1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

20 câu hỏi thi môn Kinh tế thương mại

27 1,6K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 181,38 KB

Nội dung

Câu 1: Đối tượng, nd, nhiệm vụ và pp nghiên cứu của môn học KTTM?Đối tượng và nội dung nghiên cứuĐối tượng và nd nghiên cứu của KTTM là các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực kd (buôn bán) trong nước và quốc tế. Cụ thể, nó nghiên cứu sự hình thành, cơ chế vận động, tính quy luật và xu hướng pt của hđ tm nói chung và chủ yếu là của VN.KTTM phải nghiên cứu sâu sắc những hiện tượng và quá trình KT diễn ra trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hh, qua đó nghiên cứu tc của những quan hệ KT và các quá trình KT trong nền KTTT theo định hướng XHCN, nói 1 cách khác, nghiên cứu các đặc trưng của TM XHCN.KTTM k thể k nghiên cứu quan hệ sx của chính bản thân ngành TM, là 1 ngành của nền KTQD, thực hiện chức năng tổ chức lưu thông hh, dịch vụ trong nước và với nước ngoài.Là 1 ngành của nền KTQD, TM cũng pt theo những quy luật KT chung có tác động trong toàn bộ nền KTQD. Nhưng mặt khác, cũng cần thấy rằng, TM là 1 ngành KTQD độc lập đc tách khỏi các ngành sx nên nó cũng có những quy luật pt riêng. Những đặc điểm của sự pt TM nước ta trong gđ hiện nay cũng là nd mà KTTM phải nghiên cứu.KTTM k thể k nghiên cứu những chính sách, công cụ quản lý TM của Đảng và NN ta, vì những chính sách này đều đc xd dựa trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng đắn các quy luật KT khách quan. Ngoài ra, còn nghiên cứu cả những pp kế hoạch hóa TM bao gồm cả chiến lc, định hướng kế hoạch, pp luận xd kế hoạch kd cũng như pp phân tích và đánh giá hiệu quả KTTM.Nhiệm vụ của môn KTTMLà môn học KT ngành, KTTM có nhiệm vụ:•Trang bị hệ thống lý luận và thực tiễn về KT, tổ chức và quản lý kd TM trong nền KTQD. Đó là những kiến thức cơ bản về pt TM, cơ chế, chính sách quản lý TM, tổ chức các mqh KT, kd hh, dịch vụ, hạch toán kd và TMDN.•Giới thiệu kinh nghiệm đã đc tổng kết từ thực tiễn TM của nước ta và của 1 số nước trên TG, tạo ra năng lực vận dụng trong vc xđ phg hướng đúng đắn và các bp giải quyết tốt các v.đề TM ở nước ta hiện nay, bào gồm cả TM hh và TM dịch vụ trong nền KTQD.PP nghiên cứu môn KTTMNd lý luận của nó dựa trên cơ sở lý luận KT chính trị học MácLênin; pp nghiên cứu là phép biện chứng duy vật của Mác và Ăng ghen, áp dụng vào việc nghiên cứu các hiện tg và các quá trình KT diễn ra trong TM.KTTM còn sd các pp nghiên cứu khác như: pp trừu tượng hóa, phân tích và tổng hợp, pp mô hình toán, pp thống kê, pp cân đối,... KTTM có lquan chặt chẽ với nhiều môn học KT khác.Câu 2: Cơ sở hình thành, kn, đặc trưng cơ bản, chức năng, nhiệm vụ, nd và vai trò của TM trong nền KTTT?Cơ sở hình thànhDo sự phân công lđ xh. Chuyên môn hóa sx đã đặt ra sự cần thiết phải trao đổi trong xh, mqh trao đổi hàng tiền đó chính là lưu thông hh. Quá trình lưu thông hh tất yếu đòi hỏi một sự hao phí lđ nhất định trong qh trao đổi trực tiếp giữa ng sx vs ng tiêu dùng và cả trong việc thực hiện các hđ muabán giữa họ với nhau. Sự xuất hiện mqh tổng hợp đó trong các DN, các hộ tiêu dùng dẫn tới sự ra đời các ngành lưu thông hh – các ngành TM dịch vụ.Khái niệmTheo nghĩa rộng, TM là toàn bộ các hđ kd trên thị trường.Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh được hiểu như là hoạt động kinh tế nhằm mực tiêu sinh lợi của các chủ thể kinh doanh trên thị trường.Theo Luật TM 2005, hđ TM là hđ nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hh, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến TM,...Theo quy định của Tổ chức thương mại thế giới thì thương mại bao gồm: Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ.Theo nghĩa hẹp, TM là quá trình mua bán hh dịch vụ trên thị trg, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hh. Nếu hđ mua bán hh, dịch vụ có 1 bên là ng nước ngoài thì ngta gọi đó là TMQT. Với cách tiếp cận này thì các hành vi TM gồm mua bán hàng hóa, đại lí mua bán hàng hóa, gia công thương mại, đánh dấu hàng hóa, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa, khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa, hội trợ triển lãm thương mại, dịch vụ phát triển kinh doanh. Đặc trưng cơ bản(5)KTTT có sự quản lý của NN là nền KT hỗn hợp vừa có cơ chế tự điểu chỉnh của hị trường vừa có cơ chế quản lý, điều tiết NN. Trong đk như vậy, TM ở nước ta có những đặc trưng cơ bản sau:•TM hh, dịch vụ pt dựa trên cơ sở nền KT nhiều tp (TM nhiều tp)Xuất phát từ nền kinh tế nhiều thành phần của nước ta cho thấy sự hiện diện của nhiều thành phần kinh tế tham gia thực hiện các hoạt động kinh tế, đó là các thành phần : kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Do còn nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sx, nền KT nhiều tp trong sự vận động của cơ chế thị trg ở nước ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để pt nền KT đưa TM pt trong đk hội nhập.•TM pt theo định hướng XHCN dưới sự quản lý của NNSự vận động của TM theo cơ chế thị trg không thể giải quyết hết được những vấn đề do chính cơ chế đó và bản thân TM đặt ra. Những vấn đề đó dù trực tiếp hay gián tiếp đều có tác động ngc trở lại và ảnh hưởng đến sự pt TM. Vì vậy, sự quản lý của NN (bằng luật pháp, các chính sách) là điều tất yếu của sự pt. Nhà nước sứ dụng các công cụ đó để quản lí các hoạt động thương mại phát triển trong kỉ cương, kinh doanh theo đúng nguyên tắc thị trường.•TM tự do hay tự do lưu thông hh dịch vụ theo quy luật KTTT và theo PLTự do TM làm cho lưu thông hh nhanh chóng, thông suốt là đk nhất thiết phải có để pt TM và KT hh. Sản xuất được cởi mở, nhưng việc buôn bán những sản phẩm ấy bị gò bó hạn chế thì rút cuộc sản xuất cũng bị kìm hãm.•TM theo giá cả thị trườngGiá cả thị trường được hình thành trên cơ sở giá trị thị trường, nó là giá trị trung bình và là giá trị cá biệt của những hàng hóa chiếm phần lớn trên thị trường. Mua bán theo giá cả thị trg tạo ra động lực để thúc đấy sx kd pt, tạo cơ hội để các DN vươn lên.•Các thể nhân và pháp nhân hđ trong lĩnh vực TM cạnh tranh bình đẳng với nhau. NN vừa xd luật chống độc quyền, vừa tạo lập môi trg cạnh tranh bình đẳng. Các DN, doanh nhân vừa hợp tác với nhau vừa cạnh tranh với nhau Chức năng(4)•Tổ chức quá trình lưu chuyển hh, dịch vụ trong nước và với nước ngoàiĐây là chức năng XH của TM, với chức năng này, ngành thương mại phải nghiên cứu và nắm vững nhu cầu thị trường hàng hóa, dịch vụ ; huy động và sử dụng các nguồn hàng nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu của xã hội; thiết lập các mối quan hệ kinh tế hợp lí trong nền kinh tể quốc dân và thực hiện hiệu quả các hoạt động dịch vụ trong quá trình kinh doanh. Để thực hiện chức năng này, ngành thương mại cần có đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có hệ thống quản lý kinh doanh và có tài sản cố định và tài sản lưu động riêng.•Thông qua quá trình lưu thông hh, TM thực hiện chức năng tiếp tục quá trình sx trong khâu lưu thông. Thực hiện chức năng này, thương mại phải tổ chức công tác vận chuyển hàng hóa, tiếp nhận, bảo quản , phân loại và ghép đồng bộ hàng hóa.•Thông qua hđ trao đổi, mua bán hh trong và ngoài nc cũng như thực hiện các dịch vụ, TM làm chức năng gắn sx với thị trường và gắn nền KT nước ta với nền KT TG, thực hiện chính sách mở, hội nhập quốc tế. TMgóp phần gắn phân công lđ trong nc vs phân công lđ quốc tế, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu và hệ thống phân phối hh, dịch vụ quốc tế.•Đáp ứng tốt mọi nhu cầu của sx, đời sống, nâng cao mức hưởng thụ của người tiêu dùng và tổ chức lại nền sx xh là chức năng quan trọng nhất của thương mại. Thực hiện chức năng này thương mại tích cực phục vụ và thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo đảm lưu thông thông suốt, thực hiện mục tiêu của quá trình kinh doanh. Thương mại góp phần tái cấu trúc lại nền kinh tế quốc dân theo hướng chất lượng hiệu quả.Những chức năng trên của TM đc thực hiện thông qua hđ của các DN TM, thông qua hđ của đội ngũ doanh nhân.Nhiệm vụ(5)•Nâng cao hiệu quả của hđ kd TM dịch vụ, thúc đấy quá trình CNHHĐH đất nc•Phát triển TM dịch vụ, bảo đảm lưu thông hh thông suốt, dễ dàng trong cả nước, đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của đời sống•Góp phần giải quyết những vđề KTXH quan trọng của đất nước: vốn, việc làm, công nghệ, sd có hiệu quả các nguồn lực trong nền KTQD nói chung và lĩnh vực thương mại dịch vụ nói riêng•Chống trống thuế, lậu thuế, lưu thông hàng giả, hàng kém phẩm chất; thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với NN, xh và ng lđ.•Đảm bảo sự thống nhất giữa KT và chính trị trong hđ TMdịch vụ, đb là trong lĩnh vực TMQT.Nội dung•Là quá trình điều tra nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về các loại hh dịch vụ. Đây là khâu công việc đầu tiên trong quá trình hđ kd TM dịch vụ nhằm trả lời câu hỏi: Cần kd gì? Kd chất lg, số lg ra sao? Và kd lúc nào và ở đâu?•Là quá trình huy động nguồn lực và sử dụng hợp lí để thỏa mãn nhu cầu xh. Trong đk cạnh tranh và hh KT, việc tạo nguồn để đáp ứng nhu cầu và nâng cao năng lực cạnh tranh là khâu hết sức quan trọng.•Là quá trình tổ chức các mqh KT TM. Khâu này giải quyết các vấn đề về KT, tổ chức và luật pháp phát sinh giữa các DN trong quá trình mua bán hh.•Là quá trình tổ chức hợp lí các kênh phân phối và tổ chức chuyển giao hh dịch vụ . Đây là quá trình liên quan đến việc điều hành và vận chuyển hh từ sx đến tiêu dùng với những đk hiệu quả tối đa.•Là quá trình quản lí hh ở các DN và xúc tiến mua bán hh, đối với các DN TM đây là nd quan trọng kết thúc quá trình kinh doanh hh.Vai trò(4)•Thứ nhất,TM là đk để thúc đẩy sx hh pt.Thông qua hoạt động thương mại trên thị trường, các chủ thế kinh doanh mau bán được các hàng hóa dịch vụ. Điều đó dảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến hành bình thường, lưu thông hàng hóa dịch vụ thông suốt. Vì vậy, không có thương mại thì sản xuất hàng hóa không thể phát triển được.•Thứ hai, hông qua việc mua bán hàng hóa dịch vụ trên thị trường, TM có vai trò quan trọng trong việc mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức hưởng thụ của các cá nhân, doanh nghiệp. góp phần thúc đẩy sản xuất và mở rộng phân công lđ. thực hiện CM KHCN trong các ngành của nền KTQD.•Thứ ba, trong xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ, thị trường trong nước có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường nước ngoài thông qua hoạt động ngoại thương. Sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương sẽ đảm bảo mở rộng thị trường các yếu tố đầu vào, đầu ra cúa thị trường trong nước và đảm bảo cân bằng giữa hai thị trường đó. Vì vậy, TM là cầu nối giữa nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới.•Thứ tư, nói đến TM là nói đến sự cạnh tranh của các chủ thể kinh doanh trên thị trường mua bán hàng hóa dịch vụ. Quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh là quan hệ bình đẳng, thuận mua vừa bán, nói cách khác là quan hệ đó được tiền tệ hóa. Vì vậy trong hoạt động TM đòi hỏi các doanh nghiệp tính năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, thúc đẩy cải tiến, phát huy sáng kiến để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa dịch vụ trên thị trường. Điều này góp phần thúc đẩy lực lượng sx pt nhanh chóng.Câu 3: Mục tiêu, quan điểm và biện pháp pt TM ở nước ta?Mục tiêu•Pt mạnh TM, nâng cao năng lực và chất lượng hđ để mở rộng giao lưu hh trên tất cả các vùng, đẩy mạnh xuất khẩu nhằm đấp ứng nhu cầu của sự nghiệp CNHHĐH. Thông qua việc tổ chức tốt thị trường làm cho TM thực sự là đòn bẩy sx, góp phần chuyển dịch cơ cấu KT, phân công lại lđ xh, ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, thực hiện phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân một cách hợp lí, tăng tích lũy cho ngân sách NN, cải thiện đs nhân dân.•Hđ TM, trước hết là TM NN, phải hướng vào phục vụ các mục tiêu KTxh của đất nước trong từng thời kỳ, phải coi trọng cả hiệu quả KT và xh•Xd nền TM pt lành mạnh trong trật tự, kỷ cương, kd theo đúng luật pháp, thực hiện văn minh TM, từng bc tiến lên hiện đại theo định hướng XHCN. Phấn đấu đưa toàn bộ các hđ dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân 78%năm.Quan điểm•Pt nền TM nhiều tp, nhiều hình thức sở hữu, phát huy và sd tốt khả năng, tính tích cực của các tp KT trong pt TM dịch vụ, đi đôi với việc xd TM NN, nhằm giữ vai trò chủ đạo của TM NN trên những lĩnh vực, địa bàn và mặt hàng quan trọng.•Pt đồng bộ các thị trg hh và dịch vụ, phát huy vai trò nòng cốt, định hướng và điều tiết của NN trên thị trg. Việc mở rộng thị trg nước ngoài phải gắn với việc phát triển ổn định thị trg trong nước, lấy thị trg trong nước làm cơ sở.•Đặt sự pt của lưu thông hh và hđ cảu các DN dưới sự quản lý của NN, khuyến khích, phát huy mặt tích cực, đồng thời có bp hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trg, bảo đảm tăng trg KT đi đôi với tiến bộ, công bằng xh và bảo vệ mt.•Vc pt nhanh, hiệu quả và bền vững nền TM VN gắn liền với việc thực hiện các hđ TM phải theo đúng quy tắc của thị trg, đồng thời có bp đổi mới cơ chế, chính sách, hoàn thiện hệ thống luật pháp.Biện pháp•Ban hành và hoàn thiện hệ thống luật pháp trong TM và dịch vụ, đẩy mạnh công tác chống buôn lậu, kd hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lg và các hành vi gian lận khác•Hoàn thiện và nâng cao hiệu lực, hiệu quả bộ máy NN về qlý TM, đẩy mạnh cải cách hành chính và xd chính phủ điện tử•Hình thành các siêu thị, trung tâm TM lớn, các chợ đầu mối, chợ nông thôn nhất là ở miền núi, đảm bảo cung cấp 1 số sp thiết yếu ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, tạo đk tiêu thụ nông sản•Phát triển TM điện tử và các hình thức mua bán ko dùng tiền mặt•Phát triển mạnh và nâng cao chất lg các ngành dv như hàng ko, hàng hải, bưu chính viễn thông, kiểm toán, kế toán, bảo hiểm …•Phát triển thị trg trong nc, thị trg nc ngoài và hội nhập kt quốc tế có hiệu quả

Câu 1: Đối tượng, nd, nhiệm vụ pp nghiên cứu môn học KTTM?  Đối tượng nội dung nghiên cứu Đối tượng nd nghiên cứu KTTM quan hệ kinh tế lĩnh vực kd (buôn bán) nước quốc tế Cụ thể, nghiên cứu hình thành, chế vận động, tính quy luật xu hướng pt hđ tm nói chung chủ yếu VN KTTM phải nghiên cứu sâu sắc tượng trình KT diễn lĩnh vực phân phối lưu thông hh, qua nghiên cứu t/c quan hệ KT trình KT KTTT theo định hướng XHCN, nói cách khác, nghiên cứu đặc trưng TM XHCN KTTM k thể k nghiên cứu quan hệ sx thân ngành TM, ngành KTQD, thực chức tổ chức lưu thông hh, dịch vụ nước với nước Là ngành KTQD, TM pt theo quy luật KT chung có tác động toàn KTQD Nhưng mặt khác, cần thấy rằng, TM ngành KTQD độc lập đc tách khỏi ngành sx nên có quy luật pt riêng Những đặc điểm pt TM nước ta gđ nd mà KTTM phải nghiên cứu KTTM k thể k nghiên cứu sách, công cụ quản lý TM Đảng NN ta, sách đc xd dựa sở nhận thức vận dụng đắn quy luật KT khách quan Ngoài ra, nghiên cứu pp kế hoạch hóa TM bao gồm chiến lc, định hướng kế hoạch, pp luận xd kế hoạch kd pp phân tích đánh giá hiệu KTTM  Nhiệm vụ môn KTTM Là môn học KT ngành, KTTM có nhiệm vụ: • Trang bị hệ thống lý luận thực tiễn KT, tổ chức quản lý kd TM KTQD Đó kiến thức pt TM, chế, sách quản lý TM, tổ chức mqh KT, kd hh, dịch vụ, hạch toán kd TMDN • Giới thiệu kinh nghiệm đc tổng kết từ thực tiễn TM nước ta số nước TG, tạo lực vận dụng vc xđ phg hướng đắn bp giải tốt v.đề TM nước ta nay, bào gồm TM hh TM dịch vụ KTQD  PP nghiên cứu môn KTTM Nd lý luận dựa sở lý luận KT trị học Mác-Lênin; pp nghiên cứu phép biện chứng vật Mác Ăng ghen, áp dụng vào việc nghiên cứu tg trình KT diễn TM KTTM sd pp nghiên cứu khác như: pp trừu tượng hóa, phân tích tổng hợp, pp mô hình toán, pp thống kê, pp cân đối, KTTM có lquan chặt chẽ với nhiều môn học KT khác Câu 2: Cơ sở hình thành, k/n, đặc trưng bản, chức năng, nhiệm vụ, nd vai trò TM KTTT?  Cơ sở hình thành Do phân công lđ xh Chuyên môn hóa sx đặt cần thiết phải trao đổi xh, mqh trao đổi hàng tiền lưu thông hh Quá trình lưu thông hh tất yếu đòi hỏi hao phí lđ định qh trao đổi trực tiếp ng sx vs ng tiêu dùng việc thực hđ mua-bán họ với Sự xuất mqh tổng hợp DN, hộ tiêu dùng dẫn tới đời ngành lưu thông hh – ngành TM - dịch vụ  Khái niệm Theo nghĩa rộng, TM toàn hđ kd thị trường.Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh hiểu hoạt động kinh tế nhằm mực tiêu sinh lợi chủ thể kinh doanh thị trường.Theo Luật TM 2005, hđ TM hđ nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hh, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến TM, Theo quy định Tổ chức thương mại giới thương mại bao gồm: Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ Theo nghĩa hẹp, TM trình mua bán hh dịch vụ thị trg, lĩnh vực phân phối lưu thông hh Nếu hđ mua bán hh, dịch vụ có bên ng nước ngta gọi TMQT Với cách tiếp cận hành vi TM gồm mua bán hàng hóa, đại lí mua bán hàng hóa, gia công thương mại, đánh dấu hàng hóa, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa, khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa, hội trợ triển lãm thương mại, dịch vụ phát triển kinh doanh  Đặc trưng bản(5) KTTT có quản lý NN KT hỗn hợp vừa có chế tự điểu chỉnh hị trường vừa có chế quản lý, điều tiết NN Trong đk vậy, TM nước ta có đặc trưng sau: • TM hh, dịch vụ pt dựa sở KT nhiều (TM nhiều tp) Xuất phát từ kinh tế nhiều thành phần nước ta cho thấy diện nhiều thành phần kinh tế tham gia thực hoạt động kinh tế, thành phần : kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Do nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sx, KT nhiều vận động chế thị trg nước ta nguồn lực tổng hợp to lớn để pt KT đưa TM pt đk hội nhập • TM pt theo định hướng XHCN quản lý NN Sự vận động TM theo chế thị trg giải hết vấn đề chế thân TM đặt Những vấn đề dù trực tiếp hay gián tiếp có tác động ngc trở lại ảnh hưởng đến pt TM Vì vậy, quản lý NN (bằng luật pháp, sách) điều tất yếu pt Nhà nước sứ dụng công cụ để quản lí hoạt động thương mại phát triển kỉ cương, kinh doanh theo nguyên tắc thị trường • TM tự hay tự lưu thông hh dịch vụ theo quy luật KTTT theo PL Tự TM làm cho lưu thông hh nhanh chóng, thông suốt đk thiết phải có để pt TM KT hh Sản xuất cởi mở, việc buôn bán sản phẩm bị gò bó hạn chế rút sản xuất bị kìm hãm • TM theo giá thị trường Giá thị trường hình thành sở giá trị thị trường, giá trị trung bình giá trị cá biệt hàng hóa chiếm phần lớn thị trường Mua bán theo giá thị trg tạo động lực để thúc sx kd pt, tạo hội để DN vươn lên Các thể nhân pháp nhân hđ lĩnh vực TM cạnh tranh bình đẳng với NN vừa xd luật chống độc quyền, vừa tạo lập môi trg cạnh tranh bình đẳng Các DN, doanh nhân vừa hợp tác với vừa cạnh tranh với  Chức năng(4) • Tổ chức trình lưu chuyển hh, dịch vụ nước với nước Đây chức XH TM, với chức này, ngành thương mại phải nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trường hàng hóa, dịch vụ ; huy động sử dụng nguồn hàng nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu xã hội; thiết lập mối quan hệ kinh tế hợp lí kinh tể quốc dân thực hiệu hoạt động dịch vụ trình kinh doanh Để thực chức này, ngành thương mại cần có đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có hệ thống quản lý kinh doanh có tài sản cố định tài sản lưu động riêng • Thông qua trình lưu thông hh, TM thực chức tiếp tục trình sx khâu lưu thông Thực chức này, thương mại phải tổ chức công tác vận chuyển hàng hóa, tiếp nhận, bảo quản , phân loại ghép đồng hàng hóa • Thông qua hđ trao đổi, mua bán hh nc thực dịch vụ, TM làm chức gắn sx với thị trường gắn KT nước ta với KT TG, thực sách mở, hội nhập quốc tế TMgóp phần gắn phân công lđ nc vs phân công lđ quốc tế, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hệ thống phân phối hh, dịch vụ quốc tế • Đáp ứng tốt nhu cầu sx, đời sống, nâng cao mức hưởng thụ người tiêu dùng tổ chức lại sx xh chức quan trọng thương mại Thực chức thương mại tích cực phục vụ thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo đảm lưu thông thông suốt, thực mục tiêu trình kinh doanh Thương mại góp phần tái cấu trúc lại kinh tế quốc dân theo hướng chất lượng hiệu Những chức TM đc thực thông qua hđ DN TM, thông qua hđ đội ngũ doanh nhân  Nhiệm vụ(5) • Nâng cao hiệu hđ kd TM dịch vụ, thúc trình CNH-HĐH đất nc • Phát triển TM dịch vụ, bảo đảm lưu thông hh thông suốt, dễ dàng nước, đáp ứng tốt nhu cầu đời sống • Góp phần giải vđề KTXH quan trọng đất nước: vốn, việc làm, công nghệ, sd có hiệu nguồn lực KTQD nói chung lĩnh vực thương mại dịch vụ nói riêng • Chống trống thuế, lậu thuế, lưu thông hàng giả, hàng phẩm chất; thực đầy đủ nghĩa vụ NN, xh ng lđ • Đảm bảo thống KT trị hđ TM-dịch vụ, đb lĩnh vực TMQT  Nội dung • Là trình điều tra nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường loại hh dịch vụ Đây khâu công việc trình hđ kd TM dịch vụ nhằm trả lời câu hỏi: Cần kd gì? Kd chất lg, số lg sao? Và kd lúc đâu? • Là trình huy động nguồn lực sử dụng hợp lí để thỏa mãn nhu cầu xh Trong đk cạnh tranh hh KT, việc tạo nguồn để đáp ứng nhu cầu nâng cao lực cạnh tranh khâu quan trọng • Là trình tổ chức mqh KT TM Khâu giải vấn đề KT, tổ chức luật pháp phát sinh DN trình mua bán hh • Là trình tổ chức hợp lí kênh phân phối tổ chức chuyển giao hh dịch vụ Đây trình liên quan đến việc điều hành vận chuyển hh từ sx đến tiêu dùng với đk hiệu tối đa • Là trình quản lí hh DN xúc tiến mua bán hh, DN TM nd quan trọng kết thúc trình kinh doanh hh  Vai trò(4) • Thứ nhất,TM đk để thúc đẩy sx hh pt.Thông qua hoạt động thương mại thị trường, chủ kinh doanh mau bán hàng hóa dịch vụ Điều dảm bảo cho trình tái sản xuất tiến hành bình thường, lưu thông hàng hóa dịch vụ thông suốt Vì vậy, thương mại sản xuất hàng hóa phát triển • Thứ hai, hông qua việc mua bán hàng hóa dịch vụ thị trường, TM có vai trò quan trọng việc mở rộng khả tiêu dùng, nâng cao mức hưởng thụ cá nhân, doanh nghiệp góp phần thúc đẩy sản xuất mở rộng phân công lđ thực CM KHCN ngành KTQD • Thứ ba, xu quốc tế hóa đời sống kinh tế diễn mạnh mẽ, thị trường nước có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường nước thông qua hoạt động ngoại thương Sự phát triển mạnh mẽ ngoại thương đảm bảo mở rộng thị trường yếu tố đầu vào, đầu cúa thị trường nước đảm bảo cân hai thị trường Vì vậy, TM cầu nối kinh tế nước ta với kinh tế giới • Thứ tư, nói đến TM nói đến cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường mua bán hàng hóa dịch vụ Quan hệ chủ thể kinh doanh quan hệ bình đẳng, thuận mua vừa bán, nói cách khác quan hệ tiền tệ hóa Vì hoạt động TM đòi hỏi doanh nghiệp tính động sáng tạo sản xuất kinh doanh, thúc đẩy cải tiến, phát huy sáng kiến để nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ thị trường Điều góp phần thúc đẩy lực lượng sx pt nhanh chóng • Câu 3: Mục tiêu, quan điểm biện pháp pt TM nước ta?  Mục tiêu • Pt mạnh TM, nâng cao lực chất lượng hđ để mở rộng giao lưu hh tất vùng, đẩy mạnh xuất nhằm đấp ứng nhu cầu nghiệp CNH-HĐH Thông qua việc tổ chức tốt thị trường làm cho TM thực đòn bẩy sx, góp phần chuyển dịch cấu KT, phân công lại lđ xh, ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, thực phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân cách hợp lí, tăng tích lũy cho ngân sách NN, cải thiện đs nhân dân • Hđ TM, trước hết TM NN, phải hướng vào phục vụ mục tiêu KT-xh đất nước thời kỳ, phải coi trọng hiệu KT xh • Xd TM pt lành mạnh trật tự, kỷ cương, kd theo luật pháp, thực văn minh TM, bc tiến lên đại theo định hướng XHCN Phấn đấu đưa toàn hđ dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân 78%/năm  Quan điểm • Pt TM nhiều tp, nhiều hình thức sở hữu, phát huy sd tốt khả năng, tính tích cực KT pt TM - dịch vụ, đôi với việc xd TM NN, nhằm giữ vai trò chủ đạo TM NN lĩnh vực, địa bàn mặt hàng quan trọng • Pt đồng thị trg hh dịch vụ, phát huy vai trò nòng cốt, định hướng điều tiết NN thị trg Việc mở rộng thị trg nước phải gắn với việc phát triển ổn định thị trg nước, lấy thị trg nước làm sở • Đặt pt lưu thông hh hđ cảu DN quản lý NN, khuyến khích, phát huy mặt tích cực, đồng thời có bp hạn chế mặt tiêu cực chế thị trg, bảo đảm tăng trg KT đôi với tiến bộ, công xh bảo vệ mt • Vc pt nhanh, hiệu bền vững TM VN gắn liền với việc thực hđ TM phải theo quy tắc thị trg, đồng thời có bp đổi chế, sách, hoàn thiện hệ thống luật pháp  Biện pháp • Ban hành hoàn thiện hệ thống luật pháp TM dịch vụ, đẩy mạnh công tác chống buôn lậu, kd hàng giả, hàng nhái, hàng chất lg hành vi gian lận khác • Hoàn thiện nâng cao hiệu lực, hiệu máy NN qlý TM, đẩy mạnh cải cách hành xd phủ điện tử • Hình thành siêu thị, trung tâm TM lớn, chợ đầu mối, chợ nông thôn miền núi, đảm bảo cung cấp số sp thiết yếu vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, tạo đk tiêu thụ nông sản • Phát triển TM điện tử hình thức mua bán ko dùng tiền mặt • Phát triển mạnh nâng cao chất lg ngành dv hàng ko, hàng hải, bưu viễn thông, kiểm toán, kế toán, bảo hiểm … • Phát triển thị trg nc, thị trg nc hội nhập kt quốc tế có hiệu Câu 4: TM VN gđ 1976-1986?  Bối cảnh: • Đất nc thống nhất, hđ TM có thuận lợi mới, Đảng NN đề nhiều chủ trương, bp để khôi phục pt KT, đưa đất nc tiến lên Thời kỳ hđ TMdịch vụ nói chung hđ TMQT nói riêng có vai trò quan trọng KT từ sx nhở lên sx lớn, từ KT vật sang KT hh 18-4-1977: CP ban hành Điều lệ đầu tư nc vào VN, nhằm thu hút đầu tư nc • Do nhược điểm mô hình xd CNXH trước đó, bị bao vây, cấm vận lại phạm phải số sai lầm cải cách nên khủng hoảng KT – xh tiếp tục diễn gay gắt, đb vào năm 1986  Những điểm đáng lưu ý việc hình thành pt hệ thống TM: • Quá trình xh hóa tư liệu sx đc thực KTQD hình thức sở hữu toàn dân (quốc doanh) sở hữu tập thể • Sự tách dần loại hh theo t/c sd tư liệu sx, tư liệu tiêu dùng, lưu thông nc, lưu thông nc thành DN riêng • Hđ DN kd xuất nhập hướng vào việc đẩy mạnh xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, sách thương lúc mở rộng, đa dạng hóa đa phương hóa thị trg phg thức hđ theo quan điểm “mở cửa” • Quản lý NN hđ TM - dịch vụ chưa thống nhất, phân tán Bộ Bộ Ngoại thương, Bộ Vật tư, Bộ Nội thương Chế độ hạch toán kd TM mang tính hình thức • Câu 5: TM VN 1986 đến nay?  Về phát triển thương mại nước - Chuyển việc mua bán hàng hóa từ chế tập trung quan lieu bao cấp sang mua bán theo chế thị trường, giá hình thành sở giá trị quan hệ cung cầu - Hình thành thị trường thống ổn định thong suốt nước Hàng hóa, dịch vụ ngày phong phú, đa dạng nhiều mặt hàng có khả cạnh tranh thị trường, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ xã hội liên tục tăng qua năm - Kiềm chế lạm phát, số giá tiêu dùng tăng mức hợp lý tạo điều kiện thuận lợi để phát triển KT-XH - Từng bước hình thành kênh lưu thong số mặt hàng chủ yếu, kết cấu hạ tầng thương mại ngày phát triển theo hướng văn minh, đại - Phát triển đội ngũ thương nhân đông đảo đa dạng, trình độ quản lý kinh doanh chất lượng đội ngũ lao động doanh nghiệp ngày cải thiện - Quản lý nhà nước thị trường thương mại bước hoàn thiện, tổ chức hệ thống hoạch định sách vĩ mô tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển  Về phát triển xuất - nhập - Cơ xóa bỏ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập vận hành theo chế thị trường - Hoạt động ngoại thương ngày mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước Từ chỗ ngân sách nhà nước hàng năm khoản tiền lớn để bù lỗ cho hoạt động xuất nhập vào năm 80, đến năm gần ngân sách nhà nước có nguồn thu đáng kể từ hoạt động xuất nhập - Hoạt động ngoại thương góp đáng kể vào việc đưa nước tar a khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, vượt qua chấn động trị hẫng hụt thị trường biến động Liên Xô (cũ) Đông Âu gây - Đội ngũ thương nhân tham gia hoạt động ngoại thương ngày lớn mạnh Các cán ngày khẳng định phẩm chất lực để đối tác điều kiện quốc tế hóa quan hệ kinh tế quốc tế - Thị trường xuất nhập mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa, qua khắc phục tình trạng Liên Xô (cũ) gây Đồng thời mở rộng thị trường xuất nhập thúc đẩy sản xuất nước phát triển, tạo them nhiều công việc, tăng thu cho ngân sách - Quy mô kim ngạch xuất nhập gia tăng nhanh chóng, với tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập giai đoạn 1986-2006 VN cao TG Cơ cấu xuất chuyển dịch theo hướng tích cực - Câu 8: Quản lý NN TM nước ta? (tính tất yếu, nd, máy quản lý)  Tính tất yếu quản lý NN TM QLNN KT nói chung TM nói riêng đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan nc ta nay, xuất phát từ nguyên nhân sau: • Nền KTTT KT có nhiều ưu điểm vượt trội so vs KT trc Tuy nhiên, thân KT tồn khuyết tật: kinh doanh chạy theo lợi nhuận, cạnh tranh ko lành mạnh, phân hóa giàu nghèo Do vậy, để phát huy ưu điểm khắc phục khuyết tật đòi hỏi cần phải có QLNN KT (nền KTTT đại KTTT hỗn hợp) Mà TM ngành, lĩnh vực KT => thiết đòi hỏi phải có QLNN • TM hđ mang tính liên ngành xh hóa cao: - Tính liên ngành: TM khâu trung gian sx td => hđ TM tất yếu có lq tới ngành, lĩnh vực khác KT - Tính xh hóa cao: TM hđ đầu tư nhằm thu lợi nhuận=> huy động nguồn lực xh vào hđ TM Đồng thời, đáp ứng tạo cải vc cho xh • TM lĩnh vực chứa đựng nhiều mâu thuẫn đời sống KT-xh: Mâu thuẫn chủ thể người mua vs người bán, DN >< người lđ DN, DN>< Nhà nc, DN >< môi trg,… => để giải triệtđể mâu thuẫn bảo vệ quyền lợiích hợp pháp chủ thể bị xâm phạmđòi hỏi phải có QLNN TM • Trong hệ thống kdTM nc ta nay, tồn phận DN TMNN.Như vậy, đối vs phận DN NN vừa chủđầu tư, vừa chủ sở hữu=> phải quản lý bp DN tất yếu Mặt khác, phát triển KTTT nc ta theo định hướng XHCN, vậy, thành phần KTNN nói chung & DNNN nói riêng chiếm vai trò chủđạo phát triển KT  Nội dung quản lý NN TM • Xây dựng ban hành hệ thống PL, sách TM Tạo môi trường hành lang pháp lý cho hđ TM • Định hướng pt ngành TM thông qua chiến lc, quy hoạch kế hoạch pt TM • Ktra, giám sát tình hình chấp hành PL TM • Ktra, kiểm soát thị tr, điều tiết lưu thông hh quản lý chất lượng hh lưu thông, hh xuất khẩu, nhập • Quản lý NN cạnh tranh, chống độc quyền chống bán phá giá • Thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý cung cấp thông tin kinh tế, TM nc Quản lý NN hđ xúc tiến TM • Tổ chức máy quản lý NN TM đào tạo NNL cho CNH-HĐH TM • Ký kết tham gia điều ước quốc tế TM Đại diện quản lý hđ TM VN nc  Bộ máy quản lý NN TM Cùng vs thay đổi TM sau năm đổi mới, hệ thống cq QLNN Thương mại nc ta có nhiều thay đổi chế, c/s & tổ chức máy Thay đổi gần tổ chức máy: 2006 sáp nhập Bộ Công nghiệp Bộ TM => Bộ Công thương Mô hình tổ chức Bộ máy quản lý NN Thương mại nc ta khái quát qua sơ đồ sau: Tổ chức quản lý NN TM nc ta đc phân chia thành cấp quản lý: - cấp TW: phủ ban hành sách, đạo,… - cấp địa phương: sở công thương & UBND cấp Câu 9: Các pp quản lý NN TM?  Phương pháp hành chính: • Khái niệm: Là phương pháp quản lý trực tiếp người quản lý quan cấp chủ thể bị quản lý thông qua việc bắt buộc phải thực mộthoạt động • Nội dung: − Thiết lập hệ thống quan hệ phụ thuộc lẫn − Xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống tổ chức − Dùng hệ thống pháp chế tác động lên hệ thống (luật, định, thị, mệnh lệnh, nội quy, quy chế …) • Biện pháp cải cách hành chính: Thực trạng sử dụng thương mại hành quản lý biện pháp để nâng cao tính hiệu việc sử dụng phương pháp Đây biện pháp quan trọng quản lý, thông qua biện pháp nhà nước xây dựng hệ thống luật pháp để từ điều tiết hành vi chủ thể xã hội Qua thực tế sử dụng biện pháp để quản lý nhà nước nước ta cho thấy hiệu tích cực Tuy nhiên sử dụng biện pháp có nhược điểm định.Để pphc phát huy tác dụng đồi hỏi trước hết phải tránh hành quan liêu- chủ thể quản lý thiếu thực tế không nắm bắt đầy đủ thực trạng vấn đề không dự đoán tác động, phản ứng chủ thể bị quản lý Mặt khác phương pháp phải tránh tình trạng “hành chính” số bp cải cách hành chính: − Cải cách máy nhà nước − Cải cách thủ tục hành chính: dấu cửa, đơn giản hóa, minh bạch − Xây dựng phủ điện tử  Phương pháp kinh tế: • Khái niệm: Là phương pháp tác động tới lợi ích kinh tế DN thương nhân, làm cho họ quan tâm tới kết hoạt động chịu trách nhiệm vật chất hành động • Nội dung: − Lấy lợi ích vật chất động lực phát triển KT-XH Thống lợi ích thông hành động − Vi phạm nguyên tắc lợi ích vật chất trách nhiệm vật chất thủ tiêu động lực kích thích người lao động Các đòn bẩy kinh tế: tiền lương, tiền thưởng, thu nhập, giá cả, chi phí, lợi nhuận phân phối lợi nhuận…Trong kinh tế thị trường phương pháp kinh tế phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp đạt hiệu cao so với phương pháp khác Phương pháp hành mang tính chất cưỡng chế, phương pháp kinh tế tạo lựa chọn  Phương pháp tuyên truyền giáo dục • Khái niệm Là tác động tới tinh thần lực chuyên môn người lao động để nâng cao ý thức hiệu công tác • Nội dung − Tác động thông qua hệ thống thông tin đa chiều tới toàn hệ thống quản lý người lao động tác động kích thích chủ thể theo khuynh hướng dự kiến − Thể khen chê rõ ràng − Xử phạt nghiêm minh để giữ vững kỷ cương ngăn chặn khuynh hg tiêu cực − Bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao tay nghề − Giáo dục chuyên môn lực +) Khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, từ kinh tế thành phần phát triển thành kinh tế năm thành phần +) Do chuyển việc mua bán hàng hóa từ chế tập trung sang chế thị trường, giá hinh thành tren sở giá trị quan hệ cung cầu nên tạo động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh Đối với hàng hóa dịch vụ quan trọng như: xăng, dầu, điện nước… nhà nước có can thiệp điều tiết +) Đây thời kỳ DNTM tự đổi để nâng cao khả cạnh tranh chủ động hội nhập vào thị trường quốc tế Câu 11: Mục tiêu, vai trò yêu cầu sách thương mại nước ta?  Mục tiêu sách TM • Chính sách TM phương cách, đường lối tiến trình dẫn dắt hành động phân bổ sử dụng nguồn lực DN KT quốc dân • Chính sách TM phương tiện để đạt mục tiêu Như vậy, sách TM hệ thống quy định, công cụ biện pháp thích hợp mà Nhà nước áp dụng để điều chỉnh hoạt động TM nước thời kỳ định nhằm đạt mục tiêu đề chiến lược phát triển KTxã hội  Vai trò sách TM • Gúp phần mở rộng giao lưu hàng hoá nước xuất khẩu, tạo động lực phát triển KT • Tạo nhu cầu cạnh tranh ngành công nghiệp sản xuất hàng thay hàng nhập cho thị trường nước • Là yếu tố cấu thành chiến lược tổng hợp, nhằm khuyến khích xuất phát triển công nghiệp • Tạo lập môi truường vĩ mô ổn định, sở hạ tầng tốt, lực lượng lao động có học vấn, hệ thống tài nhạy bén ; • Khuyến khích việc tiếp nhận công nghệ  Yêu cầu sách TM • Không kiềm chế hoạt động TM • Thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển TM nước TMQT • Tạo điều kiện cho DN có giá thành giá ngang với giá giới • Để DN tự định vấn đề kinh doanh Câu 12: Nội dung số sách thương mại nước ta?  Chính sách thương nhân Chính sách quy định điều kiện, thủ tục đăng kí kinh doanh phạm vi hoạt động thương nhân  Chính sách thị trường Chính sách thị trường nội địa phải thúc đẩy để hình thành đồng loại thị trường, thực sách quán, ổn định để chủ thể kinh doanh chủ động với tình thị trường • Xây dựng thị trường thống phạm vi toàn quốc với nhiều cấp độ thị trường chủ trương phát triển thị trường trọng điểm quốc gia, vùng lãnh thổ • Chính sách thị trường nước hướng vào mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hoá thị trường xuất  Chính sách mặt hàng Chính sách mặt hàng tảng sách TM • Chính sách mặt hàng cấp quốc gia: Đây mặt hàng quan trọng đưa vào cân đối nhà nước nhà nước quản lý tập trung • Chính sách mặt hàng sách định hướng thay mặt hàng nhập Đây mặt hàng mà sản xuất nước đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng đủ sức cạnh tranh • Chính sách mặt hàng quy định mặt hàng lưu thông có điều kiện mặt hàng cấm lưu thông thị trường nội địa, cấm xuất khẩu, nhập Danh mục mặt hàng phủ quy định  Chính sách đầu tư phát triển TM • Chính sách giải pháp phát triển vốn đầu tư cho TM thích hợp tầm vĩ mô vi mô • Tạo điều kiện thuận lợi cho DN kinh doanh TM nâng cao khả cạnh tranh, mặt khác, bảo đảm nguồn vốn cho đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật TM, tạo điều kiện mở rộng giao lưu hàng hoá phát triển thị trường • Câu 13: Chính sách quản lý thương mại nội địa nước ta: thực trạng định hướng phát triển?  Thực trạng sách quản lý thương mại nội địa nước ta • Chính sách TM chủ thể kinh doanh khu vực - Nhà nước đầu tư tài chính, sở vật chất kỹ thuật, nhân lực để phát triển DNNN kinh doanh mặt hàng thiết yếu nhằm bảo đảm cho DNNN giữ vai trò chủ đạo hoạt động TM, công cụ nhà nước để điều tiết cung cầu, ổn định giá cả, nhằm góp phần thực mục tiêu KTXH đất nứơc - Nhà nước có sách phảt triển DN công ích, DN hoạt động lĩnh vực không thu lợi nhuận lợi nhuận thấp mà thành phần KT khác không kinh doanh - Nhà nước ta bảo hộ quyền sở hữu, quyền lợi ích hợp pháp khác hợp tác xã hình thức KT hợp tác TM; có sách ưu đãi hỗ trợ tạo điều kiện cho hợp tác xã hình thưc KT hợp tác khác đổi phát triển, bảo đảm để KT nhà nước với KT hợp tác xã trở thành tảng KT quốc dân (xem chương 10 mục II - Luật Thương mại) • Chính sách TM nông thôn - Nhà nước có sách phát triển TM thị trường nông thôn, tạo điều kiện mở rộng phát triển chợ nông thôn - DNNN đóng vai trò chủ lực với HTX thành phần KT khác thực việc bán vật tư nông nghiệp, hàng công nghiệp, mua nông sản nhằm góp phần nâng cao sức mua nông dân tạo tiền đề thúc đẩy việc chuyển dịch cấu KT, phát triển sản xuất hàng hoá thực hiên công nghiệp hoá đại hoá nông thôn • Chính sách TM miền núi - Những sách phủ khuyến khích phát triển TM miền núi, sách ưu đãi thuế, tiền thuê đất thương nhân miền núi; sách trợ giá, trợ cước số mặt hàng sách phát huy tác dụng tích cực  Định hướng phát triển - Mở rộng lưu thông hàng hoá, mở rộng quyền tổ chức KT công dân Việt Nam đăng ký kinh doanh TM dịch vụ; - Nhà nước bảo hộ quyền kinh doanh hợp pháp, tạo điều kiện bình đẳng vay vốn, mở tài khoản ngân hàng thuê mướn lao động; - Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa dựa luật thương mại 2015 Để từ thực nhiệm vụ sau - Môt là: Tạo điều kiện thuận lợi cho DN mở rộng phát triển kinh doanh, khai thác lợi so sánh KT, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hoá - Hai là: Bảo vệ thị trường nội địa Câu 14: Chính sách quản lý thương mại quốc tế nước ta: thực trạng định hướng phát triển?  Thực trạng sách quản lý thương mại quốc tế nước ta • Nhà nước thống quản lý thương mại quốc tế, có sách mở rộng giao lưu hàng hóa vời nước sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi theo hướng đa dạng hóa • Nhà nước ta quản lý thống hoạt động kinh doanh xuất nhập pháp luật Mở rộng quyền kinh doanh doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức kinh doanh xuất nhập hoạt động có hiệu Các hoạt động kinh doanh xuất nhập nước ta bao gồm:  Xuất nhập trực tiếp  Tạm nhập để tái xuất, tạm xuất để tái nhập, chuyển khẩu, cảng hàng hóa  Chuyển giao sở hữu công nghiệp  Gia công, chế biến hàng hóa bán hàng thành phẩm cho nước thuê nước gia công chế biến  Đại lý, bán hàng hóa, ủy thác nhân ủy thác xuất khẩu, nhập cho doanh nghiệp nước nước Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước tháng 8/2015 đạt 28,61 tỷ USD, giảm 1,6% so với tháng trước Trong xuất 14,48 tỷ USD tăng 1,2% so với tháng trước nhập 14,13 tỷ USD, giảm 4,3% nên xuất siêu tháng 8/2015 346 triệu USD Như vậy, sau 2/3 chặng đường năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước 216,76 tỷ USD, tăng 12,9% so với kỳ năm trước Trong đó, xuất đạt 106,5 tỷ USD, tăng 9,2% nhập đạt 110,26 tỷ USD, tăng 16,8% dẫn đến thâm hụt thương mại hàng hóa tháng đầu năm 2015 mức 3,76 tỷ USD  Định hướng phát triển • Nhà nước khuyến khích có sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển mở rộng thị trường xuất mặt hàng mà Nhà nước khuyến khích xuất Để quản lý hoạt động xuất nhập Nhà nước quy định Bộ Công Thương quản quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập có vai trò:  Nghiên cứu chiến lược thương mại quốc tế, nghiên cứu thị trường nước nước để đề xuất đối sách phù hợp  Kiểm tra việc chấp hành pháp luật hoạt động xuất nhập  Hướng dẫn đạo thực sách quy định Nhà nước hoạt động xuất nhập  Kiến nghị điều chỉnh sách hợp lý cho hoạt động xuất nhập Để đạt mục tiêu cao năm tới cần có sách xuất nhập hợp lý • Chính sách nhập nước ta  Nhập chủ yếu vật tư phục vụ cho sản xuất, hàng tiêu dùng thiết yếu mà nước chưa sản xuất sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu  Nhập vật tư thiết bị chủ yếu có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh Ưu tiên nhập ký thuật, công nghệ để sản xuất chế biến hàng xuất • Chính sách xuất nước ta là:  Các sách nâng cao khả cạnh tranh Hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp phát triển thương hiệu thị trường giới  Các biện pháp liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cải biến cấu sản xuất Phát triển thị trường sở phát triển mạnh xúc tiến thương mại,thực cam kết hội nhập quốc tế Tích cực mở rộng thị trường, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ với đối tác  Hoàn thiện chế sách, xuất Tạo dựng môi trường khung khổ pháp lý thuận lợi cho xuất Bảo đảm bình ổn, minh bạch quán sách thương mại • Câu 15: Xu hướng sách thương mại vận dụng vào thực tiễn nước ta?  Xu hướng mậu dịch tự hay tự hoá TM • Cơ sở hình thành: Quốc tế hoá đời sống kinh tế giới => Lực lượng sản xuất phát triển vượt phạm vi biên giới quốc gia, phân công lao động quốc tế phát triển => khai thác ngày triệt để lợi so sánh kinh tế nước • Nội dung: Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để bước giảm thiểu trở ngại hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan quan hệ mậu dịch • Các biện pháp để thực tự hoá TM - Nới lỏng dần công cụ bảo hộ mậu dịch - Hình thành liên kết kinh tế quốc tế tổ chức kinh tế quốc tế Quá trình tự hoá gắn liền với biện pháp “ có có lại” khuôn khổ pháp lý quốc gia  Xu hướng bảo hộ mậu dịch • Cơ sở hình thành: - Sự phát triển không khác biệt điều kiện tái sản xuất quốc gia, khu vực => chênh lệch khả cạnh tranh công ty nước với công ty nước - Khi xuất thương mại, người ta thường quan tâm đến việc đẩy mạnh xuất để thu kim khí quý, lại chủ trương hạn chế nhập để giảm bớt khả di chuyển kim khí quý nước (chủ nghĩa trọng thương) - Các lý trị xã hội • Nội dung: Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để hạn chế xâm nhập hàng nhập vào thị trường nội địa • Các biện pháp thực bảo hộ mậu dịch - Thuế quan - Các công cụ hành - Các biện pháp kỹ thuật  Vận dụng vào nước ta - • Tự hoá thương mại - Chính sách hoạt động xuất nhập Việt Nam tập trung định hướng hoạt động xuất nhập phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững, khuyến khích tạo điều kiện cho mặt hàng xuất thân thiện với môi trường Khuyến khích nhập công nghệ phục vụ cho trình phát triển ngành công nghiệp phù hợp với phát triển bền vững, chẳng hạn điện gió lượng mặt trời - Kí kết hiệp định thương mại Mở rộng giao thương thông qua đường ký kết hiệp định thương mại tự song phương, đa phương Tham gia hiệp định FTA gồm: hiệp định khu vực tự ASEAN,hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc,hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc…Việt Nam cam kết thực cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung CEPT nước ASEAN tiến tới cắt bỏ thuế quan hoàn toàn khu vực ASEAN Áp dụng mức thuế quan MFN cho hàng hoá nước hưởng chế độ tối huệ quốc, giảm thuế nhiều mặt hàng xuống tham gia vào WTO Ðể thực nghĩa vụ thành viên WTO, Việt Nam tiến hành điều chỉnh sách thương mại theo hướng minh bạch thông thoáng hơn, ban hành nhiều luật văn luật để thực cam kết đa phương, mở cửa thị trường hàng húa, dịch vụ, biện pháp cải cách đồng nước nhằm tận dụng tốt hội vượt qua thách thức trình hội nhập • Xu hướng bảo hộ thương mại Bảo hộ thương mại bước chuyển dần từ biện pháp truyền thống thuế quan hạn ngạch sang biện pháp đại rào cản kỹ thuật sách chống phá giá, sách đảm bảo cạnh tranh, chống độc quyền, biện phỏp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.Để bảo hộ cho kinh tế non trẻ trước sức ép mạnh mẽ kinh tế khác, Nhà nước đưa biện pháp bảo hộ cho kinh tế sử dụng biện pháp phi thuế, thuế,hệ thống giấy phép nội địa biện pháp kỹ thuật để hạn chế hàng hoá nhập khẩu.Nâng đỡ nhà xuất hàng hoá nội địa cách giảm miễn thuế lợi tức trợ cấp xuất để thâm nhập thị trường nước dễ dàng - Đối với hàng nhập Việt Nam có quy định mặt hàng cấm nhập công nghiệp quy định phù hợp với thông lệ quốc tế quy định GATT Áp dụng hạn ngạch số mặt hàng công nghiệp việc sử dụng hạn ngạch cho phép nhập với lượng định cho khoảng thời gian định Các mặt hàng công nghiệp nhập thường áp dụng hạn ngạch là: xăng dầu, linh kiện lắp ráp ô tô, xe máy… Việt Nam bảo lưu hạn ngạch thuế quan với đường, trứng, gia cầm, thuốc muối Câu 16: Khái quát hệ thống công cụ quản lý nhà nước thương mại  Thuế quan hay thuế xuất nhập Là loại thuế gián thu đánh vào hh XNK qua lĩnh vực thuế quan nc • Nhà nước sử dụng công cụ thuế quan nhằm hai mục tiêu: - Quản lý XNK, nâng cao hiêu hoạt động ngoại thương, góp phần bảo vệ sản xuất hướng dẫn tiêu dùng; - Tăng thu ngân sách (Mỹ: Thu thuế XNK = 1% tổng thu thuế; Việt Nam = 25% nguồn thu ngân sách ) • Thuế quan danh nghĩa thuế quan áp dụng với sản phẩm cuối Nó quan trọng người tiêu dùng mức độ bảo hộ thực tế lại có ý nghĩa nhà sản xuất cho biết việc bảo hộ mức để họ cạnh tranh với hàng nhập • Tỉ lệ phần trăm thuế quan danh nghĩa với giá trị gia tăng nội địa nói lên mức độ bảo hộ cao hay thấp cho ngành sản xuất nước • Tác động thuế NK: - Các nhà sản xuất nước nhờ có thuế nhập khẩumà mở rộng sx - Người tiêu dùng giảm số lượng tiêu dùng giá hàng nhập cao lên - NN thu thuế nhập khẩu, nhà sản xuất nội địa thu lợi nhuận cao  Hạn ngạch(Quota) • Hạn ngạch hiểu quy định Nhà nước số lượng ( hay giá trị ) mặt hàng nhóm mặt hàng phép xuất sang nhập từ thị trường định thời gian định, thông qua hình thức cấp giấy phép ( quota xuất nhập ) • Hạn ngạch công cụ kinh tế công cụ phổ biến hàng rào phi thuế quan phục vụ cho công tác điều tiết, quản lý Nhà nước xuất nhập khẩu, vừa nhằm bảo hộ sản xuất nước, bảo vệ tài nguyên, vừa cải thiện cán cân toán • Tính chất hạn ngạch: Nhằm quy định số lượng (hoặc giá trị) nhập nước cho mặt hàng Quota nhập hình thức phổ biến hơn, quota xuất sử dụng tương đương với biện pháp”hạn chế xuất tự nguyện” Hạn chế xuất tự nguyện biện pháp hạn chế xuất khẩu, mà theo đómột quốc gia nhập đòi quốc gia xuất phải hạn chế bớt lượng hàng xuất sang nước cách”tự nguyện”, không họ áp dụng biện pháp trả đũa kiên • Hạn ngạch có tác động vào thị trường thuế quan xét mặt bảo hộ, khác biệt chủ yếu thuế quan hạn ngạch • Hạn ngạch nhập cộng cụ quan trọng để thực chiến lược sản xuất thay nhập khẩu, bảo vệ sản xuất nội địa • Đối với Chính phủ doanh nghiệp, hạn ngạch cho biết trước số lượng hàng nhập Đối với thuế quan, lượng hàng nhập phụ thuộc vào mức độ linh hoạt cung, cầu thường biết trước  Hàng rào phi thuế quan • Đó quy định hành phân biệt đối xử nhằm chống lại hàng hóa nước ủng hộ sản xuất nội địa • Hàng rào phi thuế quan khác biệt quy định tập quán quốc gia làm cản trở lưu thông tự hàng hóa,dịch vụ yếu tố sản xuất với nước • Biên pháp hạn chế xuất tự nguyện hình thức hàng rào mậu dịch phi thuế quan Thực chất thương lượng mậu dịch bên để hạn chế bớt xâm nhập hàng ngoại, tạo công ăn việc làm cho thị trường nước Ví dụ : Các thương lượng mậu dịch Nhật Mỹ việc hạn chế xâm nhập xe Nhật vào thị trường Mỹ  Trợ cấp xuất Trợ cấp xuất biện pháp Nhà nước nhẳm hỗ trợ doanh nghiệp suất hàng xuất doanh nghiệp kinh doanh XNK, nhằm tăng nhanh số lượng hàng trị giá kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Trợ cấp xuất phủ áp dụng như: trợ cấp trực tiếp cho vay với tỷ lệ lãi suất thấp miễn thuế cho nhà xuất nước  Tỷ giá hối đoái • Tỷ giá hối đoái quan hệ sức mua tệ (hay nội tệ ) so với ngoại tệ khác, đặc biệt ngoại tệ có khả chuyển đổi tự • Tỷ giá hối đoái loại giá quan trọng nhất, chi phối loại giá khác tác động đến sản xuất • Đặc biệt, xuất nhập lĩnh vực chịu tác động trực tiếp nhạy cảm trước biến động tỷ giá hối đoái Bởi lẽ, loại giá quốc tế, tỷ giá hối đoái dùng để tính toán toán cho hàng hóa, dịch vụ xuất – nhập (không dùng để định giá hàng sản xuất nước )  Cán cân toán quốc tế cán cân thương mại • Cán cân toán quốc tế : Là loại tài khoản tổng hợp tất dòng ngoại tệ vào đất nước thời kỳ định (thường năm) Cán cân toán quốc tế gồm cán cân toán vãng lai (trao đổi hàng hoá dịch vụ ) cán cân vốn (trao đổi vốn) • Thâm hụt cán cân toán quốc tế dòng ngoại tệ lớn dòng ngoại tệ vào Thặng dư cán cân toán quốc tế dòng ngoại tệ vào lớn dòng ngoại tệ khỏi đất nước • Cán cân thương mại – Thành phần quan trọng cán cân vãng lai- hệ số toán xuất nhập hay chênh lệch xuất nhập Khi kim ngạch xuất lớn nhập khoảng thời gian (thường năm) gọi xuất siêu, ngược lại gọi nhập siêu Câu 17: Chiến lược thương mại: Khái niệm, tính chất vai trò  Khái niệm: CLTM định hướng phát triển TM quốc gia cho thời kì tương đối dài cho mục tiêu tổng quát, cụ thể hệ thống giải pháp nhằm huy động tối ưu nguồn lực tổ chức thực thực tiễn để đẩy mạnh phát triển TM với nhịp độ ngày cao  Tính chất: Tính định hướng: CLTM quốc gia vạch lộ trình phát triển TM đất nước cho thời kì 10 năm, 20 năm • Tính tổng quát: CLTM quốc gia nêu mục tiêu tổng quát định lượng định tính; vạch cân đối lớn cho sản phẩm quan trọng, dự báo triển vọng chung thị trường nước quốc tế Đây chiến lược chung khái quát • Tính lựa chọn: CLTM quốc gia k phải mô hình phát triển cụ thể mà để lựa chọn từ mục tiêu, nguồn lực đến giải pháp Nó định hướng, gợi ý cho nhà quản lý, nhà kinh doanh điều hành hoạt động cụ thể • Tính khoa học thực tiễn: CL xây dựng sở lý thuyết hoạch định thực thi chiến lược, sử dụng phương pháp khoa học để phân tích dự báo thực trạng môi trường nước quốc tế, bảo đảm chiến lược có tính khả thi cao  Vai trò: • CL giúp đỡ cho phát triển TM nước ta hướng đến mục tiêu Nó vạch đường để chủ thể quản lý nhà kinh doanh TM k bị lạc hướng hoạt động • CL giúp cho nhà quản lý TM chủ động thích nghi với môi trường ; giúp cho nhà quản lý vĩ mô chủ động nhận biết trước hội nguy Do giúp nhà chiến lược chuẩn bị điều kiện để đón nhận hội, tận dụng hội giảm thiểu nguy liên quan đến hoạt động ngành TM • CLTM cho phép huy động, phân bổ sử dụng hợp lý nguồn lực ngành Xây dựng để hướng vào khai thác có hiệu nguồn lực CL vạch tập trung nguồn lực, tích lũy nguồn lực phân bổ nguồn lực vào mục tiêu hợp lý • CL đảm bảo tính đắn, hợp lý sách, định quan quản lý TM vĩ mô Với CL đắn, chuẩn bị tốt để đối phó với thay đổi tương lai làm chủ diễn biến tình hình • CLTM quốc gia làm giảm bớt rủi ro tăng khả tận dụng hội Nhờ có chiến lược định hướng mà vấn đề cấu lại sản xuất, đầu tư phân bổ nguồn lực bị rủi ro nguy phá sản giảm bớt Đồng thời xây dựng thực thi chiến lược, người chủ động tạo điều kiện để thời xuất chiếm lấy mục tiêu • Câu 18: Quy trình xây dựng chiến lược thương mại  Phân tích môi trường bước thông tin Các yếu tố môi trường có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bước quy trình hoạch định thực thi chiến lược TM Chiến lược TM cuối phải hoạch định sở thông tin mà môi trường tập hợp Môi trường tổng quát mà ngành, DN gặp phải chia làm mức độ: mt vĩ mô, mt tác nghiệp mt nội Khi nghiên cứu mt hoạch định chiến lược TM cần phải thấy rõ yếu tố tác động mạnh mẽ Thứ tính phức tạp mt, thứ tính biến động mt Nghiên cứu mt phải xác định yếu tố mt tác động lớn đến hoạt động DN, tác động thuận hay nghịch, ảnh hưởng thời hay lâu dài tới DN Để phân tích đầy đủ mt đưa qđ hợp lý phải có hệ thống thông tin quản lý.Thông tin quản lý phải xây dựng theo hệ thống bảo đảm tính thống nhất, xác, đơn giản kịp thời XD hệ thống thu nhập thông tin nhiệm vụ quan trọng Khi xd chiến lược cần xác lập thông tin cần thiết huy động hệ thống thu thập, xử lý thông tin, hoạt động theo trật tự, thời gian hoạch định từ trước  Xác định mục tiêu chiến lược TM: Muốn đề mục tiêu hợp lý phải vào phân tích mt Những kết mà mong muốn cụ thể hóa mục tiêu phát triển nhanh, chậm hay ổn định TM Mục tiêu CL đắn phải đáp ứng đc tiêu thức bao gồm: tính cụ thể, tính linh hoạt, tính định lượng, tính khả thi, tính quán tính hợp lý  Phân tích lựa chọn chiến lược TM Đây công việc quan trọng công tác xd chiến lược Chiến lược TM đưa nhiều mục tiêu khác nên phải phân tích lựa chọn chiến lược hợp lý từ mục tiêu đến nội dung giải pháp Khi tiến hành đánh giá lựa chọn chiến lược, cần phải trả lời câu hỏi: - Chiến lược đề có phù hợp với mt dự báo không? - Chiến lược đề có phù hợp với quan điểm, đường lối, sách kinh tế, sách đối ngoại Đảng Nhà nước đề hay không? - Chiến lược có phù hợp nguồn vốn, vật chất nguồn nhận lực hay không? Có phát huy sử dụng tối ưu nguồn lực hay không? - Chiến lược có gặp rủi ro không? Nếu có khả hạn chế ntn? - Chiến lược đề có phù hợp vs đk sản xuất, lưu thông, tiêu dùng hàng hóa tương lai hay không? - Chiến lược đề có hiệu lực vàhiệu không? - Có kiến giải khác phương án đề không? Khi phân tích lựa chọn chiến lược sử dụng pp pp trực tiếp so sánh phương án chiến lược pp cho điểm  Tổ chức thực chiến lược TM Xd CL hoàn thành phần cv, phần định tổ chức thực chiến lược Chiến lược đc triển khai vào thực tế thong qua chủ trương sách kế hoạch TM Việc cụ thể hóa mục tiêu chiến lược thành sách hàng ngày đòi hỏi linh hoạt sáng tạo cao Một mặt phải bám sát chiến lược đề để triển khai thực hiện, mặt khác cần tổng kết đánh giá kịp thời thực CL để có điều chỉnh phù hợp vs thực tiễn  Kiểm tra, đánh giá thực chiến lược TM Đây bước cuối quy trình hoạch định chiến lược Để đảm bảo việc ktra có hiệu quả, lãnh đạo cần phải xđ nội dung kiểm tra, đề yêu cầu ktra, định lượng kết đạt đc ss vs kết chiến lược, xác định nguyên nhân sai lệch thông qua biện pháp chấn chỉnh Kq ktra khẳng định tính đắn chiến lược TM xd, kiểm định mục tiêu giải pháp Mặt khác thông qua ktra đánh giá thực cần phải hiệu chỉnh mục tiêu, xem xét lại chiến lược điều chỉnh chiến lược Kq ktra đánh giá lại hệ thống tổ chức thựchiện, hiệu thực tiễn, xem xét lại nguồn lực phân bố hợp lý nguồn lực đâu tư Chuẩn bị kết thúc giai đoạn chiến lược lại bắt tay vào giai đoạn chiến lược cho thời kỳ tương lai Câu 19: Kế hoạch hóa phát triển thương mại kinh tế quốc dân: ý nghĩa vai trò nội dung ?  Ý nghĩa: Kế hoạch hóa TM trình hoạt động mang tính tổng hợp, tính liên ngành, tính khoa học thực tiễn từ khâu phân tích, dự báo xác định mục tiêu, lựa chọn biện pháp khâu tổ chức thực kiểm tra  Vai trò: • Kế hoạch hóa có vai trò định hướng cho vận động thị trường theo mục tiêu Đảng Nhà nước đề Kế hoạch hóa đề mục tiêu, nhiệm vụ TM vĩ mô, xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn xác  • • • • • • - - - định cân đối lớn, đồng thời đề xuất chế sách để hướng kinh tế theo mục tiêu định • Kế hoạch hóa đóng vai trò phối hợp, trợ giúp hoạt động DN, thành viên XH theo phương hướng chung tạo nên sức mạnh tổng hợp cho kinh tế phát triển cách đồng bộ, có hiệu quả, có tốc độ tăng trưởng cao ổn định Nội dung: Kế hoạch phát triển thương mại kinh tế quốc dân Kế hoạch phát triển năm Đánh giá tình hình thực kế hoạch thương mại năm qua, mục tiêu kế hoạch đạt được, khó khăn tồn tại; học kinh nghiệm Đề xuất chủ trương pt ngành TM năm chương trình, dự án lớn Đề xuất chế, sách, giải pháp nhằm đảm bảo thực mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch Kế hoạch hàng năm nhằm thực kế hoạch năm Kế hoạch TM hàng năm thường bao gồm phần riêng biệt: phần lời văn (thuyết minh) phần biểu mẫu với nội dung sau: Đánh giá tình hình thực kế hoạch năm trước, phân tích nguyên nhân thành tựu đạt khó khăn, trở ngại cần phải vượt qua yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan Xây dựng phương hướng, quan điểm đạo chung ngành lĩnh vực năm tới Đề mục tiêu phát triển cho ngành TM Cụ thể hóa tiêu lưu chuyển hàng hóa nước, xuất khẩu, nhập mặt hàng lưu thông chủ yếu, cấu thị trường, tổ chức hệ thống kinh doanh TM Cũng kế hoạch năm, nội dung quan trọng sách giải pháp chủ yếu để thực kế hoạch Trong kế hoạch hàng năm, cần có biện pháp cụ thể, mang tính điều hành tác nghiệp Câu 20: Kế hoạch phát triển thương mại địa phương: Nội dung phương pháp xác định tiêu ?  Nội dung: kế hoạch phát triển TM địa phương phận kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Kế hoạch Sở Công Thương xây dựng chủ yếu sau đây: - Đường lối, chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội kinh tế quốc dân địa phương - Tình hình thị trường địa phương, nước thị trường quốc tế - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, dân cư địa phương - Quy hoạch phát triển vùng, ngành quy hoạch TM địa phương - Khả nguồn lực địa phương, lợi hạn chế địa phương phát triển TM Tình hình thực kế hoạch TM dự báo kỳ kế hoạch  Phương pháp xác định tiêu: theo hướng dẫn Bộ Công thương, tiêu chủ yếu kế hoạch TM địa phương là: - Tổng thu nhập dân cư địa bàn tỉnh, thành phố - Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội - Lưu chuyển hàng hóa thị trường nông thôn, miền núi tỉnh - Tổng kim ngạch xuất địa bàn - Các tiêu khác có liên quan đến TMDV Ngoài ra, phần quan trọng khác kế hoạch phát triển TM tỉnh, thành phố biện pháp thực kế hoạch Ở đây, phải nhấn mạnh biện pháp tỉnh, thành phố thực nhiệm vụ, kế hoạch đề - [...]... chế quản lý kinh tế • Khái niệm:Được hiểu là cơ chế tác động của nhà nước vào nền kinh tế nhằm định hướng, dẫn dắt nền kinh tế phát triển đến mục tiêu đã xác định Cơ chế quản lí kinh tế có mặt lịch sử hình thành gắn liền với mô hình kinh tế chỉ huy (nền kinh tế KHH tập trung được Liên bang Xô viết đưa vào vận hành để phát triển nền kinh tế và mô hình kinh tế này cũng được coi là mô hình kinh tế của các... • Thương mại theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung (1955-1986) + )Thương mại là mua bán hàng hóa theo quy định của nhà nước, cụ thể là mua bán hàng hóa gì? Số lượng bao nhiêu? Mức giá nào? Mua bán ở đâu? Đều phải theo quy định của nhà nước +) Hệ thống thương mại trong thời kì này đã xóa bỏ thương mai tư doanh, thương mại cá thể, hình thành chủ yếu doanh nghiệp thương mại quốc doanh và tập thể +) Nền kinh. .. tập thể +) Nền kinh tế “đóng cửa” +) Hệ thống kinh doanh vật tư hàng hóa chuyên dùng được củng cố sắp xếp theo nguyên tắc sản xuất- tiêu dùng +) Giai đoạn này thì quản lý nhà nước đối vs hoạt động thương mại- dịch vụ còn chưa thống nhất, còn phân tán ở các bộ như Bộ Công thương, Bộ vật tư, Bộ nội thương +) Chế độ hạch toán kinh doanh thương mại còn mang tính hình thức • Thương mại theo cơ chế thị trường... của nền kinh tế thị trường (của các nước TBCN) trên thế giới, sau cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã cho thấy những khuyết tật hay hạn chế của cơ chế thị trường từ đó cho thấy sự cần thi t phải có sự can thi p, điều tiết của nhà nước vào nền KTTT và đến thập niên 70 thế kỉ 20 hình thành mô hình KTTT hỗn hợp- nền kinh tế được kết hợp bởi 2 cơ chế: cơ chế thị trường và cơ chế điều tiết can thi p của... Chính sách quản lý thương mại quốc tế ở nước ta: thực trạng và định hướng phát triển?  Thực trạng chính sách quản lý thương mại quốc tế ở nước ta • Nhà nước thống nhất quản lý thương mại quốc tế, có chính sách mở rộng giao lưu hàng hóa vời nước ngoài trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi theo hướng đa dạng hóa • Nhà nước ta quản lý thống nhất mọi hoạt động kinh doanh xuất nhập... phát triển mạnh xúc tiến thương mại, thực hiện cam kết hội nhập quốc tế Tích cực mở rộng thị trường, đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ với các đối tác  Hoàn thi n cơ chế chính sách, xuất khẩu Tạo dựng môi trường và khung khổ pháp lý thuận lợi cho xuất khẩu Bảo đảm sự bình ổn, minh bạch và nhất quán của chính sách thương mại • Câu 15: Xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại và vận dụng vào thực... triển bền vững, chẳng hạn như điện gió và năng lượng mặt trời - Kí kết các hiệp định thương mại Mở rộng giao thương thông qua con đường ký kết các hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương Tham gia 3 hiệp định FTA gồm: hiệp định khu vực tự do ASEAN,hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc,hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc…Việt Nam cam kết thực hiện cắt giảm thuế quan có hiệu lực... địa phương là bộ phận của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Kế hoạch này do Sở Công Thương xây dựng trên những căn cứ chủ yếu sau đây: - Đường lối, chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân và của địa phương - Tình hình thị trường của địa phương, của cả nước và thị trường quốc tế - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, dân cư của địa phương - Quy hoạch phát triển... dịch tự do hay tự do hoá TM • Cơ sở hình thành: Quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới => Lực lượng sản xuất phát triển vượt ra ngoài phạm vi biên giới một quốc gia, sự phân công lao động quốc tế phát triển => khai thác ngày càng triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế mỗi nước • Nội dung: Nhà nước áp dụng các biện pháp cần thi t để từng bước giảm thi u những trở ngại trong hàng rào thuế quan và hàng... triển các thành phần kinh tế, từ nền kinh tế một thành phần phát triển thành nền kinh tế năm thành phần +) Do chuyển việc mua bán hàng hóa từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường, giá cả hinh thành tren cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu nên tạo động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh Đối với những hàng hóa và dịch vụ quan trọng như: xăng, dầu, điện nước… thì nhà nước vẫn có can thi p và điều tiết +) ... phát từ kinh tế nhiều thành phần nước ta cho thấy diện nhiều thành phần kinh tế tham gia thực hoạt động kinh tế, thành phần : kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư... hình kinh tế huy (nền kinh tế KHH tập trung Liên bang Xô viết đưa vào vận hành để phát triển kinh tế mô hình kinh tế coi mô hình kinh tế nước XHCN thời đại đó) Trong trình phát triển kinh tế thị... hướng XHCN +) Từ kinh tế đóng sang kinh tế mở bảo đảm quyền tự chủ DN kinh doanh +) Khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, từ kinh tế thành phần phát triển thành kinh tế năm thành phần

Ngày đăng: 11/12/2015, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w