Đã bao giờ bạn tự hỏi, mình có thể học và ôn luyện tiếng Trung một cách đầy đủ chỉ trong vòng 30 phút chưa? xin trân trọng giới thiệu cuốn sách 30 phút tự học tiếng Trung mỗi ngày với mục đích giúp tất cả những người tự học tiếng Trung chỉ cần bỏ ra 30 phút học mỗi ngày, trong vòng 1 tháng bạn có thể nắm vững các kiến thức cơ bản của tiếng Trung một ngoại ngữ được cho là phức tạp nhất thế giới trong lòng bàn tay.
Trang 130 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY
30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY
Trang 2Bản quyền © thuộc công ty cổ phần sách MCBooks.
sách MCBooks và nhóm tác giả The zhishi – Ngọc Hân chủ biên Bất cứ sự sao chép nào không được sự đồng ý của công ty cổ phần sách MCBooks đều là bất hợp pháp và
vi phạm luật xuất bản Việt Nam, luật bản quyền quốc tế và công ước Berne về bảo hộ bản quyền sở hữu trí tuệ.
Mọi ý kiến đóng góp của Quý độc giả xin gửi về:
BAN BIÊN TẬP SÁCH NGOẠI VĂN
CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH MCBOOKS
26/245 Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội
ĐT: 04.37921466 E-mail: Thezhishi@mcbooks.vn
Trang 3Hiệu đính: Thu Ngân
Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
Thezhishi
Ngọc Hân: Chủ biên
30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY
Trang 5Mục lục
PHẦN I: LÀM QUEN VỚI CÁCH HỌC TIẾNG TRUNG 7
PHƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG TRUNG 8
KẾT CẤU CỦA 12
CHỮ HÁN 12
PHƯƠNG PHÁP TẠO CHỮ HÁN 14
CÁC BỘ PHẬN 15
CHỮ HÁN 15
CÁC NÉT CHỮ HÁN 16
QUY TẮC VIẾT 19
CHỮ HÁN 19
CÁC BỘ THỦ TRONG TIẾNG HÁN 20
KINH NGHIỆM HỌC TIẾNG TRUNG 29
PHẦN PHIÊN ÂM 34
HỆ THỐNG PHỤ ÂM 36
QUY TẮC VIẾT PHIÊN ÂM LA TINH 40
THANH ĐIỆU VÀ CÁCH BIẾN ĐIỆU TRONG CHỮ HÁN 42
PHƯƠNG PHÁP NHỚ CHỮ TRONG TIẾNG HÁN 44
PHẦN II 30 PHÚT - TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY 71
BÀI 1: CÁC CÁCH CHÀO HỎI, XIN LỖI, CÁM ƠN 72
第一课: 问候、打招呼、 谢谢、抱歉 72
BÀI 2: THỜI GIAN VÀ SỐ ĐẾM 106
第二课: 时间和数字 106
BÀI 3: GIỚI THIỆU BẢN THÂN 134
第三课: 自我介绍 134
Trang 6BÀI 4: NHỜ GIÚP ĐỠ 154
第 4 课: 求助 154
BÀI 5: ĐỔI TIỀN VÀ MUA BÁN 162
第 5课: 换钱 和 买卖 162
BÀI 6: DỊCH VỤ SINH HOẠT 179
第 6 课: 生活服务 179
BÀI 7: HỎI THĂM 187
第 7 课:询问 187
BÀI 8: ĐI KHÁM BÁC SỸ 196
第 8 课:求医 196
BÀI 9: ẨM THỰC 211
第 9 课:餐饮 211
BÀI 10: HẸN HÒ VÀ MỜI MỌC 222
第 10 课:约会与邀请 222
BÀI 11: ĐƯA TIỄN 228
第 11课:欢送 228
BÀI 12: PHỤ LỤC 236
第 12 课:附录 236
Trang 7PHẦN I: LÀM QUEN VỚI CÁCH HỌC TIẾNG TRUNG
Trang 830 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUN
8
Tiếng Trung thường sử dụng ở đâu?
Tiếng Trung có phải là chữ Hán không ?
Tiếng Trung có tiếng địa phương không ?
Trên thế giới có nhiều quốc gia đang sử dụng tiếng Trung làm ngôn ngữ thứ hai Không kể đến Trung Quốc mà Hồng Kông, Macao, Đài Loan, Singapore, Malaysia và cả những vùng đất mà Hoa Kiều đang sinh sống đều sử dụng tiếng Trung
Tiếng Trung đều được tạo thành bởi chữ Hán Trong chữ Hán
có 2 loại Loại một là những từ như 「吗,头」được gọi là chữ giản thể Loại còn lại là những từ như 「嗎,頭」được gọi là chữ phồn thể Chữ giản thể là những từ Hán đơn giản được viết tắt Còn chữ phồn thể là những từ Hán khó, có nhiều nét và không viết tắt Loại chữ thường được sử dụng nhiều trong việc học tiếng Trung đó chính là chữ giản thể
Hồng Kông, Đài Loan thường sử dụng chữ phồn thể Còn Trung Quốc, Singapore… thường sử dụng chữ giản thể
Một quốc gia rộng lớn và đa dân tộc như Trung Quốc sẽ có nhiều tiếng địa phương (Ngoài tiếng phổ thông họ còn sử dụng
PH ƯƠ NG PHÁP HỌ
C
Trang 930 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUN
Cách đọc chữ Hán của tiếng Trung như thế nào ?
Phát âm của tiếng Trung được thể hiện bằng những ký hiệu như alphabet mà người ta gọi là phiên âm Phiên âm này được phân loại thành các âm và có 4 thanh điệu
Trang 1030 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUN
10
Có bao nhiêu cách đọc đối với chữ Hán của tiếng Trung ?
Cách phát âm của tiếng Trung có khó không ?
Trong tiếng Trung có sử dụng dấu chấm câu và dấu 「!」không ?
Chữ Hán trong tiếng Trung cơ bản chỉ có duy nhất một cách đọc Tuy nhiên có một số chữ Hán ngoại lệ Đó gọi là từ đa âm Từ đa
âm chính là một chữ Hán có nhiều cách đọc
Tuy cách phát âm của tiếng Trung khó nhưng ngữ pháp lại dễ nên nếu thường xuyên luyện đọc viết thì nó sẽ không khó đối với mọi người
Trong tiếng Trung cũng sử dụng dấu chấm câu, dấu hỏi và dấu cảm thán Dấu chấm câu được chia làm 3 loại lớn là 「。
」「,」「、」.Dấu 「。」thì được sử dụng như trong tiếng Việt là đặt ở cuối câu Tuy nhiên dấu 「,」và「、」
có cách sử dụng và ý nghĩa khác nhau nên mọi người cần lưu ý
「、」giống với 「,」của tiếng Việt, dùng để bố trí câu
Ghi chú:Trong tiếng phổ thông Trung Quốc, có một số chữ không được đọc theo thanh điệu vốn có, mà phải đọc vừa nhẹ vừa ngắn, đó là thanh nhẹ
Trang 1130 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUN
「听、说、读」chứ không viết 「听,说,读」. Ngoài
ra, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong tiếng Trung sử dụng giống như dấu「?」và「!」trong tiếng Việt
Trang 1230 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUN
12
1 Kết cấu trên dưới:
2 Kết cấu trái phải:
Kết cấu chữ Hán bao gồm 3 phương thức chính: Kết cấu trên dưới, kết cấu trái phải, kết cấu xung quanh
Ví dụ: “爸” (cha) gồm hai bộ phận là chữ
“父”(phụ) và chữ “巴”(ba) hợp thành Hai bộ phận này kết hợp với nhau theo cấu trúc trên dưới
Ví dụ: 父(phu)+巴(ba)→爸(cha, bố)
口(khẩu)+口 (khẩu)→吕(lữ)
Ví dụ: “你” (anh, chị), chữ này do hai bộ phận
là chữ “イ” (nhân đứng) và chữ “尔”( nhĩ) tạo thành Hai bộ phận này kết hợp với nhau theo cấu trúc trái phải
Trang 1330 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUN
13
3 Kết cấu bao quanh:
1) Bao quanh toàn bộ: 国(quốc),困(khốn)
2) Bao vòng một nửa: 习(tập),这 (đây, cái này),凶 (hung),闲 (nhàn),画(họa)
Ví dụ: chữ “国”(quốc) do hai bộ phận là chữ “口” ( khẩu) và chữ “玉” ( ngọc) hợp thành theo cấu trúc trong ngoài
Ví dụ: 口( khẩu) +玉(ngọc)→国(quốc)
广(quảng)+木(mộc)→床(sàng,chiếc giường)
辶+文 (văn) →这 (đây, chỗ này)
Trang 1430 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUN
Loại thứ nhất là chữ tượng hình Đây là văn tự sơ khai nhất, dùng những đường nét để phác họa hình dáng bên ngoài của vật thể, mỗi chữ Hán biểu thị hình dáng tiêu biểu của một vật thể
Loại thứ hai là chỉ sự, tức là thông qua ký hiệu đặc biệt để biểu thị ý nghĩa Thông thường có 2 phương thức, một loại chỉ đơn thuần dùng ký hiệu biểu thị sự vật
Loại thứ ba là hội ý tự, là chữ mới được hợp thành từ 2 hoặc 2 chữ trở lên, dùng để biểu đạt ý nghĩa mới
Loại thứ tư là chữ hình thanh Dùng một kí hiệu đặc biệt biểu thị sự vật làm thành ký hiệu hình, rồi thêm một từ làm ký hiệu thanh, để tạo thành một từ mới
PH ƯƠ NG PHÁP TẠ
O CHỮ HÁN
Trang 1530 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUN
Trong tiếng Hán tuyệt đại đa số là chữ hợp thể
CHỮ HÁN
Trang 1630 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUN
Đối với các nét cơ bản của Hán ngữ hiện đại, cần đặc biệt chú ý hình dáng và hướng viết của từng nét, nếu không sẽ viết sai thành một chữ khác
1.Nét ngang Cách viết: ngang bằng, từ trái sang phải
2.Nét sổCách viết: thẳng, từ trên xuống dưới
3 Nét phẩyCách viết: từ trên phải xuống dưới trái
4 Nét mácCách viết: từ trên trái xuống dưới phải
1) Các nét cơ bản của chữ Hán:
Trang 1730 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUN
8.Nét móc
Cách viết: Sau khi kết thúc nét, chuyển sang 1 hướng khác, hất nhẹ nét bút lên thành móc câu, móc câu có thể viết thành nhiều hình dạng khác nhau
Nói chung, giữa các nét chữ Hán tồn tại 3 loại quan hệ: tương ly, tương tiếp, tương giao
Tương ly: Giữa hai nét không thể tiếp xúc trực tiếp Ví dụ: 八
(bát)
Tương tiếp: Giữa hai nét có tiếp xúc, nhưng không tương giao
2) Quan hệ cơ bản giữa các nét chữ Hán:
Trang 1830 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUN
Trang 1930 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUN
ta viết chữ Hán, cần phải nhớ thứ tự các nét và tập thành thói quen
QU Y TẮC VIẾT
CHỮ HÁN
Trang 2030 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUN
đó, mà dùng tên Hán Việt để ghi nhớ nó là một bộ thủ (không nhớ tên nó cũng không sao, nhưng phải nhớ nó là một bộ thủ, rồi chúng
ta sẽ gặp lại nó trong bài học Lúc đó, chúng ta sẽ đọc và thấy được
乀 PHẬT Fú Nét sổ xiên qua trái dạng 2
BẢNG
CÁ C B Ộ THỦ TRON
G TIẾ NG HÁN
Trang 21ĐÂY LÀ PHẦN ĐỌC THỬ
HÃY MUA SÁCH ĐỂ CÓ ĐƯỢC TRẢI NGHIỆM TỐT NHẤT
ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT CÁC BẠN CÓ THỂ TRUY CẬP MCBOOKS.VN