Chương 4 : Các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư Phương pháp giá trị tương đương... Chương 4 : Các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư Phương pháp giá trị tương đương..
Trang 1Chương 1 : Các khái niệm cơ
Trang 2Đầu tư là gì ?
để thu lợi ích kinh
tế & lợi ích xã hội
Trang 4Ph ân loại dự án
Quy mô (A,B,C)
Nguồn vốn ( Trong và ngoài nước )
Tính chất đầu tư (xây mới, mở rộng, chiềusâu : nâng cấp, ; thay thế…)
Trang 7Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
Sự cần thiết phải đầu tư
Nghiên cứu thị trường trong và ngoài
Trang 8Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư
Giai đoạn chuẩn bị thực hiện đầu tư
Tổ chức đấu thầu giao nhận thầu
Giải phóng mặt bằng
Chuẩn bị xây lắp
Trang 9Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư
Giai đoạn thực hiện đầu tư
Thi công các công trình chính phụ
Lắp đặt thiết bị
Chạy thử nghiệm thu
Bàn giao đưa vào vận hành
Đào tạo cán bộ
Trang 10Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư
Giai đoạn khai thác công trình
Trang 11Mua sắm thiết bị công nghệ
Địa điểm, giải phóng mặt bằng
Trang 13Chương 2 : Dòng tiền dự án (CF)
Trang 14Chương 2 : Dòng tiền dự án (CF)
Dòng tiền dự án
Biểu thị doanh thu và chi phí tại các
thời điểm khác nhau trong thời gian
thực hiện dự án
Trang 15Chương 2 : Dòng tiền dự án (CF)
Dòng tiền dự án
Biểu thị doanh thu và chi phí tại các
thời điểm khác nhau trong thời gian
thực hiện dự án
Có hai cách biểu diễn dòng tiền
Biểu đồ
Trang 16Chiều dương : dòng thu
rõ ràng
Trang 173
1
-24,0 5,5 8,0 11,0 9,5 7,0 5,0 22,0
Trang 19Chương 3 : Giá trị theo thời gian của
dòng tiền Giá trị tương đương
Trang 20Chương 3 : Giá trị theo thời gian của
dòng tiền Giá trị tương đương
Trang 21Chương 3 : Giá trị theo thời gian của
dòng tiền Giá trị tương đương
F n = P 0 (1+i ) n = P 0 (F/P,i, n)
P 0 = F n (1+i ) -n = F n (P/F,i,n)
tương lai
hiện tại
Trang 22Chương 3 : Giá trị theo thời gian của
dòng tiền Giá trị tương đương
F n = A [(1+i ) n -1]/ i F n = A (F/A, i, n)
A = F n * i / [(1+i ) n -1] A = F n (A/F, i,n)
trong đó :
F/A : Hệ số quy đổi dòng tiền đều về tương lai
A/F : Hệ số quy đổi giá trị tương lai về dòng tiền đều
Trang 23Chương 3 : Giá trị theo thời gian của
dòng tiền Giá trị tương đương
P 0 = A [(1+i ) n -1]/ [i*(1+i ) n ] = A (P/A, i, n)
A = P 0 *i*(1+i ) n / [(1+i ) n -1] = P (A/P, i,n)
trong đó :
P/A : Hệ số quy đổi dòng tiền đều về hiện tại
tiền đều
Trang 24B¶ng tãm t¾t c«ng thøc
F P (P/F,i,n) P=F(P/F,i,n) = F(1+i)-n
P F (F/P,i,n) F=P(F/P,i,n) = P(1+i)n
P A (A/P,i,n) A=P(A/P,i,n) = P(i(1+i)n)/((1+i)n-1)
A P (P/A,i,n) P=A(P/A,i,n) = A((1+i)n-1)/(i(1+n)n)
F A (A/F,i,n) A=F(A/F,i,n) = F(i/((1+i)n-1))
A F (F/A,i,n) F=A(F/A,i,n) = A((1+i)n-1)/i)
Trang 25Chương 3 : Giá trị theo thời gian của
dòng tiền Giá trị tương đương
Các giá trị tương đương dòng biến đổi đều
Giá trị tương đương dòng với giá trị tăng giảm đều
P0 = A (P/A, i, n) + g (P/G,i, n)
trong đó
g : giá trị tăng đều hàng năm
Giá trị tương đương dòng tốc độ tăng giảm
đều
P0 = A * [(F/P, i, n) - (F/P,g,n)]/ [(i-g)*(1+i)n]
g : tốc độ tăng (giảm) đều hàng năm
Trang 26 Chi phí bảo dưỡng sửa chữa thường tăng dần đều
Tiền tiết kiệm chi phí của các trang thiết bị thưònggiảm dần đều
Trang 27Dßng tiÒn d¹ng tuyÕn tÝnh (tiÕp)
F
1 2 3 n-1 n
G 2G (n-2)G
(n-1)G
Trang 28Dßng tiÒn d¹ng tuyÕn tÝnh (tiÕp)
) , , /
( )
1 (
1 ) 1 (
i i
ni i
) 1 (
i
ni i
G F
( 1
) 1 (
1 ) 1 (
n i G A
G i
i
ni i
Trang 29Chương 3 : Giá trị theo thời gian của
dòng tiền Giá trị tương đương
Khi ghép lãi liên tục có nghĩa là m tiến tới vô
Trang 30Chương 4 : Các phương pháp đánh
giá hiệu quả dự án đầu tư
Phương pháp giá trị tương đương
Trang 31Chương 4 : Các phương pháp đánh
giá hiệu quả dự án đầu tư
Phương pháp giá trị tương đương
Trang 32Chương 4 : Các phương pháp đánh
giá hiệu quả dự án đầu tư
Phương pháp giá trị tương đương
NAV
NAV = NPV(A/P, i, n) = NFV (A/F,i,n)
NAV 0 dự án khả thi
NAV = Max dự án tối ưu
Đánh giá chung : cả ba chỉ tiêu đều dẫn đến mộtkết quả
Nhược điểm : các giá trị tương đương phụ
thuộc hệ số chiết khấu (i)
Trang 33Chương 4 : Các phương pháp đánh
giá hiệu quả dự án đầu tư
Phương pháp suất thu lợi
IRR : Suất thu lợi nội tại
Là hệ số chiết khấu mà tại đó NPV bằng không
IRR NPV
i NPV1
NPV2
Trang 34Chương 4 : Các phương pháp đánh
giá hiệu quả dự án đầu tư
Phương pháp suất thu lợi
IRR : Suất thu lợi nội tại
Với i1 ta có NPV1; NPV1 >0
với i2 ta có NPV; NPV2 <0
Ta có IRR = i1+ (i2-i1)* NPV1/ (NPV1-NPV2)
Dự án có IRR i* dự án khả thi
Dự án có IRR lớn nhất là dự án tối ưu
Trường hợp vô nghiệm
Trường hợp nhiều hơn 1 nghiệm Vô số nghiệm Hàm đồng biến và hàm nghịch biến
Trang 35Chương 4 : Các phương pháp đánh
giá hiệu quả dự án đầu tư
Phương pháp suất thu lợi
Suất thu lợi nội tại & NPV
Hai chỉ tiêu này có thể dẫn đến các kết luận khácnhau Vì chỉ tiêu NPV là chỉ tiêu tuyệt đối trong khi
đó chỉ tiêu IRR là chỉ tiêu tương đối (còn phụ thuộcquy mô đầu tư) Cần đánh giá hiệu quả của sự giatăng vốn đầu tư IRR () - IRR của phương án sosánh
Trang 36Chương 4 : Các phương pháp đánh
giá hiệu quả dự án đầu tư
0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50
Trang 37Chương 4 : Các phương pháp đánh
giá hiệu quả dự án đầu tư
Suất thu lợi nội tại của các phương án so sánh
Sắp xếp các dự án theo thứ tự tăng dần của vốnđầu tư
Tính IRR của từng phương án
Tính IRR của phương án so sánh IRR()
Nếu IRR() >i* chọn phương án có vốn đầu tưlớn hơn Sự gia tăng vốn đầu tư là đáng giá
Nếu IRR() <i* chọn phương án có vốn đầu tưnhỏ hơn Sự gia tăng vốn đầu tư là không đánggiá
Trang 38Chương 4 : Các phương pháp đánh
giá hiệu quả dự án đầu tư
Phương pháp suất thu lợi của phương án so sánh
Trang 39Chương 4 : Các phương pháp đánh
giá hiệu quả dự án đầu tư
ERR : Suất thu lợi ngoại lai
Là hệ số chiết khấu làm cân bằng giá trị tương lai
của các khoản chi với giá trị tương lai của các
khoản thu được chiết khấu theo suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được (MARR).
Trang 40Chương 4 : Các phương pháp đánh
giá hiệu quả dự án đầu tư
ERR : Suất thu lợi ngoại lai
Trang 41Chương 4 : Các phương pháp đánh
giá hiệu quả dự án đầu tư
Phương pháp suất thu lợi
CRR : Suất thu lợi tổng hợp
Ft = F t-1 (1+ i’ )+ CFt
Fn = 0
Trong đó Ft dòng tiền cộng dồn đến năm thứ t
CFt dòng tiền phát sinh ở năm thứ t
Nếu Ft >0 i’ = MARR; Nếu Ft <0 i’ = CRR
Dự án có CRR > i* là dự án khả thi
Dự án có CRR lớn nhất là dự án tối ưu
Vi dụ minh họa
Trang 42Chương 4 : Các phương pháp đánh
giá hiệu quả dự án đầu tư
Phương pháp suất thu lợi
Ví dụ tính toán IRR, IRR(), ERR, CRR
Các IRR, CRR, ERR đem đến cùng kết luận
Các chỉ tiêu ERR, CRR thường dùng cho các dự
án với dòng tiền bất thường
Trang 44Dự án có Thv = min dự án tối ưu
t* là khoảng thời gian hoàn vốn mong đợi Thườngt*có liên quan đến sức sinh lợi của đồng vốn
Thường được sử dụng để đánh giá dự án đầu tư trong trường hợp có rủi ro cao
Có thể loại bỏ những dự án khả thi do chỉ xét dự
án trong thời gian t= 0Thv
Trang 45Chương 4 : Các phương pháp đánh
giá hiệu quả dự án đầu tư
Đánh giá chung về các phương pháp
Có thể không đưa tới cùng một kết luận
Chủ đầu tư dựa trên các kết quả tính toán đưa ra lời giải tối ưu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp
Trang 46Chương 5 : Đánh giá hiệu quả các dự
án đầu tư
Phân biệt dòng tiền và lợi nhuận
Xác định dòng tiền
Dòng tiền trước thuế (CFBT)
Dòng tiền sau thuế (CFAT)
Xác định chi phí khấu hao
Xác định vay và phương thức thanh toán
Trang 49Các loại phân tích
Đề xuất các phương án kỹ thuật
Trang 50Xác định lợi ích và chi phí trực tiếp và gián tiếp cácphương án còn lại
Tính toán lợi ích và chi phí
So sánh lựa chọn phương án tối ưu theo các tiêuchuẩn đánh giá
Trang 52Phương thức khấu hao, trả vốn gốc và lã i, thuế.
Xây dựng dòng tiền sau thuế
Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả: NPV; B/C; IRR; T
Trang 53Phân tích kinh tế - tài chính
Chú ý:
Khi tính toán dòng thu, dòng chi tính
theo giá thị trường
Trang 55Phương p há p khấu hao
Xác định chi phí khấu hao
Chi phí khấu hao là khoản chi phí đặc biệt - chi phí nhưng ở lại doanh nghiệp
Các phương pháp khấu hao
Khấu hao đều
Khấu hao giảm dần
Trang 56Chương 5 : Đỏnh giỏ hiệu quả cỏc dự
ỏn đầu tư
Cỏc phương phỏp khấu hao
Khấu hao đều (SD)
Tiền trớch khấu hao hàng năm :
Dt = D = (G0-Gcl) / T kh
Trong đú :
G0 : giỏ trị ban đầu của tài sản cố định (nguyờn giỏ TSCĐ)
Gcl : giỏ trị ban cũn lại TSCĐ năm cuối kỳ khấu hao
T kh : Thời gian trớch khấu hao
Đơn giản, nhưng chậm thu hồi vốn đầu tư, vấn đề thu
nhập chịu thuế.
áp dụng: Nước ta hiện đang áp dụng phương pháp tính khấu hao tuyến tính
Trang 57KhÊu hao tuyÕn tÝnh (tiÕp)
Trang 59KhÊu hao theo tæng sè thø tù c¸c n¨m
Trang 60KhÊu hao theo tæng sè thø tù c¸c n¨m
Trang 61KhÊu hao theo tæng sè thø tù c¸c n¨m
(SYD)
Khấu hao giảm dần - theo tổng số năm (SYD)
Khi t tăng Dt giảm dần
Chóng thu hồi vốn Vấn đề thu nhập chịu thuế
Trang 62Khấu hao theo kết số còn lại của tài sản
Tiền khấu hao các năm đầu lớn và sau nhỏ dần, được xác
định bằng tích số giữa giá trị còn lại chưa khấu hao ở cuốimỗi năm trước với một hệ số khấu hao không đổi d.Phương pháp khấu hao này là phương pháp kết số giảmnhanh
Tiền khấu hao năm t
Trang 63Khấu hao theo kết số còn lại của tài sản
Khi t tăng lờn Dt giảm dần Khấu hao giảm dần
Chúng thu hồi vốn Vấn đề thu nhập chịu thuế
Với phương pháp khấu hao này, nhà đầu tư thu vốn nhanh hơn ngay từ đầu
Trang 64C ác phương pháp khÊu hao kh ác
Khấu hao theo sản lượng Trong các ngành khaithác, mỏ… mức độ hao mòn tài sản cố định chủ yếuphụ thuộc cường độ sử dụng không chỉ phụ thuộcthời gian khấu hao Ta khấu hao theo sản lượng dựkiến
D = (G0- Gcl)/ Q dk
Q dk : sản lượng dự kiến
D: tiền trích khấu hao trên một đơn vị sản phẩm
Tiền trích khấu hao hàng năm có thể thay đổi tuy theosản lượng năm đó (cường độ sử dụng thiết bị)
Trang 65KhÊu hao
Các phương pháp khấu hao
Việc sử dụng phương pháp khấu hao nào do Bộ tài chính quy định
Chủ đầu tư mong muốn :
khấu hao nhanh
chóng hoàn vốn,
giảm thuế thu nhập
Chọn phương pháp khấu hao nào có giá trị hiện tại dòng tiền trích khấu hao lớn
nhất
Trang 66C ác phương pháp khấu hao
Áp dụng phương pháp khấu hao giảm dần
Điều kiện:
TS được sử dụng cho mục đích sản xuất kinhdoanh
Có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên
Tài sản do doanh nghiệp sở hữu , sử dụng chomục đích của mình
Trang 67C ác phương pháp khấu hao
Khấu hao đều (SLN)
Khấu hao giảm dần theo tổng số năm (SYD)
Khấu hao giảm dần theo kết số (DB)
Khấu hao giảm dần theo phương phápMACRS (Modified Accelerated Cost RecoverySystem) (xem bảng bên)
Trang 68C ác phương pháp khấu hao
10 năm Thiết bị vận tải, tài sản nhà máy lọc hoá dầu
Trang 70Phương pháp trả vốn và lã i vay
Lấy đõu ra vốn để thực hiện dự ỏn
Vay hay vốn chủ sở hữu ?
Trang 71Thêi h¹nL·i suÊt
Trang 72Phương thức thanh toán?
Tiền thanh toán hàng năm bao gồm : Trả gốc và trả lãi vay
Trang 74Các phương thức trả vốn gốc & trả lãi
Trả gốc vào năm cuối
Trả lói = lói suất * số vốn cũn nợ ở đầu năm
Trang 75Các phương thức trả vốn gốc & trả lãi
Tiền trả hàng năm A = Vay * ( A/P,i,n)
Trả lói = lói suất * số vốn cũn nợ ở đầu năm
Trang 78ThuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng
ThuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng ®Çu ra hµng n¨m Vr
Vr = Gb Tv Vr : ThuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng
Gb :Gi¸ b¸n Tv : ThuÕ suÊt VAT
ThuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng ph¶i nép hµng n¨m (Vn)
Vn = Vr - Vv
Vv : ThuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng cña c¸c yÕu tè ®Çu vµo (NVL; NL…)
Trang 79Thuế giá trị gia tăng
Thuế VAT thuộc thời gian xây dựng
TSCĐ do DAĐT xây dựng tạo nên là yếu tố đầu vào củaquá trình SXKD, nhưng giá trị này không phảI là giá trị giatăng của DN nên không phảI đóng thuế Thuế VAT trongthời gian XD không tính vào tổng vốn đầu tư Tuy nhiên dochủ đầu tư đã phải trả khoản VAT cho DN xây lắp nên nhànước phải hoàn trả thuế VAT cho chủ đầu tư
Trang 80ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp
ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp hµng n¨m
TN = L Tn L : Thu nhËp chÞu thuÕ
Tn: ThuÕ suÊt
KhÊu hao vµ tiÒn l·i ®îc khÊu trõ, kh«ng ph¶i tÝnhvµo thu nhËp chịu thuÕ doanh nghiÖp
Trang 81Xây dựng dòng tiền tài chính DAĐT
Dòng tiền trước thuế - CFBT
Dòng tiền sau thuế - CFAT
Trang 82Dòng tiền trước thuế - CFBT
At = Bt - Ct t = Bt - Ct
Ât = bt – ct; Ât = At - t
Bt: Thu năm t nhờ khai thác (không kể thu từ vốn vay)
Ct: Chi năm t do đầu tư và khai thác (không kể chi tài chính)
At: Dòng lã i năm t do khai thác
Bt: Dòng thu năm t do tài trợ (từ nguồn vốn vay)
Ct: Dòng chi năm t về tàI chính (trả vốn và lã i vay)
t: Dòng lã i năm t do vốn vay
bt, ct: Thu chi cỏc năm t từ các nguồn
 t: Dòng lã i năm t từ các nguồn
Trang 84X©y dùng dßng tiÒn tµi chÝnh DA§T
CFBTt = Bt - Ct
Thu nhập chịu thuế (TI) : TI = CFBT - D
Thuế thu nhập (IT): IT = ts * TI
Dòng tiền sau thuế: CFAT = CFBT - IT
CFAT = CFBT- (CFBT- Dt )* ts = CFBT (1-ts ) + D*ts
Lợi nhuận sau thuế (NI): NI = TI -IT= TI*(1-ts )
= (CFBT - D )*(1-ts ) =CFBT (1-ts ) + D*ts -D
= CFAT -D
Trang 85 Còn có thể xác định dòng tiền như sau Gọi
– p là đơn giá bán sp chưa có VAT;
– q là sản lượng bán.
– v là biến phí một sp; F là tổng định phí.
– t là thuế suất thuế TNDN
– Dep là khấu hao tài sản cố định
– NWC là vốn luân chuyển ròng (chênh lệch vốn luân chuyển
Dòng tiền đơn giản được xác định như sau:
Trang 86 Mua TSCĐ : dự án cần mua sắm tài sản cố định giá trị 10 tỉ đ Tuổi thọ kinh tế của số tài sản này là 5 năm
và giá trị còn lại không đáng kể.
Vốn luân chuyển ròng : phát sinh ngay từ năm đầu tiên và những năm sau đó.
Doanh thu : 15 tỉ đ ở năm thứ nhất và tăng theo tỉ lệ lạm phát 5%/năm.
Chi phí kinh doanh : 10 tỉ đ chưa kể khấu hao ở năm thứ nhất và cũng tăng theo tỉ lệ lạm phát 5%/năm
Khấu hao : sử dụng phương pháp đường thẳng qua 5 năm.
Thuế suất thuế TNDN : 28%.
Ví dụ về phân tích dòng tiền
2 Phân tích dòng tiền đầu tư
Trang 87 Chi đầu tư (d1): 10 tỉ đồng Giá trị còn lại không đáng kể 1,5 tỷ đầu tư
ban đầu vào TSLĐ
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6
Chi đầu tư (ICO) -11,500
Vốn luân chuyển 1,500 4,075 4,279 4,493 4,717 3,039 0.000
Vốn luân chuyển 2,575 0,204 0,214 0,224 -1,678 -3,039 Doanh thu 15,000 15,750 16,538 17,364 18,233
Trang 88 Vốn luân chuyển ròng (d2, d3): phát sinh ngay từ năm đầu tiên và
những năm sau đó Số liệu đầu bài cho Khi tính dòng tiền chỉ tính
phần gia tăng Dòng vốn luân chuyển gia tăng là thu hồi vốn lưu
Trang 89 Doanh thu và chi phí (d4, d5): tăng theo tỉ lệ lạm phát 5%.
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Chi đầu tư (ICO) -11,500
Trang 90 Khấu hao (d6): sử dụng phương pháp đường thẳng qua 5 năm Giá trị còn lại là
Trang 91Dòng tiền (d10) = Khấu hao + LN sau thuế
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6
Chi đầu tư (ICO) -11,500
Vốn luân chuyển 1,500 4,075 4,279 4,493 4,717 3,039 0.000
Vốn luân chuyển 2,575 0,204 0,214 0,224 -1,678 -3,039 Doanh thu 15,000 15,750 16,538 17,364 18,233
Trang 92 Đánh giá dự án trên cơ sở Dòng tiền sinh ra từ dự án đầu tư mà không phải là lợi nhuận kế toán.
Sử dụng Dòng tiền tăng thêm đối với những dự án thay thế.
Tính đến thời giá của tiền.
Đánh giá cả tác động tích cực lẫn tiêu cực khi thực thi dự án.
Những dự án đặc thù có thể có lợi ích hoặc chi phí phụ (hoặc cả hai), điều đó ngầm ý rằng chúng tác động đến dòng tiền của những dự án khác.
Để xác định chính xác lợi ích của dự án mang lại, cần xem xét mọi tác động phụ (side effects) của dự
án và điều chỉnh dòng tiền tương ứng.
3 Phương pháp đánh giá đầu tư
Nguyên tắc
Trang 93Dßng tiÒn tµi chÝnh DA§T tr ường
Trang 95Dßng tiÒn tµi chÝnh DA§T tr ường
hợp vay vốn
CFBT dự án = CFBT CSH = Bt- Ct
CFBT nợ năm 0 : vốn vay
CFBTnợ = - ( trả gốc + trả lãi)
CFAT nợ = - (trả gốc + trả lãi)+ tiết kiệm thuế lãi vay
Tk trả lãi vay : Tiền trả lãi * ts ( trả lãi vay không chịu thuế)
TI : CFBT - khấu hao - trả lãi
IT = TI * ts
CFAT CSH =CFBT CSH - Trả gốc - trả lãi - IT
CFAT dự án =CFAT CSH - CFAT nợ
Trang 96Dßng tiÒn tµi chÝnh DA§T tr ường
Trang 97Dßng tiÒn tµi chÝnh DA§T tr ường
Trang 98Dßng tiÒn tµi chÝnh DA§T tr ường
hợp vay vốn
Dòng tiền sau thuế trường hợp có vay vốn
Dòng tiền CFAT dự án khi có vay vốn và khôngvay vốn là như nhau
NPV CSH cao hơn NPV dự án
IRR CSH cao hơn IRR dự án
Trường hợp vay vốn hai tác nhân có thu nhập từ
dự án : chủ nợ và chủ sở hữu