chi phí xây dựng: tính toán kinh tế

10 968 8
chi phí xây dựng: tính toán kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trình bày về chi phí xây dựng: tính toán kinh tế

CHƯƠNG 5 TÍNH TỐN KINH TẾ 5.1 Cơ sở tính tốn Chi phí xây dựng cho tồn bộ dự án được phân chia cho 3 hạng mục chính - Chi phí xây dựng các hạng mục của trạm - Chi phí cung cấp, lắp đặt, và vận hành thiết bị - Chi phí hóa chất Bảng 5.1 Chi phí xây dựng TT Cơng trình Đơn vị Số lượng Đơn giá (VNĐ/m 3 ) Thành tiền (VNĐ) Cơng trình chung 1 Bể bẫy mủ + mương đặt SCR m 3 310 1.800.000 558.000.000 2 Hầm bơm m 3 30 1.800.000 54.000.000 3 Bể điều hòa m 3 120 1.800.000 216.000.000 4 Bể tuyển nổi m 3 35 1.800.000 63.000.000 5 Nhà điều hành + trạm hóa chất m 3 800 1.000.000 800.000.000 Tổng chi phí : 1.691.000.000 Phương án 1 6 Bể aerotank m 3 255 1.800.000 459.000.000 7 Bể lắng II m 3 160 1.800.000 288.000.000 8 Bể chứa bùn m 3 50 1.800.000 90.000.000 9 Sân phơi bùn m 3 50 1.000.000 50.000.000 10 Bể tiếp xúc khử trùng m 3 15 1.800.000 27.000.000 Phương án 2 11 Mương oxy hóa m 3 1400 600.000 840.000.000 12 Bể lắng II m 3 280 1.800.000 504.000.000 13 Bể chứa bùn m 3 35 1.800.000 63.000.000 14 Sân phơi bùn m 3 70 1.000.000 70.000.000 15 Bể tiếp xúc khử trùng m 3 15 1.800.000 27.000.000 TỔNG CỘNG Phương án 1 914.000.000 Phương án 2 1.504.000.000 Bảng 5.2 Chi phí thiết bị TT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Đơn giá (VNĐ/cái) Thành tiền (VNĐ) Hầm bơm tiếp nhận 1 Song chắn rác cái 1 2.000.000 2.000.000 2 Bơm chìm nước thải cái 2 15.000.000 30.000.000 Bể điều hòa 3 Máy thổi khí cái 1 50.000.000 50.000.000 4 Bơm chìm nước thải cái 1 15.000.000 15.000.000 Bể tuyển nổi 5 Máng răng cưa Bộ 1 2.000.000 2.000.000 6 Mô tơ truyền động cái 1 20.000.000 20.000.000 7 Dàn gạt váng nổi Bộ 1 1.000.000 1.000.000 8 Dàn gạt cặn Bộ 1 10.000.000 10.000.000 9 Bình áp lực cái 1 50.000.000 50.000.000 10 Bơm bùn cái 1 15.000.000 15.000.000 Tổng chi phí : 180.000.000 đồng Phương án 1: Bể aerotank 11 Máy nén khí cái 1 150.000.000 150.000.000 12 Đĩa phân phối khí cái 88 500.000 44.000.000 13 Bơm chìm nước thải cái 1 15.000.000 15.000.000 14 Hệ thống phân phối khí Bộ 1 50.000.000 50.000.000 Bể lắng II 15 Máng thu nước răng cưa Bộ 1 5.000.000 5.000.000 16 Bơm bùn cái 1 15.000.000 15.000.000 Bể chứa bùn 17 Bơm bùn cái 2 15.000.000 30.000.000 Tổng chi phí : 309.000.000 Phương án 2: Mương oxy hóa 18 Rulo làm thoáng cái 1 70.000.000 70.000.000 19 Bơm nước thải cái 1 15.000.000 15.000.000 Bể lắng II 20 Máng thu nước răng cưa Bộ 1 7.000.000 7.000.000 21 Bơm bùn Cái 1 15.000.000 15.000.000 Bể chứa bùn: Bơm bùn Cái 2 15.000.000 30.000.000 Tổng chi phí :117.000.000 đồng Hóa chất + thiết bị 22 Bơm định lượng dung dịch cái 2 20.000.000 40.000.000 23 Thùng nhựa chứa hóa chất 2 10.000.000 20.000.000 Chi phí phát sinh 100.000.000 Tổng chi phí của hai công trình xử lý Phương án 1: 914tr +180tr + 309tr +160tr =1.563tr Phương án 2: 1.504tr + 180tr + 117tr + 160tr = 1.961tr Chi phí xử lý 1m 3 nước thải: Chi phí xây dựng cơ bản được khấu hao trong 25 năm, chi phí thiết bị máy móc khấu hao trong 15 năm. Chi phí bảo trì cho phần xây dựng là 1%, chi phí bảo trì cho phần thiết bị là 5% Phương án 1 P kh1 = ( ) ( ) 56,58 15 30905,1 25 91401,1 15 %51 25 %11 11 = × + × = + + + trtrPP tbxd triệu đồng/năm  P kh1 =160.000 đồng/ngày Phương án 2 P kh2 = ( ) ( ) 5,68 15 11705,1 25 150401,1 15 %51 25 %11 22 = × + × = + + + tbxd PP triệu đồng/năm P kh2 = 187.000 đồng/ngày Tổng chi phí vận hành = chi phí hóa chất + chi phí điện năng +chi phí nhân công Bảng 5.3: Chi phí hóa chất TT Tên hóa chất Lưu lượng Đơn giá Thành tiền (VNĐ/ngày) 1 NaOH 20% 0,72 lit/ngày 100.000VNĐ/lit 72.000 2 Clo 2,52kg/ngày 50.000VNĐ/kg 126.000 TỔNG CỘNG 198.000 Chi phí điện năng Giá điện khoảng 1000đ/m 3 , do đó: P đn = 1000đ/m 3 × 500 m 3 /ngày = 500.000VNĐ/ngày Chi phí nhân công Chi phí trung bình cho một nhân công là 3.000.000VNĐ/tháng Số người làm: 2 người P nc = 2 × 3.000.000VNĐ/tháng = 6.000.000VNĐ/tháng = 200.000VNĐ/ngày Tổng chi phí vận hành P vh1 = P vh2 = P hc + P đn + P nc =198.000 + 500.000 + 200.000 = 898.000 đồng/ngày Chi phí xử lý 1m 3 nước thải: Theo phương án 1: P 1 = = + = + )/(2000 )/)(000.532.1000.327( 3 11 ngaym ngaydong Q PP vhkh 929 đồng/m 3 Theo phương án 2: P 2 = = + = + )/(2000 )/)(000.532.1000.343( 3 22 ngaym ngaydong Q PP vhkh 937 đồng/m 3 5.2 Lựa chọn công nghệ Hai phương án đã đề ra có chi phí xử lý gần bằng nhau. Ở cả hai phương án hiệu quả xử lý đều đạt. Bể Aerotank là loại bể truyền thống với nhiều ưu điểm như đơn giản, dễ thiết kế, dễ vận hành, hoạt động liên tục dòng vào ra. Và trên thực tế bể Aerotank đang được sử dụng rộng rãi và phổ biến. Ngày nay, công nghệ ngày càng được cơ giới hóa và hiện đại hơn. Ở các nhà máy xử lý nước thải người ta cũng có xu hướng dần dần tự động hóa mọi hoạt động của hệ thống. Mặt khác việc thiết kế bể SBR có nhiều ưu điểm hơn hệ thống vận hành bằng Aerotank. Trên thực tế cũng cho thấy những thuận lợi trong việc xử lý nước thải bằng bể SBR so với Aerotank như sau: STT Đặc điểm Mương oxy hóa Aerotank 1 Nguyên tắc sinh học cơ bản - Quá trình xử lý sinh học thiếu khí và hiếu khí chủ yếu dựa trên sự phát triển của VSV. Quá trình xử lý sinh học hiếu khí chủ yếu dựa trên sự phát triển của VSV trong bùn hoạt tính 2 Các thông số sinh học chính - Môi trường hoạt động rộng: hiếm khí, tùy nghi và hiếu khí - Bể xáo trộn và lắng cùng chung một bể - Các thông số giới hạn + Tuổi bùn ngắn + Phải tuần hoàn bùn từ bể lắng 3 Tiến trình hoạt động - Toàn bộ quá trình vận hành hoàn toàn tự động bằng bộ điều khiển nên có thể điều chỉnh tính chất nước thải thay đổi - Khó thay đổi quá trình vận hành và thời gian hoạt động 4 Sự cố - Thường xảy ra - Không có 5 Thiết bị - Thiết bị sục khí và khuấy trộn - Bơm bùn dư - Thiết bị sục khí và khuấy trộn - Bơm bùn tuần hoàn, đường ống - Bơm bùn dư 6 Xử lý bậc cao - Có khả năng khử Nito, photpho - Tiết kiệm đối với xử lý bậc cao - Hạn chế Tóm lại công nghệ SBR có những ưu và nhược điểm như sau: A. ƯU ĐIỂM • Hệ thống SBR linh động có thể xử lý nhiều loại nước thải khác nhau với nhiều thành phần và tải trọng. • Dễ dàng bảo trì, bảo dưỡng thiết bị ( các thiết bị ít) mà không cần phải tháo nước cạn bể. Chỉ tháo nước khi bảo trì các thiết bị như: cánh khuấy, motor, máy thổi khí, hệ thống thổi khí. • Hệ thống có thể điều khiển hoàn toàn tự động • TSS đầu ra thấp, hiệu quả khử photpho, nitrat hóa và khử nitrat hóa cao • Quá trình kết bông tốt do không có hệ thống gạt bùn cơ khí • Ít tốn diện tích do không có bể lắng 2 và quá trình tuần hoàn bùn. • Chi phí đầu tư và vận hành thấp ( do hệ thống motor, cánh khuấy… hoạt động gián đoạn) • Quá trình lắng ở trạng thái tĩnh nên hiệu quả lắng cao. • Có khả năng nâng cấp hệ thống B. NHƯỢC ĐIỂM • Do hệ thống hoạt động theo mẻ, nên cần phải có nhiều thiết bị hoạt động đồng thời với nhau. • Công suất xử lý thấp ( do hoạt động theo mẻ) • Người vận hành phải có kỹ thuật cao Do đó lựa chọn phương án 2 sử dụng bể SBR để thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 6.1 CHUẨN BỊ CHO VIỆC VẬN HÀNH 6.1.1 Kiểm tra điện Nhân viên khi nhận ca phải chú ý kiểm tra các vấn đề sau: - Kiểm tra hệ thống cung cấp điện đủ pha và đủ điện áp. - Kiểm tra trạng thái làm việc của các công tắt, cầu dao. - Tất cả các thiết bị phải ở trạng thái sẵn sàng làm việc. 6.1.2 Kiểm tra hệ thống xử lý - Kiểm tra các thùng hóa chất: phải chuẩn bị đầy đủ cho hệ thống làm việc. - Kiểm tra các đường ống dẫn hóa chất, các van khóa đường ống dẫn hóa chất từ bồn đến bơm cấp phải được mở. 6.2 QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ Việc vận hành hệ thống kết hợp giữa vận hành tự động và vận hành bằng tay. Chế độ điều khiển bằng tay sử dụng trong quá trình chỉnh máy móc, sửa chữa thiết bị hư hỏng Toàn bộ máy bơm nước thải, máy thổi khí và bơm định lượng đều hoạt động tự động Các bước vận hành:  Kiểm tra tất cả các van khóa trong hệ thống xử lý  Kiểm tra lượng hóa chất sử dụng  Mở nguồn điện  Chọn nút Auto đưa hệ thống về chế độ hoạt động tự động  Chọn bơm hoạt động và thay đổi theo chu kỳ hoạt động của hệ thống.  Kiểm tra các bơm hoạt động có ổn định không, theo dõi đường đi của nước thải để điều chỉnh van khóa cho phù hợp yêu cầu  Kiểm tra các công tắt, phao báo mực nước xem có hoạt động tốt không, tránh trường hợp cháy bơm do phao không báo khi bể hết nước.  Kết thúc ca làm việc, người vận hành kiểm tra lại hệ thống lần nữa và bàn giao cho người trực ca sau  Định kỳ lấy mẫu phân tích để kịp thời phát hiện nếu hệ thống xử lý không đạt hiệu quả  Nếu hơn 1 tuần nhà máy không phát sinh nước thải sản xuất, phải tháo bơm chìm lên vệ sinh và bảo quản trong kho tránh trường hợp bơm không hoạt động cặn bám lên bơm gây cháy bơm khi hoạt động trở lại. 6.3 BẢO TRÌ HỆ THỐNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ 6.3.1 Bảo trì hệ thống xử lý 6.3.1.1 Bảo trì đường ống công nghệ - Để tránh tắc nghẽn đường ống dẫn nước thải cần loại bỏ các vật gây trở ngại cho bơm trong dòng nước thải - Để tránh tắc nghẽn trong đường hóa chất cần kiểm tra các hóa chất xem hóa chất có vật lạ hay vón cục cần loại ngay 6.3.1.2Bảo trì máy móc - Cần kiểm tra bơm trong quá trình hoạt động. Nếu bơm hoạt động mà không lên nước cần kiểm tra các yếu tố sau:  Nguồn điện cung cấp  Cánh bơm có bị kẹt không  Bơm có bị cháy không  Kiểm tra máy nén khí, máy thổi khí. 6.3.2 Sự cố vận hành và biện pháp khắc phục - Các sự cố thường gặp trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải và biện pháp khắc phục được trình bày trong bảng sau: Bảng 6.1 Các sự cố vận hành và biện pháp khắc phục Máy móc thiết bị Sự cố Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Bơm nước - Máy không làm việc - Không có nguồn điện - Kiểm tra lại nguồn thải và bơm bùn cung cấp điện cung cấp - Máy làm việc nhưng phát ra tiếng kêu to - Cánh bơm và buồng bơm bị kẹt bởi các vật cứng - Kiểm tra tháo bỏ các vật cứng ra khỏi máy - Máy làm việc nhưng không lên nước - Van đóng mở bị nghẹt hoặc bị hư - Đường ống bị nghẽn - Chưa mở van - Kiểm tra van, nếu hư hỏng thì thay - Kiểm tra chỗ nghẹt - Mở van - Lưu lượng bơm giảm - Bị nghẹt ở cánh bơm, ống, van - Mực nước bị cạn - Nguồn điện cung cấp không đủ - Kiểm tra khắc phục - Tắt bơm - Kiểm tra nguồn điện và khắc phục Máy bơm định lượng hóa chất - Máy không hoạt động - Không có nguồn điện cung cấp - Hóa chất hết - Kiểm tra nguồn điện - Cung cấp thêm hóa chất - Máy hoạt động nhưng không bơm được hóa chất - Chỉnh lưu lượng quá nhỏ - Chỉnh lưu lượng lại phù hợp Máy thổi khí, máy nén khí - Máy không làm việc - Không có nguồn điện cấp - Kiểm tra lại nguồn điện cấp - Máy làm việc bình thường nhưng không có khí - Van khí bị đóng - Đường ống dẫn khí bị tắt nghẽn - Kiểm tra các van khí đã mở chưa - Kiểm tra đường ống dẫn khí - Máy làm việc bình thường nhưng ít khí - Các van khí mở quá nhỏ - Mở van phù hợp 6.4 AN TOÀN LAO ĐỘNG Người công nhân khi vận hành hệ thống xử lý nước thải cần có các trang thiết bị bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ lao động, giày bảo hộ chống trơn, găng tay cao su, khẩu trang, nón bảo hộ, vòi nước sạch, kính đeo mắt tránh nước thải hay hóa chất bắn vào mắt. Khi tiếp xúc với hóa chất phải có trang thiết bị bảo hộ lao động, cẩn thận với hóa chất, thực hiện như hướng dẫn. An toàn điện: Tủ điều khiển phải luôn đóng để tránh ảnh hưởng của hơi nước, hơi hóa chất. Khi ngừng sửa chữa phải ngắt nguồn điện Khi đóng mở công tắt tay người điều khiển phải thật khô ráo để tránh bị điện giật. Khi có sự cố cháy nổ, chập điện người điều khiển phải lập tức ngắt nguồn điện đẻ ngừng hoạt động. CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN 7.1 Kết luận 1. Hiện nay nhu cầu tái sinh và tái chế chất thải rắn là rất lớn, trong đó tái chế giấy đóng vai trò rất quan trọng . 2. Việc nâng cao hiệu quả của tái chế là rất cần thiết, trong đó việc tuần hoàn và tái sử dụng nước thải đóng vai trò rất quan trong nhằm giảm thiểu lượng nước thải thải ra môi trường và hạ giá thành sản phẩm. 3. Với công nghệ có bể tuyển nổi kết hợp với việc tuần hoàn 95% lượng nước sau công đoạn này đã làm giảm đáng kể lượng nước thải cần xử lý từ 2000m 3 /ngày.đêm xuống còn 100m 3 /ngày.đêm thải ra môi trường. Lượng nước thải này được xử lý qua bể SBR như công nghệ đã lựa chọn đảm bảo nước thải sau xử lý đạt TCVN 5945 – 2005 cột B (đạt điều kiện đấu nối vào trạm xử lý nước thải của KCN Thái Hòa) 7.2 Kiến nghị 1. Khi triển khai vào thực tế cần có quá trình vận hành, chạy thử để điều chỉnh quy trình vận hành cho phù hợp thực tế. 2. Cần có đội ngũ cán bộ kỹ thuật được đào tạo và vận hành hệ thống đúng quy trình đã xây dựng và điều chỉnh. . CH NG 5 T NH T N KINH T 5. 1 Cơ sở t nh t n Chi phí xây d ng cho t n bộ dự n được ph n chia cho 3 h ng mục ch nh - Chi phí xây d ng các h ng mục. T ng chi phí v n h nh = chi phí hóa ch t + chi phí đi n n ng +chi phí nh n c ng B ng 5. 3: Chi phí hóa ch t TT T n hóa ch t Lưu lư ng Đ n giá Th nh tiền

Ngày đăng: 25/04/2013, 15:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 5.1 Chi phí xây dựng - chi phí xây dựng: tính toán kinh tế

Bảng 5.1.

Chi phí xây dựng Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 5.2 Chi phí thiết bị - chi phí xây dựng: tính toán kinh tế

Bảng 5.2.

Chi phí thiết bị Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan