1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp

28 558 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 624,5 KB

Nội dung

Hãy nêu tên các đơn vị cần điều tra được liệt kê dưới đây để tính chỉ tiêu năng suất lao động bình quân 1 công nhân sản xuất than của công ty X : Phân xưởng khai thác A, Phân xưởng khai

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP MỎ

PGS.TS NGÔ THẾ BÍNH

-ooo0ooo -THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP

Bài tập dùng cho các chuyên ngành

Kinh tế - quản trị kinh doanh

HÀ NỘI - 2009

Trang 2

Chương 1.

Cơ sở của thống kê doanh nghiệp

1 Hãy nêu tên các đơn vị cần điều tra được liệt kê dưới đây để tính chỉ tiêu năng suất lao động bình quân 1 công nhân sản xuất than của công ty X : Phân xưởng khai thác

A, Phân xưởng khai thác B, Phân xưởng đào lò xây dựng cơ bản, Phân xưởng Vận tải trong lò, Phân xưởng Sàng Tuyển, Phân xưởng sửa chữa cơ-điện, Phân xưởng đời sống, Phân xưởng nung gạch, Phòng cung cấp vật tư, Phòng kỹ thuật sản xuất, Phòng an toàn, Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Trả lời: Không tính các đơn vị: phân xưởng sửa chữ cơ điện, phân xưởng đời sống,phân xưởng nung gạch, phòng cung cấp vật tư, phòng kỹ thuật sản xuất, phòng antoàn, phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm vì đây là nhưng đơn vị ngoài tổng thểthống kê

2 Phân biệt tiêu chí và chỉ tiêu thống kê.

Trả lời:

Tiêu chí là đặc điểm xác định phạm vi của một tổng thể thống kê;

Chỉ tiêu là tập hợp các tiêu chí, con số và đơn vị đo biểu thị mặt lượng nào đó củahiện tượng, sự vật, quá trình nào đó được thống kê ( Tiêu chí là bộ phận chỉ tiêu)

3 Hãy đánh dấu biểu thị đặc điểm của những chỉ tiêu vào các cột thích hợp của bảng sau:

Tên chỉ tiêu và đơn vị tính Tuyệt đối Tươn g đối

Tươn

g đối cường độ

Tươn

g đối kết cấu

Chỉ số

Bình quâ n Sản lượng than năm N, Tấn x

Tổng số công nhân viên năm N,

Năng suất lao động 1 CNV năm N,

Tỷ trọng tiền lương trong giá thành

Đơn giá tiền lương theo doanh thu

Trình độ hoàn thành kế hoạch sản

Tốc độ tăng năng suất lao động

Trang 3

4 Điều tra 11 công nhân lái máy xúc mỏ M về khối lượng đất đá bóc trong 1 ca có dãy số liệu sau:

180 9 11

900 900 900 900 900 815 815 815 810 715

180 9 11

900 5 815 3 810 715

Theo phương pháp số trung vị: x  Me = 815 m3

5 Theo báo cáo ta có tài liệu về năng suất lao động 1 CN và giá thành 1 T than tại các mỏ thuộc công ty F trong tháng 12 năm N như bảng sau:

Mỏ Số công nhân T/người tháng NSLĐ 1 CN, Giá thành , đ/T A

B

C

200 300 500

250 260 300

197.000 195.000 192.000 Hãy xác định NSLĐ và giá thành bình quân xét trong cả công ty.

Giải:

Năng suất lao động bình quân:

272 000

1

000 150 000 72 000 50 500

300 200

300 500 260 300 250

272

000 690 52 000

150 000 72 000 50

000 192 000 150 000 195 000 72 000 197

Trang 4

lao động là số công nhân, còn đối với giá thành là sản lượng của từng mỏ Trong đềkhông cho sản lượng nhưng được tính bằng công thức: Sản lượng= Số CN x NSLĐ.

6 Theo báo cáo sản lượng bình quân ca của 2 công trường A và B trong mỏ than M lần lượt là 4500 T/ca và 1000 T/ ca; Năng suất lao động bình quân của 1CNSX 2 công trường lần lượt là 30 T/người ca và 25 T/người ca Hãy xác định NSLĐ bình quân 1 CNSX than của mỏ.

Giải: Trong bài này không có số CNSX của từng công trường để tính NSLĐ bìnhquân theo phương pháp bình quân gia quyền, mà phải tính theo phương pháp bìnhquân điều hòa:

95 , 28 190

500 5 40 150

500 5 25

1000 30

500 4

1000 500

4

7 Theo báo cáo ta có tài liệu (phân tổ) về NSLĐ 1 CN khai thác trong doanh nghiệp

mỏ Q trong tháng 8 năm N như sau:

060 5 20

50 80 40 10

29 20 27 50 25 80 23 40 21 10

1 min

0 0

M

M M M

M o

f f f

f

f f h

w M

o o

o

o o

o

) 50 80 ( ) 40 80 (

40 80 2

Trang 5

M

M M

M e

f

S f h

502

2002

Trang 6

1 3

2

n

i i n

n

x x x x

6 , 3 100 88 , 105 03 , 103 80 , 102 00 ,

Chương 2

Thống kê kết quả hoạt động kinh doanh

1 Tính các chỉ tiêu: giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần và lợi nhuận của doanh nghiệp theo tài liệu thống kê sau:

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất chinh

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất phụ

Doanh thu bán phế liệu phế phẩm

Giá trị thành phẩm tồn kho đầu kỳ

Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ

Giá trị sản phẩm sản xuất dở dang

đầu kỳ

cuối kỳ

Giá trị nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Chi phí nguyên vật liệu chính

Chi phí nguyên vật liệu phụ

Chi phí điện năng,chất đốt

Chi phí về công cụ lao động nhỏ

Chi phí vật chất cho công tác quản lý

Chi phí vật chất khác

Chi phí quảng cáo

Chi phí đào tạo thuê ngoài

Chi nghiên cứu khoa học

Chi phí tiền công, tiền lương

Chi thưởng sáng kiến

Chi bồi dưỡng ca 3, chi lễ tết cho người lao động

Chi bảo hiểm xã hội (doanh nghiệp trả thay cho người LĐ)

a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9 a10 a11 a12 a13 a14 a15 a16 a17 a18 a19 a20 a21 a22 a23

2535 180 100 200 150 300 280 50 800 200 100 50 50 100 10 15 20 200 10 20 20

Trang 7

GO 1 – Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính và phụ, đồng;

GO 2 – Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ thành phẩm tồn kho, đồng;

GO 3 – Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ sản xuất dở dang, công cụ tự chế, đồng;

GO 4 – Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ giá trị hàng hóa gửi bán chưa thu được tiền,

đồng;

GO 5 – Giá trị sản phẩm được tính theo quy định đặc biệt, đồng;

GO 6 – Tiền thu được do cho thuê máy móc, thiết bị trong dây chuyền sản xuất của

b- Giá trị gia tăng được tính theo công thức:

Theo phương pháp sản xuất:

VA = GO – IC ; (2.2)

Trong đó:

VA – Giá trị gia tăng, đồng;

GO – Giá trị sản xuất, đồng;

IC – Chi phí trung gian, đồng.

Theo kết quả tính toán (a) ta có GO = 2.740

Trang 8

Theo số liệu đề bài :

IC = a11+ a12 + a13 + a14 + a15 + a16 + a17 + a18 + a19 + a24 =

= 800 + 200 + 100 + 50 + 50 + 100 + 10 + 15 + 20 + 50 = 1.395

=> VA = 2.740 – 1.395 = 1.345

c Giá trị gia tăng thuần được tính theo công thức:

NVA = VA – Khấu hao TSCĐ => NVA = 1.345 – 100 = 1.245;

d- Lợi nhuận doanh nghiệp dược tính theo công thức:

2 Chứng minh rằng: Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận gộp – Tổng chi phí bán hàng

và chi phí quản lý doanh nghiệp = Gía trị sản xuất- chi phí trung gian – Thu nhập của người sản xuất – Thuế tài nguyên, thuế môn bài – Khấu hao tài sản cố định;

Giải: Theo định nghĩa Lợi nhuận trước thuế hay Lợi nhuận thuần trước thuế =Doanh thu thuần – Giá thành tổng sản phẩm ( GVHB + CPBH + CPQL) => = Lợinhuận gộp – Tổng chi phí bán hàng- Chi phí quản lý doanh nghiệp;

Mặt khác Lợi nhuận là bộ phận còn lại của giá trị gia tăng (GO – IC) sau khi trừ đicác khoản: Thu nhập người sản xuất+ Thuế các loại + Khấu hao TSCĐ

3 Hãy tính sản lượng than bình quân hàng tháng của từng quý và cả năm theo số liệu cho ở bảng 2.4.

4 Hãy xác định chỉ số chung hoàn thành kế hoạch sản lượng các tháng trong từng quý và cả năm theo số liệu cho ở bảng 2.4.

Trang 9

3 260.000 265.262 102,02Tổng sản lượng quí I

Sản lượng bình quân tháng của quý I

Tổng sản lượng quý III

Sản lượng bình quân tháng của quý III 570.000190.000 454.077151.359 79,66

Trang 10

Tương đối: 100 100 734845.450 0,11%

0 0

Tuyệt đối: D S q1p0  q0p0  763 050  734 450  29 000 tr đồng; Tương đối: 100 10073429..000450 3,95%

0 0

- Số lao động có ở đầu năm là 500, trong đó nam là 400

- Tăng trong năm, gồm: tuyển mới 50 trong đó nam 45; đi học và đi bộ đội về 24 trong đó 20 nam; điều động từ nơi khác đến 3 tất cả đều là nam; tăng khác 12 trong

đó có 10 nam.

- Giảm trong năm, gồm: cho nghỉ chế độ 35 trong đó có 10 nam; Xin chuyển đi nơi khác 20 trong đó có 15 nam; cho đi học và đi bộ đội 18 trong đó có 12 nam, nghỉ việc vì lý do khác 20 trong đó có 15 nam

Hãy lập bảng thống kê phản ánh các chỉ tiêu quy mô, cơ cấu và sự biến động số người của doanh nghiệp trong năm báo cáo.

1 Số lao động đầu năm (nam giới)

2 Số lao động tăng trong năm ( nam giới)

Trong đó:

Tuyển mới (nam giới)

Đi học và bộ đội về ( nam giới)

Điều động từ nơi khác đến (nam giới)

Tăng khác (nam giới)

3 Số lao động giảm trong năm (nam giới)

Trong đó:

Nghỉ chế độ (nam giới)

Xin chuyển đi nơi khác (nam giới)

Đi học và đi bộ đội (nam giới)

Nghỉ việc khác (nam giới)

4 Số lao động cuối năm (nam giới)

10 (9)4,8 (4,0)0,6 (0,6)2,4 (2,0)18,6 (10,4)

7 (2)

4 (3)3,6 (2,4)

4 (3)99,2 (106)

2 Có số liệu thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động của 1 phân xưởng X trong năm báo cáo như sau:

- Số lao động bình quân trong năm: 100 người;

Trang 11

- Số ngày nghỉ lễ, nghỉ thứ bảy, chủ nhật trung bình của người lao động trong năm được thực hiện theo quy định chung;

- Tổng số ngày người nghỉ phép trong năm của toàn doanh nghiệp là 1500;

- Tổng số ngày người vắng mặt trong toàn doanh nghiệp trong năm là: 1000;

- Tổng số ngày người ngừng việc trong năm là: 250

Hãy tính các chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng lao động của phân xưởng này.

300.2510001500

300.25

300.25

300.25

550 22 365

100

250 1000 1500

300 25

6005000,51.200

945630

1.0001.0001,0-

1.188900

1.000

Trang 12

8 10 13

50 40 10

10 40 80 Hãy:

- Tính tiền lương bình quân của 1 lao động toàn doanh nghiệp kỳ gốc và kỳ báo cáo,

- Đánh giá ảnh hưởng của nhân tố kết cấu lao động đến biến động tiền lương bình quân toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so kỳ gốc.

Quỹ tiền lương khoán, tr

đồng

Kỳ gốc,

(l0)

Kỳ báocáo,( l1)

Kỳ gốc,(n0)

Kỳ báocáo, (n1) n1l1 n1l0 n0l0

504010

104080

804001040

100440960

500440120Tổng

n

l n

10,6

1

1 1

n

l n

11,692

Trang 13

Để tính toán cần mở rộng bảng trên và điền vào các ký hiệu và công thức tính.

- Tiền lương bình quân 1 lao động toàn doanh nghiệp kỳ gốc là 10,6 tr đ; kỳ báo cáo

là 11,692 tr đ

- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu lao động dến tiền lương bình quân:

Ảnh hưởng tuyệt đối:

1

0 1 0

1

n

l n n

l n l

l

100

060 1 130

500 1

Ảnh hưởng tương đối

% 85 , 8 6 , 10

938461 ,

0 100 100

I

I

Trong đó: I V Chỉ số tổng quỹ tiền lương kỳ báo cáo so kỳ gốc, %

I D – Chỉ số doanh thu kỳ báo cáo so kỳ gốc, %

Trả lời:

KHÔNG thể được vì:

0 0

1 1

1 1

w n

w n

I D   =>

VT w

v D

V

H I

I I

900- 1.500

1.100-Trên 1.500

Hãy:

- Tính thu nhập bình quân của 1 lao động;

- Vẽ đường cong Lorenz phản ánh tình hình phân hóa trong phân phối thu nhập của doanh nghiệp và tính hệ số Gini

Trang 14

Hệ số Gini:

; 000

10

) )(

2030 , 0 000 10

85 , 969 7

Trang 15

Tổng thunhập từngnhóm,nghìn đ.

(xipi)

Tỷ trọng thunhập từngnhóm, %(qi)

Phần tính toán hệ số Lorenz

Tỷ trọng lũy

kế số người,

%(Pi)

Tỷ trọng lũy

kế thu nhập,

%(Qi)

(Pi –Pi-1) (Qi + Qi-1) (Pi –Pi-1).(Qi + Qi-1)

4.0009.00024.00020.00023.40011.900

4,339,7526,0021,6725,3512,89

1025557593100

4,3314,0840,0861,7587,10100,00

10153020187

4,3318,4154,16101,83148,85187,10

43,3276,151.624,82.036,62.679,31.309,7

Trang 16

Chương 4

Thống kê tài sản và tài nguyên khoáng sản

1 Một doanh nghiệp mỏ đầu năm 2004 mua một máy xúc nguyên giá 3,5 tỷ đồng; đầu năm 2009 doanh nghiệp lại mua thêm máy xúc thứ hai cùng nhãn hiệu và tính năng với nguyên giá hiện tại là 4 tỷ đồng Tỷ lệ khấu hao là 10%/năm Hãy đánh giá

2 máy xúc trên theo: nguyên giá, giá đánh lại theo năm 2009, Giá đánh lại còn lại.

Giải:

Nguyên giá của 2 máy xúc: 3,5 + 4 = 7,5 tỷ đồng;

Giá đánh lại theo năm 2009: 4 + 4 = 8 tỷ đồng

Giá đánh lại còn lại: 4 - 4 x 5 x 0,1 + 4 = 4 – 2 + 4 = 6 tỷ đồng;

2 Giá trị TSCĐ đầu năm của một doanh nghiệp mỏ là 900 tỷ đồng, ngày 1/3 doanh nghiệp mua về một số ô tô vận tải và máy xúc có giá gốc là 30 tỷ đồng; ngày 1/5 lại thanh lý 2 máy xúc có giá gốc là 7 tỷ đồng; ngày 1/7 lại nhập mới 2 máy gạt trị giá 6

tỷ đồng Hãy xác định giá trị TSCĐ của doanh nghiệp ở cuối năm và bình quân trong năm báo cáo.

Giải:

Giá trị tài sản cố định cuối năm: Gcn = 900 – 7 + 6 = 899 tỷ đồng;

Giá trị bình quân tài sản cố định: 898 , 333

12

6 6 12

8 7

233,3 477,0 17,0 1.271,7 19,1 5,4

Giải: được thực hiện trên bảng sau

Trang 17

Kỳbáocáo

Chênhtuyệtđối

Chỉ

số, %Nhà

233,3477171.271,719,15,4

13,824,10,460,90,50,3

11,523,80,962,61,00,2

5,377,39,6262,18,40,2

102,1119,2230,0126,1178,5104,0

206,4 552,3

162,4 186,5

1.682,5 2.206,4

Giải: được tính trong bảng sau:

Kỳ

Giá trị tài sản cố định, tỷ đồng Hệ số, %Đầu năm trong nămNhập mới trong nămLoại bỏ Cuối năm Đổi mới Loại bỏ

162,4186,5

1.682,52.206,4

12,325,0

9,810,1

5 Hãy đánh giá hệ số hao mòn của TSCĐ một doanh nghiệp theo số liệu cho ở bảng sau:

Kỳ Giá trị tài sản cố định cuối năm, tỷ đồng

Nguyên giá Giá còn lại Gốc

Báo cáo

1.968 1.940

1.226 1.108

Giải: Được tính trong bảng sau:

Kỳ Giá trị tài sản cố định cuối năm, tỷ đồng Hệ số, %

Nguyên giá Giá còn lại Giá trị hao mòn Còn lại Hao mònGốc

Báo cáo

1.9681.940

1.2261.108

742832

62,357,0

37,743,0

6 Hãy đánh giá Năng suất ( hiệu suất) TSCĐ của một doanh nghiệp mỏ theo số liệu

cho ở bảng sau:

Trang 18

8.530,468.983,02.023,6Giải: Được tính trong bảng sau:

8.530,468.983,02.023,64,21534,089

101,7124,1121,883,4101,8

7 Hãy đánh giá suất tiêu hao ( hệ số huy động) TSCĐ theo từng loại và phản ánh sự biến động của chúng theo số liệu bài 3 và bài 6

Giải: được tính ở bảng sau

Tài sản cố định Hệ số huy động, tr đ/ TKỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốcTỷ trọng , %Kỳ báo cáo Chỉ số,%Nhà

0,02780,05590,01190,14910,00220,0013

13,724,10,560,70,60,4

11,723,50,762,70,90,5

102,5117,4218,0123,8183,6162,5Cộng

Bình quân 0,1982- 0,2376- 100,0- 100,0- 120,2

-8 Hãy xác định số tổng số chiều dài đường lò chuẩn bị phải chống giữ bình quân trong tháng 3 của doanh nghiệp mỏ theo số liệu cho ở bảng sau:

Tổng chiều dài đường lò chuẩn bị

phải chống giữ , m Số ngày có chiều dài tương ứng

4000 4050 4080 4060

9 5 6 10

Giải: Tổng chiều dài dường lò chuẩn bị bình quân phải chống giữ trong tháng 3 là;

3,044.430

330.12110

659

10060.46080.45050.49000.4

Trang 19

9 Biết sản lượng mỏ là 200 nghìn tấn than/năm hãy tính suất tiêu hao đường lò chuẩn bị phải chống giữ theo số liệu cho ở bài 8.

Giải: Suất tiêu hao đường lò chuẩn bi phải chông giữ:

200 3 , 044 4

mỏ là 29 chiếc.

Giải: Số ca làm việc bình quân của một máy xúc:

76 , 2 23

4 25 20 25 3 25 2

23 4 3 25 20 3 25 3 2 25 2 1

Tên chi tiết một bộ vì chống, cáiSố lượng chi tiết của Số lượng chi tiết cung cấp, cái

Theo kế hoạch Theo thực tếCột

Chèn

Cống

21281

4.0002.00056.0002.000

3.6002.10053.0002.200Giải: Lập bảng và áp dụng công thức

min90;105;94,6;110 90%

100min

h B

B H

Tên chi tiết

Số chitiết của

1 bộ vìchống,cái

Số lượng chi tiết cung

cấp, cái

Chỉ sốthực hiện

kề hoạchcung cấp,

%

Tổng sốchi tiết đủ

bộ thực tế

Tăng (+)Giảm (-)tuyệt đối

so kếhoạch

4.0002.00056.0002.000

3.6002.10053.0002.200

9010594,6110

3.6001.80050.4001.800

- 400+ 100

- 3.000+ 200

Số bộ

Hệ số ĐB

1-

2.000-

1.800-

-HĐB=90

1.800-

- 200

12.Răng máy liên hợp khấu than cần cung cấp theo kế hoạch hàng tháng là 1000 chiếc Hãy xác định hệ số ổn định cung cấp theo tài liệu thống kê sau:

Trang 20

Đợt cung cấp Ngày tháng cung câp Số lượng cung cấp, nghìn cái Cách lần trước, ngày -

50 42 62 46 18 42 20 42 24 14

Giải: Áp dụng công thức:

50360

4,911

100)

k ôđ

t

t v v v

Cáchlầntrước,ngày(ti)

Phần tính toánChênh

so KH(vi-vk)

50426246184220422414

- 0,3+0,3+0,5

0,490,640,250,250,040,04-0,090,090,25

25,026,915,511,50,71,7-4,22,43,5

13 Hãy xác định số lượng ray tồn kho bình quân quý I của doanh nghiệp mỏ theo tài liệu sau: Tồn kho ngày 01 tháng 1 là 70 T, nhập kho ngày 21 tháng 1 là 12 T; xuất kho ngày 16 tháng 2 là 45 T; xuất kho ngày 26 tháng 2 là 10 T; nhập kho ngày 11 tháng 3 là 30 T; xuất kho ngày 16 tháng 3 là 43 T.

Giải: Áp dụng công thức:

5290

1543203035104545701270)(

Trang 21

14 Hãy xác định số lượng vật liệu gỗ thừa, thiếu so với mức dự trữ cần thiết của một doanh nghiệp mỏ theo tài liệu cho ở bảng sau:

Gỗ dài

Gỗ xẻ

Gỗ cột Trong đó:

loại 1,8 m

loại 2,5 m

loại 3,5 m

30 20 100

25 35 40

1.200 1.300 800

400 280 120

25 40 30

24 32 32

m3/ ngày

Dự trữ thực tế bình quân

Mức dựtrữ, ngày

Thừa (+); Thiếu (-)

Tính bằng m3

Tínhbằngngày

Tínhbằngngày

Tínhbằng m3

1.2001.300800400280120

406581683

254030243232

+15+25-22-8-24-29

+450+500-2.200-200-840-1.160

-Chương 5. Thống kê giá thành sản phẩm

1 Hãy tính giá thành toàn bộ 1 tấn than trong kỷ báo cáo theo tài liệu cho ở bảng sau:

Sản lượng than, tấn

Tồn kho than cuối kỳ, tấn

Tổng chi phí sản xuất, triệu đồng

Chi phí sản xuất dở dang, triệu đồng

280.000 10.000 49.000 0

320.000 2.000 58.240 0

Giải: Lượng than tiêu thụ từ nguồn sản xuất trong kỳ và tồn kho đầu kỳ báo cáo:320.000 + 10.000 – 2.000 = 328.000 tấn

Giá thành toàn bộ 1 tấn than: (58.240 - 0) : 328.000 = 177.560 đ/tấn

Ngày đăng: 07/12/2015, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w