1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG WEBSITE CỔNG THÔNG TIN TOUR DU LỊCH

71 637 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

Sau khi Visual Basic 6 được trình làng vào cuối năm 1998, dự án kế tiếp mang tên Visual Studio 7 được xác nhập vào NGWS

Trang 1

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Tel (84-511) 736 949, Fax (84-511) 842 771

Website: itf.ud.edu.vn, E-mail: cntt@edu.ud.vn

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

MÃ NGÀNH : 05115 XÂY DỰNG WEBSITE

CỔNG THÔNG TIN TOUR DU LỊCH

Mã số : 07TLT-019 07TLT-033 Ngày bảo vệ :16-17/06/2009

ĐÀ NẴNG, 06/2009

SINH VIÊN : NGÔ THỊ HUỆ

NGUYỄN THỊ THÁI THANH LỚP : 07TLT

CBHD : TS GV NGUYỄN THANH BÌNH

Trang 2

Người xưa có câu “Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây” Với chúng tôi, những sinh viên tin liên thông của trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng luôn luôn ghi nhớ những công lao to lớn của các thầy giáo, cô giáo và những anh chị ở Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Những người đã dẫn dắt chúng tôi từ khi mới bước chân vào giảng đường Đại Học, kiến thức, năng lực và đạo đức chuẩn bị hành trang bước vào một cuộc sống tự lập khi ra trường sau 2 năm học, chúng tôi xin chân thành cảm ơn đến:

Thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin cũng như các thầy cô giảng dạy trong trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng tôi trong những năm học vừa qua.

Đặc biệt, chúng tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Bình là người hướng dẫn luận văn tốt nghiệp, đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cho chúng tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài.

Và để có được kết quả như ngày hôm nay, chúng tôi rất biết ơn gia đình

đã động viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập cũng như quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này.

Xin chân thành cám ơn các bạn trong khoa Công nghệ thông tin, đặc biệt là các bạn lớp 07TLT đã ủng hộ, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và tài liệu có được cho chúng tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.

Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày tháng 6 năm 2009

Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thái Thanh Ngô Thị Huệ

Trang 3

Tôi xin cam đoan :

1 Những nội dung trong luận văn này là do chúng tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS.GV.Nguyễn Thanh Bình.

2 Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố.

3 Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Ngô Thị Huệ

Trang 4

Trang 5

Trang 6

TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1

I Lý do chọn đề tài 1

II Tổng quan đề tài 1

III Hướng nghiên cứu của đề tài 2

III.1 Về mặt lý thuyết 2

III.2 Công cụ xây dựng đề tài 2

IV Dự kiến kết quả đạt được 2

V Tổ chức luận văn 3

CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3

I CÔNG NGHỆ NET 3

I.1 Giới thiệu về NET 3

I.1.1 Nguồn gốc của NET 3

I.1.2 Tổng quan NET Framework 3

I.1.3 Định nghĩa NET 3

I.2 Ngôn ngữ ASP.NET 3

I.2.1 ASPX là gì ? 3

I.2.2 Khác biệt giữa ASPX và ASP 3

I.2.3 Sự thay đổi cơ bản của ASP.NET 3

I.2.4 Phương pháp làm việc trong mạng 3

I.3 Ngôn ngữ C# 2005 và Net 3

I.3.1 Nền tảng của NET 3

I.3.2 Ngôn ngữ C# 3

I.4 Mô hình ba lớp trong C# 3

I.4.1 Presentation Layer 3

I.4.2 Business Logic Layer 3

I.4.3 Data Access Layer 3

II Ngôn ngữ mô hình hóa(UML) 3

II.1 Lịch sử phát triển của UML 3

II.2 UML 3

II.2.1 Các thành phần của UML 3

II.2.2 Các qui tắc của UML 3

II.3 Phân tích HTTT theo UML 3

III Cơ sở dữ liệu SQL Server 2000 3

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3

I Giới thiệu bài toán 3

II Các yêu cầu chức năng 3

III Phân tích hệ thống thông tin 3

III.1 Sơ đồ Use Case 3

III.2 Danh sách Actor và Use Case 3

Trang 7

III.3 Đặc tả chi tiết 3

III.3.1 Use Case “Đăng nhập” 3

III.3.2 Use Case “Đăng ký” 3

III.3.3 Use Case “Tìm kiếm” 3

III.3.4 Use Case “Xem thông tin Tour” 3

III.3.5 Use Case “Đặt Tour” 3

III.3.6 Use Case “Quản lý Tour” 3

III.3.7 Use Case “Quản lý khách hàng” 3

III.3.8 Use Case “Nhắn tin” 3

III.4 Sơ đồ tuần tự 3

III.4.1 Chức năng “Đăng nhập” 3

III.4.2 Chức năng “Đăng ký” 3

III.4.3 Chức năng “Xem thông tin tour” 3

III.4.4 Chức năng “Đặt tour” 3

III.4.5 Chức năng “Quản lý Tour” 3

III.4.6 Chức năng “Nhắn tin” 3

IV Thiết kế hệ thống thông tin 3

IV.1 Sơ đồ lớp 3

IV.2 Cơ sở dữ liệu 3

IV.2.1 Mô tả bảng 3

IV.2.2 Sơ đồ quan hệ các bảng 3

PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG 3

I Công cụ và môi trường phát triển 3

II Kết quả thực hiện 3

II.1 Màn hình trang chủ 3

II.2 Màn hình dành cho thành viên đã đăng ký 3

II.3 Màn hình quản lý hệ thống website 3

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 59

I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 59

I.1 Về mặt lý thuyết 59

I.2 Về mặt thực nghiệm 59

II HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 60

Trang 8

Bảng 1: Danh sách các Actor 3

Bảng 2: Danh sách các Use Case 3

Bảng 3: Bảng cơ sở dữ liệu TaiKhoan 3

Bảng 4: Bảng cơ sở dữ liệu ChiTietTK 3

Bảng 5: Bảng cơ sở dữ liệu LoaiTour 3

Bảng 6: Bảng cơ sở dữ liệu Tour 3

Bảng 7: Bảng cơ sở dữ liệu DatTour 3

Bảng 8: Bảng cơ sở dữ liệu LoTrinh 3

Bảng 9: Bảng cơ sở dữ liệu TinhTrang 3

Bảng 10: Bảng cơ sở dữ liệu DiaDiem 3

Bảng 11: Bảng cơ sở dữ liệu TinhThanh 3

Bảng 12: Bảng cơ sở dữ liệu QuocGia 3

Bảng 13: Bảng cơ sở dữ liệu DichVu 3

Bảng 14: Bảng cơ sở dữ liệu DoanhNghiep 3

Bảng 15: Bảng cơ sở dữ liệu HopThu 3

Trang 9

Hình1: Mô hình ba lớp 3

Hình2: Ý tưởng phát triển UML 3

Hình3: lớp trong UML 3

Hình4: Hợp tác (Collaboration) UML 3

Hình5: Giao diện (Interface) UML 3

Hình6: Use case UML 3

Hình7: Lớp tích cực (Acitive class) UML 3

Hình8: Thành phần (Component) UML 3

Hình9: Nodes UML 3

Hình10: Sơ đồ Use Case tổng quát của ứng dụng 3

Hình11: Sơ đồ ca sử dụng khách hàng của ứng dụng 3

Hình12: Sơ đồ Use Case Actor Công ty của ứng dụng 3

Hình13: Sơ đồ Use Case Actor Quản trị của ứng dụng 3

Hình14: Sơ đồ hoạt động “Đăng nhập” 3

Hình15: Sơ đồ hoạt động “Đăng ký” 3

Hình16: Sơ đồ hoạt động “Tìm kiếm” 3

Hình17: Sơ đồ hoạt động “Đặt Tour” 3

Hình18: Sơ đồ hoạt động “Nhắn tin 3

Hình19: Sơ đồ tuần tự chức năng “Đăng nhập” 3

Hình20: Sơ đồ tuần tự chức năng “Đăng ký” 3

Hình21: Sơ đồ tuần tự chức năng “Xem thông tin tour” 3

Hình22: Sơ đồ tuần tự chức năng “Đặt tour” 3

Hình23: Sơ đồ tuần tự chức năng “Thêm mới Tour” 3

Hình24: Sơ đồ tuần tự chức năng “Cập nhật Tour” 3

Hình25: Sơ đồ tuần tự chức năng “Xóa Tour” 3

Hình26: Sơ đồ tuần tự chức năng “Gửi tin nhắn” 3

Hình27: Sơ đồ tuần tự chức năng “Trả lời” 3

Hình28: Sơ đồ lớp của hệ thống 3

Hình29: Sơ đồ quan hệ các bảng 3

Hình30: Màn hình trang chủ Default.aspx 3

Hình31: Màn hình thông tin chi tiết của tour 3

Hình32: Màn hình Đăng ký thành viên khách hàng 3

Hình33: Màn hình Đặt tour của khách hàng 3

Hình34: Màn hình hiển thị các tour đã đặt của khách hàng 3

Hình35: Màn hình tìm kiếm tour 3

Hình36: Màn hình gửi tin nhắn 3

Hình37: Màn hình đăng nhập dành cho quản trị viên 3

Hình38: Màn hình quản lý nhóm tour 3

Hình39: Màn hình quản lý thông tin nhà hàng - khách sạn 3

Hình40: Màn hình cập nhật thông tin nhà hàng - khách sạn bằng excel 3

Hình41: Màn hình cập nhật thông tin tài khoản doanh nghiệp 3

Hình42: Màn hình Quản lý tour của doanh nghiệp 3

Hình43: Màn hình Quản lý đơn đặt tour của doanh nghiệp 3

Trang 10

TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

Ngày nay, khi nhịp sống ngày càng hối hả và bận rộn, con người càng ngàycàng có ít thời gian để giải trí và thư giãn Vì vậy ngành du lịch mở ra chính là để đápứng nhu cầu đó của con người Nhu cầu đó ngày càng tăng lên khi chất lượng cuộcsống của con người càng cao Ngoài ra, du lịch cũng là một hình thức quảng bá hìnhảnh về đất nước - con người của một nước cho bạn bè thế giới biết và hiểu được.Ngành du lịch muốn phát triển thì cần phải quảng bá rộng rãi đến các du khách khắpmọi nơi trên thế giới Một trong những phương pháp quảng bá du lịch hiệu quả vànhanh chóng đó là thông qua mạng Internet hiện nay đang phát triển một cách mạnhmẽ, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch đều nhận thấy tiềm năng to lớncủa nó để phục vụ vào việc kinh doanh Mạng Internet và các ứng dụng của nó nhưthương mại điện tử chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam trong vòng một thập kỉ qua nhưng

đã nhanh chóng thu hút được sự chú ý của mọi người Ngày càng có nhiều doanhnghiệp Việt Nam biết tận dụng khai thác mạng Internet nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh và đã đạt được những thành công không nhỏ Thương mại điện tử đã và đang làthách thức cho các doanh nghiệp trong thời kì cạnh tranh và hội nhập khắc nghiệt nhưhiện nay Và du lịch cũng không phải là ngoại lệ

Nhận thức được vấn đề đó, cùng với những gợi ý của thầy Nguyễn Thanh Bình,

chúng tôi đã chọn đề tài “XÂY DỰNG WEBSITE CỔNG THÔNG TIN TOUR DU

LỊCH” làm đồ án tốt nghiệp Việc xây dựng một ứng dụng như thế nhằm áp dụng

những kiến thức mà chúng tôi đã được học ở trường trong thời gian qua vào thực tiễnvới mong muốn sẽ quảng bá về các danh lam thắng cảnh của Việt Nam và thế giới,giúp các doanh nghiệp giới thiệu các tour du lịch của công ty đến các khách hàng cóthể lựa chọn được các địa điểm giải trí và thư giãn cần đến và đặt chúng qua mạng

II Tổng quan đề tài

Website Cổng thông tin tour du lịch được xây dựng nhằm giúp các công ty du

lịch có nhu cầu giới thiệu các tour du lịch đến các khách hàng mà với một lý do nào

đó họ không thể hoặc không muốn tạo một website riêng để kinh doanh Bên cạnh đó,cổng thông tin tour du lịch còn là nơi giới thiệu về các địa điểm du lịch, cung cấp cácthông tin liên quan đến du lịch Với mục đích là cầu nối giữa các công ty du lịch vàkhách hàng, chúng tôi quyết định xây dựng cổng thông tin tour du lịch nhằm giớithiệu các tour du lịch của các doanh nghiệp lữ hành cho các khách hàng muốn đi dulịch, tại đây khách hàng sẽ nhanh chóng lựa chọn cho mình các tour du lịch phù hợp

mà không cần phải mất nhiều thời gian tìm kiếm

Trang 11

Các công ty du lịch sẽ được đăng ký giới thiệu các tour của công ty hoàn toànmiễn phí Sau khi được xác minh các thông tin do công ty cung cấp là xác thực, cáccông ty du lịch sẽ đưa những thông tin tour của mình lên website, tự quản lý các thôngtin đó và xử lý các đơn đặt hàng của khách hàng Quản trị hệ thống sẽ giám sát và xử

lý các thông tin không hợp lệ, kiểm tra và xử lý các công ty hoạt động không đúngquy định hay bị khách hàng gửi ý kiến phản hồi Các vi phạm của công ty tùy theomức độ có thể không cho kinh doanh hoặc chịu một hình phạt nào đó

Đối với những khách hàng có nhu cầu giải trí, thư giãn và muốn tìm một địa điểm

để du lịch thì đến với cổng thông tin tour du lịch khách hàng có thể tìm hiểu các danhlam thắng cảnh của Việt Nam và các địa điểm du lịch lí thú khác, kèm với các thôngtin về khách sạn, nhà hàng… Tại đây, khách hàng có thể xem, tìm kiếm và được tưvấn các tour du lịch phù hợp với nhu cầu Khách hàng có thể đặt tour trực tuyến vàcung cấp các thông tin cá nhân cần thiết để các công ty du lịch có thể liên lạc và tạotour phù hợp

III Hướng nghiên cứu của đề tài

Tìm hiểu các lý thuyết về website, các ngôn ngữ xây dựng web đã được nghiêncứu phát triển trong nước và trên thế giới để từ đó xây dựng giải pháp cho cácwebsite quản lý ở các công ty

Tìm hiểu cách thức hoạt động của các công ty du lịch để từ đó đưa ra các thuậttoán phù hợp cho việc cài đặt

Đưa ra một số định hướng để phát triển đề tài

Công cụ nghiên cứu cơ sở lý thuyết: các tài liệu tham khảo như các sách ngônngữ lập trình, công nghệ DOTNET; các giáo trình, các Ebook, các trang web…

về quản lý

Công cụ thiết kế phần mềm: Microsoft Visual Studio NET 2005, SQL Server

2000, ASPX, UML, AJAX(RadControls)

IV Dự kiến kết quả đạt được

Chúng tôi sẽ xây dựng một website có tính hoàn thiện cao để có thểnâng cao tính hiệu quả và chuyên nghiệp trong kinh doanh, quảng bá chothương hiệu của các công ty du lịch :

Về quảng cáo giới thiệu: cập nhật thông tin của các công ty du lịch,

hình ảnh của các tour du lịch, các thông tin liên quan khác trong cũng nhưngoài nước để giúp cho các cá nhân và tổ chức quan tâm có thể xem trực tiếpthông qua trang web của chúng tôi

Trang 12

o Trang chủ có chứa phần giới thiệu qua về các công ty và các banner

quảng cáo, cung cấp thông tin sản phẩm du lịch mới lạ, hấp dẫn

o Ngoài ra, trong trang web còn giới thiệu các địa danh lịch sử, các

danh lam thắng cảnh, hoạt động sinh hoạt, văn hoá của từng vùngmiền, các tin tức du lịch, thông tin về khách sạn, nhà hàng Cácthông tin này được người quản trị website cung cấp và sẽ được cậpnhật thường xuyên Và nếu có phản hồi từ phía bạn đọc hay từ cáccông ty du lịch thì nó có thể được người quản trị thêm, sửa, xoá

o Về giao diện website, có thêm phần sitemap, tìm kiếm thông tin và

trợ giúp để khách hàng có thể dễ dàng tìm đúng mục cần đến

o Về thông tin sản phẩm: đưa ra các lịch trình và hình ảnh và bài viết

về các tour du lịch, các sản phẩm văn hoá của từng vùng, giá cả củatừng dịch vụ nhỏ trong các gói tour cụ thể

Về khách hàng: khách hàng xem và tìm kiếm các thông tin du lịch trên

website Nếu có nhu cầu đặt tour thì khách hàng cần phải đăng ký tài khoảncung cấp thông tin cá nhân chính xác để doanh nghiệp liên hệ tạo tour

Về phía công ty du lịch: đăng ký tài khoản trên website để quảng cáo,

giới thiệu tour, cung cấp toàn bộ các sản phẩm dịch vụ du lịch

o Quản lý thông tin: Công ty du lịch tự cập nhật các thông tin về công

ty, các tour du lịch, các sản phẩm dịch vụ du lịch Quản lý các đơnđặt hàng của khách hàng, phản hồi và thực hiện tạo tour cho kháchhàng

o Cập nhật thông tin: Chúng tôi cũng sẽ hỗ trợ các công ty trong thaotác cập nhật dữ liệu về các tour du lịch, thay vì nhập trực tiếp thôngtin từng tour trên website các doanh nghiệp có thể tải lên websitemột file (theo mẫu) thông tin về các tour Điều này sẽ giúp cho việcnhập liệu nhanh chóng hơn

Về việc điều hành website của quản trị: thông qua quyền admin có thể

kiểm soát được các tài khoản các thành viên công ty và khách hàng và từ đógửi thông tin, quyết định đến các thành viên, phân quyền cho các đối tượngkhác nhau Cập nhật các thông tin về du lịch, quản lý và xử lý các thông tintrên website

Về liên hệ: Website sẽ hỗ trợ các khách hàng và công ty du lịch và quản

trị có thể liên hệ với nhau, gửi các ý kiến, thắc mắc và phản hồi qua lại

V Tổ chức luận văn

Nội dung của luận văn được chia làm 5 chương:

Trang 13

Chương 1 - Tổng quan đề tài: Giới thiệu tổng quan về đề tài, lý do chọn đề

tài, hướng nghiên cứu của đề tài và các nhiệm vụ cần thực hiện và các phương án triểnkhai

Chương 2 - Cơ sở lý thuyết: Giới thiệu công nghệ NET, nền tảng NET

Framework, ngôn ngữ ASP.NET, ngôn ngữ mô hình hóa UML

Chương 3 - Phân tích & thiết kế hệ thống: Trình bày nội dung phân tích các

chức năng và các bảng dữ liệu được thiết kế trong quá trình xây dựng website

Chương 4 – Phát triển ứng dụng: Công cụ và môi trường phát triển và kết

quả thực hiện chương trình

Chương 5 - Kết luận & hướng phát triển: Tóm tắt lại các chức năng đã xây

dựng, đánh giá kết quả và đề ra một số hướng phát triển trong tương lai

Trang 14

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I.1.1 Nguồn gốc của NET

Đầu năm 1998, sau khi hoàn tất version 4 của Internet Information Server (IIS),một đội lập trình ở Microsoft nhận thấy họ còn rất nhiều sáng kiến để kiện toàn IIS

Họ bắt đầu thiết kế một công trình mới dựa trên những ý đó và project được đặt tên làNext Generation Windows Services (NGWS)

Sau khi Visual Basic 6 được trình làng vào cuối năm 1998, dự án kế tiếp mang tênVisual Studio 7 được xác nhập vào NGWS Đội ngũ COM+/MTS góp vào mộtuniversal runtime cho tất cả các ngôn ngữ lập trình trong Visual Studio, mà họ có ýđịnh cho ngay cả các ngôn ngữ lập trình của công ty khác dùng luôn

Công tác này được giữ bí mật mãi đến hội nghị Professional DevelopersConference ở Orlando vào tháng 7/2000 Đến tháng 11/2000 thì Microsoft cho pháthành Beta 1 của NET gồm ba CD Tính đến lúc ấy thì Microsoft đã làm việc trên dự

án ấy gần ba năm rồi Điều ấy cắt nghĩa tại sao Beta 1 version tương đối rất vữngchải

.NET mang dấu tích những sáng kiến đã được áp dụng trước đây như p-code trongUCSD Pascal cho đến Java Virtual Marchine Có điều Microsoft góp nhặt những sángkiến của người khác, kết hợp với những sáng kiến của chính mình để làm nên một sảnphẩm ăn rơ từ trong ra ngoài Có lẽ cuối năm 2001 hay đầu năm 2002 Microsoft mớiphát hành NET 80% từ khóa Research & Development (Nghiên cứu và Triển khai)của Microsoft trong năm 2001 được dành cho NET, tối hậu tất cả sản phẩm củaMicrosoft đều sẽ được dọn nhà qua NET platform

I.1.2. Tổng quan NET Framework

.NET gồm có hai phần: Framework và Integrated Development Environment(IDE) Framework cung cấp tất cả những gì cần thiết căn bản Chữ Framework có

nghĩa là cái Khung hay khung cảnh trong đó ta dùng những hạ tầng cơ sở theo một qui

ước nhất định để công việc trôi chảy Còn IDE cung cấp một môi trường giúp ta triểnkhai dễ dàng, nhanh chóng hơn Nếu không có IDE ta cũng có thể dùng Notepad vàline commands để triển khai nhưng nó chậm hơn.Vì nói cho cùng, Framework là quantrọng nhất, còn IDE bất quá chỉ là một công cụ gắn lên phía trên Framework thôi

Trong NET, C# và VB.NET đều dùng cùng một IDE.

Trang 15

I.1.3 Định nghĩa NET

Để bắt đầu công việc khảo sát NET, chúng ta phải xác định rõ ranh giới công việccần thực hiện Vì NET có nghĩa một nền tảng hơn là một sản phẩm đơn lẻ, cho nêncách định nghĩa nó có thể đa dạng, có phần hơi khó hiểu và mơ hồ Một cách đơn giản.NET được định nghĩa dưới dạng một khung ứng dụng (application framework) .NETcung cấp một khung cho những ứng dụng nào được xây dựng; nó xác định những ứngdụng truy nhập các hàm như thế nào qua các hệ thống và các mạng .Net cung cấpmột nền tảng mà trên đó các giải pháp và các dịch vụ Web có thể được xây dựng, mộtnền tảng giải phóng những sự ràng buộc và tự bản thân nó giải phóng khỏi MicrosoftWindows (về mặt kĩ thuật) Nói cách khác, NET là một cách để xây dựng các ứngdụng và các dịch vụ mà nó hoạt động không phụ thuộc vào một nền tảng (platform)nào Đây là một cách để tạo ra các trao đổi thông tin (truyền thông) giữa những hệthống đa dạng và các ứng dụng cũng như tích hợp nhiều thiết bị vào trong việc traođổi thông tin này

và C# chỉ là một trong 25 ngôn ngữ NET hiện nay được dùng để phát triển các trangASP.NET

Tuy mang họ tên gần giống như ASP cổ điển nhưng ASP.NET không phải là ASP

I.2.2 Khác biệt giữa ASPX và ASP

ASP.NET được phác thảo (re-design) lại từ số không, nó được thay đổi tận gốc rễ

và phát triển (develop) phù hợp với yêu cầu hiện nay cũng như vạch một hướng đivững chắc cho tương lai Tin Học Lý do chính là Microsoft đã quá chán nản trongviệc thêm thắt và kết hợp các công dụng mới vào các kiểu mẫu lập trình hay thiết kếmạng theo kiểu cổ điển nên Microsoft nghĩ rằng tốt nhất là làm lại một kiểu mẫu hoàntoàn mới thay vì vá víu chổ này chổ nọ vào ASP Ðó là chưa kể đến nhiều phát minhmới ra đời sau này dựa trên các khái niệm mới mẽ theo xu hướng phát triển hiện naycủa công nghệ Tin Học (Information Technology) cần được đưa vào kiểu mẫu pháttriển mới đó Nhờ vậy, ta mới có thể nói ASP.NET không phải là ASP Thật vậy,ASP.NET cung cấp một phương pháp hoàn toàn khác biệt với phương pháp của ASP

Trang 16

Mặc dù ASP.NET và ASP khác biệt nhau nhưng chúng có thể hoạt động hài hoàvới nhau trong Web Server (operate side-by-side) Do đó, khi cài ASP.NET engine,không cần lập trình lại các ứng dụng hiện có dưới dạng ASP

I.2.3 Sự thay đổi cơ bản của ASP.NET

ASP đã và đang thi hành sứ mạng được giao cho nó để phát triển mạng một cáchtốt đẹp như vậy thì tại sao ta cần phải đổi mới hoàn toàn? Lý do đơn giản là ASPkhông còn đáp ứng đủ nhu cầu hiện nay trong lãnh vực phát triển mạng của công nghệTin Học ASP được thiết kế riêng biệt và nằm ở tầng phía trên hệ điều hành Windows

và Internet Information Server, do đó các công dụng của nó hết sức rời rạt và giớihạn

Trong khi đó, ASP.NET là một cơ cấu trong các cơ cấu của hệ điều hành Windowsdưới dạng nền hay khung NET (.NETframework), như vậy ASP.NET không những

có thể dùng các object của các ứng dụng cũ mà còn có thể sử dụng tất cả mọi tàinguyên mà Windows có Ta có thể tóm tắc sự thay đổi như sau:

 Tập tin của ASP.NET (ASP.NET file) có extension là ASPX, còn tập tin củaASP là ASP

 Tập tin của ASP.NET (ASP.NET file) được phân tích ngữ pháp (parsed) bởiXSPISAPI.DLL, còn tập tin của ASP được phân tích bởi ASP.DLL

 ASP.NET là kiểu mẫu lập trình phát động bằng sự kiện (event driven), còn cáctrang ASP được thi hành theo thứ tự tuần tự từ trên xuống dưới

 ASP.NET xử dụng trình biên dịch (compiled code) nên rất nhanh, còn ASPdùng trình thông dịch (interpreted code) do đó hiệu suất và tốc độ phát triển cũng thuasút hẳn

trường biên dịch (compiled environment), còn ASP chỉ chấp nhận VBScript vàJavaScript nên ASP chỉ là một scripted language trong môi trường thông dịch(in theinterpreter environment) Không những vậy, ASP.NET còn kết hợp nhuần nhuyễn vớiXML (Extensible Markup Language) để chuyển vận các thông tin (information) quamạng

 ASP.NET yểm trợ tất cả các browser và quan trọng hơn nữa là yểm trợ cácthiết bị lưu động (mobile devices) Chính các thiết bị lưu động, mà mỗi ngày càng phổbiến, đã khiến việc dùng ASP trong việc phát triển mạng nhằm vươn tới thị trườngmới đó trở nên vô cùng khó khăn

I.2.4 Phương pháp làm việc trong mạng

Internet đã và đang đem lại nhiều điều kỳ diệu cho đời sống của ta Thật vậy, nó cókhả năng 'nối vòng tay lớn' mọi người trên thế giới tưởng chừng như cách biệt xa xôingàn dặm bổng dưng lại gần trong gang tất, kỹ thuật này đã mang lại biết bao nhiêu

Trang 17

điều mới mẻ đến cho ta tỷ như e-mail, instant messaging hay World Wide Web (haygọi tắc là WWW hay Web hay mạng) làm việc thông tin liên lạc trở nên dễ dàng, do

đó con người cùng đời sống cũng thay đổi nhanh chóng như 'cuốn theo chiều gió'

Từ khởi đầu, việc phát triển 1 mạng hết sức là đơn giản, chỉ cần một hay vài trangtrong đó ta muốn chia sẽ bất cứ thông tin gì ta thích là chắc chắn cũng có người ghéqua thăm viếng Tuy vậy, các trang trong thời kỳ khởi nguyên của mạng rất thụ động,

nó không cho phép khách vãng lai trao đổi thông tin một cách hổ tương (interact) với

ta, nghĩa là thăm thì có thăm nhưng không hỏi hay chia sẽ được gì với nhau

Mạng phát triển, thêm nhiều công dụng khác nhau gắn thêm vào như hình ảnh,tables, forms và cuối cùng có thể trao đổi thông tin với khách vãng lai qua các ứngdụng như guestbook, thăm dò ý kiến (user, customer hoặc là client poll) hay các diễnđàn với mọi tiết mục trên trời dưới đất Sau đó, các chuyên gia phát triển mạng lạithêm thắt và trang điểm cho mạng của mình càng lúc càng đặc sắc hơn

Tất cả những cố gắng đó đã đem tác động hổ tương đến giữa Web Master (haynhóm quản lý mạng) và khách vãng lai như ta được chứng kiến hiện nay, tuy vậy vẫncòn thiếu hẳn 1 phần quan trọng nhất là phần nội dung cơ động tuỳ biến (dynamiccontent) Do đó vai trò của phương pháp dịch vụ (server processing) được phát triển

để có thể trình bày nội dung được lưu trữ trong các cơ sở dữ liệu (database) tuỳ theoyêu cầu riêng biệt cho từng cá nhân

C# cung cấp một ngôn ngữ lập trình đơn giản, an toàn, hiện đại, hướng đốitượng, đặt trọng tâm vào Internet, có khả năng thực thi cao cho môi trường.NET C# là một ngôn ngữ mới, nhưng tích hợp trong nó những tinh hoa của bathập kỷ phát triển của ngôn ngữ lập trình Ta có thể dể dàng thầy trong C# cónhững đặc trưng quen thuộc của Java, C++, Visual Basic, …

C# là một công cụ lập trình trên nền tảng NET Với ngôn ngữ C++, khi học nó

ta không cần quan tâm đến môi trường thực thi Với ngôn ngữ C#, ta học để tạomột ứng dụng NET, nếu lơ là ý này có thể bỏ lỡ quan điểm chính của ngôn ngữnày Do đó, trong đề tài này xét C# tập trung trong ngữ cảnh cụ thể là nền tảng.NET của Microsoft và trong các ứng dụng máy tính để bàn và ứng dụng Internet

I.3.1 Nền tảng của NET

Khi Microsoft công bố C# vào tháng 7 năm 2000, việc khánh thành nó chỉ làmột phần trong số rất nhiều sự kiện mà nền tảng Net được công công bố Nền tảng.Net là bô khung phát triển ứng dụng mới, nó cung cấp một giao diện lập trình ứngdụng (Application Programming Interface - API) mới mẽ cho các dịch vụ và hệ điềuhành Windows, cụ thể là Windows 2000, nó cũng mang lại nhiều kỹ thuật khácnổi bật của Microsoft suốt từ những năm 90 Trong số đó có các dịch vụ COM+,công nghệ ASP, XML và thiết kế hướng đối tượng, hỗ trợ các giao thức dịch vụ

Trang 18

web mới như SOAP, WSDL và UDDL với trọng tâm là Internet, tất cả được tíchhợp trong kiến trúc DNA.

Nền tảng NET bao gồm bốn nhóm sau:

cụ phát triển bao gồm Visual Studio Net, một tập đầy đủ các thư viện phục vụcho việc xây dựng các ứng dụng web, các dịch vụ web và các ứng dụngWindows, còn có CLR - Common Language Runtime: (ngôn ngữ thực thidùng chung) để thực thi các đối tượng được xây dựng trên bô khung này

- Một tập các Server Xí nghiệp .Net như SQL Server 2005, SQL chúng cung cấp các chức năng cho việc lưu trữ dữ liệu quan hệ, thư điện tử, thươngmại điện tử B2B, …

- Các dịch vụ web thương mại miễn phí, vừa được công bố gần đậy như là

dự án Hailstorm; nhà phát triển có thể dùng các dịch vụ này để xây dựng các ứngdụng đòi hỏi tri thức về định danh người dùng…

- .NET cho các thiết bị không phải PC như điện thoại (cell phone), thiết bịgame

C# là một ngôn ngữ rất đơn giản, với khoảng 80 từ khoá và hơn mười kiểu dữ liệudựng sẵn, nhưng C# có tính diễn đạt cao C# hỗ trợ lập trình có cấu trúc, hướng đốitượng, hướng thành phần (component oriented)

Trọng tâm của ngôn ngữ hướng đối tượng là lớp Lớp định nghĩa kiểu dữ liệumới, cho phép mở rộng ngôn ngữ theo hướng cần giải quyết C# có những từ khoádành cho việc khai báo lớp, phương thức, thuộc tính (property) mới C# hỗ trợđầy đủ khái niệm trụ cột trong lập trình hướng đối tượng: đóng gói, thừa kế, đahình

Định nghĩa lớp trong C# không đòi hỏi tách rời tập tin tiêu đề với tập tin cài đặtnhư C++ Hơn thế, C# hỗ trợ kiểu sưu liệu mới, cho phép sưu liệu trực tiếp trongtập tin mã nguồn Đến khi biên dịch sẽ tạo tập tin sưu liệu theo định dạng XML

Trang 19

C# hỗ trợ khái niệm giao diện, interfaces (tương tự Java) Một lớp chỉ có

thể kế thừa duy nhất một lớp cha nhưng có thế cài đặt nhiều giao diện

C# có kiểu cấu trúc, struct (không giống C++) Cấu trúc là kiểu hạng nhẹ và bị

giới hạn.Cấu trúc không thể thừa kế lớp hay được kế thừa nhưng có thể cài đặt giaodiện

C# cung cấp những đặc trưng lập trình hướng thành phần như property, sự kiện

và dẫn hướng khai báo (được gọi là attribute) Lập trình hướng component được hỗ

trợ bởi CLR thông qua siêu dữ liệu (metadata) Siêu dữ liệu mô tả các lớp bao gồmcác phương thức và thuộc tính, các thông tin bảo mật …

Assembly là một tập hợp các tập tin mà theo cách nhìn của lập trình viên là các

thư viện liên kết động (DLL) hay tập tin thực thi (EXE) Trong NET mộtassembly là một đon vị của việc tái sử dụng, xác định phiên bản, bảo mật, vàphân phối CLR cung cấp một số các lớp để thao tác với assembly

C# cũng cho truy cập trực tiếp bộ nhớ dùng con trỏ kiểu C++, nhưng vùng mã

đó được xem như không an toàn CLR sẽ không thực thi việc thu dọn rác tự độngcác đối tượng được tham chiếu bởi con trỏ cho đến khi lập trình viên tự giải phóng

Trong phát triển ứng dụng, để dễ quản lý các thành phần của hệ thống, cũng nhưkhông bị ảnh hưởng bởi các thay đổi, người ta hay nhóm các thành phần có cùng chứcnăng lại với nhau và phân chia trách nhiệm cho từng nhóm để công việc không bịchồng chéo và ảnh hưởng lẫn nhau Ví dụ trong một công ty có từng phòng ban, mỗiphòng ban sẽ chịu trách nhiệm một công việc cụ thể nào đó, phòng này không đượccan thiệp vào công việc nội bộ của phòng kia như Phòng tài chính thì chỉ phát lương,còn chuyện lấy tiền đâu phát cho các anh phòng Marketing thì các anh không cần biết.Trong phát triển phần mềm, người ta cũng áp dụng cách phân chia chức năng này.Những thuật ngữ kiến trúc đa tầng/nhiều lớp, mỗi lớp sẽ thực hiện một chức năng nào

đó, trong đó mô hình 3 lớp là phổ biến nhất 3 lớp này là Presentation, Business Logic

và Data Access Các lớp này sẽ giao tiếp với nhau thông qua các dịch vụ(services) màmỗi lớp cung cấp để tạo nên ứng dụng, lớp này cũng không cần biết bên trong lớp kialàm gì mà chỉ cần biết lớp kia cung cấp dịch vụ gì cho mình và sử dụng nó mà thôi

Mô hình 3 lớp mà Microsoft đề nghị dùng cho các hệ thống phát triển trênnền Net như sau:

Trang 20

Hình1:Mô hình ba lớp

Chi tiết cho các lớp

I.4.1 Presentation Layer

Lớp này làm nhiệm vụ giao tiếp với người dùng cuối để thu thập dữ liệu và hiển thịkết quả/dữ liệu thông qua các thành phần trong giao diện người sử dụng Lớp này sẽ

sử dụng các dịch vụ do lớp Business Logic cung cấp Trong NET có thể dùngWindows Forms, ASP.NET hay Mobile Forms để hiện thực lớp này

Trong lớp này có 2 thành phần chính là User Interface Components và User Interfacerocess Components

UI Process Components: là thành phần chịu trách nhiệm quản lý các qui trình

chuyển đổi giữa các UI Components Ví dụ chịu trách nhiệm quản lý các màn hìnhnhập dữ liệu trong một loạt các thao tác định trước như các bước trong một Wizard Lưu ý : lớp này không nên sử dụng trực tiếp các dịch vụ của lớp Data Access mà nên

sử dụng thông qua các dịch vụ của lớp Business Logic vì khi sử dụng trực tiếp nhưvậy, có thể bỏ qua các ràng buộc, các logic nghiệp vụ mà ứng dụng cần phải có

I.4.2 Business Logic Layer

Lớp này thực hiện các nghiệp vụ chính của hệ thống, sử dụng các dịch vụ do lớpData Access cung cấp, và cung cấp các dịch vụ cho lớp Presentation Lớp này cũng cóthể sử dụng các dịch vụ của các nhà cung cấp thứ 3 (3rd parties) để thực hiện côngviệc của mình(ví dụ như sử dụng dịch vụ của các cổng thanh toán trực tuyến nhưverisign,Paypal )

Trong lớp này có các thành phần chính là Business Components, Business Entities vàServiceInterface Service Interface là giao diện lập trình mà lớp này cung cấp cho lớp

Trang 21

Presentation sử dụng Lớp Presentation chỉ cần biết các dịch vụ thông qua giao diệnnày mà không cần phải quan tâm đến bên trong lớp này được thực hiện như thế nào Business Entities là những thực thể mô tả những đối tượng thông tin mà hệ thống

xử lý Trong ứng dụng chúng ta các đối tượng này là các chuyên mục(Category) vàbản tin(News) Các business entities này cũng được dùng để trao đổi thông tin giữalớp Presentation và lớp DataAccess

Business Components là những thành phần chính thực hiện các dịch vụ mà ServiceInterface cung cấp, chịu trách nhiệm kiểm tra các ràng buộc logic(constraints), các quitắc nghiệp vụ(business rules), sử dụng các dịch vụ bên ngoài khác để thực hiện cácyêu cầu của ứng dụng

Trong ứng dụng của chúng ta, lớp này sẽ chứa các thành phần là CategoryService

và NewsService làm nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ quản lý chuyên mục và các bảntin (thêm, xóa, sửa, xem chi tiết, lấy danh sách )

I.4.3 Data Access Layer

Lớp này thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến lưu trữ và truy xuất dữ liệu của ứngdụng Thường lớp này sẽ sử dụng các dịch vụ của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu nhưSQL Server, Oracle, để thực hiện nhiệm vụ của mình Trong lớp này có các thành

phần chính là Data Access Logic, Data Sources, Servive Agents).

Data Access Logic components (DALC) là thành phần chính chịu trách nhiệmlưu trữ vào và truy xuất dữ liệu từ các nguồn dữ liệu - Data Sources như RDMBS,

XML, File systems Trong NET Các DALC này thường được hiện thực bằng cách

sử dụng thư viện ADO.NET để giao tiếp với các hệ cơ sở dữ liệu hoặc sử dụng các O/

R Mapping Frameworks để thực hiện việc ánh xạ các đối tượng trong bộ nhớ thành dữliệu lưu trữ trong CSDL Chúng ta sẽ tìm hiểu các thư viện O/R Mapping này trongmột bài viết khác

Service Agents là những thành phần trợ giúp việc truy xuất các dịch vụ bênngoài một cách dễ dàng và đơn giản như truy xuất các dịch vụ nội tại

II Ngôn ngữ mô hình hóa(UML)

Những năm đầu của thập kỷ 90 có rất nhiều phương pháp phân tích, thiết kế hệthống hướng đối tượng và cùng với chúng là các ký hiệu riêng cho từng phương pháp

Số lượng các phương pháp trong khoảng từ 10 đã lên đến gần 50 trong những năm từ

1989 đến 1994 Ba phương pháp phổ biến nhất là OMT (Object Modeling Technique)[James Rumbaugh], Booch91 [Grady Booch] và OOSE (Object-Oriented SoftwareEnginering)[Ivar Jacobson] Mỗi phương pháp đều có những điểm mạnh và yếu NhưOMT mạnh trong phân tích và yếu ở khâu thiết kế, Booch91 thì mạnh ở thiết kế và

Trang 22

yếu ở phân tích OOSE mạnh ở phân tích các ứng xử, đáp ứng của hệ thống mà chủyếu trong các khâu khác.

Do các phương pháp chưa hoàn thiện nên người dùng rất phân vân trong việc chọn

ra một phương pháp phù hợp nhất để giải quyết bài toán của họ Hơn nữa, việc các kýhiệu khác nhau của các phương pháp đã gây ra những sự mập mờ, nhầm lẫn khi màmột ký hiệu có thể mang những ý nghĩa khác nhau trong mỗi phương pháp Ví dụ nhưmột hình tròn được tô đen biểu hiện một multiplicity trong OMT lại là sự một kết hợptrong Booch Thời kỳ này còn được biết đến với tên gọi là cuộc chiến giữa cácphương pháp Khoảng đầu năm 94, Booch đã cải tiến phương pháp của mình trong đó

có ứng dụng những ưu điểm của các phương pháp của Rumbaugh và Jacobson Tương

tự Rumbaugh cũng cho đăng một loạt các bài báo được biết đến với tên gọi phươngpháp OMT-2 cũng sử dụng nhiều ưu điểm của phương pháp của Booch Các phươngpháp đã bắt đầu hợp nhất, nhưng các kí hiệu sử dụng ở các phương pháp vẫn cònnhiều điểm khác biệt

Cuộc chiến này chỉ kết thúc khi có sự ra đời của UML - một ngôn ngữ mô hình hóahợp nhất Tại sao lại là hợp nhất? Đó là do có sự hợp nhất các cách kí hiệu của Booch,OMT và Objectory cũng như các ý tưởng tốt nhất của một số phương pháp khác nhưhình vẽ sau:

Hình2:Ý tưởng phát triển UML

Bằng cách hợp nhất các kí hiệu sử dụng trong khi phân tích, thiết kế của cácphương pháp đó, UML cung cấp một nền tảng chuẩn trong việc phân tích thiết kế Cónghĩa là các nhà phát triển vẫn có thể tiến hành theo phương pháp mà họ đang sửdụng hoặc là có thể tiến hành theo một phương pháp tổng hợp hơn( do thêm vàonhững bước ưu điểm của từng phương pháp) Nhưng điều quan trọng là các ký hiệugiờ đây đã thống nhất và mỗi ký hiệu chuẩn của tổ chức OMG (Object ManagementGroup) vào tháng 7-1997

Trang 23

II.2 UML

UML là một ngôn ngữ dùng để

• Trực quan hóa

• Cụ thể hóa

• Sinh mã ở dạng nguyên mẫu

• Lập và cung cấp tài liệu

UML là một ngôn ngữ bao gồm một bảng từ vựng và các quy tắc để kết hợp các từvựng đó phục vụ cho mục đích giao tiếp Một ngôn ngữ dùng cho việc lập mô hình làngôn ngữ mà bảng từ vựng( các ký hiệu) và các quy tắc của nó tập trung vào việc thểhiện về mặt khái niệm cũng như vật lý của một hệ thống

Mô hình hóa mang lại sự hiểu biết về một hệ thống Một mô hình không thể giúpchúng ta hiểu rõ một hệ thống, thường là phải xây dựng một số mô hình xét từ nhữnggóc độ khác nhau Các mô hình này có quan hệ với nhau

UML sẽ cho ta biết cách tạo ra và đọc hiểu được một mô hình được cấu trúc tốt,nhưng nó không cho ta biết những mô hình nào nên tạo ra và khi nào tạo ra chúng Đó

là nhiệm vụ của quy trình phát triển phần mềm

II.2.1 Các thành phần của UML

Trang 24

Hình4:Hợp tác (Collaboration) UML

+ Giao diện (Interface)

Là một tập hợp các phương thức (operation) tạo nên dịch vụ của một lớp hoặc mộtthành phần (component) Nó chỉ ra một tập các operation ở mức khai báo chứ khôngphải ở mức thực thi (implementation)

Hình5:Giao diện (Interface) UML

+ Use case

Là mô tả một tập hợp của nhiều hành động tuần tự mà hệ thống thực hiện để đạtđược một kết quả có thể quan sát được đối với một actor cụ thể nào đó Actor lànhững gì ở bên ngoài mà tương tác với hệ thống Use case mô tả sự tương tác giữaactor và hệ thống Nó thể hiện chức năng mà hệ thống sẽ cung cấp cho actor Tập hợpcác Use case của hệ thống sẽ tạo nên tất cả các trường hợp mà hệ thống có thể được

Trang 25

Hình7:Lớp tích cực (Acitive class) UML

+ Thành phần (Component)

Là biểu diễn vật lý của mã nguồn Trong hệ thống ta sẽ thấy các kiểu khác nhaucủa component như các thành phần COM+ hay JavaBeans cũng như là các thành phầnnhư các file mã nguồn, các file nhị phân tạo ra trong quá trình phát triển hệ thống

Hình8:Thành phần (Component) UML

+ Nodes

Là thể hiện một thành phần vật lý như là một máy tính hay một thiết bị phần cứng

Hình9:Nodes UML

II.2.2 Các qui tắc của UML

Các thành phần của UML không thể ngẫu nhiên đặt cạnh nhau Như bất cứ mộtngôn ngữ nào, UML có những quy tắc chỉ ra rằng một mô hình tốt sẽ như thế nào.Một mô hình tốt là mô hình mang tính nhất quán và có sự kết hợp hài hòa giữa các môhình có liên quan của nó

UML có một số quy tắc dành cho việc:

Đặt tên: để có thể truy xuất các phần tử của mô hình thì phải đặt tên cho chúng

như tên của các quan hệ, biểu đồ

Trang 26

Xác định phạm vi: ngữ cảnh mang lại một ý nghĩa cụ thể cho một cái tên

Tính nhìn thấy được: để có được sự đơn giản và dễ kiểm soát thì ở những ngữ

cảnh khác nhau cần chỉ ra rằng một cái tên là hiện hữu và được sử dụng bởi những đốitượng khác như thế nào

Tính toàn vẹn: mọi thứ quan hệ một cách đúng đắn và nhất quán với nhau như thế

nào

Việc phân tích thiết kế hướng đối tượng được hệ thống hóa như sau:

1 Phân tích Use case :

2.4 Xây dựng biểu đồ đối tượng

3 Phân tích sự tương tác giữa các đối tượng

5 Thêm vào các thuộc tính và phương thức cho các lớp

6.1 Xây dựng biểu đồ chuyển trạng

6.2 Xây dựng biểu đồ hoạt động

7 Xác định kiến trúc của hệ thống

Trang 27

7.1 Xây dựng biểu đồ thành phần

7.2 Xây dựng biểu đồ triển khai

Kiểm tra lại mô hình

III Cơ sở dữ liệu SQL Server 2000

Ngày nay, các tổ chức luôn phải đối mặt với những khó khăn về dữ liệu: sựphát triển của dữ liệu và các hệ thống trong hoạt động kinh doanh; việc cần thiết đểcung cấp cho các nhân viên, các khách hàng và các đối tác có thể truy cập dữ liệu mộtcách thích hợp; mong muốn trang bị cho các nhân viên có được thông tin đầy đủ hơn

để đưa ra các quyết định tốt; nhiệm vụ kiểm soát chi phí mà không có ứng dụng có giátrị, bảo mật tốt và đáng tin cậy

SQL Server 2000 là giải pháp phân tích và quản trị dữ liệu thế hệ kế tiếp củaMicrosoft Nó sẽ cho phép nâng cao độ bảo mật, khả năng sắp xếp, giá trị cho dữ liệuhoạt động kinh doanh và các ứng dụng phân tích, làm cho chúng dễ dàng hơn trongviệc tạo dựng, triển khai và quản lý

SQL Server 2000 sẽ cung cấp một quản trị dữ liệu hợp nhất và được tối ưu để

có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn (Very Large Database Environment)lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho hàng ngàn user

Trang 28

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Cổng thông tin tour du lịch là một website tổng hợp các thông tin về du lịch, là nơi

mà các công ty du lịch giới thiệu các sản phẩm du lịch của mình đến các du kháchkhắp nơi trên thế giới

Tại cổng thông tin tour du lịch, các công ty du lịch muốn tham gia kinh doanh sẽphải liên hệ, đăng ký với quản trị Sau khi xét duyệt và đủ điều kiện, quản trị websitesẽ quyết định cấp một tài khoản kinh doanh cho công ty Các công ty du lịch sẽ đượcđăng các thông tin du lịch, giới thiệu các tour và các dịch vụ du lịch do công ty tổchức

Đến với cổng thông tin du lịch, các cá nhân, tập thể nào có nhu cầu đi du lịch sẽtìm thấy tại đây các thông tin đầy đủ về du lịch như các danh lam thắng cảnh, cácthông tin về khách sạn, nhà hàng tại các điểm du lịch, với các thông tin tour đa dạng

và phong phú được cung cấp đầy đủ từ các công ty du lịch khác nhau sẽ giúp cho họ

dễ dàng chọn cho mình một tour phù hợp Chúng tôi còn hỗ trợ cho các khách hàngđặt tour trực tuyến và liên hệ dễ dàng với các công ty du lịch

II Các yêu cầu chức năng

Ứng dụng bao gồm một số chức năng chính sau:

Đối với khách hàng:

ty du lịch

+ Điền đầy đủ các thông tin vào bản đăng kí account

+ Đăng nhập vào site : Khi đã đăng kí , khách hàng có một account và khinào muốn đặt tour khách hàng chỉ cần đăng nhập vào bằng account đó.Ngoài ra, khách hàng có thể xem và thay đổi thông tin cá nhân đã đăng

+ Khách hàng có thể tự do lựa chọn các tour mà các công ty du lịch đãđăng trên website và tiến hành đặt tour qua mạng

ty và người quản trị website

Đối với công ty du lịch:

Trang 29

- Đăng ký liên hệ với quản trị website để mở một tài khoản kinhdoanh.

các địa điểm du lịch, các tin tức du lịch, các tour do công ty mình tổ chức.Các thông tin này cần được cập nhật thường xuyên liên tục trên trang webnhằm mang cho khách hàng thông tin mới nhất về các tour, các thông tin vềvăn hoá của các vùng miền, các danh lam thắng cảnh…

ra dạng excel giúp tiết kiệm thời gian nhập liệu

đủ về kinh doanh và tổ chức hoạt động của công ty

gửi đến, liên lạc với các khách hàng đặt tour để xác nhận đơn đặt hàng

Đối với người quản trị website:

quyền user mới, xem, sửa, xoá thông tin các thành viên

- Yêu cầu về thông tin : xem, sửa, xoá, cập nhật thông tin trênwebsite Đảm bảo tính bảo mật, an toàn đối với các thông tin mang tínhchất cá nhân

- Hệ thống website xây dựng cần phải đáp ứng được yêu cầu kinh doanh,

quảng bá của công ty giúp cho các hoạt động của công ty được tổ chức mộtcách chuyên nghiệp

sạn, các khu du lịch, các nhà hàng… nhằm lấy được thông tin về các sảnphẩm, giá cả của họ để cung cấp các thông tin về du lịch đầy đủ

những thắc mắc, những ý kiến do khách hàng và cá công ty du lịch gửi đến

III Phân tích hệ thống thông tin

Dưới đây là sơ đồ Use Case và đặt tả chi tiết của sơ đồ được phân tích dựa vào cácchức năng đã trình bày ở phần trên

Hình bên dưới là các sơ đồ Use Case của Cổng thông tin tour du lịch

Trang 30

Cap nhat thong tin ca nhan Dat tour

Quan ly thong tin cong ty

Quan ly Tour

Quan ly phieu dat tour

Quan ly cong ty du lich Quan ly khach hang

Quan ly thong tin du lich

Dang ky thanh vien Nhan tin Xem thong tin du lich

Hình10:Sơ đồ Use Case tổng quát của ứng dụng

Trang 31

Quan ly thong tin cong ty

Hình12:Sơ đồ Use Case Actor Công ty của ứng dụng

Quan ly cong ty du lich

Quan ly thong tin du lich

Quantri Quan ly khach hang

Dang nhap

Tim kiem Nhan tin

Hình13:Sơ đồ Use Case Actor Quản trị của ứng dụng

III.2.1 Danh sách các Actor của mô hình

Bảng 1:Danh sách các Actor

Trang 32

III.2.2 Danh sách các Use Case của mô hình

Hệ thống gồm có các Use Case sau:

hàng

4 Xem thong tin du

lich

Cho phép người dùng xem các thông tin về du lịch

Quản lý các thông tin cá nhân của khách hàng

10 Quan ly thong tin

cong ty

Quản lý các thông tin của công ty

12 Quan ly thong tin du

lich

Quản lý các thông tin du lịch

13 Quan ly phieu dat

tour

Quản lý các phiếu đặt tour của khách hàng

Bảng 2:Danh sách các Use Case

III.3.1. Use Case “Đăng nhập

Use-case này mô tả cách đăng nhập vào hệ thống

Dòng sự kiện:

Trang 33

- Dòng sự kiện chính:

+ Use case này bắt đầu khi các actor: khách hàng, quản trị, công ty muốnđăng nhập vào hệ thống

+ Hệ thống này sẽ yêu cầu các actor này nhập tên và mật khẩu

+ Actor nhập tên và mật khẩu

+ Hệ thống kiểm tra tên và mật khẩu mà actor nhập và cho phép actorđăng nhập vào hệ thống

- Dòng sự kiện khác:

Nếu trong dòng sự kiện chính các actor nhập tên và mật khẩu sai thì hệthống sẽ thông báo lỗi Actor có thể quay trở về đầu dòng sự kiện hoặchủy bỏ việc đăng nhập lúc này use case kết thúc

Điều kiện kiên quyết: không có.

Hoạt động của chức năng này có thể mô tả bằng sơ đồ sau:

Nhập Username, Password

Sai Đúng Truy vấn CSDL

Báo lỗi thông tin đăng nhập sai

Thông báo đăng nhập thành công

Hình14:Sơ đồ hoạt động “Đăng nhập”

III.3.2. Use Case “Đăng ký”

Mô tả cách đăng ký của các actor của hệ thống

Dòng sự kiện:

- Dòng sự kiện chính:

Trang 34

+ Use case này bắt đầu khi actor(trừ actor công ty) muốn đăng ký làmthành viên của hệ thống.

+ Hệ thống yêu cầu nhập đầy đủ thông tin chi tiết

+ Actor nhập đầy đủ thông tin

+ Hệ thống kiểm tra thông tin đúng như yêu cầu và cấp cho actor một tàikhoản có thể đăng nhập vào hệ thống

- Dòng sự kiện khác

Nếu trong dòng sự kiện chính, actor nhập thông tin nào đó không đúngthì hệ thống sẽ thông báo lỗi Actor có thể quay về đầu dòng sự kiệnhoặc hủy bỏ đăng ký Lúc này use case kết thúc

Điều kiện tiên quyết: không có

Điều kiện thông báo: nếu use case thành công thì người đăng ký có tài khoản

để đăng nhập vào hệ thống và thực hiện chức năng tương ứng của mình Ngược lạitrạng thái của hệ thống không đổi

Hoạt động của chức năng này có thể mô tả bằng sơ đồ sau:

Nhập thông tin cá nhân

Cập nhật dữ liệu Báo lỗi

thông tin nhập không đúng

Nhập thông tin tài khoản

Trang 35

III.3.3. Use Case “Tìm kiếm”

Mô tả các tìm kiếm thông tin theo yêu cầu của actor

- Dòng sự kiện chính:

+ Use case này bắt đầu khi actor muốn tìm kiếm thông tin

+ Actor nhập từ khóa của thông tin tìm kiếm

+ Hệ thống sẽ truy vấn trong cơ sở dữ liệu và hiển thị ra các thông tintìm được phù hợp

Sai Đúng

Hình16:Sơ đồ hoạt động “Tìm kiếm

III.3.4. Use Case “Xem thông tin Tour”

Mô tả cách duyệt xem thông tin Tour được đăng trên hệ thống

Dòng sự kiện:

- Dòng sự kiện chính:

Ngày đăng: 25/04/2013, 11:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1:Mô hình ba lớp - XÂY DỰNG WEBSITE CỔNG THÔNG TIN TOUR DU LỊCH
Hình 1 Mô hình ba lớp (Trang 21)
Cuộc chiến này chỉ kết thúc khi có sự ra đời của UML - một ngôn ngữ mô hình hóa hợp nhất - XÂY DỰNG WEBSITE CỔNG THÔNG TIN TOUR DU LỊCH
u ộc chiến này chỉ kết thúc khi có sự ra đời của UML - một ngôn ngữ mô hình hóa hợp nhất (Trang 23)
Hình5:Giao diện (Interface) UML - XÂY DỰNG WEBSITE CỔNG THÔNG TIN TOUR DU LỊCH
Hình 5 Giao diện (Interface) UML (Trang 25)
Hình10:Sơ đồ Use Case tổng quát của ứng dụng - XÂY DỰNG WEBSITE CỔNG THÔNG TIN TOUR DU LỊCH
Hình 10 Sơ đồ Use Case tổng quát của ứng dụng (Trang 31)
Hình11:Sơ đồ ca sử dụng khách hàng của ứng dụng - XÂY DỰNG WEBSITE CỔNG THÔNG TIN TOUR DU LỊCH
Hình 11 Sơ đồ ca sử dụng khách hàng của ứng dụng (Trang 31)
Hình12:Sơ đồ Use Case Actor Công ty của ứng dụng Quan ly cong ty du lich - XÂY DỰNG WEBSITE CỔNG THÔNG TIN TOUR DU LỊCH
Hình 12 Sơ đồ Use Case Actor Công ty của ứng dụng Quan ly cong ty du lich (Trang 32)
Hình13:Sơ đồ Use Case Actor Quản trị của ứng dụng - XÂY DỰNG WEBSITE CỔNG THÔNG TIN TOUR DU LỊCH
Hình 13 Sơ đồ Use Case Actor Quản trị của ứng dụng (Trang 32)
Bảng 1:Danh sách các Actor .III.2.2. Danh sách các Use Case của mô hình - XÂY DỰNG WEBSITE CỔNG THÔNG TIN TOUR DU LỊCH
Bảng 1 Danh sách các Actor .III.2.2. Danh sách các Use Case của mô hình (Trang 32)
Bảng 2:Danh sách các Use Case - XÂY DỰNG WEBSITE CỔNG THÔNG TIN TOUR DU LỊCH
Bảng 2 Danh sách các Use Case (Trang 33)
Bảng 2:Danh sách các Use Case - XÂY DỰNG WEBSITE CỔNG THÔNG TIN TOUR DU LỊCH
Bảng 2 Danh sách các Use Case (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w