1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÀI GIẢNG SINH THÁI học đô THỊ

37 1,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Khái niệm sinh thái học đô thị: Là môn khoa học nghiên cứu các mối quan hệ giữacon người với môi trường xung quanh trên lãnh thổ đô thị để từ đó đưa ra các giãi pháp quy hoạch đô thị, tổ

Trang 1

Bộ môn: Sinh thái môi trường cơ bản

Trang 2

SINH THÁI HỌC ĐÔ THỊ, ĐÔ THỊ HOÁ VÀ

HỆ QỦA

1 Sinh thái học đô thị

a Khái niệm

b Cấu trúc, chức năng của hệ sinh thái đô thị

c Phân loại, đặc điểm

d Nguyên tắc sinh thái học quy hoạch đô thị.

2 Đô thị hóa và hệ qủa.

a Qúa trình đô thị hóa

b Vai trò, đặc điểm của đô thị hóa

c Hệ qủa của đô thị hóa

d Đô thị hóa và hệ qủa ở Việt Nam

Trang 3

1 Sinh thái học đô thị.

a Khái niệm sinh thái học đô thị:

Là môn khoa học nghiên cứu các mối quan hệ giữacon người với môi trường xung quanh trên lãnh

thổ đô thị để từ đó đưa ra các giãi pháp quy hoạch

đô thị, tổ chức xây dựng và sản xuất đề ra đượccác biện pháp bảo vệ môi trường

- Sinh thái tự nhiên lấy mục tiêu cân bằng cao nhất

là hệ sinh thái cho năng suất sinh khối tối đa

- Sinh thái đô thị lấy mục tiêu cân bằng cao nhất là

hệ sinh thái đưa ra điều kiện sống tốt nhất cho mọingười dân đô thị và đối tượng nghiên cứu quan

trọng nhất là con người

Trang 4

b Cấu trúc và chức năng của hệ sinh

thái đô thị.

- Chức năng:

+ Sản xuất.

+ Sinh hoạt và nghỉ ngơi

Hệ sinh thái đô thị là hệ sinh thái nhân văn, vừa mang tính chất xã hội, kinh tế, khoa học và

thẩm mỹ.

Trang 5

- Thành phần:

+ Thành phần hữu sinh: con người và sinh vật

+ Thành phần vô sinh: môi trường đô thị, đất, nước, không khí

+ Thành phần công nghệ: nhà máy, rạp hát, cơ quan,

xí nghiệp…

Thành phần công nghệ quyết định và chi phối dòng

năng lượng qua hệ sinh thái

Môi trường đô thị là một thành phần của môi trườngxung quanh, là kết qủa của sự hoạt động vật chấtcủa con người tác động tới thiên nhiên

Luôn vận động, phát triển theo quy luật tự nhiên,

nhân tạo

Trang 6

+ Các thành phần tác động mạnh mẽ lên nhau

để tạo nên trạng thái mới.

+ Môi trường đô thị được sắp xếp theo hệ

thống tầng bậc, từ qui mô tòan cầu đến hộ gia đình.

- Cấu trúc: chia một số vùng

+ Vùng đô thị (vùng trung tâm).

Là khu vực có mật độ dân cư tập trung lớn,

có khả năng biến đổi mạnh mẽ đối với môi trường sống.

Các hệ sinh thái tự nhiên bị phá vỡ do ao hồ thành nhà ở → mất cân bằng sinh thái.

Trang 7

Những cây cầu trên sông Seine lúc chiều tà nhìn từ tầm

cao 300 m của đỉnh tháp Eiffel

Trang 8

Nhà thờ Notre Dame xây dựng vào giữa thế kỷ 13 Đây

là nhà thờ tiêu biểu nhất cho kiến trúc Gothic với vòm cung nhọn, đường nét vút cao như dao trổ lên bầu trời,

thể hiện tinh thần tự do.

Trang 9

Nửa đêm, Paris vẫn sống động Tượng đài Cột Tháng bảy tưởng nhớ nạn nhân cuộc Cách mạng 1830, làm bằng đá cẩm thạch, cao

47 m, trên đỉnh có tượng Nữ thần Tự Do.

Trang 12

TP HCM

Trang 13

+ Vùng ngọai thành (ven đô).

Là vùng đệm tạo nên hệ sinh thái chuyển tiếp

từ hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái

Trang 14

NGOẠI Ô PARI

Trang 15

Mối quan hệ đô thị-vùng ven

Môi trường đô thị

- Sinh họat của

- Du lịch-giải trí.

Trang 16

c Phân lọai và đặc điểm của hệ sinh thái đô thị

- Phân lọai: phân làm 3 phân hệ sinh thái

+ Phân hệ sinh thái vùng lãnh thổ có giới hạn khônggian rộng lớn gồm nhiều đô thị, nhiều điểm dân cưnông thôn(macro)

+ Phân hệ sinh thái đô thị có giới hạn không gian chotừng đô thị.(thường trong 1 đô thị và vùng xung

quanh, qui mô trung bình (mezzo)

+ Phân hệ sinh thái đơn vị cấp hẹp, hướng trực tiếpvào đối tượng của hệ sinh thái đô thị là con người.Các tham số tác động hàng ngày đến con người, quy

mô vi mô.(micro)

Trang 17

Phân lọai theo các vùng lãnh thổ.

+ Hệ sinh thái đô thị cần có mức tự điều chỉnh từ vừađến nhiều

Trạng thái thường không ổn định, mất cân

bằng.(thường là các đô thị vùng đồng bằng bắc bộ, Đông nam bộ, Nam trung bộ)

+ Hệ sinh thái cần có mức tự điều chỉnh từ ít đến

vừa Trạng thái đô thị này từ cân bằng động đến

mất cân bằng (Trung du bắc bộ, Bắc trung bộ, venbiển Nam trung bộ, Bắc tây nguyên, Tây nam bộ

+ Hệ sinh thái chỉ cần mức tự điều chỉnh có điều kiện

ở mức ít, đã đạt mức cân bằng động hoặc ổn

định.(vùng núi phía bắc, Tây Bắc, Nam tây nguyên

Hệ sinh thái đô thị còn được phân lọai theo qui mô

dân cư

Trang 18

- Đặc điểm hệ sinh thái đô thị

+ Hở, luôn thay đổi theo thời gian, không gian về chấtlượng lẫn số lượng Mang tính động do sự phát

triển xã hội, sự phát triển có thể ổn định hoặc

không tùy quan hệ của các thành phần trong hệ

+ Cấu trúc của hệ ổn định, đồng nhất, có vùng trungtâm, vùng ven nội và vùng ngòai

+ Bậc dinh dưỡng cuối cùng của hệ là con người,

con người là thành phần ưu thế trong hệ, tạo nănglượng thứ cấp cuối cùng

• Ngòai các yếu tố tự nhiên, các yếu tố xã hội tác

động lên con người mạnh hơn các sinh vật

• Thành phần công nghệ là thành phần tái tạo lại

nguồn năng lượng cho hệ, làm cho bậc dinh dưỡngcuối cùng ổn định

+ Yếu tố giới hạn trong hệ là tổng hợp các yếu tố

Trang 19

d Một số nguyên tắc sinh thái học trong qui

họach đô thị.

Mục đích giữ ổn định tương đối cho HST, đảm bảocác yếu tố tác động lên con người nằm trong vùngtối ưu

- Nguyên tắc 1:Tổ chức qui họach đô thị 1 cách hợp

lý, xác định rõ ranh giới của các vùng đô thị thôngqua sự phân vùng theo khu vực

(phân vùng phải dựa trên yếu tố không gian, cơ cấuchức năng, hệ thống kỹ thuật công nghệ để dòng

năng lượng vào hệ ổn định

- Nguyên tắc 2: Tổ chức tối ưu mạng lưới giao thông

đô thị Hạn chế tới mức tối thiểu việc đi lại bên trongthành phố

- Nguyên tắc 3: Tạo lập và giữ gìn các không gian

xanh trong vùng trung tâm, bảo vệ đất rừng tự

nhiên ở bên cạnh đô thị

Trang 20

- Chương trình phát triển môi trường bền

vững cho các hệ sinh thái đô thị.

+ Cũng cố, nâng cấp môi trường đô thị

Cải tạo thành phố đồng thời phát triển đô thị theo

đúng hướng liên quan chặt chẽ với nhau

+ Phát triển đô thị: xuất phát từ môi trường, tìm ra sựcân bằng giữa phát triển đô thị và môi trường, cungcấp đủ nhu cầu thiết yếu cho dân của mình mà

không suy thóai môi trường

+ Phát triển các khu vực nông nghiệp: phải nghiên

cứu phù hợp sử dụng đất cho đô thị và sử dụng đấtcho nông lâm nghiệp

+ Các chương trình khác: bảo vệ hồ, nâng cao nhậnthức

Trang 22

2 Đô thị hóa và hệ quả của đô thị hóa:

a Quá trình đô thị hóa

- Tình hình phát triển dân số đô thị thế giới (1950-2025)

Tỷ lệ (%)

Dân đô thị(Triệu người)

Tổng số dân(Triệu người)Năm

63,95107

7798

2025

48,22952

6129

2000

41,62013

4642

1985

38,31561

4078

1975

29,4735

2503

1950

Trang 23

- Dân số đô thị các nước phát triển và

đang phát triển (triệu người)

39002000

300

Đang phát triển

12001000

450

Phát triển

Năm 2025Năm 2000

Năm 1950

Nước

Trang 24

- Dự đoán 150 năm sau:

+ Văn minh nông nghiệp

+ Văn minh công nghiệp

+ Hậu công nghiệp, thông tin, tin học.

- Quá trình, trình độ, xu hướng đô thị hóa, biến đổi cơ cấu kỹ thuật xã hội có quan hệ mật

thiết với lịch sử tiến hóa xã hội loài người.

Trang 25

- Đô thị hóa được hiểu là:

+ Quá trình chuyển hóa từ phân bố dân cư

nông nghiệp sang quần cư tập trung do hoạt động phi nông nghiệp, tỷ trọng dân số sống, làm việc trong đô thị ngày càng cao.

+ Đô thị hóa bao quát hàng loạt thay đổi về

kinh tế xã hội gắn liền với phát triển công

nghiệp và kinh tế thị trường.

+ Đô thị hóa gắn liền với thay đổi trong thái độ ứng xử của con người từ nếp sống nông

thôn sang thành thị.

Trang 26

b Vai trò, đặc điểm của đô thị hóa trong

phát triển kinh tế, xã hội

- Phản ánh sinh động rõ ràng nhất cơ cấu lao

động trong các khu vực kinh tế.

+ Nông, lâm, ngư ngày càng giảm

+ Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mang tính quyếtđịnh, quan trọng nhất

+ Dịch vụ, quản lý xã hội …hổ trợ góp phần nâng

cao chất lượng đô thị hóa

- Dân sống trong đô thị ngày càng tăng.

Đây là yếu tố quan trọng và đặc trưng nhất của QT

đô thị hóa Quần thể sống theo nếp sống nông

nghiệp → Quần cư sống theo nếp sống thành thịvăn minh, khoa học hiện đại

Trang 27

- Gắn liền với hình thành, phát triển các khu

công nghiệp, đem lợi ích to lớn

+ Tăng nhanh tổng thu nhập, chiếm vai trò trọng yếutrong kinh tế quốc dân Các nước phát triển côngnghiệp chiếm tỷ trọng 60-70 % hoặc cao hơn vàtiếp tục tăng

+ Thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển, hầu hếtcác ngành công nghiệp phát triển vượt bậc, đặcbiệt là thông tin, tin học

- Hình thành các trung tâm công nghiệp và các điểm dân cư đô thị với qui mô khác nhau.

- Phản ánh trình độ văn minh nói chung và văn minh đô thị rõ rệt nhất, gắn liền với phát triển

hệ thống quần cư và hệ thống kết cấu hạ tầng

xã hội và kỹ thuật.

Trang 28

c Hệ quả của đô thị hóa.

- Dân số nhiều, sức ép lương thực, thực phẩm,

năng lượng, tài nguyên lớn

- Chất thải nhiều, ô nhiễm môi trường

- Vấn nạn giao thông, thiếu nhà ở, cơ sở vật chất

- Tăng diện tích đất nhà ở, xây dựng, đường xá

- Mất cân bằng tài nguyên thiên nhiên

+ Đất xây dựng, làm đường xói mòn gấp 10 lần đấtcanh tác, 200 lần đất đồng cỏ, 2000 lần đất trồngcây lâm nghiệp

+ Đất bị nén chặt (xây dựng), giảm ngấm nước 90

%, dòng chảy lớn, phá cơ sở hạ tầng, giảm nướcsuối, nước ngầm

+ Giảm đất nông nghiệp, tự cung lương thực vùngven đô

+ Hệ thống thoát nước quá tải, nước thải làm ô

nhiễm nguồn nước sinh hoạt Rừng bị de dọa

Trang 29

d Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam.

- Lịch sử phát triển đô thị Việt Nam.

+ 1954 về trước Kéo dài nhiều thế kỷ, sơ khởi là thành cổ loa, sau đó hình thành và phát triển trong cả nước như phố cổ Hội An, cố đô Huế, thành Thăng long, Đà Nẳng, Sài Gòn, Cần Thơ Mang đặc trưng chế độ phong kiến nửa thuộc địa

là sản xuất hàng hóa nhỏ, manh mún.

+ 1954 – 1975.

Hình thành rõ nét, mức độ thấp, chiu tác động của chế độ xã hội khác nhau

Hệ thống đô thị Miền Bắc theo hướng công nghiệp hóa XHCN như Hà nội, Hải phòng, Nam Định, Thái nguyên, Việt Trì.

Miền Nam phát triển phục vụ bộ máy quân sự như Biên hòa, Sài Gòn, Đà Nẳng.

+ 1975 đến nay Hệ thống đô thị phát triển theo định hướng

XHCN, cơ chế thị trường,

Trang 30

- Phân loại đô thị ở Việt Nam

+ 1983 có 10 triệu dân đô thị 1993 có 15 triệu, năm 2002 gần 20 triệu.

+ Có 656 đô thị trong đó có 5 thành phố trực

thuộc trung ương, 81 thành phố thị xã thuộc cấp tỉnh, 570 thị trấn thuộc cấp huyện.

+ Dự báo năm 2010 có 1226 đô thị với 30,4

triệu dân, chiếm 33 %, năm 2020 có 1953 đô thị, 46 triệu dân, chiếm 45 %.

Trang 31

+ Đô thị Việt nam chia 5 cấp theo qui

mô dân số.

Loại 1: trực thuộc trung ương, dân số

trên 1 triệu người.

Loại 2: 350 ngàn – 1 triệu người

Loại 3: 100 ngàn – 350 ngàn

Loại 4: 30 ngàn – 100 ngàn

Loại 5: 4 ngàn – 30 ngàn.

Trang 32

- Tính chất, chức năng đô thị Việt nam.

+ Có chức năng tổng hợp: công nghiệp, khoa học, dịch vụ công cộng, đầu mối giao thông quan trọngcủa cả nước như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội

+ Các đô thị với chức năng chủ yếu là công nghiệpđồng thời là trung tâm dịch vụ công cộng hoặc đầumối giao thông như Nhơn Trạch, Việt trì, Biểm

sơn, Thái nguyên…

+ Đô thị với chức năng chủ yếu là du lịch như bải

cháy, Đồ sơn, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu

+ Các trung tâm hành chính và dịch vụ công là cácthị xã, tỉnh lỵ

+ Các thị trấn, huyện lỵ là trung tâm hành chính, dich

vụ công cộng cho huyện

Trang 33

- Phân bố không gian:

+ Mật độ dân và mật độ đô thị không đều, tùy thuộc địa hình, địa lý, kinh tế xã hội.

Trang 34

+ Công trình công cộng thiếu: nhà trẻ, trường học, bệnh viện quá tải.cơ sở dịch vụ thương nghiệp, văn hóa… thiếu, chất lượng kém.

+ Hạ tầng yếu kém, giao thông tắc nghẽn, điện

thiếu

Trang 35

- Hệ quả đô thị hóa.

+ Tích cực:

• Thúc đẩy phát triển kinh tế GDP khu vực đô thịnăm 1993 chiếm 36% Dự tính năm 2010 chiếm50-60%

• Năm 2001 GDP Hà nội và TP HCM cao gấp 2,4 lần trung bình cả nước (Hà Nội 10,8 triệu,

1,8-TP.HCM 14,7 triệu, TB Cả nước 6,2 triệu

đ/người/năm.)

• Hiện nay GDP cả nước khỏang

1000USD/người/năm

• Thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ

• Thúc đẩy, thể hiện văn minh đô thị, nâng cao dântrí, tạo điều kiện phát triển công cộng nông thônnâng cao đời sống

Trang 36

+ Tiêu cực:

• Suy thoái rừng Việt Nam có 151 khu rừng nhiệt đới Các đô thị khai thác 40 triệu m3 gỗ cho xây dựng, chất đốt.

Năm 1943: 43% rừng, 1976: 30%, 1995: 28%.

• Đất canh tác thu hẹp

Đất xây dựng đô thị trong nước năm 1990:

65800 ha, năm 2000: 210000 ha.

• Tài nguyên nước bị suy giảm.

Trang 37

• Hệ sinh thái đô thị đang mất cân bằng:

Lao động thất nghiệp và công việc không ổn

định 10%.

Quá tải dân số.

Hạ tầng quá thiếu, nước được cấp 60% số hộ,

50 lít/ngày.

Nhà ở tiện nghi dưới tiêu chuẩn:4-5 m2/người, 20-30% hộ thiếu nhà, nhà ổ chuột 5-16% tùy vùng.

Ô nhiễm nghiêm trọng.

Tệ nạn xã hội khá phổ biến

Chất lượng cuộc sống kém xa chuẩn mực.

Ngày đăng: 07/12/2015, 04:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w