Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHÙNG KHẮC HOÀN ĐẶC ĐIỂM VÀ MÔ HÌNH ĐỊA CHẤT TẦNG CÁT KẾT MIOCEN CHỨA HYDROCACBON LÔ M2 BỂ RAKHINE, RÌA TÂY-TÂY NAM THỀM LỤC ĐỊA MYANMAR Ngành: Kỹ thuật Địa chất Mã số: 62.52.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2015 Công trình hoàn thành tại: Bộ môn Địa chất dầu khí, Khoa Dầu khí, Trường Đại học Mỏ-Địa Chất Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Hải An Trường Đại học Mỏ-Địa Chất TS Cù Minh Hoàng Công ty Điều hành Thăm dò Khai thác Dầu khí Nước Phản biện 1: Tiến sĩ Phan Từ Cơ – Hội Địa chất dầu khí Việt Nam Phản biện 2: Tiến sĩ Lê Tuấn Việt – Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí Phản biện 3: Tiến sĩ Vũ Trụ – Viện Dầu khí Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp Trường đại học Mỏ - Địa chất vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Bể trầm tích Rakhine có đối tượng chứa dầu khí nằm trầm tích Miocen Pliocen Các hoạt động kiến tạo khu vực bể phức tạp, cát kết tuổi Miocen, Pliocen chủ yếu hình thành môi trường biển sâu nên phân bố thân cát tính chất tầng chứa phức tạp khó dự đoán Các hoạt động tìm kiếm thăm dò (TKTD) dầu khí trước chủ yếu đánh giá tiềm dầu khí tầng chứa lục nguyên tuổi Pliocen muộn, tầng chứa Pliocen nghiên cứu đánh giá tương đối chi tiết, tầng cát kết Miocen đến chưa nghiên cứu đầy đủ Chính vậy, việc nghiên cứu để làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, môi trường thành tạo mô diện phân bố tầng chứa cát kết tuổi Miocen thực cần thiết, góp phần dự báo tiềm dầu khí định hướng tìm kiếm thăm dò cho lô M2 nói riêng bể Rakhine nói chung Xuất phát từ yêu cầu cấp bách trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Đặc điểm mô hình địa chất tầng cát kết Miocen chứa hydrocacbon lô M2, bể Rakhine rìa TâyTây Nam thềm lục địa Myanmar” Mục đích nghiên cứu luận án - Làm sáng tỏ đặc điểm thạch học trầm tích, môi trường thành tạo trầm tích tầng chứa cát kết Miocen, Tây lô M2; - Xây dựng mô hình địa chất tầng chứa cát kết Miocen, Tây lô M2 đánh giá chất lượng tầng chứa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu đá cát kết tuổi Miocen, Tây lô M2 bể Rakhine, rìa Tây-Tây Nam thềm lục địa Myanmar Phạm vi nghiên cứu giới hạn bao gồm nghiên cứu thành phần thạch học, môi trường thành tạo dự báo phân bố tầng chứa cát kết theo diện chiều sâu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm địa chất, thành phần thạch học, môi trường thành tạo trầm tích tầng chứa cát kết Miocen, Tây lô M2; - Nghiên cứu đặc tính tầng chứa cát kết Miocen, dự báo diện phân bố chúng khu vực phía Tây lô M2 xây dựng mô hình địa chất tầng chứa Cơ sở tài liệu Luận án xây dựng sở tài liệu thân NCS đồng nghiệp thu thập, xử lý, khảo sát thực địa trình thực đề án thăm dò lô M2 Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam bể Rakhine từ năm 2008 đến nay, Các tài liệu có độ tin cậy chất lượng tốt bao gồm: - Các tài liệu địa chấn bao gồm 2000km địa chấn 2D, 781km2 địa chấn 3D, kết minh giải tầng phản xạ Miocen trên, Miocen Miocen PVEP Overseas thực hiện. - Tài liệu giếng khoan SP-1X, PT-1X số tài liệu giếng khoan giếng khu vực phía Bắc bể Rakhine, kết minh giải địa vật lý giếng khoan thông số vỉa giếng nói 3 - Tài liệu phân tích mẫu bao gồm tài liệu mô tả mẫu vụn khoan, phân tích mẫu lát mỏng (40 mẫu) kính hiển vi điện tử quét (SEM) (10 mẫu), phân tích X-Ray (15 mẫu) từ mẫu giếng khoan thực địa Phương pháp nghiên cứu Để khai thác có hiệu nguồn tài liệu sử dụng đạt mục đích nghiên cứu, luận án sử dụng tổ hợp phương pháp sau: - Tổ hợp phương pháp nghiên cứu địa chất bao gồm: Khảo sát thực địa phân tích thạch học trầm tích; - Tổ hợp phương pháp địa vật lý bao gồm: Địa chấn địa tầng, nghiên cứu thuộc tính địa chấn đặc biệt, nghiên cứu biến đổi biên độ theo khoảng cách phát thu sóng AVO phương pháp địa vật lý giếng khoan Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án 7.1 Ý nghĩa khoa học Làm sáng tỏ luận khoa học công nghệ kỹ thuật áp dụng phương pháp phân tích địa chấn đại, tích hợp với phân tích tổng hợp tài liệu địa vật lý giếng khoan nhằm xác định đặc điểm, mô hình diện phân bố tầng chứa cát kết 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu làm rõ đặc điểm địa chất, điều kiện thành tạo, môi trường trầm tích đặc tính rỗng thấm, mô hình diện phân bố tầng chứa cát kết Miocen để nâng cao hiệu công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí lô M2 nói riêng bể Rakhine nói chung Những luận điểm bảo vệ 4 Luận điểm 1: Cát kết tuổi Miocen phía Tây lô M2, rìa TâyTây Nam bể Rakhine bao gồm cát kết arkose, cát kết lithic arkose cát kết litharenit feldspatic hình thành chủ yếu môi trường biển sâu với dạng đặc trưng, có quạt ngầm (submarine fans) dòng chảy rối (turbidite) Luận điểm 2: Do ảnh hưởng hoạt động tạo diapir, thân chứa cát kết tuổi Miocen phân bố rời rạc theo diện chiều sâu, chủ yếu vây quanh khối diapir sét Chất lượng tầng chứa cát kết Miocen tốt có chiều dày từ vài mét đến vài chục mét độ rỗng trung bình từ 15-25%, độ thấm tốt từ vài chục mD đến vài trăm mD Những điểm luận án - Làm sáng tỏ thêm hệ thống dầu khí khẳng định tồn tầng chứa cát kết Miocen khu vực nghiên cứu - Kết hợp tài liệu địa chấn, đường cong địa vật lý giếng khoan tài liệu thực địa khẳng định cát kết tuổi Miocen, Tây lô M2 hình thành từ môi trường biển sâu - Khẳng định tồn thể diapir sét, đánh giá diện phân bố chúng khu vực nghiên cứu - Xác định thân cát tuổi Miocen bị chia cắt diapir sét, phân bố rời rạc theo diện chiều sâu, chủ yếu vây quanh diapir sét 10 Bố cục luận án Luận án gồm 140 trang đánh máy có 05 Bảng biểu 99 Hình vẽ Ngoài mở đầu, kết luận, kiến nghị danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 04 chương bố trí theo trình tự sau đây: 5 - Chương 1: Gồm 43 trang có 03 biểu bảng 44 Hình vẽ Trình bày đặc điểm địa chất dầu khí khu vực nghiên cứu - Chương 2: Gồm 24 trang có Hình vẽ, trình bày sở tài liệu hệ phương pháp nghiên cứu tầng chứa - Chương 3: Gồm 18 trang có 02 Bảng 15 Hình vẽ, trình bày đặc điểm địa chất tầng chứa bao gồm đặc điểm thạch hoc, trầm tích môi trường thành tạo - Chương 4: Gồm 36 trang có 32 Hình vẽ trình bày kết nghiên cứu luận án bao gồm mô hình địa chất tầng chứa, dự báo phân bố chất lượng tầng chứa cát kết Miocen, Tây lô M2 Chương – TỔNG QUAN VỀ ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ BỂ RAKHINE 1.1 Vị trí địa lý Bể Rakhine nằm khơi rìa Tây-Tây Nam thểm lục địa Myanmar có chiều dài khoảng 850 km rộng 200km, diện tích bể khoảng 29.546km2 Phía đông tiếp giáp với đai ophiolite IndoBurma, phía bắc với đai uốn nếp Chittagong Bangladesh, đai uốn nếp Tripura-Cachar dải flysh Disang Ấn độ Phía nam nối với hệ bể trước cung đảo Andaman-Nicobar-Sunda-Java (hình 1.1) 6 Hình 1.1Vị trí địa đ lý khhu vực ng ghiên cứu u (Tây lô M2) 1.2 Lịch sử s tìm kiiếm thăm m dò Ở Bể Rakhine R hoạtt động dầầu khí đư ược bắt đầầu từ năm m 1965- y Cô ông ty dầầu khí Quốc Q gia Myanma M ar (MOG GE) thực 19667, chủ yếu hiệnn Khối lượng l công táác thăm dò y cho đếến baao gồm: trọnng lực khhoảng 15 5.000 km m, địa chấn 2D 30.0000 km, địa đ chấn 3D 8.400 km2, khoaan 30 giếếng thăm m dò, thẩẩm lượng g 15 giếnng khoann khai tháác 1.3 Kiến tạoo 7 Myanm mar đượ ợc chiaa thànnh cấuu trúc ch hính baoo gồm m khu vự ực Shan thái t phíaa Đônng Myannmar, Khu K vựcc bể trầm m tích Kanozoi, K , Khuu vực dããy Arakaan-Yomaa kkhu vực bể b Rakhiine Bể Rakkhine gồ ồm địa khuu cấu trúúc từ đôn ng sang tây bao gồm m: địa khu k uốn nếpp Rakhinne, địa khu bờ biểnn Rakhinne, địa khu k biển khơ Rakhinne địa đ khu biểnn thẳm rẽ quạt Bengal (hìnnh1.2) Hìn nh 1.2: Các C đơn vvị cấu trú úc 1.4 Địa tầngg hệ thống t dầầu khí Địa tầnng khu vực v bể Raakhine đư ược chiaa thành 022 phần c t Kainozoi T Thành tạo trước thànnh tạo trrước Kainozoi vvà trầm tích Kaiinozoi baao gồm cát kết hạạt mịn, ph hân lớp mỏng m xenn kẽ với đá đ silic, sét kkết bị néén ép, uốn n nếp vòò nhàu, ch húng đượ ợc bắt gặặp ven biển rìa T Tây dãy Arakan-Yoma T Trầm tích h Kainozoi chủ yếếu cát kết xen bột sét kết, k k bắt gặặp vô ôi tufff núi lửa thành tạạo môii trường từ t gần bờ đến biểển sâu Hệ thốống dầu khí tronng bể Raakhine đãã cchứng minh Đá sinhh: Rakhinne tồn tạại nguồồn gốc đáá sinh: Paalaeogenn (Therm mogenic) 8 ssét kết tuuổi Eocen n/Oligoccen Đá sinh s Neogen (Bioogenic) bao b gồm sét kết tuổi Miocen, Pliocen Pleisstocen Đá Đ chứa llà g tập cát kết tuổi Miiocen/Pliocen, nggoài có c thể làà tập đá vôi v tuổi Mioocen tuff t núi lử ửa tuổi O Oligocen Đá chhắn nh hững tậpp sét xenn kẹp maang tính địa phư ương, chắnn biên làà đứ ứt gãy vàà thể diapir Bẫy B bao gồm bẫyy cấu trúcc vòm/cấấu trúc hình h hoa,, bẫy địa tầng, bẫyy hỗn hợ ợp Di dịch từ dướ ới sâu lênn qua cácc đứt gãyy sâu dạnng thuận, nghịch h chờm thẩm m thấu qua q phức p hệ trầm tíchh c g lớp chắắn tốt Hình H 1.3 3: Cột địaa tầng tổ hợp bể b khuu vực Rakhine R hiệu h chỉnnh (theo IHS I 20133) 1.5 Lịch sử phát trriển Lịch sử s tiến hó óa địa chhất bể b ghi nhậnn từ Crêtta muộn xảy ự tách vỡ ỡ siêu lụcc Gondw wana Vào Crêta C muộ ộn, mảngg Ấn độ di chuyểển theo hhướng bắắc, toàn u chìm ssâu biển Teethys Cáác trầm tích t lục khuu vực ngghiên cứu nguuyên mịn vậận chuyểnn từ nhữn ng miền đất cao llục địa Ấn Ấ độ Sự va mảng đầầu tiên giiữa mảng g lục địa Ấn độ vvà Nam Á xảy vàoo Paleoceen muộn cách đâyy khoảng g 55 Ma tạo pha tạo núi-u uốn nếp Him malaya Dưới D tácc động đđó, mảng g Đông Nam N Á bbị xoay phải trượ ợt phhía đông g Chuyểển động Himalay ya gây uuốn nếp p, chờm 11 Phương pháp địa chấn địa tầng: Phương pháp sử dụng nhằm mục đích phân tích lát cắt địa chấn để xác định phân bố phân vị địa tầng (tập, phân tập, hệ thống trầm tích), ranh giới phân chia, đặc điểm cấu trúc hệ thống đứt gãy; Phân tích tướng địa chấn để xác định đặc điểm môi trường trầm tích; Xác định đồ cấu tạo, đồ phân bố tướng trầm tích đưa nhận định địa chất cho khu vực nghiên cứu Phương pháp phân tích thuộc tính địa chấn: Bản chất phân loại thuộc tính địa chấn cho thấy thuộc tính địa chấn có mối liên hệ mật thiết với đặc điểm thạch học đặc điểm phân bố đá chứa, để dự báo khả phân bố tầng chứa cát kết Miocen khu vực phía tây lô M2 theo diện chiều sâu, luận án sau nghiên cứu đặc trưng cát kết Miocen thạch học, môi trường thành tạo NCS chạy thử nghiệm loại thuộc tính khác lựa chọn số thuộc tính có hiệu cao, xác định rõ ràng phân bố tầng chứa cát kết Miocen theo diện thuộc tính RMS, Envelop, RAI, SPA Spec Decom Kết nghiên cứu cho thấy, khả tồn số thân chứa tiềm tuổi Miocen phân bố rời rạc không liên tục Phương pháp nghiên cứu AVO: Phương pháp AVO so sánh biên độ mạch địa chấn thay đổi theo khoảng cách từ nguồn (điểm nổ) AVO cho phép xác định đặc trưng sóng ngang từ tài liệu địa chấn Phương pháp AVO nghiên cứu sinh sử dụng kết hợp với phương pháp nghiên cứu nói thực tế giếng khoan để xác định thân cát chứa khí khu vực nghiên cứu 12 2.1 Phươnng pháp phân p tíchh địa vậtt lý giếng g khoan Tài liệệu địa vậật lý giếếng khoaan bao gồ ồm loạt cácc đường g địa vậtt lý theo chiều sâu u đưường ng gama conng biến đổi trường (GR R), điện tự nhiên n (PS S), điện trở (RT T), đườngg cong siêu s âm (DT T), đườngg cong mật m độ (R RHOB) Việc xác định đường cong địa vật lý giếngg khoan cho c phépp xác x hóa c phân vị địa tầầng, xác địnhh đặc điiểm môi trường trầm tícch đáánh giá cchất lượn ng tầng ứa Trongg nghiên cứu củaa mình, NCS N sử s dụng ccác đườn ng cong địa vật lý giiếng khoan để xáác định môi m trườn ng thành tạo đánh đ giá chấtt lượng tầng t chứaa cát kết Miocen, Tây lô M2 M 2.2 Qu uy trình nghiên n ccứu Luậận án sử dụng tổ hợp phương pháp nh hư trìnnh bày đượ ợc cô đọnng lại hình 2.1 Hình H 2.1 Quy trìn nh nghiên n cứu 13 Ch hương ĐẶC ĐIIỂM ĐỊA A CHẤT TẦNG T CH HỨA CÁT T KẾT TÂY T LÔ M22, BỂ RAK KHINE 3.1 Đặc điểểm thạch h học Dựa trrên kết q phânn tích th hạch học mẫu thựực địa giếng khooan, trầm m tích tuổ ổi Mioceen gồm c loại cát c kết thhành phầần khác nhaau từ lithhic arkose, arkoose fen nspathic lithic chhọn lọc k đến trunng bình, kích k thướ ớc từ mịn đến thô cu uội, sạn kkết (hình h 3.1) Cát kếết lithic arkose a cóó thành phần p thạcch học baao gồm 36-38% thạcch anh, 41-43 % Na-K feenspat vàà từ 20% % đến 211% mảảnh vụn đá, 9,6% xi măng g lấp đầyy 5,2% % xi măng m nguuyên sinh h Mảnh đá ggồm 14,44% đá trầm tíchh, 4,4% đá biến chất vàà 5,2% làà đá núi lửa Khoáng vật phụ gồm muuscovit, biotit, b chllorit kkhoáng vật v nặng gồm m tourmaalin, epid dot, zircoon, vật v liệu vôi sinhh vật, mảảnh vụn foraaminiferaa Sét vụ ụn thành phần matrix m phâân bố xeen c hạt Calcit, kaolinit, seriicit/illit, chlorit v pyrit dạng llấp đầy lỗ rỗng hoặặc thay thhế hạt (hình 3.2) Hìnhh 3.1 Cộ ột địa tầnng thành phần đá trrầm tích 14 Hình 3.2 Cát kếết lithic arkose a hạ ạt nhỏ/truung Cát kếết Á arkose có thàành phần n thạch họ ọc bao gồồm 76-89,2% thạcch anh, 5-18% làà K-fensppat, 6-9% mảnh m đáá, 3,6% xi x măng lấp đầy 0,8% nguyên n siinh Mản nh vụn đáá gồm đđá silic, 0,4% mettaquarzit, 0,8% glauconit g t 0,4% % loạại hạt khhác Kho oáng vật phụụ gồm cáác khoáng vật nặnng tourmalin t n, zirconn Xi măn ng gồm chủủ yếu c hạt th hạch anh đồng trụ ục bọc bở ởi sét ppyrit (hìn nh 3.3) Hình 3.3 Cát kết k arko ose Cát kếết Litharenit fensspatic có ó thành phần p baoo gồm 47 7,0% thạcch anh, 18-21% Na-K N fennspat 32-36% l mảnh vụn đá, 7,2% xi mănng lấp đầy đ 5,2% xi măng ng guyên siinh Cácc mảnh đá đ gồm 10,44% đáá trầm tíích, 5,6% % đá biến chấất 2% % đá núi n lửa Khooáng vậtt phụ gồm m muscoovit, bio otit, chlorrit với kkhoáng vật v nặng tourrmalin, zircon, z cáác vật liệu vôi sinh vật Hiếm gặặp sét vụ ụn dạng mattrix, xi măng m lấp p đầy phân bố rờ ời rạc gồ ồm kaolinnit, secriicit/illit, chloorit, pyritt (hình 3.4) 15 Hình 3.4 Cáát kết lith harenit feenspatic 3.2 Đặc điểm m trầm tích Nhịp trầm t tích Miocen phủ bất chỉnh hợ ợp phhức hệ trrầm tích biểnn sâu Oliigocen với đặc trư rưng thô dần lên phía p trênn, thay đổ ổi chiều dàyy từ Bắc (phía ( Bắcc đảo Raamree) xu uống Nam m (khu vvực Ngw we Saw ) ccũng thô dần từ Bắc B xuốnng Nam (h hình 3.5)) Nhịp trầm t tích h Miocenn có ó biến n đổi độ hạt từ mịn m đến thô từ lên l theo hướng từ Bắc xu uống Nam m với tướớng thể h môi trườ ờng lòngg sông/ch hâu thổ đđặc trưng g Khu vực v Tây Nam bểể giếnng khoann biển b thuộộc trung tâm bể Rakhine R tướng trrầm tích mịnn hơn, đặặc trưng cho c trrầm tích quạt bồi tích ngầầm biểển sâu Hìnnh 3.5 Cát C kết xeen kẽ mỏng đến dày d tuổi M Miocen 16 Nhịp trầm t tích h Miocenn th hể tồn tạii phức hệ h máng biểnn sâu (hìình 3.6), với đặc trưng rấất rõ củaa dòng chhảy rối Sự uốn khúúc quanh co dòng d chảảy cho thấấy diện tích t thoátt nước củ sườn thềm m có độ dốc d thoải Nhịp trầm t tích h Miocenn ph hản ánh gia tăăng nguồ ồn cung cấp vật liệu trầm tích h hệ thống qu uạt dòng đục/chảyy rối ngầầm phát triểnn mạnh, phủ n hệ thốống máng g biển sââu trầm m tích hạt h mịn Nhữ ững vật liệu l trầm tích nàyy bị trượtt từ khu vực v thềm m xuống đáy đ bồn pphát triểnn hình tháái trượt kkhối tron ng quạt bồ ồi tích đááy (hình 3.7) Hì Hình 3.6 Mô M hình phức hệ máng Hình 3.7 Mô hhình hình h thành biển sâuu Miocen M ggiữa quạt q bồi tích ngầm 3.3 Môi trư ường thành tạo Theeo kết quuả đánh giá từ tàài liệu thực địa, c dấu hhiệu củaa trường sóng láát cắt địaa chấn vàà từ đườ ờng cong g địa vật lý giếng g khoan choo thấy cáát kết tuổ ổi Miocen phía Tây T lô M2, M rìa Tâây-Tây Nam N bể Rakkhine có nguồn gốc đá trầm tích h, hình h thànnh chủ yếếu môii trường biển sâu u với cácc dạng đặc trưng đđó có quạạt ngầm 17 (subbmarine fans) vàà dòng cchảy rối (turbidite) có thhành phần n gồm m thạch anh, a feldsspar m mảnh vụn n lithic (h hình 3.8, 3.9) Hìnnh 3.8 Phhức hệ quạt ngầm m Hình h 3.9 Phứ ức hệ dònng chảy rối r biển biểển sâu khu vực bểể Rakhinee sâu kh hu vực bểể Rakhinee C Chương 4- MÔ HÌNH H Đ ĐỊA CHẤ ẤT TẦNG G CHỨA A CÁT KẾT K MIOC CEN, TÂ ÂY LÔ M2 M BỂ RAKHIN R NE 4.1 Mô hình h địa chấ ất tầng cchứa , vậtt liệu trầm tích từừ dãy Hiimalaya Trong thời t kỳ Paleocen P Arakan-Y Yoma đư ược vận chuyển theo t kênh nggầm th heo A dònng trượt dọc d hình h thành nnên loạt trầm t tích h turbiditte quạạt ngầm (hìnnh 4.1a) Vào cuố ối Mioceen, pha kiến k tạo mạnh doo hoạt độ ộng hút chìm m mở biển An ndaman đđã tạo lựcc nén ép theo hướớng đông g-tây vàoo thờ ời điểm này, n trầm m tích Pliiocen lắn ng đọng nnhanh tạo lực nénn lớn khiến k ch ho lớpp sét chư ưa kịp kếết tinh bịị nâng lên tạo khốối sét diappir ch hia cắt cáác tập cátt kết thàn nh tậập nhỏ hơ ơn, bám vàoo diappir sét (hìình 4.1 bb,c,d) 18 Hình 4.1 Dự báo b mô hhình trầm m tích Miocen rìa tây lô M2 M 4.2 Dự báoo phân bố tầng ch hứa Dự báo phân n bố ttầng cát kết Mioccen khu vực phíaa Tây lô M2 tiếến hành dựa d phư ương pháp p nghiênn cứu đặcc biệt thuộộc tính địa đ chấn n (RMS, Envelop p, RAI, SPA vàà Spec Decom), D nghhiên cứu AVO kết k hợp ccùng tài liệu nh giải đđịa vật lý ý giếng khooan haai giếng SP-1X vvà PT-1X X phầần mềm P Petrel củ Công ty S Schlumbeerger để đưa ssự phân bố b c thân cát tuổi Miocen tronng khôngg gian chiều c Kết quảả giếng khoan k SP P-1X quaa tập trầm m tích M Miocen tương đối phùù hợp vớii kết phân tícch AVO k tài liệu A AVO tồn thân cát c mỏngg trrầm tích Miocen vvà thực tế t giếng khooan cho thấy t từ n đến đđáy Miocen M chủ c yếu llà sét bột có tậập cát kết mỏng ((hình 4.2)) 19 Hình 4.2 Kết minh giải AV VO tài liệu giếếng khoan dụng th huộc tínhh AVO strength s để đ biểu ddiễn phân p bố NCS sử xunng địa ch hấn liên quan đếến tầầng cát kkết có kh ứa hydroccacbon với v mục đđích xác định phân p bố tầng g cát kết Mioocen theoo chiều sâu s khác Trên hình 4.3 thấyy rõ c thân cát (màu xannh) đượcc phân bốố rời rạc,, không đồng đ nhấất theo ch hiều sâu kháác nhau, c xuố ống sâu, mứcc độ phân n bố cát ccàng đ Từ kết q nghiiên cứu thhuộc tính h địa chấấn, cho thhấy khu k vực có ddị thườngg cao trêên đồ thuộc tính ng khu vự ực NCS khoanhh lại đại diện choo tần ng chứa cát c kết cóó chất lượng tốt, đồ thuộc t tính h cho thấấy tươ ơng đồng g cáác thuộc tính t với nhaau (hình 4.4) Trêên bbản đồ th huộc tính h, sau khii khoanh h lại thânn cát, NC CS chồng tất ccả bảản đồ y lên nhaau để đưaa đồ pphân bố tầng cátt (các đư ường kho oanh màu u xanh thhể khu k vực phâân bố cát kết) theo o diện chho tầng t Mio ocen thượợng, trun ng hạ (hìnnh 4.5) 20 Hình 4.3 Phân bốố cát kết Miocen M theo t chiềều sâu Hình 4.4 Bản đồ th huộc tính h địa chấấn 21 Hìình 4.5 Bản B đồ phhân bố cát kết Miiocen theeo diện Kết quảả đồồ phân bố ố cho thấấy đặặc điểm địa đ chất khuu vực phứ ức tạp, ho oạt độngg kiến tạo o xảy mạnh m mẽẽ làm cho thânn cát bị chia c cắt Bên cạnnh đó, ho oạt động cácc diapir sét s gópp phần làm cho cáác thân ccát bị chiia cắt Nh hư vậy, nhận n xét rằngg tậpp cát kết phân bbố rải ráác, rời rạạc, khôngg tập tru ung vào nhữ ững vị trí địn nh theo diiện ch hiều sâu (hình ( 4.66) Hình 4.6 Phân n bố cát kkết Mioceen không giian chiiều 22 4.3 Đặc tín nh tầng chứa c hyd drocacbo on Kết quuả phân tích địaa vật lý giếng khoan k chho thấy cát kết Mioocen có chất c lượn ng chứa tương đố ối tốt vớii Độ rỗnng trung bình b tốt từ 115-25%, độ thấm m từ vàii chục mD m đến vài v trăm mD (hìn nh 4.7) Chấất lượng tầng ứa chịu ảnh hưở ởng mạnh h mẽ củaa hoạt động kiếnn tạo diapir d sétt, chiều ddày tập cát kếết bị mỏnng khu k vực tiếpp xúc với diapir séét chấất lượng chứa c m bị nnhiễm sétt làm độ rỗngg độ thấm t giảm m Hình 4.7 Kết q minh giải tầng g Miocen n giếng P PT-1X lô A6 K KẾT LU UẬN Với nhhững kếtt đạt được, m số kết luận chhính luận án đđặc điểm m địa chấất dầu khhí, đặc điểm đ thạch học ttrầm tích h mô hìnhh tầng chhứa cát kết Mioceen bể Rak khine rút raa sau u: Bể Raakhine làà bể trầm m tích Kainozoi, K , hìnhh thái cấấu trúc, khôông gian phân bố ố bbể tiền võng v (forredeep bbasin) hình thànnh ranhh giới cu ung bồi kkết đớ ới hội tụ tích cựcc đại dươ ơng, lấp 23 đầy trầm tích Kainozoi, phủ bất chỉnh hợp trầm tích biển sâu Creta Kết nghiên cứu làm sáng tỏ thêm hệ thống dầu khí khẳng định tồn tầng chứa cát kết tuổi Miocen, thể diapir sét ảnh hưởng chúng lên thân cát kết tuổi Miocen, đồng thời dự báo diện phân bố chúng khu vực nghiên cứu Các phương pháp công nghệ đại áp dụng như: phân tích tổng hợp tài liệu địa chất, địa vật lý, tích hợp tài liệu phân tích thạch học trầm tích, tài liệu địa vật lý giếng khoan, tài liệu phân tích thuộc tính địa chấn đặc biệt phương pháp so sánh biên độ mạch địa chấn thay đổi theo khoảng cách từ nguồn (AVO) phương pháp phù hợp để xác định đặc điểm môi trường trầm tích, dự báo phân bố mô hình tầng chứa cát kết tuổi Miocen khu vực phía Tây lô M2, bể Rakhine Có thể sử dụng tổ hợp phương pháp nghiên cứu cho khu vực có tầng chứa tương tự Kết nghiên cứu làm rõ đặc điểm địa chất, điều kiện thành tạo, môi trường trầm tích xác định cát kết tuổi Miocen phía Tây lô M2, rìa Tây-Tây Nam bể Rakhine bao gồm cát kết arkose, cát kết lithic arkose cát kết litharenit feldspatic Môi trường thành tạo tầng chứa cát kết chủ yếu môi trường biển sâu với dạng đặc trưng, có quạt ngầm (submarine fans) dòng chảy rối (turbidite) Các thân chứa cát kết tuổi Miocen phân bố rời rạc, không đồng theo diện chiều sâu bị ảnh hưởng hoạt động kiến tạo 24 bị chia cắt diapir sét, chủ yếu vây quanh khối diapir sét Chất lượng tầng chứa cát kết Miocen tốt có chiều dày từ vài mét đến vài chục mét độ rỗng trung bình từ 15 - 25%, độ thấm tốt từ vài chục mD đến vài trăm mD KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu này, tài liệu địa chấn giếng khoan hạn chế, nên việc đánh giá đặc điểm, môi trường trầm tích xây dựng mô diện phân bố dựa kết hai giếng khoan có nhiều rủi ro Trong tương lai, nên tiếp tục cập nhật bổ sung khối lượng tài liệu địa chấn giếng khoan nhiều để đánh giá xác đặc điểm trầm tích diện phân bố tầng chứa cát kết tuổi Miocen, Tây lô M2, bể Rakhine Nên có nghiên cứu, đánh giá chế hình thành diapir sét khu vực mức độ ảnh hưởng chúng đến chất lượng tầng chứa khu vực bể Rakhine để giúp cho Công ty hoạch định chiến lược tìm kiếm thăm dò, phát triển, khai thác phù hợp Tổ hợp phương pháp nghiên cứu luận văn nên áp dụng sử dụng công tác đánh giá tầng chứa cát kết khu vực có điều kiện địa chất tương tự DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Phùng Khắc Hoàn, Cù Minh Hoàng Lê Hải An (2013), “Địa tầng lịch sử tiến hóa kiến tạo bể X rìa Tây-Tây Nam Myanmar”, Tạp chí trường Đại Học Mỏ Địa Chất số 43-7/2013, tr 1-9 Ngô Thường San, Cù Minh Hoàng Phùng Khắc Hoàn (2013), “Phức hệ tầng chứa Paleogen-các yếu tố địa chất tác động đến lượng thấm chứa tiềm hydrocacbon”, Tạp chí dầu khí số 8-2013, tr 10-18 Cù Minh Hoàng, Phùng Khắc Hoàn Hoàng Việt Bách (2013), “Hệ thống dầu khí hoạt động tìm kiếm thăm dò bể nước sâu xa bờ thềm lục địa Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học địa chất biển toàn quốc 10/2013, tr 75-86 Phùng Khắc Hoàn, Trần Văn Hà Lê Hải An (2014), “Đặc điểm hệ thống dầu khí bể X rìa Tây-Tây Nam Myanmar”, Tạp chí dầu khí số 5-2014, tr 56-66 Phùng Khắc Hoàn, Cù Minh Hoàng Lê Hải An (2014), “Dự báo đá sinh bể X rìa Tây-Tây Nam Myanmar”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 21, Đại học Mỏ Địa Chất, tr 41-49 Cù Minh Hoàng, Mai Văn Dư, Phùng Khắc Hoàn Trần Đăng Hùng (2013), “Hydrocacbon potential of Champasak and Saravan area, Southern Lao PDR”, The 2nd Lao-Thai technical conference on geology and mineral resources, January 2013, pp 226-236 [...]... tương tự 4 Kết quả nghiên cứu làm rõ hơn đặc điểm địa chất, điều kiện thành tạo, môi trường trầm tích và xác định được cát kết tuổi Miocen phía Tây lô M2, rìa Tây- Tây Nam bể Rakhine bao gồm cát kết á arkose, cát kết lithic arkose và cát kết litharenit feldspatic Môi trường thành tạo tầng chứa cát kết chủ yếu là môi trường biển sâu với các dạng đặc trưng, trong đó có quạt ngầm (submarine fans) và dòng... của tầng chứa cát kết Miocen khu vực phía tây lô M2 theo diện và chiều sâu, trong luận án của mình sau khi nghiên cứu đặc trưng cát kết Miocen về thạch học, môi trường thành tạo NCS đã chạy thử nghiệm các loại thuộc tính khác nhau và lựa chọn một số thuộc tính có hiệu quả cao, xác định khá rõ ràng sự phân bố tầng chứa cát kết Miocen theo diện như thuộc tính RMS, Envelop, RAI, SPA và Spec Decom Kết. .. liệu địa vật lý giếng khoan, tài liệu phân tích thuộc tính địa chấn đặc biệt và phương pháp so sánh biên độ của mạch địa chấn thay đổi theo khoảng cách từ nguồn (AVO) là các phương pháp phù hợp để xác định đặc điểm môi trường trầm tích, dự báo phân bố và mô hình tầng chứa cát kết tuổi Miocen khu vực phía Tây lô M2, bể Rakhine Có thể sử dụng tổ hợp phương pháp nghiên cứu trên cho các khu vực có tầng chứa. .. Bengal Vào Pliocen sớm một phức hệ sườn lục địa được hình thành ngay ở rìa tây của trầm tích tạo nên nêm bồi kết và lấn về phía tây sâu vào Vịnh Bengal Vào thời kỳ Pleistocen sớm phần lớn vùng bờ biển Arakan được nâng cao, tạo hình thù hiện nay của bể Rakhine như viềm đông của Vịnh Bengal Chương 2 – PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ HỆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẦNG CHỨA CÁT KẾT Với mục đích nghiên cứu đặc điểm địa chất. .. máng Hình 3.7 Mô hhình hình h thành biển sâuu trong Miocen M ggiữa quạt q bồi tích ngầm 3.3 Môi trư ường thành tạo Theeo kết quuả đánh giá từ tàài liệu thực địa, các c dấu hhiệu củaa trường sóng trên láát cắt địaa chấn và từ đườ ờng cong g địa vật lý giếng g khoan choo thấy cáát kết tuổ ổi Miocen phía Tây T lô M2, M rìa Tâây -Tây Nam N bể Rakkhine có nguồn gốc là đá trầm tích h, được hình h thànnh... quả đạt được, một m số kết luận chhính của luận án về đặc điểm m địa chấất dầu khhí, đặc điểm đ thạch học ttrầm tích h và mô hìnhh tầng chhứa cát kết Mioceen bể Rak khine được rút raa như sau u: 1 Bể Raakhine làà bể trầm m tích Kainozoi, K , về hìnhh thái cấấu trúc, khôông gian phân bố ố là một bbể tiền võng v (forredeep bbasin) được hình thànnh ở ranhh giới cu ung bồi kkết và đớ ới hội tụ tích cựcc... chứa cát kết tại các khu vực có điều kiện địa chất tương tự DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 1 Phùng Khắc Hoàn, Cù Minh Hoàng và Lê Hải An (2013), Địa tầng và lịch sử tiến hóa kiến tạo bể X rìa Tây- Tây Nam Myanmar , Tạp chí trường Đại Học Mỏ Địa Chất số 43-7/2013, tr 1-9 2 Ngô Thường San, Cù Minh Hoàng và Phùng Khắc Hoàn (2013), “Phức hệ tầng chứa Paleogen-các yếu tố địa. .. và đượ ợc cô đọnng lại như ư hình 2.1 Hình H 2.1 Quy trìn nh nghiên n cứu 13 Ch hương 3 ĐẶC ĐIIỂM ĐỊA A CHẤT TẦNG T CH HỨA CÁT T KẾT TÂY T LÔ M22 , BỂ RAK KHINE 3.1 Đặc điểểm thạch h học Dựa trrên kết quả q phânn tích th hạch học mẫu thựực địa và giếng khooan, trầm m tích tuổ ổi Mioceen gồm các c loại cát c kết thhành phầần khác nhaau từ lithhic arkose, á arkoose và fen nspathic lithic chhọn lọc... điểm địa chất thành tạo lục nguyên Miocen và diện phân bố của chúng ở bể Rakhine, vấn đề làm 10 sáng tỏ cơ sở trầm tích và ứng dụng các phương pháp địa chấn hiện đại có vai trò rất quan trọng Trong luận văn này, nghiên cứu sinh đã đứng trên quan điểm trầm tích luận để nghiên cứu về đặc điểm địa chất, môi trường thành tạo tầng chứa cát kết Miocen trong điều kiện cụ thể của bể Rakhine Đồng thời tích... phân vị địa tầầng, xác địnhh đặc điiểm môi trường trầm tícch và đáánh giá cchất lượn ng tầng chứ ứa Trongg nghiên cứu củaa mình, NCS N đã sử s dụng ccác đườn ng cong địa vật lý giiếng khoan để xáác định môi m trườn ng thành tạo và đánh đ giá chấtt lượng tầng t chứaa cát kết Miocen, Tây lô M2 M 2.2 Qu uy trình nghiên n ccứu Luậận án sử dụng tổ hợp các phương pháp nh hư đã trìnnh bày ở trên và đượ ợc ... Đặc điểm mô hình địa chất tầng cát kết Miocen chứa hydrocacbon lô M2, bể Rakhine rìa TâyTây Nam thềm lục địa Myanmar Mục đích nghiên cứu luận án - Làm sáng tỏ đặc điểm thạch học trầm tích, môi... tích, môi trường thành tạo trầm tích tầng chứa cát kết Miocen, Tây lô M2; - Xây dựng mô hình địa chất tầng chứa cát kết Miocen, Tây lô M2 đánh giá chất lượng tầng chứa Đối tượng phạm vi nghiên cứu... tự Kết nghiên cứu làm rõ đặc điểm địa chất, điều kiện thành tạo, môi trường trầm tích xác định cát kết tuổi Miocen phía Tây lô M2, rìa Tây- Tây Nam bể Rakhine bao gồm cát kết arkose, cát kết