Định tuyến phân lớp

Một phần của tài liệu Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn đề quản lý nghẽn trong mạng IP (Trang 35 - 36)

Giao thức định tuyến phân lớp thực hiện tuần tự các phương pháp vector khoảng cách để tính tốn tuyến. Các mặt nạ định tuyến khơng phát hành trên mạng theo chu kỳ.

Khi sử dụng giao thức định tuyến phân lớp, tất cả các mạng con trên cùng một mạng chính (lớp A,B,C) cùng dùng chung một mặt nạ mạng. Tuỳ thuộc vào các gĩi tin cập nhật định tuyến, bộ định tuyến chạy giao thức định tuyến phân lớp theo một trong các phương pháp sau:

Nếu thơng tin định tuyến trong cùng một mạng và được cấu hình trên cùng một giao tiếp nhận tin, bộđịnh tuyến đặt mặt nạ mạng được cấu hình trên mặt nạ

nhận. Nếu thơng tin định tuyến nằm trên mạng khác cũng được cấu hình trên mặt nhận, bộ định tuyến sẽ áp dụng mặt nạ ngầm định (theo lớp địa chỉ). Các

Đồ án tt nghip Đại hc Kiến trúc CQS

giao thức định tuyến phân lớp như RIPv1 và IGRP, chuyển đổi tuyến trên mạng con trong cùng một mạng. Điều này là cĩ thể vì tất cả các mạng con trong một mạng lớn là cĩ cùng một mặt nạ mạng và cùng một mặt nạđịnh tuyến.

Khi tuyến được trao đổi với mạng lân cận, các thơng tin về mạng con cũng sẽ được chuyển theo, vì mặt nạ định tuyến của các mạng khác sẽ khơng được biết. Kết quả, các thơng tin về mạng làm việc từ mạng này cĩ thể tổng kết (sumerized) thành đường biên phân lớp nhờ sử dụng mặt nạ định tuyến ngầm

định cập nhật vào bảng định tuyến. Tạo ra tuyến tổng kết (sumary) tại đường biên của mạng chính được xử lý tự động bởi các giao thức định tuyến phân lớp. Tổng kết tại các điểm khác trong mạng khơng được thực hiện bởi các giao thức

định tuyến phân lớp.

Khi thực hiện phân lớp mạng con tại điểm chuyển tiếp với các giao thức định tuyến phân lớp, cần phải chú ý cài đặt các mặt nạ mạng con tới tất cả các giao tiếp trong vùng định tuyến phân lớp. Điều này yêu cầu các bộđịnh tuyến mạng con phải được phát hành chính xác.

Sử dụng mặt nạ mạng con cĩ những nhược điểm từ gĩc độ chỉ định vùng địa chỉ hiệu quả. Với 27 bit mặt nạ, chỉ ra số host khoảng 30 trạm trên mỗi một phân

đoạn Ethernet, khơng phải tất cả 30 host cùng được sử dụng trên đường liên kết nối tiếp (S0,S1).

Một phần của tài liệu Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn đề quản lý nghẽn trong mạng IP (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)