Định tuyến vectơ khảng cách

Một phần của tài liệu Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn đề quản lý nghẽn trong mạng IP (Trang 31 - 33)

Theo giao thức này, các router sẽ định kỳ chuyển thơng tin cĩ trong bảng

định tuyến đến các router lân cận nối trực tiếp với nĩ và cũng theo định kỳ nhận các bảng định tuyến từ các router lân cận. Sau khi nhận các bảng định tuyến từ

các router lân cận nĩ sẽ so sánh với bảng định tuyến hiện cĩ và quyết định về

việc xây dựng lại các bảng định tuyến theo thuật tốn của từng giao thức hay khơng. Trong trường hợp phải xây dựng lại, router sau đĩ sẽ gửi bảng định tuyến mới cho các router lân cận và các router lân cận lại thực hiện các cơng việc tương tự. Các router tự xác định các router lân cận trên cơ sở thuật tốn và các thơng tin thu được từ mạng.

Từ việc cần thiết phải gửi các bảng định tuyến mới cho các router lân cận và các router lân cận lại phải gửi bảng định tuyến mới của nĩ, định tuyến lặp vịng

Đồ án tt nghip Đại hc Kiến trúc CQS

cĩ thể xảy ra nếu sự hội tụ về trạng thái bền vững của mạng diễn ra chậm trên một cấu hình mới. Các router sử dụng kỹ thuật bộ đếm định thời để đảm bảo khơng nảy sinh việc xây dựng một bảng định tuyến sai. Cĩ thể diễn giải điều đĩ như sau:

- Khi một router nhận được một cập nhật từ lân cận chỉ rằng một mạng cĩ thể

truy xuất trước đây nay khơng thể truy xuất được nữa, router đánh dấu tuyến khơng thể truy xuất và khởi động một bộđịnh thời.

- Nếu tại bất kỳ thời điểm nào mà trước khi bộđịnh thời hết hạn một cập nhật

được tiếp nhận cũng từ lân cận đĩ chỉ ra rằng mạng đã được truy xuất trở lại, router đánh dấu mạng cĩ thể truy xuất và giải phĩng bộđịnh thời.

- Nếu một cập nhật đến từ một bộ định tuyến lân cận khác với giá trị định tuyến tốt hơn giá trịđịnh tuyến được ghi cho mạng này, router đánh dấu mạng cĩ thể truy xuất và giải phĩng bộđịnh thời. Nếu giá trịđịnh tuyến tồi hơn thì cập nhật được bỏ qua.

- Khi bộ định thời đếm về khơng thì giá trị định tuyến mới được xác lập, router cĩ bảng định tuyến mới.

Việc tính tốn tuyến trong giao thức vector khoảng cách sử dụng thuật tốn tìm đường ngắn nhất theo kỹ thuật phân tán mà điển hình là thuật tốn chọn

đường Ford & Fulkerson. Kỹ thuật chọn đường này cho phép ta tìm tất cả các con đường đi ngắn nhất từ tất cả các đỉnh tới một đỉnh cho trước. Giải thuật này

được thực hiện bằng các bước lặp, sau k bước, mỗi đỉnh được đánh dấu bởi một cặp giá trị (nk(v), Dk(v)), trong đĩ:

Dk(v) là giá trị cực tiểu từđỉnh v đến đích tại bước thứ k.

Nk(v) là đỉnh tiếp theo trên con đường từ v đến đích tại bước thứ k.

Quá trình lặp sẽ dừng lại khi cặp đánh dấu của mỗi đỉnh được giữ nguyên khơng thay đổi nữa. Thuật tốn Ford & Fulkerson được mơ tả như sau:

- Đầu vào:

Đồ thị cĩ hướng G = (V, E) với n đỉnh. a(u,v) là ma trận trọng số khơng âm. s là đỉnh đích.

- Đầu ra:

N(v) ghi nhận đỉnh trước v trên đường đi đến đích. Dk(s) ghi lại đường đi ngắn nhất.

Giải thuật:

Bước 0 (khởi tạo): D0(s) = 0;

Đồ án tt nghip Đại hc Kiến trúc CQS

Bước k (tính và cập nhật):

Với mọi v khác s (đích), cập nhật lại Dk(v) như sau: Dk(v) = min[Dk – 1(w) + l(v,w)]

Với w thuộc Nv, trong đĩ Nv là tập các nút lân cận của v. Cập nhật nk(v) như sau: nk(v) = w1; với w1 thoả mãn biểu thức: Dk – 1(w1) + l(v, w1) = min[Dk – 1(w) + l(v, w)] Kiểm tra điều kiện lặp: Nếu tồn tại Dk(v) khác Dk – 1(v) thì tiếp tục bước k+1. Ngược lại thì kết thúc quá trình tính tốn.

Một phần của tài liệu Ứng dụng của kiến trúc CQS trong vấn đề quản lý nghẽn trong mạng IP (Trang 31 - 33)