Chuyên đề cá thể và môi trường

29 343 0
Chuyên đề cá thể và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người thực hiện: Đỗ Thị Hiền Cao Bằng ngày tháng năm 2014 Trong năm gần đây, thuật ngữ “Môi trường”, “Ô nhiễm môi trường”, “Bảo vệ môi trường” cụm từ thường nhắc tới không riêng Việt Nam mà vang lên hầu khắp nơi toàn hành tinh Phải vấn đề đến lúc báo động cho toàn Thế giới tồn vong phát triển nhân loại? Thật vậy, tương lai loài người hành tinh phụ thuộc nhiều vào ý thức trách nhiệm người môi trường mà sống Con người hiểu biết môi trường có ý thức đắn môi trường ý thức trách nhiệm trước sống thân phát triển xã hội loài người Môi trường nôi sinh thành người, làm cho người hiểu rõ mối quan hệ người nôi sinh thành Đó phần trách nhiệm công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường Môi trường học – ngành khoa học nước ta, ngành khoa học mà kiến thức đa dạng phong phú Chính thiếu sót điều tránh khỏi Vì vậy, chân thành tiếp tục nhận góp y từ phía bạn đọc ù …Người viết chun đề Hiền Phần lý thuyết…………………………………………………………………… Chương 1: Mơi trường………………………… ……………………………….4 Mơi trường…………………………………….……………………………… Chức mơi trường…………….……………………………… Các thành phần mơi trường……………………………………… Chương 2: Các ngun lí sinh thái học…………………………………… 10 Khái niệm………………………………………………………………………10 Các nhân tố sinh thái………………………………………………………… 11 Quy luật sinh thái………………………………………………………………12 Tác động số yếu tố sinh thái lên sinh vật…………………………… 13 Sự thích nghi sinh vật vs yếu tố sinh thái…………………………… 17 Tương đồng sinh thái………………………………………………………… 18 Ổ sinh thái………………………………………………………………………19 Chương 3: Dân số tài ngun mơi trường……………………………………20 Phần câu hỏi ơn tập……………………………… ………………………………24 Mơi trường a Khái niệm Mơi trường, hiểu chung tất xung quanh Tùy theo cách tiếp cận khác nhau, tác giả có định nghĩa khác Masn Langenhim (1957) cho mơi trường tổng hợp yếu tố tồn xung quanh sinh vật ảnh hưởng đến sinh vật Joe Whiteney (1993) cho mơi trường tất ngồi thể, có liên quan mật thiết có ảnh hưởng đến tồn người như: đất, nước, khơng khí, ánh sáng mặt trời, rừng, biển, tầng ozơn, đa dạng lồi Lương Tử Dung, Vũ Trung Ging (Trung Quốc) định nghĩa mơi trường hồn cảnh sống sinh vật, kể người, mà sinh vật người khơng thể tách riêng khỏi điều kiện sống Chương trình mơi trường Liên hiệp Quốc (UNEP) định nghĩa “Mơi trường tập hợp yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên cá thể hay cộng đồng Theo Luật Bảo vệ Mơi trường Việt Nam (1994), Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Như vậy, mơi trường sống người theo định nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội, Với nghĩa hẹp, mơi trường sống người bao gồm nhân tố tự nhiên nhân tố xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người số m2 nhà ở, chất lượng bữa ăn hàng ngày, nước sạch, điều kiện vui chơi giải trí, nhà trường mơi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy nhà trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đồn, Đội, Tóm lại, mơi trường tất xung quanh chúng ta, tạo điều kiện để sống, hoạt động phát triển b Các loại mơi trường: Mơi trường sống người thường phân thành: - Mơi trường tự nhiên: Bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hố học, sinh học, tồn ngồi ý muốn người nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng Mặt Trời, núi, sơng, biển cả, khơng khí, động thực vật, đất, nước, Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng trọt, chăn ni, cung cấp cho người loại tài ngun khống sản phục vụ cho sản xuất tiêu thụ - Mơi trường xã hội tổng thể mối quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định cấp khác Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác - Ngồi ra, người ta phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên biến đổi theo, làm thành tiện nghi sống tơ, máy bay, nhà ở, cơng sở, khu thị, cơng viên, Các chức mơi trường Đối với sinh vật nói chung người nói riêng mơi trường sống có chức chủ yếu mơ tả khái qt qua sơ đồ sau: Sơ đồ cho thấy, mơi trường có vai trò quan trọng người sinh vật thơng qua chức như: (1)- Cung cấp khơng gian sống, bao gồm nơi ở, sinh hoạt, sản xuất cảnh quan thiên nhiên, văn hố cần thiết cho đời sống người sinh vật; (2)- Chứa đựng cung cấp tài ngun thiên nhiên cho hoạt động sống sản xuất; (3)- Tiếp nhận, chứa phân huỷ chất thải; (4)- Ghi chép, cất giữ nguồn thơng tin như: lịch sử địa chất, lịch sử tiến hố vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi người; tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ, nguồn thơng tin di truyền, Các chức mơi trường có giới hạn có điều kiện, đòi hỏi việc khai thác chúng phải thận trọng có sở khoa học Mặc dù chức mơi trường đa dạng, khơng song hành đồng thời, khai thác chức làm khả khai thác chức lại Lợi nhuận mà chức cung cấp khơng thay đổi theo thời gian, theo tiến trình phát triển xã hội lồi người Các thành phần mơi trường Mơi trường cấu trúc từ thành phần chủ yếu sau: Thạch quyển, khí quyển, địa sinh a Thạch (Lithosphere): Còn gọi địa hay Mơi trường đất Thạch gồm vỏ Trái đất với độ sâu 60 - 70km phần lục địa 20 - 30km đáy đại dương Địa mơi trường biến động, độc tố xâm nhập gây nhiễm q khả tự làm khó phục hồi Tuy nhiên, người ta thường quan tâm đến thành phần b Khí (Atmosphere): Còn gọi mơi trường khơng khí, giới hạn lớp khơng khí bao quanh Địa cầu Khí chia làm nhiều tầng: + Tầng đối lưu (Troposphere): từ – 10 12 km Trong tầng nhiệt độ áp suất giảm theo độ cao Càng lên cao nồng độ khơng khí lỗng dần Đỉnh tầng đối lưu nhiệt độ -50 đến -800C + Tầng bình lưu (Statosphere): Có độ cao từ 10 – 50 km Trong tầng nhiệt độ tăng dần đến 50km nhiệt độ đạt 00C áp suất giảm giai đoạn đầu, lên cao áp suất lại khơng giảm mức mmHg Đặc biệt gần đỉnh tầng bình lưu có lớp khí đặc biệt gọi lớp Ozơn có nhiệm vụ che chắn tia tử ngoại UVB, khơng cho tia xun xuống mặt đất, giết hại sinh vật + Tầng trung lưu (Mesophere): từ 50 - 90km Trong tầng nhiệt độ giảm dần đạt đến cực lạnh (-90 đến -1000C) + Tầng ngồi (Thermosphere): từ 90 km trở lên, tầng khơng khí cực lỗng nhiệt độ tăng dần theo độ cao Trong tầng tầng có tính chất định đến mơi trường sống sinh vật tầng đối lưu c Thủy (Hydrosphere): Còn gọi mơi trường nước Thủy bao gồm tất phần nước trái đất như: nước ao hồ, sơng ngòi, suối, đại dương, băng tuyết, nước ngầm,… Thủy thành phần khơng thể thiếu mơi trường tồn cầu, trì sống cho người sinh vật Khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt Trái Đất bao phủ mặt nước Nước tồn Trái Đất dạng: rắn (băng, tuyết), thể lỏng thể khí (hơi nước), trạng thái chuyển động (sơng suối) tương đối tĩnh (hồ, ao, biển) Phần lớn lớp phủ nước Trái Đất biển Đại Dương Hiện nay, người ta chia thuỷ làm Đại Dương, vùng biển vùng vịnh lớn d Sinh (Biosphere): Còn gọi mơi trường sinh học Khái niệm sinh lần nhà bác học người Nga V.I.Vernadski đề xướng năm 1926 Sinh tồn dạng vật sống tồn bên trong, bên phía Trái Đất lớp vỏ sống Trái Đất, có thể sống HST hoạt động Đây hệ thống động phức tạp Sự sống bề mặt Trái Đất phát triển nhờ tổng hợp mối quan hệ tương hỗ sinh vật với mơi trường tạo thành dòng liên tục q trình trao đổi vật chất lượng Như vậy, hình thành sinh có sựtham gia tích cực yếu tố bên ngồi lượng Mặt Trời, nâng lên hạ xuống vỏ Trái Đất, q trình tạo núi, băng hà, Các chế xác định tính thống tồn diện sinh di chuyển tiến hố Thế giới sinh vật; vòng tuần hồn sinh địa hố ngun tố hố học; vòng tuần hồn nước tự nhiên Tuy nhiên, thực tế khơng phải nơi Trái Đất có điều kiện sống thể sống Ví dụ, vùng cận Bắc Cực, nơi có khí hậu băng hà khắc nghiệt quanh năm đỉnh dãy núi cao thường có số bào tử tồn dạng bào sinh, vi khuẩn hay nấm, đơi có mộtvài lồi chim di trú tìm đến, song khơng có lồi sống cố định Những vùng nàycó tên gọi cận sinh Nơi sinh sống sinh vật sinh bao gồm mơi trường cạn (địa quyển), mơi trường khơng khí (khí quyển) mơi trường nước hay nước mặn (thuỷ quyển) Đại phận sinh vật khơng sinh sống địa hình q cao, lên cao số lồi giảm, độ cao km có lồi sinh vật, độ cao 10 - 15km quan sát số vi khuẩn, bào từ nấm nói chung sinh vật khơng thể phân bố vượt khỏi tầng Ơzơn Thành phần sinh tương tự thành phần khác Trái Đất gần gũi với thuỷ tế bào sống nói chung có chứa từ 60 - 90% nước Vậy, người có phải thành phần sinh hay khơng? Về vấn đề , tháng 11 năm 1971, bảo trợ UNESCO chương trình người sinh (MAB) thành lập Mục đích chương trình trợ giúp cho phát triển kiến thức khoa học quan điểm quản lý bảo vệ tốt nguồn tài ngun thiên nhiên, đào tạo đội ngũ cán có chất lượng lĩnh vực phổ biến kiến thức thu cho nhân dân nhà định Lúc đầu, chương trình MAB xem người đứng ngồi cuộc, quan sát hoạt động người lên HST Nhưng sau đó, người coi phận khăng khít HST sinh thực tế trở thành trung tâm nghiên cứu, có nghĩa MAB nghiên cứu trực tiếp vấn đề người mối quan hệ với mơi trường Ngồi ra, ngày người ta phân thêm khái niệm Trí (Noosphere) Khác với "quyển" vật chất vơ sinh, sinh ngồi vật chất, lượng, có thơng tin với tác dụng trì cấu trúc, chế tồn phát triển vật sống Dạng thơng tin mức độ phức tạp phát triển cao trí tuệ người, có tác động ngày mạnh mẽ đến tồn phát triển trái đất Từ nhận thức hình thành khái niệm "trí quyển" bao gồm phận trái đất, có tác động trí tuệ người Những thành tựu khoa học kỹ thuật cho thấy rằng, trí thay đổi cách nhanh chóng, sâu sắc phạm vi tác động ngày mở rộng, kể ngồi phạm vi trái đất Về mặt xã hội, cá thể người họp lại thành cộng đồng, gia đình, tộc, quốc gia, xã hội, theo loại hình, phương thức thể chế khác Từ tạo nên mối quan hệ, hình thái tổ chức kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ tới mơi trường vật lý, mơi trường sinh học Khái niệm sinh thái học Ngay từ thời kỳ lịch sử xa xưa, xã hội ngun thuỷ lồi người, cá thể cần có hiểu biết định mơi trường xung quanh; sức mạnh thiên nhiên, động vật thực vật quanh Nền văn minh thực hình thành người biết sử dụng lửa cơng cụ khác, cho phép họ làm biến đổi mơi sinh Và người muốn trì nâng cao trình độ văn minh lúc hết, họ cần có đầy đủ kiến thức mơi trường sinh sống họ Những năm gần đây, sinh thái học trở thành khoa học tồn cầu Rất nhiều người cho người lồi sinh vật khác khơng thể sống tách rời mơi trường sống cụ thể Tuy nhiên, người khác với lồi sinh vật khác có khả thay đổi điều kiện mơi trường cho phù hợp với mục đích riêng Mặc dù thế, thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, nhiễm mơi trường ln ln nhắc nhở chúng ta: lồi người khơng thể cho có sức mạnh vơ song mà khơng có sai lầm Từ cổ xưa, thủng lũng Tigrer phồn vinh biến thành hoang mạc bị xói mòn hố mặn hệ thống tưới tiêu khơng hợp lý Ngun nhân sụp đổ Mozopotami vĩ đại tai hoạ sinh thái Trong ngun nhân làm tan vỡ văn minh Maia Trung Mỹ diệt vong triều đại Khơme lãnh thổ Campuchia khai thác q mức rừng nhiệt đới Rõ ràng khủng hoảng sinh thái hiển nhiên khơng phải phát kiến kỷ 20, mà học q khứ bị lãng qn Vì muốn đấu tranh với thiên nhiên phải hiểu sâu sắc điều kiện tồn quy luật hoạt động tự nhiên Những điều kiện phản ánh thơng qua ngun lý sinh thái mà sinh vật phải phục tùng Sinh thái học (Ecology) khoa học nghiên cứu “nơi sinh sống” sinh vật, hay nói theo nghĩa rộng sinh thái học mơn học nghiên cứu tất mối quan hệ sinh vật mơi trường Tuỳ theo cấp độ nghiên cứu mối quan hệ sinh vật mơi trường mà sinh thái học chia thành phân mơn như: - Sinh thái học cá thể (Autoecology): Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phương thức sống sinh vật - Sinh thái học quần thể (Population ecology): Nghiên cứu cấu trúc biến động số lượng nhóm cá thể thuộc lồi định, sống chung với vùng lãnh thổ, theo sinh cảnh địa lý - Sinh thái học quần xã (Synecology): Nghiên cứu mối quan hệ cá thể khác lồi hình thành mối quan hệ sinh thái Sinh thái học khoa học thực nghiệm nghiên cứu mối sinh vật mơi trường, nói cách khác sinh thái học khoa học nghiên cứu tổ chức giới sinh học Nghiên cứu sinh thái học giúp cho có sở khoa học để khai thác sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên BVMT 10 quan, mơ tế bào sinh vật, nước ngun liệu cho quang hợp, phương tiện vận chuyển chất vơ cơ, hữu cơ, vận chuyển máu chất dinh dưỡng động vật Nước tham gia vào q trình trao đổi lượng điều hòa nhiệt độ thể Độ ẩm tương đối yếu tố định tốc độ nước bay hơi, yếu tố sinh thái quan trọng thực vật cạn Trên thực tế, ảnh hưởng độ ẩm tương đối thường khó tách rời ảnh hưởng nhiệt độ d.Khơng khí-Gió Gió có ảnh hưởng rõ rệt đến nhiệt độ, độ ẩm mơi trường dẫn đến thay đổi thời tiết, ảnh hưởng đến nước thực vật Gió có vai trò quan trọng phát tán vi sinh vật, bào tử, phấn hoa, quả, hạt thực vật xa Nhân dân ta có câu ca dao "Gió Đơng chồng lúa chiêm, gió Bắc dun lúa mùa" để nói lên mối quan hệ lúa gió Gió Đơng Nam thổi từ biển Đơng vào làm cho thời tiết ấm, nhiều nước, gây mưa Lúa chiêm theo thời vụ trước (ở đồng Bắc bộ) thứ lúa cấy từ trước tết âm lịch, gặt vào tháng Khi gió Đơng thổi tới (cuối mùa xn), trời ấm, có mưa làm cho lúa chiêm tươi tốt, đẻ nhánh khỏe trổ bơng Gió Bắc gió Đơng bắc từ vùng cao áp Xibêri tới mang tính chất lục địa khơ lạnh Lúa mùa theo thời vụ cũ thứ lúa cấy từ cuối tháng 6, gặt vào cuối tháng 10, tháng 11 Khi gió Bắc đến sớm (cuối tháng 10) khí hậu trở nên mát mẻ, có lợi cho sinh trưởng phát triển lúa mùa Ngồi ra, có gió lúa thụ phấn Lồi cỏ lăn sống bãi biển có xếp tỏa tròn quanh trục, gió thổi mạnh, cụm bị gẫy lăn bãi cát, lăn đến đâu rụng đến đấy, nhờ mà chúng phân bố rộng bãi biển nhiệt đới châu Á, châu Phi, châu Đại dương Gió giúp cho vận chuyển nhiều động vật, chồn bay, cầy bay có khả lượn nhờ gió v.v… Tuy nhiên, gió mạnh gây hại cho động vật, thực vật phá hủy mơi trường (gió mạnh, bão làm hạn chế khả bay động vật Ong mật bay gió có tốc độ 709 m/giây, muỗi 3,6 m/giây) Khơng khí cung cấp khí oxy (O2) cho sinh vật hơ hấp sinh lượng dùng cho thể Thực vật lấy khí cacbonic (CO2) từ khơng khí tác dụng ánh sáng mặt trời tạo chất hữu Khơng khí chuyển động (gió) có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm e.Các chất khí pH CO2 pH: CO2 với nước tham gia tổng hợp chất hữu cơ, chất đệm giữ pH mơi trường nước trung tính Trong mơi trường nước, CO2 tồn dạng: Ca(HCO3)2 ↔ CaCO3 + CO2 + H2O O2 cần cho hơ hấp sinh vật (trừ sinh vật kị khí bắt buộc) Nguồn oxy thủy vực oxy khuếch tán từ khơng khí (nhờ gió chuyển động nước) Nitơ (N2): Là thành phần bắt buộc protidchất đặc trưng cho sống, cung cấp lượng cho thể, tham gia cấu tạo ADP, 15 ATP Phospho (P): Thiếu phospho, động vật mềm xương, còi xương, liệt nửa thân sau Tỉ lệ thích hợp N/P nước 1/23 Canxi (Ca): Hàm lượng Ca cao ngăn chặn rút ngun tố khác khỏi đất Ca cần cho thâm nhập NH4 + NO3 - vào rễ Tơm sống nước lợ nước hồn tồn phải giàu Ca f Lửa - Thực vật nơi khơ hạn thường xảy cháy có đặc điểm thích nghi như: thân có vỏ dày, chịu lửa tốt, vỏ dày cứng… - Các lồi động vật có khả di chuyển nhanh tránh lửa g Đất Đất mơi trường sống cung cấp chất dinh dưỡng cho nhiều lồi động vật, TV, VSV, nấm Các chất mùn bã phân hủy từ xác chết sinh vật nhiều loại khống chất có đất nguồn dinh dưỡng phong phú nhiều lồi sinh vật Sinh vật phân bố khác theo chiều sâu lớp đất Hoạt động sinh vật TV, ĐV , VSV đóng vai trò qua trọng q trình hình thành đất Con người đóng vai trò quan trọng q trinh biến đổi đất trái đất e Nhịp sinh học - Tồn sống trái đất diễn theo chu kì định gọi nhịp sih học - Nhịp sinh học hình thành biến đổi có tính chu kì nhân tố tự nhiên vòng quay trái đất mặt trăg… - Có loại nhịp sinh học: + Nhịp bên nhịp sinh lí thể sống Hoạt đơng sống thể khơng diễn liên tục vs nhịp nhau, mà theo chu kì định + Nhịp bên ngoai nhữg thay đổi sinh vật theo nhịp chiếu sáng ngày đêm, rụng theo mùa… Sự thích nghi sinh vật với yếu tố sinh thái 16 Các lồi sinh vật muốn tồn phát triển điều kiện mơi trường định, phải có độ thích nghi định Bộ Nắp ấm - Nepenthales: Gồm bụi hay thảo với đơn mọc cách, thích ứng để bắt trùng Họ Bắt ruồi - Droseraceae: gồm thảo cao khoảng 5-40 cm, mọc nơi đất chua, thiếu nitơ, phổ biến vùng nhiệt đới Lá dày xếp hình hoa thị, có nhiều lơng tiết chất nhày dùng để tiêu hủy sâu bọ đậu vào Cây bắt ruồi gọi bèo đất (D burmannii Vahl), gọng vó (D indica L.) Họ Nắp ấm - Nepenthaceae: mọc bò, đứng leo Cây nắp ấm (N annamensis Macfarl) phân bố chủ yếu miền Nam; miền Bắc có gặp Vĩnh Linh Cây nắp ấm hoa đơi (N mirabilis (Lour.) Druce) mọc đầm lầy Trung bộ, thường thấy chân núi đá vơi Các thực vật thuộc Bộ Nắp ấm thường sống nơi nghèo chất dinh dưỡng, dùng thịt sống làm nguồn cung cấp nitơ cho Cây có cấu tạo đặc biệt để thích nghi với mơi trường Lá nắp ấm có gân kéo dài chót lại phình to trơng ấm có nắp đậy Bình thường nắp ấm ln mở, ấm nắp có màu để thu hút sâu bọ, mép ấm tiết mật thơm để hấp dẫn sâu bọ Phía ấm trơn Sâu bọ mon men đến miệng ấm bị trượt, ngã lăn vào giỏ ấm Nắp ấm đậy chặt lại Các tế bào phần đáy ấm tiết men tiêu hóa để phân hủy mồi, biến thành chất dinh dưỡng ni Hệ thống rễ thực vật thích ứng tùy theo mơi trường Ở vùng khơ, hệ thống rễ thường chia làm hai phần rễ rễ nhánh Rễ chính, gọi rễ cái, dài, mọc sâu xuống đất để tìm tầng nước Rễ nhánh (rễ phụ), mọc gần mặt đất để hấp thu nước mưa sương đọng Ở vùng ẩm, phần rễ mọc cạn nẩy nở mực nước khơng sâu Vì rễ mọc cạn nên dễ bị tróc gốc, nhờ số lượng rễ nhiều nên chống chịu lẫn để giữ đứng vững Ở vùng sa mạc nhiều loại có rễ lan sát mặt đất, hút sương đêm, có lồi rễ đâm xuống đất sâu đến 20m để lấy nước ngầm, phần thân, mặt đất tiêu giảm đến mức cao (như cỏ lạc đà Allagi camelorum) Ngồi có số lồi thích nghi với độ pH đất khác Ở đất đầm lầy chua, pH 3-4, có lồi thuộc họ Lác (Cyperaceae), họ Cỏ dùi trống (Eriocolaceae)… Ở đất đá vơi pH > 8, có ưa kiềm Trai (họ Tiliaceae), Lát hoa, Gội nước (họ Meliaceae)… Những thuộc họ Đước Rhizophoraceae, sống mơi trường đất lầy, ngập nước, triều mặn, ln bị sóng, gió xơ đẩy sinh 17 trưởng tốt nhờ có rễ chống hình chân nơm cắm sâu vào đất giữ cho tán đứng vững đất bùn Lá đước dày có mơ nước làm loảng nồng độ muối Thực vật phân bố thích nghi với địa hình, tùy thuộc cao độ Nơi có địa hình thấp, trũng người ta thường gặp thuộc họ Lác (Cyperaceae), Tràm (Myrtaceae) Ở vùng đất giồng cát gặp Nhãn (Sapindaceae), khoai lang (Convolvulaceae) Ở vùng đồng bằng, thường gặp tre gai (họ Hồ thảo Poaceace), vùng cao tre khơng có gai hay gai thường phổ biến Khi pH thấp, lượng Ca P đất giảm, lượng Al Mn tăng số lượng vi sinh vật đất giảm, pH khoảng 4-8, vi sinh vật diện nhiều Cá thờn bơn có mắt mọc bên đầu kết thay đổi thể để cá thích nghi với mơi trường sống đáy biển Sống nằm nghiêng đáy biển, mắt mọc phía giúp cá có khả phát nhanh kẻ thù, quan sát mồi nhạy bén Kích thước động vật chịu ảnh hưởng nhiệt độ: Gấu Bắc cực nặng khoảng tạ, gấu chó, gấu ngựa miền nhiệt đới khoảng tạ Kích thước tai, chi động vật khác nhhau: tai thỏ Châu Âu ngắn tai thỏ Châu Phi, tai voi Châu Phi lớn tai voi Châu Á Tương đồng sinh thái Tương đồng sinh thái biểu hiệ khái qt trực quan mối quan hệ sinh vật mơi trường Sự thích nghi sinh vật vs nhân tố sinh thái mơi trường Những la mang nhiều đặc trưng sinh thái giống dù vùng địa lí xa coi lồi tương đồng sih thái Ví dụ: ĐV nước k kể chúng thuộc lớp Cá, lớp Chim, lớp Bò Sát chí thuộc nghành thân mềm có chung hình tên lửa, vs tỷ lệ dài/rộng bién đổi giúp giảm ma sát tối đa thể nước Ổ sinh thái a Khái niệm ổ sinh thái 18 Ổ sinh thái lồi sinh vật khơng gian sinh thái mà tất yếu tố sinh thái mơi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển lâu dài Ví dụ: Trên to có nhiều lồi chim sinh sống Có lồi sống cao có lồi sống thấp hình thành ổ sinh thái khác b Phân loại ổ sinh thái Các kiểu ổ sinh thái lồi - Ổ sinh thái riêng: hình thành trog giới hạn yếu ố sinh thái định - Ổ sinh thái chung giới hạn sinh thái hình thành từ tổng hợp tất ổ sinh thái riêng Hình Các vòng biểu diễn ổ sinh thái lồi C D khơng giao Lồi A B có ổ sinh thái giao Các nhóm ổ sinh thái khác nhau: - Ổ sinh thái nơi - Ổ sinh thái dinh dưỡng - Ổ sinh thái quan hệ cá thể c Sự phân hóa ổ sinh thái Cạnh tranh ngun nhân dẫn đến hình thành ổ sinh thái khác Cạnh tranh ảnh hưởng tới phân bố địa lí, nơi lồi * Tác động người tới sinh Con người thành viên hệ sinh thái tự nhiên quanh mình, có quan hệ tương hổ thơng qua mắt xích thức ăn, hoạt động lao động sản xuất đặc 19 biệt hành vi cư xử người Trong q trình phát triển, người tác động vào hệ sinh thái tự nhiên nhiều khai thác sinh vật thủy sinh, chăn ni, trồng trọt, khai thác sản phẩm rừng… Ngồi ra, người tạo hệ sinh thái nhân tạo kết hợp trồng trọt, trồng rừng, chăn ni người tích cực tham gia bảo vệ mơi trường, chống lại q trình nhiễm mơi sinh quản lý nguồn tài ngun tự nhiên mơi trường Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, người để lại tác động xấu đến mơi trường gây hậu khác a Gây nhiễm mơi trường Một số hậu nghiêm trọng nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến tồn cầu mưa acid; Hiệu ứng nhà kính; Lỗ thủng tầng ozone Cơng nghiệp, nơng lâm ngư nghiệp, sinh hoạt thải mơi trường đủ dạng chất thải rắn, nước, khí với hàng triệu tấn/năm Nước mặt tràn lên mặt đất, sơng hồ, ngấm sâu xuống đất, chất khí độc dâng lên cao, gây hại cho tầng ozone Mặt đất bị xói mòn, lớp phủ đất – dinh dưỡng cho thực vật bị dần, đồng thời trở thành bãi chơn rác phóng xạ Đất nơng nghiệp bị thâm canh đủ loại hóa chất gây chai cứng đất Diện tích canh tác bị thu hẹp hàng năm – triệu Nguồn nước bị thu hẹp khai thác bừa bãi, nhiễm 60% dân thị nơng thơn khơng có nước để dùng - Nitrat nước ngầm tăng nhanh - 1,6 triệu dầu/năm tràn mặt biển - Phóng xạ α lên đến 1500 curi, β đến 5000 curi - CO2 khơng khí tăng hàng năm 440 ppm - NOx: 30 triệu tấn/năm, CH4: 550 triệu tấn/năm - Chlor-Fluor-Cacbon (CFC’s): 400 nghìn tấn/năm - Hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ tăng 1,5 - 4,5oC - Nước biển dâng cao b Gây suy giảm đa dạng sinh học Đa dạng sinh học thuật ngữ để phong phú sinh vật sống từ tất nguồn, bao gồm lục địa, biển hệ sinh thái thủy sinh khác tổ hợp sinh thái, bao gồm đa dạng chủng lồi hệ sinh thái Đa dạng sinh học cung cấp nguồn thực phẩm cho người, cung cấp nguồn gen q hiếm, tác nhân điều hòa sinh học, cung cấp sản phẩm tự nhiên thuốc trừ sâu, dược phẩm ngun vật liệu khác, đồng thời phục vụ cho mơi trường nhu cầu giải trí người Ngun nhân gây suy giảm đa dạng sinh học hành động phá hoại mơi trường sống làm hủy diệt lồi động thực vật, tính đa dạng, số cá thể lại khơng đủ sức hỗ trợ cho tồn quần thể, quần thể dễ bị tiêu diệt, tuyệt 20 chủng thay đổi bất thường Tính đa dạng di truyền quần thể thấp nên khó thích nghi với biến động khí hậu bệnh truyền nhiễm Hoạt động săn bắt người gây tuyệt chủng nhiều thú lớn Nhập cư lồi ngoại lai từ khu vực khác dẫn đến tuyệt chủng nhiều giống lồi gây cân chuỗi thức ăn – mồi Mọi hoạt động người nhằm tồn phát triển kinh tế-xã hội, nên bên cạnh tác động xấu mơi trường, có tác động tích cực đến hệ sinh thái Tuy nhiên, cần lưu ý đến tác động tiêu cực mơi trường để có giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại cần tránh c Gây suy giảm chất lượng sống *.Khái niệm Chất lượng sống thỏa mãn cá nhân hay hạnh phúc với sống lĩnh vực mà người cho quan trọng Chất lượng sống sản phẩm tác động qua lại điều kiện xã hội, sức khỏe, kinh tế mơi trường mà chúng ảnh hưởng tới phát triển mơi trường người Chất lượng sống phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội, mức thu nhập, mơi trường sống, quan hệ xã hội Chất lượng sống người, gia đình phụ thuộc trực tiếp vào việc làm ổn định, thu nhập trung bình đầu người, an sinh xã hội (học hành cái, chăm sóc sức khỏe, an ninh khu vực ) Một số biểu có tính tồn cầu sau: Nhịp điệu tăng nơng nghiệp giảm dần: Thập kỷ 30 3,1%; thập kỷ 60 2,5%; năm 1985 2,1% Sản lượng ngũ cốc tăng khơng đáng kể hoa quả, thịt sữa khơng tăng; củ giảm Nạn đói diễn nhiều nơi Năng lượng hấp thu theo đầu người nước nghèo có 2.380 kcal/ngày chủ yếu từ thực vật; nước giàu 3.380 kcal/ngày chủ yếu động vật; 730 triệu người khơng đủ calo bù đắp cho hoạt động hàng ngày Năng lượng sử dụng (điện nguồn nhiên liệu khác) 42 nước giàu (chiếm 1/4 dân số) chiếm tới 4/5 tổng lượng giới Bệnh tật tràn lan Hơn 100 triệu người bị sốt rét; 200 triệu người bị bệnh giun sán Bệnh AIDS lan tràn, nhiều bệnh lạ xuất (Ebola ) *.Ðánh giá chất lượng mơi trường sống Hiện có cách đánh giá chất lượng mơi trường sống như: Tiêu chuẩn tối cao đánh giá chất lượng mơi trường đảm bảo hoạt động bình thường người với tư cách thực thể sinh học nên hoạt động người phụ thuộc chặt chẽ vào nhiều yếu tố tự nhiên nước, ánh sáng, khơng khí, thức ăn Con người chịu đựng tối đa 50 ngày khơng ăn, ngày khơng uống, phút khơng thở Như vậy, chất lượng mơi trường sống trước hết nước 21 khơng khí Gián tiếp thơng qua trạng thái hệ sinh thái mơi trường với tư cách "dụng cụ sống" Ví dụ: cối có xanh tươi khơng, sâu bọ sinh sản mạnh hay yếu, động vật béo tốt hay ốm yếu v.v… Dấu hiệu tổng hợp để đánh giá sức sản xuất hệ sinh thái đa dạng lồi hệ sinh thái Căn vào sức khỏe người dân mơi trường sống người "dụng cụ sống" nhạy bén thay đổi diễn mơi trường Các số quan trọng số lượng người bệnh, loại bệnh Tình trạng sức khỏe trẻ em người già nhóm nhạy bén diễn biến mơi trường cộng đồng Mối quan hệ dân số tài ngun - mơi trường Dân số, tài ngun mơi trường có mối quan hệ chặt chẽ tác động lẫn Mỗi yếu tố có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng yếu tố khác a Dân số tài ngun đất Việc suy giảm giá trị đất vấn đề tồn cầu, trở nên xúc nước phát triển sức ép dân số kỹ thuật canh tác khơng phù hợp, khai thác q sức phục hồi Hàng năm giới có gần 70.000 km2 đất bị hoang mạc hố gia tăng dân số Diện tích đất canh tác bị thu hẹp, kinh tế nơng nghiệp trở nên khó khăn Hoang mạc hố đe doạ 1/3 diện tích trái đất, ảnh hưởng đời sống 850 triệu người Một diện tích lớn đất canh tác bị nhiễm mặn khơng canh tác phần tác động gián tiếp gia tăng dân số Việt Nam từ năm 1978 đến nay, 130.000 bị lấy cho thủy lợi, 63.000 cho phát triển giao thơng, 21 cho khu cơng nghiệp b Dân số tài ngun rừng Dân số tăng dẫn đến thu hẹp diện tích rừng khai thác gỗ, phá rừng làm rẫy, mở đường giao thơng, tàn phá hệ sinh thái, Rừng nhiệt đới giới năm bị tàn phá 11 triệu 10 triệu rừng khác Tám mươi phần trăm diện tích rừng bị tàn phá bắt nguồn từ việc gia tăng dân số Hậu 26 tỷ đất bề mặt bị rửa bị trơi hàng năm, thiên tai lũ lụt xảy thường xun khốc liệt Ở Việt Nam theo ước tính tăng 1% dân số, co 2,5% rừng bị c Dân số tài ngun nước Dân số tăng làm giảm bề mặt ao, hồ sơng Làm nhiễm nguồn nước chất thải, chất độc hóa học 22 hoạt động sản xuất người Làm thay đổi chế độ thủy văn, dòng chảy sơng suối phá rừng cơng trình xây dựng Theo UNESCO năm 1985 trữ lượng nước đầu người 33.000 m3/người/năm, giảm xuống 8.500 m3/người/năm d Dân số tài ngun khí hậu Dân số tăng nước phát triển phát triển chịu trách nhiệm 2/3 lượng khí CO2 tồn cầu Mơi trường khơng khí thành phố khu cơng nghiệp lớn ngày bị nhiễm nghiêm trọng Dẫn đến khí hậu tồn cầu bị biến đổi theo hướng nóng dần lên gây hậu nghiêm trọng mơi trường Như vậy, rõ ràng dân số tăng gây nhiều sức ép vấn đề tài ngun mơi trường Ngược lại, tài ngun thiên nhiên cạn kiệt, mơi trường suy thối tác động tiêu cực đến tồn phát triển xã hội lồi người Chính vậy, lồi người cần sớm nhận thức rõ điều để điều chỉnh gia tăng dân số, nhằm phát triển xã hội bền vững 23 I PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Mơi trường gì? Có loại mơi trường? − Mơi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật − Có loại mơi trường phổ biến: mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường mặt đất – khơng khí mơi trường sinh vật Câu 2: Nhân tố sinh thái gì? Có nhóm nhân tố sinh thái nào? Vai trò nhóm nhân tố sinh thái? − Nhân tố sinh thái yếu tố mơi trường có tác động trực tiếp gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển sinh sản sinh vật − Có nhóm sinh thái chủ yếu:  Nhân tố vơ sinh: bao gồm tất yếu tố khơng sống thiên nhiên có ảnh hưởng đến thể sinh vật ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,  Nhân tố hữu sinh: bao gồm nhân tố sinh thái người nhân tố sinh thái sinh vật khác, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến thể sinh vật − Vai trò: Mỗi nhân tố sinh thái tác động lên thể sinh vật theo giới hạn chịu đựng cho thể (bao gồm giới hạn dưới, giới hạn điểm cực thuận) Ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới sinh vật phụ thuộc vào mức độ tác động chúng Câu 3: Thế giới hạn sinh thái? Vì nước ta, cá chép lại sống nhiều vùng khác cá rơ phi? − Giới hạn sinh thái: giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định gọi giới hạn sinh thái − Cá chép sống nhiều vùng khác cá rơ phi cá chép có giới hạn sinh thái rộng cá rơ phi (giới hạn chịu nhiệt cá chép 2oC đến 44oC, cá rơ phi 5oC đến 42oC) Câu 4: Nêu khác thực vật ưa sáng thực vật ưa bóng Cây ưa sáng Cây ưa bóng - Lá có tầng cutin dày, mơ giậu phát - Lá có mơ giậu phát triển, triển, nhiều lớp tế bào lớp tế bào - Cường độ quang hợp cao cường - Có khả quang hợp cường 24 độ ánh sáng mạnh độ ánh sáng yếu - Cường độ hơ hấp cao so với - Cường độ hơ hấp thấp so với ưa bóng ưa sáng Câu 5: Hãy giải thích cành phía sống rừng lại sớm bị rụng Sở dĩ cành phía sống rừng lại sớm bị rụng vì: Cây mọc rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cành phía nhiều cành phía Khi bị thiếu ánh sáng khả quang hợp yếu, tạo chất hữu cơ, lượng chất hữu tích lũy khơng đủ bù lượng tiêu hao hơ hấp kèm theo khả lấy nước kém, nên cành phía bị khơ dần sớm rụng Câu 6: Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật nào? Ánh sáng ảnh hưởng tới khả định hướng di chuyển khơng gian động vật Ánh sáng nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả sinh trưởng sinh sản động vật Căn vào điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia động vật làm nhóm: − Nhóm động vật ưa sáng: gồm động vật hoạt động vào ban ngày chích chòe, chào mào, trâu, bò, dê, cừu, − Nhóm động vật ưa tối: gồm động vật hoạt động ban đêm như: vạc, sếu, cú mèo, chồn, cáo, sóc, Câu 7: Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái sinh lí sinh vật nào? − Ảnh hưởng thực vật:  Đối với thực vật sống vùng nhiệt đới, nơi có ánh sáng mạnh có vỏ dày, tầng bần phát triển nhiều lớp bên ngồi có vai trò cách nhiệt, có tầng cutin dày để hạn chế bớt nước  Ngược lại, vùng ơn đới mùa đơng giá lạnh, thường rụng để giảm bớt để giảm bớt diện tích tiếp xúc với kơng khí lạnh giảm nước Chồi có vảy mỏng bao bọc, thân rễ có lớp bần dày bao bọc, bảo vệ  Ngồi việc ảnh hưởng đến hình thái cây, nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp hơ hấp cây, ảnh hưởng đến q trình hình thành hoạt động diệp lục − Ảnh hưởng động vật:  Động vật nhiệt xứ lạnh kích thước thể lớn hơn, lớp mỡ da dày hơn, tai, chi, đi, mỏ, có kích thước nhỏ  Còn xứ nóng, kích thước thể nhỏ hơn, tai, chi, đi, mỏ lớn động vật xứ lạnh, mục đích nhằm góp phần tỏa nhiệt nhanh, giữ nhiệt độ thể ổn định  Mặt khác, nhiệt độ ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí, lượng thức ăn, tốc độ tiêu hóa thức ăn, ảnh hưởng tới mức độ trao đổi khí, q trình sinh sản động vật 25 Câu 8: Trong hai nhóm động vật biến nhiệt nhiệt, động vật thuộc nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ mơi trường? Tại sao? Trong hai nhóm động vật nhiệt biến nhiệt, động vật nhiệt có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ mơi trường Sở dĩ động vật nhiệt phát triển chế điều hòa thân nhiệt xuất trung tâm điều hòa nhiệt não Động vật nhiệt điều chỉnh nhiệt độ thể nhiều cách: tránh nhiệt qua lớp lơng, da mỡ da, điều chỉnh mao mạch gần da Khi thể cần tỏa nhiệt, mạch máu da giãn ra, tăng cường hoạt động thóat nước phát tán nhiệt, Câu 9: Vì số lồi động vật lại có tượng ngủ đơng? Do nhiệt độ q lạnh nên nhiều lồi động vật có tập tính ngủ đơng để tránh rét Câu 10: Hãy kể tên 10 lồi động vật thuộc nhóm ưa ẩm ưa khơ − Động vật ưa ẩm: giun đất, ếch, gián, ốc sên, mọt ẩm − Động vật ưa khơ: rắn hổ mang, rùa, tắc kè, lạc đà, thằn lằn Câu 11: Thế quần tụ cách li? Nêu vai trò quần tụ cách li − Quần tụ: cá thể có xu hướng tụ tập bên tạo thành quần tụ cá thể Vai trò: bảo vệ chống đỡ điều kiện bất lợi mơi trường tốt − Cách li: gặp điều kiện bất lợi, cạnh tranh phải làm cho số cá thể động vật phải tách khỏi quần tụ tìm nơi sống gọi cách li Vai trò: làm giảm nhẹ cạnh tranh, ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiện nguồn thức ăn ki mật độ quần thể tăng q mức cân Câu 12: Các cá thể khác lồi sống khu vực có mối quan hệ nào? Ý nghĩa mối quan hệ đó? Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh Hỗ trợ Đối địch Sự hợp tác có lợi lồi sinh vật Hội sinh Sự hợp tác hai lồi sinh vật, bên có lợi bên khơng có lợi khơng có hại Cạnh tranh Các sinh vật khác lồi tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác mơi trường Các lồi kìm hãm phát triển Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu, từ sinh vật Sinh vật ăn sinh Gồm trường hợp: động vật ăn thực vật, động vật khác vật ăn động vật, thực vật ăn sâu bọ, Câu 13: Các sinh vật lồi hỗ trợ cạnh tranh điều kiện nào? 26 − Hỗ trợ: Khi sinh vật sống với thành nhóm mơi trường hợp lí, có đủ diện tích (hay thể tích) có đủ nguồn sống chúng hỗ trợ để tồn phát triển Khi có nguồn thức ăn dồi dào, điều kiện sống thích hợp, chúng sinh trưởng nhan, phát triển mạnh, sức sinh sản cao làm tăng nhanh số lượng cá thể quần thể − Cạnh tranh: Khi gặp điều kiện bất lợi, khơng đủ nguồn sống cá thể lồi cạnh tranh thức ăn, nơi Ngồi sống bầy đàn, cá thể động vật cạnh tranh quan hệ đực, Câu 14: Quan hệ cá thể tượng tự tỉa thực vật mối quan hệ gì? Trong điều kiện tượng tự tỉa diễn mạng mẽ? − Hiện tượng tự tỉa cành phía chúng nhận ánh sáng nên quang hợp kém, tổng hợp chất hữu cơ, lượng chất hữu tích lũy khơng đủ bù lại lượng tiêu hao hơ hấp Thêm vào đó, quang hợp khả lấy nước nên cành phía khơ héo rụng − Khi trồng q dày, thiếu ánh sáng tượng tự tỉa diễn mạnh mẽ Câu 15: Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm để tránh cạnh tranh cá thể sinh vật để khơng làm giảm suất vật ni, trồng? − Trong trồng trọt: trồng với mật độ thích hợp, kết hợp tỉa thưa cây, chăm sóc đầy đủ, tạo điều kiện cho trồng phát triển tốt − Trong chăn ni: Khi đàn q đơng nhu cầu nơi ăn, chỗ tở nên thiếu thốn, mơi trường bị nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng với kết hợp vệ sinh mơi trường sẽ, tạo điều kiện cho vật ni phát triển tốt 27 II PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Vi khuẩn lam quang hợp nấm hút nước hợp lại thành địa y Vi khuẩn lam cung cấp chất dinh dưỡng nấm cung cấp nước ví dụ mối quan hệ: a) Kí sinh b) Cộng sinh c) Hội sinh d) Cạnh tranh Câu 2: Nhiệt độ mơi trường tăng có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng tuổi phát dụ động vật biến nhiệt? a) Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục ngắn b) Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài c) Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục ngắn d) Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài Câu 3: Động vật biến nhiệt ngủ đơng để: a) Tồn b) Thích nghi với mùa đơng c) Báo hiệu mùa lạnh d) Cả a, b c Câu 4: Vai trò quan trọng ánh sáng động vật là: a) Định hướng khơng gian b) Kiếm mồi c) Nhận biết d) Cả a, b c Câu 5: Ánh sáng có vai trò quan trọng phần cây: a) Cành b) Hoa, c) Lá d) Thân Câu 6: Lớp động vật có thân nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường: a) Thú 28 b) Cá xương c) Chim d) Cả a, b c Câu 7: Ví dụ sau thể mối quan hệ kí sinh: a) Dây tơ hồng sống bám bụi b) Vi khuẩn cố định đạm nốt sần rễ họ đậu c) Sâu bọ sống nhờ tổ kiến, tổ mối d) Cả a c Câu 8: Nhân tố sinh thái người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng vì: a) Con người tiến hóa so với lồi động vật khác b) Con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài ngun thiên nhiên, vừa cải tạo thiên nhiên c) Cả a b d) Cả a b sai Cây 9: Cây thơng mọc nơi quang đãng thường có tán rộng mọc xen rừng vì: a) Có nhiều chất dinh dưỡng b) Ánh sáng chiếu đến tập trung phần c) Ánh sáng chiếu đến tất phận, phía d) Cả a c Cây 10: Mối quan hệ mà sinh vật có lợi sinh vật khơng có ảnh hưởng gọi mối quan hệ: a) Cộng sinh b) Hội sinh c) Kí sinh d) Cả a b Đáp án: 1.b 2.a a 4.a 5.c 6.b 29 7.a 8.b 9.c 10.b [...]... Câu 11: Thế nào là quần tụ và cách li? Nêu vai trò của quần tụ và cách li − Quần tụ: là các cá thể có xu hướng tụ tập bên nhau tạo thành các quần tụ cá thể Vai trò: bảo vệ nhau và chống đỡ các điều kiện bất lợi của môi trường tốt hơn − Cách li: khi gặp điều kiện bất lợi, sự cạnh tranh phải làm cho một số cá thể động vật phải tách khỏi quần tụ đi tìm nơi sống mới gọi là sự cách li Vai trò: làm giảm nhẹ... đến 40°-45°C sẽ làm tăng các quá trình TĐC ở ĐV biến nhiệt nhưng lại làm kìm hãm sự di động của chúng và chúng có thể rơi vào tình trạng đờ đẫn vì nóng d Quy luật về tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường Trong mối quan hệ qua lại giữa sinh vật vs môi trường, không những môi trường tác động lên sinh vật mà sinh vật cũng ảnh hưởng tới các nhân tố của môi trường và có thể làm thay đổi tính chất... bao quanh sinh vật − Có 4 loại môi trường phổ biến: môi trường trong đất, môi trường nước, môi trường trên mặt đất – không khí và môi trường sinh vật Câu 2: Nhân tố sinh thái là gì? Có những nhóm nhân tố sinh thái nào? Vai trò của các nhóm nhân tố sinh thái? − Nhân tố sinh thái là các yếu tố của môi trường có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật − Có... có những tác động tương tự đến môi trường như lấy thức ăn, chất thải vào môi trường Nhưng do sự phát triển cao về trí tuệ nên con người còn tác động đến môi trường bởi các nhân tố xã hội và thể chế Tác động của con người vào tự nhiên là tác động có ý thức và có quy mô rộng lớn Do đó, ở nhiều nơi tác động của con người đã làm thay đổi hẳn môi trường và sinh giới Như vậy, các nhân tố sinh thái có vai trò... người dân trong môi trường sống đó vì con người chính là một "dụng cụ sống" nhạy bén nhất đối với những thay đổi diễn ra trong môi trường Các chỉ số quan trọng là số lượng người bệnh, các loại bệnh Tình trạng sức khỏe của trẻ em và người già là nhóm nhạy bén nhất đối với diễn biến của môi trường cộng đồng 2 Mối quan hệ giữa dân số và tài nguyên - môi trường Dân số, tài nguyên và môi trường có mối quan... với các vấn đề tài nguyên và môi trường Ngược lại, khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, môi trường suy thoái sẽ tác động tiêu cực đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Chính vì vậy, loài người chúng ta cần sớm nhận thức rõ điều này để điều chỉnh sự gia tăng dân số, nhằm phát triển một xã hội bền vững 23 I PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Môi trường là gì? Có mấy loại môi trường? − Môi trường bao gồm... (Ebola ) *.Ðánh giá chất lượng môi trường sống Hiện nay có 3 cách đánh giá chất lượng môi trường sống như: Tiêu chuẩn tối cao đánh giá chất lượng môi trường là đảm bảo hoạt động bình thường của con người với tư cách là một thực thể sinh học nên các hoạt động của con người phụ thuộc chặt chẽ vào nhiều yếu tố tự nhiên như nước, ánh sáng, không khí, thức ăn Con người có thể chịu đựng tối đa được 50 ngày... thích hợp cho cá thể sinh vật, thì giới hạn sinh thái cuả những nhân tố khác có thể bị thu hẹp Giới hạn sinh thái của những cá thể đang ở giai đoạn sinh sản thường hẹp hơn ở giai đoạn trưởng thành không sinh sản b Quy luật về tác động tổng hợp của các NTST Các NTST trong môi trường luôn có tác động qua lại, sự biến đổi của một nhân tố sinh thái này có thể dẫn tới sự thay đổi về số lượng và có khi về... người đã tác động vào hệ sinh thái tự nhiên rất nhiều như khai thác sinh vật thủy sinh, chăn nuôi, trồng trọt, khai thác các sản phẩm của rừng… Ngoài ra, con người còn tạo ra những hệ sinh thái nhân tạo như kết hợp trồng trọt, trồng rừng, chăn nuôi và con người tích cực tham gia bảo vệ môi trường, chống lại quá trình ô nhiễm môi sinh và quản lý các nguồn tài nguyên tự nhiên và môi trường Tuy nhiên,... số và tài nguyên khí hậu Dân số tăng ở các nước phát triển và đang phát triển chịu trách nhiệm 2/3 lượng khí CO2 trên toàn cầu Môi trường không khí tại các thành phố và các khu công nghiệp lớn ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng Dẫn đến khí hậu toàn cầu bị biến đổi theo hướng nóng dần lên gây ra những hậu quả nghiêm trọng về môi trường Như vậy, rõ ràng rằng dân số tăng sẽ gây ra nhiều sức ép đối với các ... thuộc nhiều vào ý thức trách nhiệm người môi trường mà sống Con người hiểu biết môi trường có ý thức đắn môi trường ý thức trách nhiệm trước sống thân phát triển xã hội loài người Môi trường nôi... cá thể quần thể − Cạnh tranh: Khi gặp điều kiện bất lợi, khơng đủ nguồn sống cá thể lồi cạnh tranh thức ăn, nơi Ngồi sống bầy đàn, cá thể động vật cạnh tranh quan hệ đực, Câu 14: Quan hệ cá thể. .. 11: Thế quần tụ cách li? Nêu vai trò quần tụ cách li − Quần tụ: cá thể có xu hướng tụ tập bên tạo thành quần tụ cá thể Vai trò: bảo vệ chống đỡ điều kiện bất lợi mơi trường tốt − Cách li: gặp điều

Ngày đăng: 06/12/2015, 23:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan