1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trình tự đánh giá tác động môi trường

47 1,1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 213 KB

Nội dung

trình bày về trình tự đánh giá tác động môi trường

TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trình tự ĐTM của một số nước châu Á Sàng lọc dự án Xác định phạm vi, kiểm tra môi trường sơ bộ Báo cáo ĐGTĐMT Đánh giá báo cáo Thẩm định theo các tiêu chí và điều kiện Thực hiện quản lý môi trường Kiểm toán và đánh giá • Quyết định về quy mô và mức độ ĐGTĐMT • Xây dựng kế hoạch ĐGTĐMT chi tiết • Chính thức hoá việc kiểm tra môi trường sơ bộ • Phân tích, đánh giá tác động • Các biện pháp giảm thiểu • Kế hoạch giám sát • Kế hoạch quản lý môi trườngĐánh giá báo cáo • Tham khảo ý kiến cộng đồng • Loại bỏ hay thông qua dự án • Tiêu chí và điều kiện • Bảo vệ môi trường • Giám sát môi trường • Thực hiện kế hoạch quản lý môi trường • Các biện pháp giảm thiểu • Các chương trình giám sát • Kiểm tra mức độ thực hiện kế hoạch quản lý đã cam kết • Đánh giá sự thành công của các biện pháp giảm thiểu Trình tự ĐTM (2005) Lược duyệt/sàng lọc Cần ĐTM hoặc không rỏ Không cần ĐTM Xác định phạm vi Đăng ký đạt TCMT Lập đề cương nghiên cứu ĐTM Xét duyệt bảng đăng ký đạt TCMT Lập báo cáo ĐTM Thẩm định báo cáo ĐTM kế hoạch quản lý & giám sát MT Lược duyệt • Là bước đầu tiên trong trình tự thực hiện ĐTM. • Mục đích: − Xác định DA cần ĐTM ở mức độ nào.  Giúp chọn lựa các hướng dẫn khác phù hợp (nôi dung báo cáo, các biểu mẩu khác). Cơ quan, cá nhân có trách nmhiệm lược duyệt  Chủ dự án, nhóm vấn lập ĐTM phối hợp cơ quan quản lý nhà nước về môi trường.  Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường:  Bộ TN & MT  Cục MT  Sở TN & MT  Chỉ ra mức độ thích ứng của ĐTM  Cung cấp danh mục để Chủ dự án, nhóm vấn lập ĐTM tự đối chiếu. Phương pháp lược duyệt  Đối chiếu danh mục quy định ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường hiện hành của quốc gia.  Dựa vào loại DA.  Dựa vào quy mô (ngưỡng).  Mức độ nhạy cảm MT nơi đặt DA (DA có sử dụng 1 phần đất khu bảo tồn, …) Kết quả lược duyệt cho biết Dự án phải làm một trong các dạng:  ĐMC (khi dự án thuộc danh mục ĐMC).  ĐTM (khi dự án thuộc danh mục ĐTM).  ĐTM bổ sung (khi dự án thuộc Điều 13 nghị định 80/2006/NĐ-CP).  Cam kết bảo vệ môi trường.  Có thể chưa rỏ cần phải sàng lọc hay xem xét thêm. Xác định phạm vi Mục đích  Cân nhắc các phương án lựa chọn để nhận ra những thành phần MT nào cấn xem xét tác động của dự án dến chúng.  Xác định các biên (không gian, thờ gian, cường độ tác động).  Tạo điìeu kiện để công chúng nơi đựat dự án có thể biết về dự án và tham gia góp ý vào xác định tác động của dự án.  Thống nhất cách giải quyết các vấn đề môi trường và những mâu thuẩn.  Xác định kinh phí cho công tác ĐTM.  Hình thành đề cương cho nghiên cứu ĐTM. Phương pháp  Dự vào thông tin dự án qua các giai đoạn − Giai đoạn lựa chọn địa điểm − Giai đoạn thi công. − Giai đoạn hoạt đọng.  Dựa vào tính nhạy cảm MT nơi đặt DA (hiện trạng MT).  Dự vào kết quả ĐTM của các DA tương tự.  Dự vào sự góp ý của công chúng nơi đặt DA.  Bàn thảo trong nhóm nghiên cứu.  Góp ý của các chuyên gia. → Quyết định phạm vi tác động (không gian và thời gian) cần nghiên cứu. [...]... (m3/ngày)  L= Lượng bình quân (mm/ngày)  D= Diện tích khu vực dự án (m2)  Đánh giá tác động Theo từng tác động sinh ra trong từng giai đoạn của dự án  Đánh giá cho từng đối tượng chịu tác động trong vùng dự án  Đánh giá mức độ nghiêm trọng  Ảnh hưởng không nghiêm trọng  Ảnh hưởng nghiêm trọng  Không ảnh hưởng  Đánh giá tiếng ồn Nguồn gố sinh ra?  Có vượt mức cho phép không?  Nếu vượt, người... Nhằm khẳng định lại việc xác định tác động, mối quan hệ và chọn lựa phương án thích hợp nhất  Công khai hoá dự án và các tác động môi trường Phương pháp:  Tổ chức hôi thảo, họp dân  Gửi báo cáo tóm tắt xin góp ý (UBND & UBMTTQ xã)  Xin ý kiến chuyên gia Ma trận những thành phần môi trường tính đến Thành phần môi trường Hoạt động dự án Tiền thi công Thi công Hoat động Không khí Nuớc mặt Nước ngầm... định hiện hành) Phải nắm được các hạng mục công trình trong tiến trình thi công và vận hành dự án Yêu cầu Phân tích tác động liên quan đến chất thải và không liên quan chất thải theo từng giai đoạn của dự án phát triển  Lượng hoá tác động  Đối chiếu, so sánh với các quy chuẩn, tiêu chuẩn để đánh giá  Định lượng tác động Căn cứ vào khối lương công trình  Căn cứ vào loại và số lượng thiết bị tham... thiết bị, vật liệu…)  Giai đoạn DA đi vào hoạt động: − Công suất so với thiết kế − số giờ làm việc trong ngày → Là cơ sở quan trọng để ước tính cường độ tác động  Xem xét các phưưong án khác nhau    Phân tích tác động cho từng phương án So sánh tác động giữa các phương án Phương án thích hợp là phương án phải đảm bảo mục tiêu dự án, ít tác động môi trường và mang lại hiệu quả kinh tế tối ưu Tham... xung quanh?  Hậu quả của chịu tác động?  Đánh giá ảnh hưởng của bụi           Loại bụi (kích cỡ)? Nguồn sinh ra? Có vượt tiêu chuẩn không? Nuếu vượt, người chịu ảnh hưởng là ai? Người tham gia trong xây dựng? Dân xung quanh? Sinh vật hoang dã xung quanh? Thực vật hay động vật? Nhóm nhạy cảm? Hậu quả của chịu tác động? Giảm thiểu tác động xấu Yêu cầu:  Mỗi tác động xấu đã xác định điều phải...   Dựa vào kết quả xác định phạm vi tác động Dựa theo cấu trúc nôi dung ĐTM quy định trong thông 80/2006/TT – BTN&MT Lọc lại những tác động đáng kể cần quan tâm Vạch ra kế hoach khảo sát hiện trạng môi trường Lập đề cương chi tiết nghiên cứu ĐTM Lập dự toán kinh phí cho nghiên cứu PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG Nguyên tắc     Dựa vào kết quả sàng lọc tác động trong bước xác định phạm vi Dựa... nơi đặt dự án Thành phần môi trường Mức độ nhạy cảm Không Không khí Nuớc mặt Nước ngầm Đất Tài nguyên sinh vật Kinh tế xã hội Nhạy cảm Rất nhạy cảm Các nghiên cứu cho thấy Nguồn tác động Tác động sinh ra Di dời dân Tranh cải, xung đột Sang lắp mặt bằng Bụi, khí thải, chất thải rắn, nước chảy tràn, ồn, rung Chuyên chở vật liệu Bụi, khí thải, chất thải rơi vải Xây dựng công trình Chất thải rắn, nước... quy định hiện hành Thứ tự quan tâm trong đưa ra biện pháp giảm thiểu tác động       Lựa chọn phương án: phương án tối ưu về mặt kinh tế và đảm bảo về mặt môi trường là biện pháp giảm thiểu quan trọng và hiệu quả nhất Đưa ra phương thức mới mà phải thay đổi thiết kế và quy hoạch Trong trường hợp này phải có sự phối hợp giữa nhà thiết kế và nhà thực hiện ĐTM Tăng cường hoạt động quản lý, kiểm soát... lương công trình  Căn cứ vào loại và số lượng thiết bị tham gia dự án qua từng giai đoạn  Căn cứ vàn nhân lực tham gia thi công  Căn cứ vào định mức tác động sinh ra của nguồn tác động  Căn cứ vào những bài học kinh nghiệm đã trải qua… → Lượng hoá tác động  Nước thải sinh hoạt V= Thể tích nước thải sinh hoạt (m3/ngày)  A= Định mức nước thải (L/người/ngày)  N= Số nhân lực (tổng số người tham gia... bình?, tối thiểu?, tối đa? Hạng mục công trình Hệ thống nhà xưởng & cách bố trí  Hệ thống giao thông & cách bố trí  Hệ thống cấp thoát nước & cách bố trí  Hệ thống cấp & phân phối điện  Hệ thống phòng chống sự cố  Các công trình phụ trợ  Khối lượng từng hạng mục công trình  Mức độ phù hợp của sự sắp xếp các hạng mục công trình  Tiến độ thực hiện các hoạt động DA Giai đoạn thi công: − Tiến độ giải . (khi dự án thuộc danh mục ĐTM).  ĐTM bổ sung (khi dự án thuộc Điều 13 nghị định 80/2006/NĐ-CP).  Cam kết bảo vệ môi trường.  Có thể chưa rỏ cần. ngầm) và đặc điểm chất lượng. − Lượng : trung bình?, tối thiểu?, tối đa?(m 3 ).  Hoá chất: − Loại & lượng:trung bình?, tối thiểu?, tối đa?.

Ngày đăng: 25/04/2013, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w