1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn đề quản lý nghẽn trong mạng IP

77 517 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Ứng dụng kiến trúc CQS cho quản lý nghẽn trong mạng IP

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT i MỤC LỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT . iv LỜI NĨI ĐẦU . 1 CHƯƠNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ MẠNG IP . 3 1.1 Khái niệm về mạng IP . 3 1.2 Mơ hình phân lớp TCP/IP 3 1.3 Cấu trúc tiêu đề IPv4 và IPv6 7 1.3.1 Cấu trúc tiêu đề gói tin IPv4 7 1.3.2 Cấu trúc tiêu đề gói tin IPv6 9 1.3.3 Địa chỉ IPv4 . 11 1.4 Các mức QoS end – to – end. . 13 1.4.1 Dịch vụ nỗ lực tối đa. 13 1.4.2 Dịch vụ tích hợp (Intergrated Service) . 14 1.4.3 Dịch vụ khác biệt (Differentiated Service) 15 CHƯƠNG II - CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG IP 18 2.1 Khái niệm QoS . 18 2.2 Trễ . 20 2.3 Nghẽn . 20 2.4 Jitter 21 2.5 Mất gói 22 CHƯƠNG III - KIẾN TRÚC CQS . 23 3.1 Vấn đề định tuyến trong mạng IP 23 3.1.1 Khái niệm về định tuyến 23 3.1.2 Các phương pháp định tuyến. . 24 3.1.2.1 Định tuyến tĩnh 24 3.1.2.2 Định tuyến ln phiên . 25 3.1.2.3 Định tuyến động 26 3.1.3 Một số giao thức định tuyến 27 3.1.3.1 Định tuyến vectơ khảng cách. 27 3.1.3.2 Định tuyến trạng thái liên kết 29 3.1.3.3 Định tuyến phân lớp. . 31 3.1.3.4 Định tuyến khơng phân lớp. . 32 3.1.3.5 Định tuyến trên cơ sở QoS. 33 3.2 Cấu trúc router 34 3.3 Kiến trúc CQS 37 CHƯƠNG IV - ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC CQS CHO QUẢN NGHẼN TRONG MẠNG IP . 41 4.1 Tại sao phải quản nghẽn. . 41 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT ii 4.2 Các chiến lược quản nghẽn sử dụng kiến trúc CQS. . 42 4.2.1 Các chiến lược quản nghẽn sử dụng hàng đợi 42 4.2.1.1 Chiến lược hàng đợi FIFO . 42 4.2.1.2 Chiến lược hàng đợi cân bằng trọng số (WFQ) . 42 4.2.1.3 Chiến lược hàng đợi khách hàng (CQ) . 58 4.2.1.4 Chiến lược hàng đợi ưu tiên (PQ) 61 4.2.1.5 So sánh các chiến lược sử dụng hàng đợi 63 4.2.2 Các chiến lược tránh nghẽn. . 64 4.2.2.1 Random Early Detection 65 4.2.2.2 Weighted Random Early Detection . 67 4.2.2.3 Random Early Detection vào/ra . 68 4.2.2.4 Adaptive Random Early Detection 69 4.2.2.5 Flow Random Early Detection . 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Đại học Thuật ngữ viết tắt Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT iv THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AVB Available Bit Rate Tốc độ bít khả dụng BGP4 Border Gateway Protocol version 4 Giao thức cổng biên phiên bản 4 CIDR Classess Inter Domain Routing Định truyến liên vùng khơng phân lớp CL Controlled Load Điểu khiển truyền tải CQS Classification, Queuing, Sheduling Phân loại, hàng đợi, lập lịch DCEF Distributed Cisco Express Forwarding Chuyển tiếp phân phối nhanh của Cisco DiffServ Differentiated Servervice Dịch vụ khác biệt DWFQ VIP-Distributed Weighted Fair Queuing Hàng đợi cân bằng trọng số phân phối theo VIP FIFO First In, First Out Vào trước ra trước FIP Forwarding Information Base Cơ sở thơng tin chuyển tiếp GS Guaranteed Service Dịch vụ đảm bảo IGRP Interior Gateway Routing Protocol Giao thức điều khiển cổng bên trong LLC Logical Link Control Điều khiển liên kết logic LLQ Low Laytency Queuing Hàng đợi trễ thấp LSA Link State Advertisements Thơng báo trạng thái liên kết MTU Maximum Transmission Unit Khối truyền dẫn lớn nhất NCP Network Control Protocol Giao thức điểu khiển mạng NP Net Performance Hiệu năng mạng OSPF Open Sortest Path First Thuật tốn tìm đường ngắn nhất đầu tiên PVC Permanent Virtual Circuit Kênh ảo cố định RED Random Early Detection Tách sớm ngẫu nhiên THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Đại học Thuật ngữ viết tắt Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT v RTP Real-Time Transport Protocol Giao thức truyền tải thời gian thực SLA Service Level Agreement Hợp đồng mức dịch vụ SVC Switched Virtual Circuit Kênh ảo chuyển mạch TCP/IP Transfer Control Protocol/Internet Protocol Giao thức điều khiển truyền tải / Giao thức liên mạng VBR Variable Bit Rate Tốc độ bít biến thiên VIP Versatile Interface Procesor Bộ xử giao diện đa năng WFQ Weighted Fair Queuing Hàng đợi cân bằng trọng số THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Đại học Lời nói đầu Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT 1 LỜI NĨI ĐẦU N gày nay mạng lưới viễn thơng đã và đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và rộng khắp trên thế giới. Điều đó đặt ra một bài tốn đó là quản mạng viễn thơng như thế nào để nó hoạt động một cách hiệu quả và đảm bảo được chất lượng dịch vụ của mạng. Đối với mạng Internet trước đây do nhu cầu khách hàng chưa cao, chủ yếu là sử dụng các dịch vụ truyền thống như truyền file, thư điện tử, dịch vụ telnet v.v . Do vậy mà dịch vụ Best Effort là rất hiệu quả và đảm bảo được chất lượng dịch vụ. Nhưng hiện nay với nhu cầu truyền đa phương tiện đang ngày càng phát triển nhanh chóng, điều đó đã làm xuất hiện các dịch vụ Intergrated Service và Differentiated Service. Khi các dịch vụ này ra đời thì u cầu về vấn đề định tuyến và tốc độ các router cũng phải được nâng cao. Điều đó cần thiết phải có một cơ chế quản mới và một kiến trúc mới để quản router tốt hơn. Để đáp ứng u cầu đó, “Kiến trúc CQS” đã ra đời và được ứng dụng trong mạng Internet ngày nay. Nội dung đồ án sẽ nghiên cứu đến kiến trúc mới này một số “Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn đề quản nghẽn trong mạng IP”. Đồ án cũng thực hiện lập trình mơ phỏng xác định lượng băng thơng cung cấp cho các luồng lưu lượng IP ưu tiên sử dụng thuật tốn WFQ. Bố cục của Đồ án gồm năm chương như sau: Chương I: Một số vấn đề tổng quan về mạng IP – Trình bày mơ hình giao thức TCP/IP các dịch vụ Best Effort, Intergrated Service, Differentiated Service. Chương II: Chất lượng dịch vụ trong mạng IP – Trình bày các thơng số chất lượng dịch vụ như: trễ, nghẽn, jitter, mất gói. Chương III: Kiến trúc CQS – Trình bày vấn đề định tuyến trong mạng IP kiến trúc CQS trong router. Chương IV: Ứng dụng kiến trúc CQS cho quản nghẽn trong mạng IP Trình bày các phương pháp quản nghẽn có sử dụng kiến trúc CQS. Ngồi ra Đồ án cũng thực hiện lập trình phỏng xác định lượng băng thơng cung cấp cho các luồng lưu lượng ưu tiên IP sử dụng thuật tốn WFQ. Phần này khơng được đưa vào nội dung Đồ án được đưa ra một phần riêng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Đại học Lời nói đầu Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT 2 Trong q trình thực hiện Đồ án, với năng lực có hạn nên chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo, của các độc giả quan tâm tới vấn đề được trình bày trong Đồ án để Đồ án được hồn chỉnh hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Văn Đát đã hết sức tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tơi trong q trình thực hiện Đồ án. Hà nội 10/2005 Sinh viên Nguyễn Hữu Liêm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Đại học Một số vấn đề tổng quan về mạng IP Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT 3 CHƯƠNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ MẠNG IP 1.1 Khái niệm về mạng IP Tiền thân của mạng Internet mạng ARPANET của Bộ quốc phòng Mỹ. Mạng ARPANET ra đời với mục đích là kết nối các trung tâm nghiên cứu của một số Viện nghiên cứu và trường đại học nhằm chia sẻ, trao đổi tài ngun thơng tin. Ban đầu giao thức truyền thơng được sử dụng NCP (Network Control Protocol) nhưng sau đó được thay thế bởi bộ giao thức TCP/IP (Transfer Control Protocol/ Internet Protocol). Bộ giao thức TCP/IP gồm một tập hợp các chuẩn của mạng, đặc tả chi tiết cách thức cho các máy tính thơng tin liên lạc với nhau, cũng như quy ước cho đấu nối liên mạng và định tuyến cho mạng. Trước đây, người ta định nghĩa “Internet là mạng của tất cả các mạng sử dụng giao thức IP”. Nhưng hiện nay điều đó khơng còn chính xác nữa vì nhiều mạngkiến trúc khác nhau nhưng nhờ các cầu nối giao thức nên vẫn có thể kết nối vào Internet và vẫn có thể sử dụng đầy đủ các dịch vụ Internet. Internet khơng chỉ là một tập hợp các mạng được liên kết với nhau, Internetworking còn có nghĩa là các mạng được liên kết với nhau trên cơ sở cùng đồng ý với nhau về các quy ước mà cho phép các máy tính liên lạc với nhau, cho dù con đường liên lạc sẽ đi qua những mạng mà chúng khơng được đấu nối trực tiếp tới. Như vậy, kỹ thuật Internet che dấu chi tiết phần cứng của mạng, và cho phép các hệ thống máy tính trao đổi thơng tin độc lập với những liên kết mạng vật của chúng. 1.2 Mơ hình phân lớp TCP/IP TCP/IP là một bộ giao thức được phát triển bởi cục các dự án nghiên cứu cấp cao (ARPA) của bộ quốc phòng Mỹ. Ban đầu được sử dụng trong mạng ARPANET. Khi cơng nghệ mạng cục bộ phát triển, TCP/IP được tích hợp vào mơi trường điều hành UNIX và sử dụng chuẩn Ethernet để kết nối các trạm làm việc với nhau. Đến khi xuất hiện các máy PC, TCP/IP lại được chuyển sang mơi trường PC, cho phép các máy PC chạy DOS và các trạm làm việc chạy UNIX có thể liên tác trên cùng một mạng. Hiện nay TCP/IP được sử dụng rất phổ biến trong mạng máy tính, mà điển hình là mạng Internet. TCP/IP được phát triển trước hình OSI, do đó các tầng trong TCP/IP khơng tương ứng hồn tồn với các tầng trong mơ hình OSI. Chồng giao thức TCP/IP được chia thành bốn tầng: giao diện mạng (network interface), liên mạng (internet), giao vận (transport) và ứng dụng (application) được cho như hình vẽ 1.1: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Đại học Một số vấn đề tổng quan về mạng IP Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT 4 Hình 1.1: Mơ hình giao thức TCP/IP và mơ hình OSI Tầng ứng dụng Tầng ứng dụng cung cấp các dịch vụ dưới dạng các giao thức cho ứng dụng của người dùng. Mộ số giao thức tiêu biểu tại tầng này gồm: FTP (File Transfer Protocol): Đây là một dịch vụ hướng kết nối và tin cậy, sử dụng TCP để cung cấp truyền tệp giữa các hệ thống hỗ trợ FTP. Telnet (Terminal Network): Cho phép các phiên đăng nhập từ xa giữa các máy tính. Do Telnet hỗ trợ chế độ văn bản nên giao diện người dùng thường ở dạng dấu nhắc lệnh tương tác. Chúng ta có thể đánh lệnh và các thơng báo trả lời sẽ được hiển thị. HTTP (Hyper Text Transfer Protocol): Trao đổi các tài liệu siêu văn bản để hỗ trợ Web. SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): Truyền thư điện tử giữa các máy tính. Đây là dạng đặc biệt của truyền tệp được sử dụng để gửi các thơng báo tới một máy chủ thư hoặc giữa các máy chủ với nhau. POP3 (Post Office Protocol): Cho phép lấy thư điện tử từ hộp thư trên máy chủ. DNS (Domain Name System): Chuyển đổi tên miền thành địa chỉ IP. Giao thức này thường được các ứng dụng sử dụng khi người dùng ứng dụng này dùng tên chứ khơng dùng địa chỉ IP. DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol): Cung cấp các thơng tin cấu hình động cho các trạm, chẳng hạn như gán địa chỉ IP. SNMP (Simple Network Managament Protocol): Được sử dụng để quản trị từ xa các thiết bị chạy TCP/IP. SNMP thường được thực thi trên các trạm của THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Đại học Một số vấn đề tổng quan về mạng IP Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT 5 người quản lý, cho phép người quản tập trung nhiều chức năng giám sát và điều khiển trong mạng. Tầng giao vận Tầng giao vận chịu trách nhiệm chuyển phát tồn bộ thơng báo từ tiến trình - tới - tiến trình. Tại tầng này hai giao thức là TCP và UDP, mỗi giao thức cung cấp một loại dịch vụ giao vận: hướng kết nối và phi kết nối. Giao thức TCP TCP thực hiện một số chức năng như sau: Chức năng đầu tiên là nhận luồng dữ liệu từ chương trình ứng dụng; dữ liệu này có thể là tệp văn bản hoặc là một bức ảnh. Việc đầu tiên TCP làm là chia luồng dữ liệu nhận được thành các gói nhỏ có thể quản lý. Sau đó gắn mào đầu vào trước mỗi gói. Phần mào đầu này có chứa địa chỉ cổng nguồn và cổng đích. Ngồi ra nó còn chứa số trình tự để chúng ta biết được gói này nằm ở vị trí nào trong luồng dữ liệu. Sau khi nhận được một số lượng gói nhất định, TCP sẽ gửi xác nhận. Ví dụ, nếu chúng ta ở phía nhận, và số lượng gói được quy định là 3 thì chúng ta sẽ gửi xác nhận cho phía gửi sau khi đã nhận được 3 gói. Ưu điểm của việc làm này là TCP có khả năng điều chỉnh việc gửi và nhận các gói tin. Giao thức UDP UDP (User Datagram Protocol) là một giao thức truyền thơng phi kết nối và khơng tin cậy, được dùng thay thế cho TCP trên IP theo u cầu của ứng dụng. UDP có trách nhiệm truyền các thơng báo từ tiến trình - tới - tiến trình, nhưng khơng cung cấp cơ chế giám sát và quản lý. UDP cũng cung cấp cơ chế gán và quản số cổng để định danh duy nhất cho các ứng dụng chạy trên một trạm của mạng. Do ít chức năng phức tạp nên UDP có xu thế hoạt động nhanh hơn TCP. Nó thường dùng cho các ứng dụng khơng đòi hỏi độ tin cậy cao. Tầng liên mạng Tầng liên mạng trong chồng giao thức TCP/IP tương ứng tầng mạng trong mơ hình OSI. Chức năng chính của tầng liên mạng là đánh địa chỉ logic và định tuyến gói tới đích. Giao thức đáng chú ý nhất ở tầng liên mạng là giao thức liên mạng IP (Internet Protocol). Ngồi ra còn có một số giao thức khác như ICMP, ARP, RARP. Giao thức IP IP là một giao thức phi kết nối và khơng tin cậy. Nó cung cấp dịch vụ chuyển gói nỗ lực tối đa. Nỗ lực tối đa ở đây có nghĩa IP khơng cung cấp chức năng theo dõi và kiểm tra lỗi. Nó chỉ cố gắng chuyển gói tới đích chứ khơng có sự đảm bảo. Nếu độ tin cậy là yếu tố quan trọng, IP phải hoạt động với một giao thức tầng trên tin cậy, chẳng hạn TCP. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Đại học Một số vấn đề tổng quan về mạng IP Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT 6 Giao thức ICMP Như đã trình bày ở trên, IP là giao thức chuyển gói phi kết nối và khơng tin cậy. được thiết kế nhằm mục đích sử dụng hiệu quả tài ngun mạng. IP cung cấp dịch vụ chuyển gói nỗ lực tối đa. Tuy nhiên nó có hai thiếu hụt: thiếu hụt điều khiển lỗi và thiết lập các cơ chế hỗ trợ; IP cũng thiết lập cơ chế truy vấn. Một trạm đơi khi cần xác định xem router hoặc một trạm khác có hoạt động khơng. Một người quản mạng đơi khi cần thơng tin từ một trạm hoặc router khác. Giao thức thơng báo điều khiển liên mạng ICMP (Internet Control Message Protocol) được thiết kế để bù đắp hai thiếu hụt trên. Nó được đi kèm với giao thức IP. Giao thức ARP Giao thức phân giải địa chỉ (ARP: Address Resolution Protocol) chuyển đổi địa chỉ lơgic thành địa chỉ vật lý. Khi một trạm hoặc router cần tìm địa chỉ vật của một trạm hoặc một router khác trên mạng, nó gửi gói u cầu ARP. Gói này chứa địa chỉ vật và địa chỉ lơgic của nguồn và địa chỉ IP của đích. Do nguồn khơng biết địa chỉ vật của đích nên u cầu này được gửi quảng bá. Mọi trạm và router trên mạng đều nhận và xử u cầu ARP này, nhưng chỉ có trạm đích nhận ra địa chỉ IP của nó và gửi trả lời ARP lại cho nguồn. Gói trả lời chứa địa chỉ lơgic và địa chỉ vật của đích. Gói trả lời này được gửi thẳng (gửi unicast) tới trạm u cầu (nguồn) sử dụng địa chỉ vật trong gói u cầu ARP Giao thức RARP Giao thức phân giải địa chỉ ngược (RARP: Reverse Address Resolution Protocol) chuyển đổi địa chỉ vật thành địa chỉ lơgic. Nó được sử dụng trong trường hợp một máy biết địa chỉ vật của mình nhưng lại khơng biết địa chỉ IP. Khi máy được bật, u cầu RARP được tạo ra và được gửi quảng bá trên mạng cục bộ. Một máy khác trên mạng biết về mọi địa chỉ IP sẽ trả lời u cầu bằng bản tin trả lời RARP. Máy u cầu RARP phải chạy chương trình RARP khách và máy trả lời RARP phải chạy chương trình RARP chủ. Tầng giao diện mạng Tầng giao diện mạng tương ứng với tầng liên kết dữ liệu và tầng vật trong mơ hình OSI. Tầng này cung cấp giao tiếp với mạng vật lý. Nó bao gồm tất cả các thành phần phần cứng của cơ sở hạ tầng mạng, và thực hiện việc kiểm sốt lỗi dữ liệu phân bố trên mạng vật lý, tạo các kết nối vật đến hệ thống cáp trong thời gian thích hợp, tạo khung thơng tin. Tầng này khơng định nghĩa một giao thức riêng nào cả mà hỗ trợ tất cả các giao thức chuẩn và độc quyền. Ví dụ như: Ethernet, Token Ting, FDDI, X25, wireless, Async, ATM, SNA… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... p ih c M ts v n 1.3 C u trúc tiêu IPv4 và IPv6 1.3.1 C u trúc tiêu t ng quan v m ng IP gói tin IPv4 Tiêu IP ư c thêm vào sau khi nó nh n ư c thơng tin c a t ng chuy n v n ho c t ng ng d ng, sau ó nó ư c ưa xu ng t ng liên k t d li u truy n i trên m t phương ti n nh t nh Chi u dài c a tiêu IP có th t 20 bytes n 60bytes trên các ư ng i n u nh ng ch c năng lư ch n ư c s d ng C u trúc tiêu ư c ch ra trên... h n bư c nh y thay cho trư ng TTL trong tiêu IPv4 Source address: a ch ngu n IPv6 (128 bit) Destination address: a ch ích IPv6 (128 bit) Th gi i ang i m t v i vi c thi u a ch IP cho các thi t b m ng, a ch dài 32 bit khơng áp ng ư c s bùng n c a m ng Thêm n a, IPv4 là giao th c cũ, khơng áp ng nh ng u c u m i v b o m t, s linh ho t trong nh tuy n và h tr lưu lư ng, IPv6 ư c thi t k bao g m nh ng ch... c a các thi t b trong m ng (như các thi t b chuy n m ch, router), và nhi u y u t khác như q trình óng gói, nén…Tr q trình nh hư ng r t l n t i m ng chuy n m ch gói trong ó có m ng IP Ví d , trong s n ph m Cisco IOS VoIP, b x tín hi u s (DSP) phát ra m u tho i sau m i 10 ms khi dùng G.729 Hai m u tho i này (c hai u tr 10 ms) ư c t vào m t gói Do v y gói b tr 20 ms M t kho ng th i gian ti n x lý. .. ts v n t ng quan v m ng IP d ng m r ng hơn IPv4 gi i quy t v n này T t c các a ch s d ng trong Internet u ph i duy nh t V i phương th c nh a ch hi n nay thì vi c thi u a ch s x y ra s m hơn IPv6 là m t giao th c thay th có kh năng duy trì s phát tri n c a Internet, gi i quy t v n khơng gian a ch IP: 3,4x1038 so v i kho ng 4 t a ch IPv4 và nh ng thu c tính khác c a Internet IPv6 khơng ch có kh năng... c u trúc cây và kh năng t nh c u hình và phát hi n các thi t b xung quanh 1.3.3 a ch IPv4 M i tr m trong m ng Internet u ư c c trưng b i m t s hi u nh t nh g i là a ch IP a ch IP ư c s d ng trong l p m ng nh tuy n các gói tin qua m ng Do t ch c và l n c a các m ng con trong liên m ng khác nhau nên ngư i ta chia a ch IP thành các l p A, B, C, D L p A: cho phép nh danh t i 126 m ng, v i t i a 16 tri u... ưa ra V y trong t t c nh ng i u ã nêu v phân c p QoS, m b o ch t lư ng và SLA, i u nào ph i ư c th c hi n các d ch v th i gian th c trên mơi trư ng IP, ví d như VoIP? V n là b n ch t nh hư ng IP là m t m ng n l c t i a do ó "khơng tin c y" khi u c u nó m b o v QoS Cách ti p c n g n nh t các nhà cung c p d ch v IP có th t t i m b o QoS hay SLA gi a khách hàng và ISP là v i d ch v m ng IP qu n ư c Thu... d ch v c a m ng IP M t mơi trư ng liên m ng c n ph i h tr lưu lư ng th i gian th c, k ho ch i u khi n t c ngh n linh ho t và các c i m b o m t mà IPv4 hi n khơng áp ng ư c y C u trúc tiêu gói tin IPv6 ư c cho như hình v 1.3: Nguy n H u Liêm, L p D2001VT 9 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN án t t nghi p ih c M ts v n Hình 1.3: Khn d ng tiêu t ng quan v m ng IP IPv6 Version: Ch ra phiên b n IPv6 (4 bits) Traffic... t nghi p THƯ VIỆN Ki n N TỬ TRỰC TUYẾN ĐIỆ trúc CQS ih c CHƯƠNG III - KI N TRÚC CQS 3.1 V n nh tuy n trong m ng IP 3.1.1 Khái ni m v nh tuy n nh tuy n là q trình tìm ư ng i t m t ngu n n m t ích cho trư c Ngu n và ích ây có th là m t máy tính, có th là máy fax, hay nói chung là b t kỳ m t thi t b nào tham gia vào q trình v n chuy n và truy n nh n thơng tin trong m ng nh tuy n m b o cho thơng tin ư c... DiffServ là thành ph n ToS c a IPv4 và trư ng lo i lưu lư ng IPv6 Các bit trong byte này thơng báo gói tin ư c mong i nh n ư c thu c d ch v nào o Các thi t b biên (router biên): n m t i l i vào hay l i ra c a m ng cung c p DiffServ Nguy n H u Liêm, L p D2001VT 16 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN án t t nghi p ih c M ts v n t ng quan v m ng IP o Các thi t b bên trong m ng DiffServ o Qu n cư ng b c: các cơng c... cho nhà cung c p d ch v trong b n tin báo hi u thi t l p cu c g i, nó là m t ph n c a giao th c báo hi u ư c s d ng cung c p d ch v chuy n m ch trên m ng C hai phương pháp u ư c s d ng trong m ng Phương pháp PVC cho phép QoS ư c cung c p trong m t mi n l n hơn, trong Nguy n H u Liêm, L p D2001VT 18 án t t nghi p THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ih c Ch t lư ng d ch v trong m ng IP khi phương pháp SVC òi

Ngày đăng: 25/04/2013, 15:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mơ hình giao thức TCP/IP và mơ hình OSI - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 1.1 Mơ hình giao thức TCP/IP và mơ hình OSI (Trang 8)
Hình 1.1: Mô hình giao thức TCP/IP và mô hình OSI - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 1.1 Mô hình giao thức TCP/IP và mô hình OSI (Trang 8)
dụng. Cấu trúc tiêu đề được chỉ ra trên hình 1.2 như sau: - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
d ụng. Cấu trúc tiêu đề được chỉ ra trên hình 1.2 như sau: (Trang 11)
Hình 1.3: Khuơn dạng tiêu đề IPv6 - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 1.3 Khuơn dạng tiêu đề IPv6 (Trang 14)
Hình 1.3: Khuôn dạng tiêu đề IPv6 - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 1.3 Khuôn dạng tiêu đề IPv6 (Trang 14)
Hình 1.4: Phân lớp địa chỉ IP - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 1.4 Phân lớp địa chỉ IP (Trang 16)
truyền thống nỗ lực tối đa và các dịch vụ thời gian thực (minh hoạ trên hình 1.5). Động lực thúc đẩy mơ hình này chủ yếu do những lý do cơ bản sau đây:  - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
truy ền thống nỗ lực tối đa và các dịch vụ thời gian thực (minh hoạ trên hình 1.5). Động lực thúc đẩy mơ hình này chủ yếu do những lý do cơ bản sau đây: (Trang 18)
Hình 1.5 : Mô hình dịch vụ tích hợp  Trong mô hình này có một số thành phần tham gia như sau: - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 1.5 Mô hình dịch vụ tích hợp Trong mô hình này có một số thành phần tham gia như sau: (Trang 18)
Hình 1.6: Mơ hình DiffServ tại biên và lõi của mạng Mơ hình DiffServ bao gồm một số thành phần như  sau:  - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 1.6 Mơ hình DiffServ tại biên và lõi của mạng Mơ hình DiffServ bao gồm một số thành phần như sau: (Trang 20)
độc lập hồn tồn. SLA đưa ra các yêu cầu của khách hàng và các hình phạt đối với  nhà  cung  cấp  trong  trường  hợp  xảy  ra  sự  cố - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
c lập hồn tồn. SLA đưa ra các yêu cầu của khách hàng và các hình phạt đối với nhà cung cấp trong trường hợp xảy ra sự cố (Trang 23)
Hình vẽ 2.1 sau đây biểu diễn một mô hình QoS tổng quan. - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình v ẽ 2.1 sau đây biểu diễn một mô hình QoS tổng quan (Trang 23)
khơng nhận được sau mỗi 20ms như chỉ ra trên hình 2.2. Độ lệch giữa thời điểm mong đợi và thời điểm nhận được gĩi thực sựđược gọi là jitter - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
kh ơng nhận được sau mỗi 20ms như chỉ ra trên hình 2.2. Độ lệch giữa thời điểm mong đợi và thời điểm nhận được gĩi thực sựđược gọi là jitter (Trang 25)
Hình 2.2: Hiện tượng jitter. - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 2.2 Hiện tượng jitter (Trang 25)
Hình vẽ 3.1 sau đây biểu diễn một quá trình truyền tin được thực hiện trong m ạng  từ  một  máy  tính  X đến  mộ t  máy  tính  Y  thơng  qua  các  router - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình v ẽ 3.1 sau đây biểu diễn một quá trình truyền tin được thực hiện trong m ạng từ một máy tính X đến mộ t máy tính Y thơng qua các router (Trang 27)
Hình vẽ 3.1 sau  đây biểu diễn một quá trình truyền tin được thực hiện trong  mạng  từ  một  máy  tính  X  đến  một  máy  tính  Y  thông  qua  các  router - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình v ẽ 3.1 sau đây biểu diễn một quá trình truyền tin được thực hiện trong mạng từ một máy tính X đến một máy tính Y thông qua các router (Trang 27)
Hình 3.2: Nguyên tắc định tuyến tĩnh. - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 3.2 Nguyên tắc định tuyến tĩnh (Trang 28)
Để mơ tả sự làm việc của nĩ ta xác định bảng định tuyến cho bộ định tuyến R2, R3 theo phương pháp định tuyến tĩnh như sau:  - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
m ơ tả sự làm việc của nĩ ta xác định bảng định tuyến cho bộ định tuyến R2, R3 theo phương pháp định tuyến tĩnh như sau: (Trang 28)
Hình 3.2: Nguyên tắc định tuyến tĩnh. - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 3.2 Nguyên tắc định tuyến tĩnh (Trang 28)
Bảng 3.1: Bảng định tuyến tĩnh cho R2 và R3. - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Bảng 3.1 Bảng định tuyến tĩnh cho R2 và R3 (Trang 28)
Hình 3.3: Sử dụng định tuyến tĩnh cho mạng cụt. - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 3.3 Sử dụng định tuyến tĩnh cho mạng cụt (Trang 29)
Hình 3.3: Sử dụng định tuyến tĩnh cho mạng cụt. - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 3.3 Sử dụng định tuyến tĩnh cho mạng cụt (Trang 29)
Hình 3.4: Nguyên tắc định tuyến luân phiên. - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 3.4 Nguyên tắc định tuyến luân phiên (Trang 30)
Hình 3.4: Nguyên tắc định tuyến luân phiên. - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 3.4 Nguyên tắc định tuyến luân phiên (Trang 30)
Hình 3.5: Khản ăng thay thế tuyến của định tuyến động - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 3.5 Khản ăng thay thế tuyến của định tuyến động (Trang 31)
Hình 3.5: Khả năng thay thế tuyến của định tuyến động - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 3.5 Khả năng thay thế tuyến của định tuyến động (Trang 31)
Hình 3.6: Cấu trúc chung của router - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 3.6 Cấu trúc chung của router (Trang 39)
Hình 3.6: Cấu trúc chung của router - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 3.6 Cấu trúc chung của router (Trang 39)
Hình 3.7: Quá trình xử lý gĩi trong khối chuyển tiếp. - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 3.7 Quá trình xử lý gĩi trong khối chuyển tiếp (Trang 40)
Hình 3.7: Quá trình xử lý gói trong khối chuyển tiếp. - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 3.7 Quá trình xử lý gói trong khối chuyển tiếp (Trang 40)
Hình 3.8: Kiến trúc CQS. - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 3.8 Kiến trúc CQS (Trang 41)
Hình 3.8: Kiến trúc CQS. - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 3.8 Kiến trúc CQS (Trang 41)
Hình 4.1: Weighted Fair Queuing - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 4.1 Weighted Fair Queuing (Trang 47)
Hình 4.1: Weighted Fair Queuing - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 4.1 Weighted Fair Queuing (Trang 47)
Hình 4.2: Hàng đợi khách hàng - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 4.2 Hàng đợi khách hàng (Trang 63)
Hình 4.2: Hàng đợi khách hàng - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 4.2 Hàng đợi khách hàng (Trang 63)
Hình 4.3: Hàng đợi ưu tiên - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 4.3 Hàng đợi ưu tiên (Trang 66)
Hình 4.3: Hàng đợi ưu tiên - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 4.3 Hàng đợi ưu tiên (Trang 66)
Cấu hình Khơng yêu - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
u hình Khơng yêu (Trang 68)
Hình  Yêu cầu cấu - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
nh Yêu cầu cấu (Trang 68)
Hình 4.4: Random Early Detection Thuật tốn RED được thực hiện nh ư  sau:  - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 4.4 Random Early Detection Thuật tốn RED được thực hiện nh ư sau: (Trang 70)
Hình 4.4: Random Early Detection   Thuật toán RED được thực hiện như sau: - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 4.4 Random Early Detection Thuật toán RED được thực hiện như sau: (Trang 70)
Hình 4.5: Weight Random Early Detection - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 4.5 Weight Random Early Detection (Trang 72)
Hình 4.5: Weight Random Early Detection - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 4.5 Weight Random Early Detection (Trang 72)
Hình 4.6: Adaptive Random Early Detection - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 4.6 Adaptive Random Early Detection (Trang 74)
Hình 4.6: Adaptive Random Early Detection - Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn  đề quản lý nghẽn trong mạng IP
Hình 4.6 Adaptive Random Early Detection (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w