Nghiên cứu chọn, tạo giống mới chịu hạn cho miền trung, đông nam bộ và tây nguyên các sản phẩm của đề tài

320 225 0
Nghiên cứu chọn, tạo giống mới chịu hạn cho miền trung, đông nam bộ và tây nguyên   các sản phẩm của đề tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHỌN, TẠO GIỐNG MỚI CHỊU HẠN CHO MIỀN TRUNG, ĐÔNG NAM BỘ VÀ TÂY NGUYÊN CNĐT: NGUYỄN ĐỨC QUANG 9051-1 HÀ NỘI – 2011 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CỨU CHỌN, TẠO GIỐNG MÍA CHỊU HẠN CHO MIỀN TRUNG, ĐÔNG NAM BỘ VÀ TÂY NGUYÊN MÃ SỐ ĐỀ TÀI: ĐTĐL.2008G/18 BÁO CÁO CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN ĐỨC QUANG HÀ NỘI - 2011 VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG MÍA K88-200 TẠI VÙNG NAM TRUNG BỘ Bình Dương - 2011 VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG MÍA K88-200 TẠI VÙNG NAM TRUNG BỘ Nguyễn Đức Quang Nguyễn Thị Rạng Vũ Văn Kiều Bình Dương - 2011 ii MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu ……………………………………………3 2.3 Phương pháp nghiên cứu .5 2.4 Đất đai khí hậu vùng nghiên cứu .4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .6 3.1 Khảo nghiệm Sơn Hoà .6 3.2 Khảo nghiệm Tây Hoà .10 3.3 Khảo nghiệm sản xuất Tây Hoà, Phú Yên 14 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 18 4.1 Kết luận 18 4.2 Đề nghị .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHỤ LỤC .20 Phụ lục 1: Nguồn gốc, đặc điểm giống K88-200 .20 Phụ lục 2: Hình ảnh giống K88-200 19 Phụ lục 3: Quy trình canh tác giống K88-200 Nam Trung 20 Phụ lục 4: Điều kiện tự nhiên khí hậu thời tiết 23 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tỷ lệ mọc mầm, tái sinh sức đẻ nhánh KNCB Sơn Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 11/6/2008-13/5/2009; vụ gốc I: 13/5/2009-18/01/2010) Bảng Diễn biến mật độ qua giai đoạn sinh trưởng KNCB Sơn Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 11/6/2008-13/5/2009; vụ gốc I: 13/5/2009-18/01/2010) (ngàn cây/ha) Bảng Chiều cao tốc độ vươn cao trung bình KNCB Sơn Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 11/6/2008-13/5/2009; vụ gốc I: 13/5/2009-18/01/2010) .7 Bảng Tỷ lệ chết sâu hại giai đoạn sinh trưởng KNCB Sơn Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 11/6/2008-13/5/2009; vụ gốc I: 13/5/2009-18/01/2010) (%) Bảng Các yếu tố cấu thành suất vụ mía tơ (11 tháng tuổi) KNCB Sơn Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 11/6/2008-13/5/2009; vụ gốc I: 13/5/2009-18/01/2010) Bảng Các yếu tố cấu thành suất vụ gốc I (8 tháng tuổi) KNCB Sơn Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 11/6/2008-13/5/2009; vụ gốc I: 13/5/2009-18/01/2010) Bảng Năng suất chất lượng mía vụ tơ (11 tháng tuổi) KNCB Sơn Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 11/6/2008-13/5/2009; vụ gốc I: 13/5/2009-18/01/2010) Bảng Năng suất chất lượng mía vụ gốc I (8 tháng tuổi) KNCB Sơn Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 11/6/2008-13/5/2009; vụ gốc I: 13/5/2009-18/01/2010) Bảng Năng suất thực thu suất qui 10 CCS trung bình vụ KNCB Sơn Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 11/6/2008-13/5/2009; vụ gốc I: 13/5/200918/01/2010) 10 Bảng 10 Tỷ lệ mọc mầm, tái sinh sức đẻ nhánh KNCB Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 14/6/2008-29/5/2009; vụ gốc I: 29/5/2009-14/3/2010) 10 Bảng 11 Mật độ qua giai đoạn sinh trưởng KNCB Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 14/6/2008-29/5/2009; vụ gốc I: 29/5/2009-14/3/2010) (ngàn cây/ha) 11 Bảng 12 Chiều cao tốc độ vươn cao trung bình KNCB Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 14/6/2008-29/5/2009; vụ gốc I: 29/5/2009-14/3/2010) .11 Bảng 13 Tỷ lệ chết sâu hại giai đoạn sinh trưởng KNCB Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 14/6/2008-29/5/2009; vụ gốc I: 29/5/2009-14/3/2010) (%) 12 Bảng 14 Các yếu tố cấu thành suất vụ tơ (11 tháng tuổi) KNCB Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 14/6/2008-29/5/2009; vụ gốc I: 29/5/2009-14/3/2010) 12 Bảng 15 Các yếu tố cấu thành suất mía vụ gốc I (10 tháng tuổi) KNCB Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 14/6/2008-29/5/2009; vụ gốc I: 29/5/200914/3/2010) 12 Bảng 16 Năng suất chất lượng mía vụ tơ (11 tháng tuổi) KNCB Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 14/6/2008-29/5/2009; vụ gốc I: 29/5/2009-14/3/2010) 13 iv Bảng 17 Năng suất chất lượng mía vụ gốc I (10 tháng tuổi) KNCB Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 14/6/2008-29/5/2009; vụ gốc I: 29/5/2009-14/3/2010) 13 Bảng 18 Năng suất thực thu suất quy 10 CCS trung bình vụ KNCB Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 14/6/2008-29/5/2009; vụ gốc I: 29/5/200914/3/2010) 14 Bảng 19 Tỷ lệ mọc mầm, sức tái sinh sức đẻ nhánh KNXS Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 03/6/2009-06/5/2010; vụ gốc I: 06/5/2010-18/2/2011) .14 Bảng 20 Mật độ (ngàn cây/ha) qua giai đoạn sinh trưởng KNXS Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 03/6/2009-06/5/2010; vụ gốc I: 06/5/2010-18/2/2011) 15 Bảng 21 Chiều cao tốc độ vươn cao trung bình KNXS Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 03/6/2009-06/5/2010; vụ gốc I: 06/5/2010-18/2/2011) .15 Bảng 22 Tỷ lệ bị chết sâu hại KNXS Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 03/6/2009-06/5/2010; vụ gốc I: 06/5/2010-18/2/2011) (%) 15 Bảng 23 Các yếu tố cấu thành suất mía vụ tơ (11 tháng tuổi) KNXS Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 03/6/2009-06/5/2010; vụ gốc I: 06/5/2010-18/2/2011) 16 Bảng 24 Các yếu tố cấu thành suất mía vụ gốc I (10 tháng tuổi) KNXS Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 03/6/2009-06/5/2010; vụ gốc I: 06/5/201018/2/2011) 16 Bảng 25 Năng suất chất lượng mía vụ tơ (11 tháng tuổi) KNXS Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 03/6/2009-06/5/2010; vụ gốc I: 06/5/2010-18/2/2011) 17 Bảng 26 Năng suất chất lượng mía vụ gốc I (10 tháng tuổi) KNXS Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 03/6/2009-06/5/2010; vụ gốc I: 06/5/2010-18/2/2011) 17 Bảng 27 Năng suất thực thu suất quy 10 CCS trung bình vụ KNXS Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 03/6/2009-06/5/2010; vụ gốc I: 06/5/201018/2/2011) 17 Bảng 28 Khả phát triển giống K88-200 Phú Yên .18 v DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu, chữ Chiều cao Chiều cao nguyên liệu Công thức Đẻ nhánh Đường kính thân Granule (hạt) Giá trị sai khác có ý nghĩa mức xác xuất 95% Hàm lượng đường thương phẩm (Commercial Cane Sugar) Hạt Integrated Pest Management Khối lượng Lít Mật độ Mật độ hữu hiệu Mọc mầm Năng suất Nhiệt độ (oC) Nhũ dầu Nguyên liệu Republic of China Sai số thí nghiệm Số lượng mẫu Solution (dung dịch) Suspensive Concentrate (huyền phù) Soluble Powder (bột hòa tan) Trung bình Tái sinh Việt Nam Vươn cao Wettable Powder (bột thấm nước) Viết tắt CC CCNL CT ĐN ĐK G LSD0,05 CCS% H IPM KL L MĐ MĐHH MM NS to ND NL ROC CV% n SL SC SP TB TS VN VC WP BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG MÍA K88-200 TẠI NAM TRUNG BỘ TÓM TẮT Nghiên cứu tuyển chọn giống mía có suất, chất lượng cao cho vùng Phú Yên thực từ tháng 6/2008 đến tháng 2/2011, sở khảo nghiệm khảo nghiệm sản xuất Khảo nghiệm gồm giống mía VĐ54-412, Uthong3, KK2, K88-200 R579 làm đối chứng Khảo nghiệm gồm giống mía K88-200, QĐ21, KK2, QĐ24, K88-65 K84-200 làm đối chứng Từ kết khảo nghiệm rút giống mía có khả kháng sâu bệnh hại, có suất, hàm lượng đường cao, tỏ có nhiều triển vọng thích hợp với vùng mía Phú Yên gồm K88-200, KK2, Uthong3 để bố trí khảo nghiệm sản xuất với đối chứng giống R579 Khảo nghiệm bố trí theo kiểu RCBD, lần lặp lại Khảo nghiệm sản xuất bố trí dạng thực nghiệm, không lặp lại Từ kết nghiên cứu khảo nghiệm khảo nghiệm sản xuất vụ mía tơ mía gốc I cho thấy giống mía K88-200 có suất cao (đạt 102 tấn/ha/vụ Sơn Hoà 80 tấn/ha/vụ Tây Hoà; khảo nghiệm sản xuất bình quân đạt đạt 70 tấn/ha/vụ); chất lượng tốt (khảo nghiệm CCS >10% Sơn Hoà Tây Hoà CCS > 12%; khảo nghiệm sản xuất CCS > 12%); Năng suất bình quân vụ tơ gốc I quy 10 CCS đạt 92 tấn/ha/vụ Giống K88-200 sinh trưởng, phát triển tốt, bị sâu bệnh hại, có khả đáp ứng yêu cầu sản xuất thị hiếu người sản xuất vùng mía Phú Yên ABSTRACT Good variety is an important factor to develop sugarcane industry The field experiments were conducted in Phu Yen province, from 6/2008 to 2/2011 Five varieties VĐ54-412, Uthong3, KK2, K88-200 and R579 (control) were carried out in Son Hoa-Phu Yen base on the first basic experiment and six varieties K88-200, QĐ21, KK2, QĐ24, K88-65 and K84-200 were carried out in Tay Hoa - Phu Yen base on the second basic experiment The base experiments were conducted with RCBD and three replications The large-scale experiment has been carried out by four varieties K88200, KK2, Uthong3 and R579 The results showed that, in Son Hoa, the K88-200 variety indicated high productivity and high quality The average productivity of new planting and first ratoon crop was 102 tons per with 11% CCS content, the productivity converted to 10 % CCS content was 106 tons per and that was 14,33% higher the control variety (R579) Whereas in Tay Hoa, the average productivity of new planting and first ratoon was more than 80 tons per with 13% CCS content, the productivity converted to 10% CCS content was 103 tons per and that was 35,14% higher than the control variety (K84-200) The large-scale experiment indicated that the average productivity was more than 70 tons per with more than 13% CCS in content, the productivity converted to 10% CCS content was 92 tons per and that was 34,02% higher than the control variety K88-200 variety was good characters as follows late repine, good growth and ratoon, non-susceptible to pest and disease, good cane yield and quality It is suitable for development in the Phu Yen region ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất mía đường nói riêng, giống giải pháp kỹ thuật hàng đầu để thâm canh tăng suất, chất lượng sản phẩm Ngoài ra, giống tốt có khả khắc phục nhược điểm sản xuất, chế biến điều kiện bất lợi vùng Trong thực tế để tuyển chọn giống mía hoàn hảo đáp ứng tất mục tiêu sản xuất việc làm vô khó khăn Trong 10 năm trở lại Nhà nước quan tâm đầu tư đến công tác giống mía đạt số kết định Bằng đường khác (chọn tạo nhập nội), đến ta có giống mía có triển vọng phong phú trồng nhiều vùng miền khác Một số giống lai tạo nước như: VN85-1859, VN84-4137, VN85-1427, VN84-422… Một số giống nhập nhập từ Thái Lan, Trung Quốc như: K88-65, K95-156, KK2, Suphanburi7, QĐ21, QD93-159, Viên Lâm 6… Nhưng nay, nước giống mía cũ sản xuất chiếm tỷ lệ phổ biến (khoảng 60%) nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng mía Theo định hướng phát triển mía đường, vùng Duyên hải miền Trung Tây Nguyên vùng mía trọng điểm nước (Bắc Trung bộ, Duyên hải miền Trung Tây Nguyên, Tây Nam Đông Nam bộ) Khí hậu tỉnh Duyên Hải miền Trung nóng quanh năm có điều kiện thời tiết khắc nghiệt, khô hạn, mưa, bão lụt lội xảy thường xuyên Theo báo cáo Cục Trồng trọt Hội nghị tổng kết mía đường Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2008, vụ mía 2007/2008 tổng diện tích mía nguyên liệu miền Trung Tây Nguyên 79.800ha, suất bình quân vùng 46,2 tấn/ha, Duyên hải miền Trung đạt 40-45 tấn/ha Phú Yên tỉnh có diện tích mía lớn khu vực Duyên hải Nam Trung bộ, có nhà máy đường hoạt động, với tổng công suất thiết kế 6.400 mía/ngày Diện tích mía hàng năm Phú Yên từ 18-20 ngàn ha, suất mía bình quân khoảng 45-50 tấn/ha, CCS > 10%, dự kiến sản lượng mía cần thiết để chế biến vụ khoảng 1,0 triệu mía (ép 150 ngày) Hầu hết diện tích đất trồng mía Phú Yên giống mía cũ R579, R570, K84-200, F156, F146 chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 75 – 80% Vụ mía 2007/2008, diện tích mía tỉnh Phú Yên 18,1 ngàn ha, giống R579 chiếm khoảng 40%, K84-200 gần 30%, giống mía có biểu thoái hóa: dễ bị nhiễm sâu bệnh hại, sinh trưởng phát triển kém, kết suất chất lượng giảm Các giống mía có suất chất lượng cao chiếm tỷ lệ thấp Vì vậy, nghiên cứu tuyển chọn giống mía có khả chịu hạn khá, suất cao, hàm lượng đường 12% cho vùng Nam Trung việc làm cấp thiết VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Giống mía - Các giống tham gia khảo nghiệm: Bảng 21 Hiệu kinh tế Thử nghiệm trồng vụ I ngày 22/04/2009 xã Đắk La, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum Vụ mía Vụ tơ Vụ gốc I Công thức Công thức I Công thức II Công thức I Công thức II Tổng chi phí tăng (1000 đồng) Thu tăng (1000 đồng) Lợi nhuận tăng thêm (1000 đồng) 2.884 16.768 10.782 13.884 7.668 3.114 Ghi chú: Giá mía 10 CCS thời điểm 800.000 đồng/tấn vụ mía tơ 900.000 đồng/tấn vụ mía gốc I 4.2.4 Nghiên cứu chế phẩm K-Humate, trồng vụ II/2009 KonTum 4.2.4.1 Tỷ lệ mọc mầm sức đẻ nhánh Bảng 22 Tỷ lệ mọc mầm sức đẻ nhánh mía công thức Thử nghiệm trồng vụ II ngày 22/12/2009 xã Đắk La, Đắk Hà, tỉnh Kon Tum Tỷ lệ mọc mầm (%) Sức đẻ nhánh (nhánh/ mẹ) Không phun (đ/c) 42,83 1,02 Phun K-Humate 41,83 1,10 Công thức Kết bảng 22 cho thấy giai đoạn đầu tỷ lệ mọc mầm sức đẻ nhánh công thức phun không phun phân K-Humate tương đương 4.2.4.2 Diễn biến mật độ qua số thời điểm sinh trưởng Bảng 23 Diễn biến mật độ qua số thời điểm sinh trưởng (ngàn cây/ha) Thử nghiệm trồng vụ II ngày 22/12/2009 xã Đắk La, Đắk Hà, tỉnh Kon Tum Công thức Không phun (đ/c) Phun K-Humate Kết thúc mọc mầm 51,40 50,20 Kết thúc đẻ nhánh 103,60 105,40 Thu hoạch 71,20 75,60 Ở giai đoạn kết thúc đẻ nhánh thu hoạch có ảnh hưởng phân K-Humate tới mía, theo công thức phun phân K-Humate có mật độ giai đoạn kết thúc đẻ nhánh thu hoạch cao công thức không phun 4.2.4.3 Chiều cao tốc độ vươn cao trung bình Bảng 24 Chiều cao tốc độ vươn cao trung bình Thử nghiệm trồng vụ II ngày 22/12/2009 xã Đắk La, Đắk Hà, tỉnh Kon Tum Công thức Không phun (đ/c) Phun K-Humate Chiều cao (cm) Vươn cao Thu hoạch 105,8 289,1 112,4 300,6 12 Tốc độ vươn cao (cm/tháng) 28,2 29,0 Trên công thức phun phân bón K-Humate mía có chiều cao lúc thu hoạch tăng 11,5 cm so với công thức không phun loại phân 4.2.4.4 Khả chống chịu sâu bệnh hại Bảng 25 Tỷ lệ chết sâu hại thời kỳ sinh trưởng (%) Thử nghiệm trồng vụ II ngày 22/12/2009 xã Đắk La, Đắk Hà, tỉnh Kon Tum Công thức Đẻ nhánh Vươn cao Trước thu hoạch 4,28 4,38 6,26 6,00 5,58 5,00 Không phun (đ/c) Phun K-Humate Không có khác biệt lớn số bị chết sâu hại thời kỳ sinh trưởng công thức phun K-Humate công thức không phun (Bảng 25) 4.2.4.5 Các yếu tố cấu thành suất Các yếu tố cấu thành suất công thức phun K-Humate cao công thức không phun K-Humate có mật độ hữu hiệu chiều cao nguyên liệu có khác biệt lớn Như vây phun phân bón K-Humate làm tăng mật độ hữu hiệu chiều cao nguyên liệu Bảng 26 Các yếu tố cấu thành suất (vụ tơ 13 tháng tuổi) Thử nghiệm trồng vụ II ngày 22/12/2009 (thu hoạch ngày 28/01/2011) xã Đắk La, Đắk Hà, tỉnh Kon Tum MĐCHH CCC nguyên liệu (ngàn cây/ha) Không phun (đ/c) Phun K-Humate Công thức (cm) Đường kính thân (cm) Khối lượng (kg) 60,60 246,4 2,62 1,54 64,80 256,6 2,65 1,59 4.2.4.6 Năng suất chất lượng mía Do có mật độ hữu hiệu khối lượng cao công thức phun KHumate có suất thực thu cao công thức không phun 8,01 % Bên cạnh chất lượng mía công thức phun K-Humate cao công thức không phun nên suất quy 10 CCS tăng 15,74 % so với công thức không phun Bảng 27 Năng suất chất lượng mía (vụ tơ 13 tháng tuổi) Thử nghiệm trồng vụ II ngày 22/12/2009 (thu hoạch ngày 28/01/2011) xã Đắk La, Đắk Hà, tỉnh Kon Tum % vượt đ/c Năng suất mía NS quy 10 CCS Năng suất (tấn/ha) CCS (%) NS 10CCS (tấn/ha) Không phun (đ/c) 83,48 11,04 92,16 - - Phun K-Humate 90,24 11,82 106,66 8,01 15,74 Công thức 13 4.2.4.7 Hiệu kinh tế Công thức phun chế phẩm K-Humate làm tăng chi phí đầu tư công lao động phun chế phẩm mua chế phẩm suất chất lượng mía tăng nên lợi nhuận tăng 11.387 ngàn đồng/ha so với công thức không phun chế phẩm Bảng 28 Hiệu kinh tế mía công thức Thử nghiệm trồng vụ II ngày 22/12/2009 xã Đắk La, Đắk Hà, tỉnh Kon Tum Công thức Tổng chi phí tăng (1000 đồng) Thu tăng (1000 đồng) Lợi nhuận tăng thêm (1000 đồng) Công thức I - - - Công thức II 2779 14166 11387 Ghi chú: Giá mía 10 CCS thời điểm 900.000 đồng/tấn Tóm lại : Phun chế phẩm K-Humate lần vào thời điểm mía 75 ngày 105 ngày sau trồng với lượng lít/ha/lần làm tăng suất chất lượng mía, mang lại hiệu kinh tế cho người trồng mía 4.2.7 Hiệu kinh tế, xã hội, môi trường Phun chế phẩm phân bón K-Humate cho suất, chất lượng hiệu kinh tế tăng từ góp phần tăng thu nhập cho người trồng mía, đồng thời góp phần ổn định vùng nguyên liệu mía, góp phần đảm bảo nguyên liệu cho nhà máy hoạt động ổn định, gián tiếp hạn chế phá rừng đời sống người dân cải thiện Biện pháp trừ cỏ thuốc trừ cỏ Asaron 80WP không ảnh hưởng đến suất chất lượng mía góp phần giải tình trạng thiếu công lao động Sử dụng thuốc trừ cỏ Asaron 80WP phun chế phẩn phân bón K-Humate không gây ảnh hưởng đến môi trường * Địa điểm, thời gian quy mô áp dụng + Địa điểm áp dụng: Hai biện pháp áp dụng vào qui trình sản xuất mía vùng nguyên liệu mía Ayunpa, tỉnh Gia Lai vùng nguyên liệu mía huyện Đắk Hà tỉnh Kon Tum + Quy mô thực hiện: Gia lai Kon Tum + Thời gian áp dụng: Niên vụ mía 2009 – 2010 Ý kiến nhận xét từ công ty cổ phần Mía Đường – Nhiệt điện Gia Lai Công ty Đường Kon Tum cho thấy hai biện pháp kỹ thuật cần thiết dễ áp dụng, bổ sung vào qui trình thâm canh mía hoàn thiện dần từ khâu trồng đến khâu chăm sóc thu hoạch mía Khi áp dụng qui trình thâm canh, suất chất lượng mía tăng tăng thu nhập cho người trồng mía, góp phần ổn định vùng nguyên liệu công ty Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Sử dụng phân bón K-Humate phun vào giai đoạn 75 ngày 105 ngày sau trồng với viều lượng lít/ha/lần với sử dụng thuốc trừ cỏ Ansaron 80 WP liều lượng kg/ha phun sau trồng – ngày góp phần làm tăng suất chất lượng mía, giảm chi phí công làm cỏ 14 5.2 Đề nghị Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận tiến kỹ thuật "Sử dụng thuốc trừ cỏ phun phân qua lá" tiến kỹ thuật góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật Tây Nguyên Người viết báo cáo Tổ chức, cá nhân đề nghị (Ký tên đóng dấu) 15 TIẾN BỘ KỸ THUẬT SỬ DỤNG THUỐC TRỪ CỎ VÀ PHUN PHÂN K-HUMATE CHO CÂY MÍA TẠI TÂY NGUYÊN (Ban hành kèm theo Quyết định số /TT-CCN ngày Cục trưởng Cục Trồng trọt) tháng năm 2011 THÔNG TIN CHUNG Nhóm tác giả: Nguyễn Đức Quang, Nguyễn Thị Rạng, Phạm Văn Tùng, Nguyễn Minh Hiếu, Vũ Văn Kiều Cơ quan tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Nguồn gốc, xuất xứ: Từ kết nghiên cứu biện pháp sử dụng thuốc trừ cỏ phun phân K-Humate cho mía miền Trung thuộc đề tài "Nghiên cứu chọn, tạo giống mía chịu hạn cho miền Trung, Đông Nam Tây Nguyên" Do Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam chủ trì thực từ 2008-2010 Phạm vi áp dụng: Các tỉnh vùng Tây Nguyên Đối tượng áp dụng: Các tổ chức, nhân sản xuất, thâm canh mía NỘI DUNG QUY TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRỪ CỎ VÀ PHUN PHÂN K-HUMATE CHO CÂY MÍA TẠI TÂY NGUYÊN Chọn đất - Địa điểm trồng: Phải thuận tiện giao thông, không xa nhà máy - Đất có pHKCl dao động từ - 6, đảm bảo tơi xốp, thoát nước tốt, độ dốc [...]... tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía Đường, báo cáo kết quả nghiên cứu năm 2006, 2007, 2008 và 2009 thuộc đề tài "Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) để tăng năng suất, chất lượng mía) 19 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nguồn gốc, đặc điểm của giống K88-200 1.1 Nguồn gốc: Giống có nguồn gốc từ Thái Lan nhập nội vào Việt Nam từ năm 2005 1.2 Đặc điểm của giống mía K88-200 Đặc điểm Giống. .. cây và tốc độ vươn cao trung bình Chiều cao cây của giống K88-200 trong vụ tơ và vụ gốc I vào loại trung bình ở giai đoạn 6 tháng tuổi và trước thu hoạch đều tương đương so với giống đối chứng ở mức tin cậy 95% Tốc độ vươn cao trung bình của giống K88-200 cả 2 vụ tương đối cao, cao hơn giống đối chứng cũng như các giống khảo nghiệm Bảng 12 Chiều cao cây và tốc độ vươn cao trung bình của KNCB tại Tây. .. 10CCS vượt đối chứng trên 40% và trên 28% tương ứng Giống K88-200 chín sớm và duy trì chất lượng ổn định, có khả năng chống chịu sâu bệnh hại, chịu hạn tốt, thích hợp với điều kiện thời tiết, đất đai vùng Nam Trung bộ, có thể đưa vào cơ cấu giống cho vùng Nam Trung bộ góp phần tăng năng suất, chất lượng mía, kéo dài thời vụ ép của các nhà máy đường trong vùng Tuy nhiên giống K88-200 sinh trưởng chậm... cờ và chống đổ ngã Trong cả vụ mía tơ và vụ mía gốc I các giống mía trong khảo nghiệm đều không trổ cờ Vụ mía tơ các giống khảo nghiệm đều bị đổ ngã nhẹ trong đó giống K88-200 bị đổ ngã ở mức nhẹ (30-35%), trong khi giống đối chứng R579 đổ ngã ở mức độ trung bình Vụ mía gốc I, do ảnh hưởng của bão số 9 nên các giống mía khảo nghiệm đều bị đổ ngã ở mức độ nặng 3.1.6 Các yếu tố cấu thành năng suất Giống. .. thiếu nước tưới, mưa lớn và tập trung, thường hay xảy ra bão lụt vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô, đất đai cho phát triển nông nghiệp nói chung và cây mía nói riên còn bị hạn chế Mặt khác, công tác mía giống cũng ít được quan tâm, trong sản xuất các giống mía cũ vẫn chiếm một tỷ lệ lớn Để góp phần nâng cao năng suất, chất lượng mía, đáp ứng đầy đủ nguyên liệu chất lượng cao cho các nhà máy đường, việc... tập trung vào tháng 10-11, xảy ra lũ lụt Nhiệt độ từ 24.230.30C, cao điểm nắng nóng là tháng 4-7 24 VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG MÍA K93-219 TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ BÌNH DƯƠNG – 2011 VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG MÍA... TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Nguyễn Đức Quang Trần Thị Mỹ Dung Dương Công Thống Đỗ Đức Hạnh Lê Thị Hiền Đỗ Văn Tường BÌNH DƯƠNG – 2011 1 MỤC LỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 5 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 2.1 Vật liệu nghiên cứu 6 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 7 2.2.1 Khảo nghiệm cơ bản .7 2.2.1 Khảo nghiệm sản xuất 7 2.3 Phương pháp nghiên cứu ... bình 4.2 Đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận cho sản xuất thử giống K88-200 tại vùng mía Nam Trung bộ Người viết báo cáo Tổ chức, cá nhân báo cáo (Ký tên và đóng dấu) Nguyễn Đức Quang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2009 Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển mía đường giai đoạn 2006 – 2008 Tài liệu hội thảo ngày 07/5/2009 tại Hà Nội 2- Bộ Nông... 07/5/2009 tại Hà Nội 2- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2010 Hội nghị tổng kết vụ sản xuất mía đường niên vụ 2009/2010 và giải pháp phát triển trong thời gian tới Tài liệu Hội nghị ngày 11/05/2010 tại Hà Nội 3- Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía Đường, tháng 3/2007 Điều tra hiện trạng sản xuất mía tại Tây Ninh - Đồng Nai (thuộc đề tài Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp quản lý cây trồng tổng... nên khi kết thúc mọc mầm, mật độ cây của giống K88-200 cao hơn đối chứng ở mức tin cậy 95% Giai đoạn kết thúc đẻ nhánh và 6 tháng tuổi, mật độ cây của giống K88-200 thấp và tương đương giống đối chứng Vụ mía gốc I, mật độ cây của giống K88-200 ở tất cả các thời kỳ theo dõi đều thấp hơn giống đối chứng Bảng 11 Mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng của KNCB tại Tây Hòa, Phú Yên (vụ tơ: 14/6/2008-29/5/2009; ...BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CỨU CHỌN, TẠO GIỐNG MÍA CHỊU HẠN CHO MIỀN TRUNG, ĐÔNG NAM BỘ VÀ TÂY NGUYÊN MÃ SỐ ĐỀ TÀI: ĐTĐL.2008G/18... chọn giống mía có khả chịu hạn khá, suất cao giống đối chứng 15% (tối thiểu phải đạt 65 tấn/ha, hàm lượng đường 12CCS) mục tiêu đề tài Nghiên cứu chọn, tạo giống mía chịu hạn cho miền Trung, Đông. .. NGHIỆM GIỐNG MÍA K93-219 TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TÓM TẮT Tuyển chọn giống để tăng suất chất lượng mía cho vùng Đông Nam nội dung thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước " Nghiên cứu chọn, tạo giống mía chịu

Ngày đăng: 09/12/2015, 12:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan