Xác định lưu tốc và lưu lượng của dòng nước trong ống A, nếu tỷ năng ở ống A bằng ống B... Xác định lưu lượng qua ống nếu chỉ tính tổn thất cục bộ.. Xác định: trong bể chứa, cột nước H
Trang 1BÀI TẬP THỦY LỰC
Trang 2• Nguyễn Đình Anh Tuấn
• Nguyễn Trần Hữu Quang
Trang 3Lập phương trình chuyển động của phần tử chất lỏng có tọa độ ban đầu A(4, 3, 5), nếu sau 10 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động, phần tử này
có tọa độ mới là A’(5, 5, 3) Chất lỏng chuyển động đều, quỹ đạo là đường thẳng.
Trang 4Bài 3.2: Lập phương trình đường dòng đi qua điểm A(2, 4, 8) của một môi trường chất lỏng chuyển động, nếu hình chiếu của lưu tốc lên các trục
tọa độ như sau:
Trang 5Bài 3.27:
Xác định chân không ở đỉnh xi phông và lưu lượng nước chuyển qua
nó, nếu H1 = 3,3m; H2 = 1,5m; d = 150mm; z = 6,8m cột nước, còn các tổn thất cột nước khác bỏ qua Vẽ đường năng và đường đo áp.
Trang 6Bài 3.27:
Viết phương trình Bernoulli cho hai mặt cắt 1-1 và 2-2, mặt chuẩn O-O’ như hình vẽ ta có
Trang 7Bài 3.27:
Lưu lượng nước chuyển qua:
Trang 8Bài 3.27:
Viết phương trình Bernoulli cho hai mặt cắt 1-1 và 1’-1’, mặt chuẩn O-O’, ta có
Trang 9Bài 3.39: Nước chảy trong các ống A, B có cùng đường kính d1 = d2 = 100mm Để
đo độ chênh cao áp suất giữa hai ống, người ta nối vào đó ống đo áp Xác định lưu tốc và lưu lượng của dòng nước trong ống A, nếu tỷ năng
ở ống A bằng ống B Chỉ số của áp kế thủy ngân z = 1cm Lưu lượng trong ống B là QB = 11,8 l/s Hệ số α lấy bằng 1.
Trang 10Bài 3.39:
Tỷ năng ống A bằng tỷ năng ống B:
Ta có:
Trang 11Bài 3.39:
Thay vào (1)
Lượng nước trong bình A:
Trang 12Bài 3.40: Nước chảy theo một ống có đường kính d = 150mm với lưu tốc v=
6m/s Ở phía dưới, nước tỏa đều ra các phía theo phương bán kính giữa hai tấm phẳng hình tròn song song với nhau, có đường kính D = 800mm, đặt cách nhau a = 30mm Bỏ qua tổn thất cột nước, xác định áp suất tại điểm B nằm cách tấm A một khoảng D/4 = 200mm Nước chảy
ra không khí.
Trang 14Tính gần đúng áp lực nước (P) tác dụng lên cửa van phẳng (mở một phần) của đường hầm dẫn nước nằm ngang, nếu hệ số sức cản của cửa van đó là Tìm biểu thức chung của P và tính P khi đường hầm có mặt cắt ngang hình chữ nhật (cao a = 2m, rộng b = 2,5m) lưu lượng nước Q
= 15m3/s,
Trang 15Bài 3.46:
Viết phương trình động lượng cho đoạn dòng chảy được giới hạn bưởi hai mặt cắt 1-1 và 2-2:
Chiếu lên phương nằm ngang ta có:
Trang 16Bài 3.46:
Viết phương trình Bernoulli cho hai mặt cắt 1-1 và 2-2, mặt chuẩn O-O’ như hình vẽ ta có
Trang 17Bài 3.46:
Áp lực P cửa hơi nước tác dụng lên của van bằng phản lực R và có chiều ngược lại
Với Q=15(m3/s)
Suy ra:
Trang 18Bài 4.30: Nước chảy vào không khí theo ống ngắn nằm ngang có khóa, dưới cột nước không
đổi H=16m Đường kính các đoạn ống: =50mm, =70mm Hệ số sức cản của khóa
=4,0 Xác định lưu lượng qua ống nếu chỉ tính tổn thất cục bộ Vẽ đường năng và đường đo áp.
Trang 20Bài 4.30:
= 0.01422 (m3/s) (l/s)
Vậy lưu lượng qua ống là 14,22 (l/s)
Trang 21và một chỗ uốn (= 0,7) Xác định: trong bể chứa, cột nước H có thể đạt đến trị số lớn nhất là bao nhiêu mà xăng vẫn không bị tràn ra ngoài phễu, và lưu lượng xăng chảy vào bình lúc đó Không tính tổn thất dọc đường.
Trang 23Bài 4.31:
Để H max => xăng dâng lên đúng mặt trên của phễu
Viết phương trình bernouli cho 2 mặt cắt 3-3 và 4-4, mặt chuẩn 4-4 ta có:
Trang 24Bài 4.36: Nước chảy từ bình kín A (Pod=0.2at) xuống bình hở B Xác định lưu
lượng, nếu H1=10m, H2=2m, các đường kính d = 100mm, D = 200mm, hệ
số sức cản của khoá , bán kinh cong ở các chổ uốn R=100mm Vì các đoạn ống ngắn nên bỏ qua tổn thất dọc đường.
Trang 27Bài 4.38:
Máy bơm lấy nước từ giếng cung cấp cho tháp chứa để phân phối cho một vùng dân cư Cho
biết:
Trang 28Bài 4.38: Yêu cầu:
1 Xác định độ cao ( tối đa) đặt máy bơm li tâm Z;
2 Tính cột nước H của máy bơm;
3 Tính công suất N mà máy bơm tiêu thụ;
4 Vẽ đường năng và đường đo áp;
Coi dòng chảy trong các ống thuộc khu sức cản bình phương.
Trang 29Bài 4.38:
1 Độ cao đặt máy bơm ly tâm
Máy bơm chỉ được đặt cách mặt nước trong giếng một khoảng Z nào đó không qua lớn để cho
áp suất tuyệt đối ở mặt cắt b-b không bé qua một giới hạn xác định ,tức áp suấy chân không tại đấy không vượt qua trị só cho phép [pck] = γ[hck]
Ở đây [hck] =6m cột nước , nên [pck] = 0.6 at
Viết phương trình Becnouli cho 2 mặt cắt a-a và b-b, lất mặt cắt a-a làm mặt phẳng so sánh , ta có:
trong đó: pt và v – áp suất tuyệt đối và lưu tốc trung bình tại mặt cát b-b
Từ đó:
trong đó: – độ cao chân không tại mặt cắt b-b
Trang 30Vậy :
Trang 32Bài 4.38:
Với n= 0.013, ta có
Do đó :
H = 26.43 +0.68 +1.27 28.40 m cột nước
Trang 33Bài 4.38:
3 Công suất mà máy bơm tiêu thụ:
trong đó: Q – lưu lượng máy bơm (m3/s)
H – cột nước của máy bơm (m)
– trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) – hiệu suất của máy bơm
Thay số vào , ta được:
Trang 34Bài 4.47:
Dưới cột nước tác dụng H = 6,0m, ống xiphoong phải chuyển lưu lượng nước là Q = 50,0 l/s với điều kiện chân không trong ống không vượt quá 7,0m cột nước Điểm nguy hiểm A nằm cao hơn mực nước thượng lưu h = 4,0m; chiều dài đoạn ống trước điểm A : l1 =
100m, đoạn còn lại dài l2 = 60m Ống có một khóa và một lưới chắn rác(ξ1 = 5,0)
Xác định đường kính ống d và hệ số tổn thất cục bộ của khóa ξ thỏa mãn các điều kiện của bài toán.
Chỉ dẫn: hệ số tính theo công thức ( ống cũ ), d tính bằng mét Bỏ qua tổn thất cột nước ở các chỗ uốn.
Trang 38Bài 4.47:
b Viết phương trình Becnouli cho 2 mặt cắt 1-1 và 3-3, chọn mặt 3-3 là mặt chuẩn,ta có:
(2)
Trang 39Bài 4.47:
Tổn thất cột nước
=
Trang 40Bài 4.47:
Thay vào (2) ta có:
Với (m/s)
Vậy hệ số tổn thất cục bộ khoá
Trang 41Bài 5.36: Cho Q = 36 l/s ; Q1 = 12 l/s ; v = 30 m/s Tính lực nước tác dụng lên bản
phẳng (P), góc lệch α
Trang 42Bài 5.36:
‾Theo phương trình liên tục ta có : Q = Q1 + Q2 => Q2 = Q – Q1 = 36 – 12 = 24 ( l/s )
‾Phương trình động lượng cho thể tích khảo sát như hình vẽ :
( R : lực của bản phẳng tác dụng lên nước )
‾ Chiếu lên phương thẳng đứng :
‾Chiếu lên phương ngang :
Kết luận : lực nước tác dụng lên bản phẳng P = R =456 (N) và góc
Trang 43Bài 6.8: Nước từ bể chứa A (cao trình mực nước trong đó là 15.5m) dẫn đến điểm
B có cao trình 10.6m với lưu lượng Q = 20.6l/s Khoảng cách giữa hai điểm A, B là l = 880m Người ta đặt ống dẫn (ống bình thường) có đường kính: d1 = 150mm và d2 = 200mm Cần đặt mỗi loại ống với chiều dài bao nhiêu để đáp ứng yêu cầu trên.
Trang 44Tổn thất cột nước toàn phần bằn tổng tổn thất côt nước trên các đoạn:
(1)
Từ mục lục 6-1b tra được: d1=150mm k1=158,4 l/s
d2=200mm k2=340,8 l/stheo đề l1=880- – l2 nên ta có pt :
Vậy chiều dài ống có đường kính d1 : l1 =127 m
Vậy chiều dài ống có đường kính d2 : l2 =753 m
Bài 6.8:
Trang 45Nước từ tháp chứa được dẫn đến hai điểm A và B theo các ống có kích thước như sau:
d1 = 150mm, l1 = 432m;
d2 = 200mm, l2 = 610m;
Ống bình thường Nếu cột nước ban đầu ở tháp chứa là H = 15.40m thì cột nước dư ở đầu hai điểm A, B sẽ là bao nhiêu?
Trang 47Bài 6.13: Xác định lưu lượng nước chảy từ bể A qua bể D trong hai
trường hợp:
a) Các ống đặt nối tiếp b) Các ống đặt song song.
ống bình thường.
Trang 51Bài 6.14: Nước từ tháp chưa A được dẫn đến các điểm tiêu thụ qua một hệ thống
gồm ba đường ống đặt nối tiếp nhau Trên hai đoạn AB và BC, lưu lượng được cấp ra dưới dạng tháo nước liên tục Ở điểm cuối D, lưu lượng được cấp là QD = 9 l/s Ống bình thường.Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Trang 53Bài 6.14:
2) Vì lưu lượng tại D không đổi nên tổn thất dọc đường tại BC, CD không đổi
Mặt khác cao trình đường đo áp tại điễm D tăng thêm 1,5m do đó tổng tổn thất dọc đường đoạn
AB giảm 1,5m ,tức là :
)Lưu lượng qua ống AB có chiều dài
Lưu lượng qua đoạn AB có chiều dài
l/s
=>l/s
Trang 54Bài 6.14:
Vậy đường ống phụ gồm hai đường ống nối tiếp nhau có kích thước như sau :
l/s l/s
Ta có hệ sau
Vậy đường ống phụ song song AB gồm hai đoạn thẳng nối tiếp nhau
Đoạn 1:
Đoạn 2:
Trang 55Bài 6.18: Xác định đường kính của tất cả các đoạn ống và vẽ đường đo áp Ống
bình thường, cột nước tự do ở các điểm cuối ống h ≥ 6m
Trang 56Bài 6.18:
Tính đường ống chính: Điểm E có cao trình (+22m) không quá bé so với các điểm khác, đường ống nối từ tháp chứa A đến E (A – B – C – D – E) là dài nhất nên ta chọn đường này làm đường ống
chính để tính trước Các đường ống còn lại được coi là ống nhánh
Kết quả tính toán cho ống chính ghi trong bảng sau:
Điểm Đoạn
ống
Lưu lượng Q (l/s)
Đường kính d (mm)
Chiều dài
l (m) V (m/s) Θ2 K (l/s) hd (m)
Cao trình các điểm đo
Trang 57Đường kính d của các nhánh được chọn theo trị số k (phụ lục 6-1b) lớn hơn nhưng gần trị số k
nhất (k ở cột thứ 8) Do đó tổn thất cột nước trong thực tế trong các nhánh sẽ bé hơn trị số hd ghi
ở cột 6 và cũng vì vậy mà cột nước tự do ở cuối các nhánh sẽ lớn hơn 5m Trong quá trình tính toán ta đã lấy θ1 = θ1 = 1 vì việc chọn đường kính lớn hơn gần nhất đã cho độ dự trữ cần thiết
Trang 58Bài tập lớn số 2
Trang 59TT Q (l/s) d (mm) hck (m) l (m) (m) L (m) Hình dạng mc đường hầm
26 40 250 6.2 7 0.2 60 tròn
TT Q (l/s) d (mm) hck (m) l (m) L (m) Hình dạng mc đường hầm
26 40 250 6.2 7 0.2 60 tròn
Trang 601)Xác định độ cao đặt máy bơm h ?
Máy bơm chỉ được đặt cách mặt nước trong giếng một khoảng z nào đó không quá lớn để cho áp suất tuyệt
đối ở mặt cắt 2-2 không quá bé một giới hạn xác định , tức là áp suất chân không tại đấy không vượt quá
Trang 61Tổn thất cột nước trong ống hút
Trong đó :
- Lưu tốc trong ống hút :
- Đối với khu sức cản bình phương, có
- Lưới chắn rác ở đầu ống hút có van một chiều , chọn
- Tại chỗ chắn uốn cong chọn
Trang 632) Xác định kích thước của đường hầm.Tính xong qui tròn 1 dm, và tính lại là bao nhiêu ?Viết phương trình Bécnuli cho mặt cắt 1-1 và 3-3, mặt cắt 1-1 làm mặt chuẩn như hình vẽ :
(1)
- Tổn thất cột nước trong đường hầm:
=
Trang 64- Đối với khu sức cản bình phương, có
- Vận tốc trung bình trong đường hầm:
Do đó, từ (1) => =>
=> D = 0,39 (m) = 3,9 (dm) Qui tròn 1 dm => D = 4 (dm)Khi đó :
Trang 653) Vẽ đường năng, đường đo áp của hệ thống Có:
Trang 66
Viết phương trình Bécnuli cho mặt cắt 1-1 và 4-4, mặt cắt 1-1 làm mặt chuẩn như hình vẽ :
(m)
Trang 67-THE
END-XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE