Tua bin là động cơ chính trong việc chuyển hoá năng lượng của hơi áp suất cao nhiệt độ cao
Trang 1TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN NHIỆT – ĐIỆN LẠNH
Báo cáo : TUABIN HƠI
GVHD : Thầy LÊ MINH NHỰT
NHÓM : 5
Trang 2• 5 Lê Đỗ Hữu Hòa 04113018
• 6 Nguyễn Văn Hoài 04113019
• 7 Võ Minh Huyền 04113021
• 8 Lê Văn Cảnh 04113004
• 9 Đinh Hoàng Việt 04113072
• 10 Võ Tấn Bình 04113002
Trang 37.1 Giới thiệu về tuabin hơi
Gồm các phần sau:
- Khái quát, quá trình hình thành
- Quá trình chuyển hóa năng lượng
- Các giai đoạn phát triển
- Các kiểu trích hơi
Trang 47.1 GIỚI THIỆU VỀ TUABIN HƠI
a - Tua bin là động cơ chính trong việc chuyển hoá năng lượng của hơi áp suất cao nhiệt độ
cao (được cung cấp bởi thiết bị sinh hơi trong nhà máy nhiệt điện)biến thành công trên trục và dòng hơi thải áp suất thấp được đưa vào bình
ngưng
- Nhà phát minh Hy Lạp (hero of alexandria)
đã xây dựng mẫu thử đầu tiên của tua bin hơi
nước đầu tiên vào năm 120 trước CN, nó hoạt
Trang 5GIỚI THIỆU VỀ TUABIN HƠI(tt)
Trang 6GIỚI THIỆU VỀ TUABIN HƠI(tt)
b Quá trình chuyển hóa năng lượng
c Các giai đoạn phát triển
* Vào năm 1878 một kỹ sư người Thụy Điển tên là Carl Gustan patrik de lavan (1845-1913)
đã phát triển tua bin xung lực dùng vào việc
tách kem từ sữa, nó có sử dụng ống siêu âm, chính điều này đã làm cho tuabin đạt được tốc
độ khá cao = 100.000 vòng /phút
Trang 7Các giai đoạn phát triển(tt)
• Tại Pháp Auguste Rateau (1863-1953) đã làm
thí nghiệm với tua bin Laval vào năm 1894
Phát triển tua bin xung lực áp suất hỗn hợp vào năm 1900 và cũng vào năm này ông đã cho ra
đời tua bin xung lực đầu tiên với công suất
735 W
• Tại Mỹ Charles G Curtis (1850-1953) có bằng
sáng chế vào năm 1986 cho bộ hỗn hợp vận tốc
của tuabin tương tự như tua bin LaVal nhưng
Trang 8Các giai đoạn phát triển(tt)
• Ở Anh Charles A, Parsons (1854-1953) Vào
năm 1884 ông đã chế tạo tuabin phản lực
hướng trục nhiều tầng cánh, sử dụng cánh
làm bằng đồng
d.Các kiểu trích hơi
Trang 9Các kiểu trích hơi(tt)
• Tuabin có thể được ngưng hơi hay không
ngưng hơi là phụ thuộc vào áp suất đầu ra thấp
hay ngang với áp suất khí quyển(Hình 7.1b)
• Đối với thiết bị nhỏ không có thiết bị hồi
nhiệt, tuabin hơi có thể là sự kết hợp của nhiều tuabin đơn Khi hơi giãn nở qua tuabin được thải cho giàn ngưng hay tiếp tục cho quá trình
khác ( Hình 7.1b A và B )
Trang 10Các kiểu trích hơi(tt)
Trang 11Các kiểu trích hơi(tt)
• Đối với thiết bị lớn
không có bộ phận hồi
nhiệt thì hơi có thể
được giãn nở xuyên
qua tuabin đầu tiên sau
đó thải qua một tuabin
khác Những tuabin
sau có thể thải cho
bình ngưng hay cho
quá trình khác.
Trang 12Các kiểu trích hơi(tt)
• Đối với chu trình có thiết bị hồi nhiệt , hơi từ
lò hơi dẫn tới tuabin và tại đó hơi giãn nở và thải trở về lò hơi để tiếp tục quá trình đun Hơi nước hồi nhiệt từ lò hơi chảy đến tầng trung áp hoặc tầng tua bin hồi nhiệt Ở đó nó được giãn
nở và thải vào ống phân phối hơi cung cấp hơi cho tua bin thấp áp dòng kép Hơi giãn nở qua tuabin thấp áp và thải cho
thiết bị ngưng tụ.
Trang 13Các kiểu trích hơi(tt)
Trang 14Các kiểu trích hơi(tt)
• Chu trình hai lần hồi nhiệt, hơi được hồi nhiệt
hai lần và cung cấp cho 4 tua bin đó là HP, IP, tuabin thấp áp và tuabin hồi nhiệt dòng kép.
Trang 15Các kiểu trích hơi(tt)
Trang 16Các kiểu trích hơi(tt)
Trang 17Các kiểu trích hơi(tt)
• Tua bin có bộ phận trích
hơi trung gian Hơi được
trích để gia nhiệt cho
nước Sự trích hơi này
cho hiệu suất cao hơn
mà không cần phải cố
gắng điều chỉnh áp suất
Trang 18Các kiểu trích hơi(tt)
Trang 19động tầng cuối tuabin dài hơn với hơi có độ ẩm
cao và tổn hao ít, kết quả hiệu suất tuabin hơi cao
Hệ thống tuabin ghép ngang loại có công suất
1300MW với hai trục dịnh hướng làm việc với tốc
độ 3600 v/p
Trang 217.2 DÒNG TRONG ỐNG PHUN
Trang 237.2.1 Vận tốc của xung áp trong dòng lưu chất :
Trang 247.2.2 Vận tốc âm thanh của khí lý
Trang 25C p o − =
Trang 26Áp suất trì trệ P0 có liên quan đến số Mach và áp suất tĩnh trường hợp khí lí tưởng cho bởi phương trính
sau:
1 2
1 0
γ
T
T P
P
Tính chất trì trệ(tt )
Trang 277.2.4 Ống cho dòng hạ âm và siêu
âm
Trang 307.2.5 Tỉ lệ áp suất tới hạn và
dòng cưỡng bức
Trang 31Trong một ống hội tụ vận tốc ra khỏi ống là vận tốc
âm thanh khi hệ số cưỡng bức qua nó là cực đại, tại
lối ra đặt tính là tới hạn thay M =1
Trang 321 1
(To) được gọi là tỉ lệ nhiệt độ tới hạn
• Tỉ lệ áp suất tới hạn p*/p0 được định nghĩa như tỉ lệ áp suất tại cổ họng với áp suất lối vào cho dòng cưỡng bức Khi M =1 xảy ra tại cổ họng thì tỉ lệ áp suất tới hạn được tính bởi
công thức:
Trang 330 1
4 1
Vì thế, đối với không khí ở 10 bar một ống hội
tụ có áp suất khí thải 5,28 bar thì dòng hơi ra có vận tốc âm thanh một ống tăng tốc thì có áp
suất đầu vào khoảng 10 bar, áp suất đầu ra là
5,28 bar cho tải là hiệu quả nhất
Trang 34Đối với khí heli: γ =1.67
48
01
67.1
k p
p
Khi hơi vào ống là hơi bão hoà khô ta có:
( )
577
0 1
135
k = 1.35
Trang 35Khi hơi vào ống là hơi quá nhiệt ta có:
( )
546
0 1
3 1
k = 1.3
Cho hơi ẩm thì ta có quan hệ k theo độ ẩm :
k = 1.035 + 0.1x.
Với x thể hiện chất lượng hơi có thể sử dụng
khi x =1 thì k =1.135 tương ứng với hơi bão
hoà khô
Trang 367.2.6 Dòng trong ống phun hơi
Trang 37• Phương trình năng lượng cho dòng dòng trong ống phun được rút gọn.
2 2
2 1
0 0
V h
2 / 1 3 1
0 10 44 72
Trang 38• Vận tốc hơi ở cổ họng hoặc vận tốc hơi tới
hạn cho bởi công thức sau: ( )1 / 2
0
72
2 / 1 0
0
1
2 1
2 1
v
p k
Tính cho hơi bão hoà khô k=1.135 thì:
∗
V =1.03(p0v0)1/2
Trang 417.2.7 Hiệu suất của ống phun.
Trang 43• Hiệu suất ống phun thì được định nghĩa
như là tỉ lệ enthalpy giảm thực tế với sự
giảm enthalpi trong quá trình đẳng entropy
n
η
s
h h
h h
1 0
T
T T
T C
T T
C
1 0
1 0
1 0
1 0
• Nếu vận tốc thực tại lối thoát của ống phun là
và vận tốc lối thoát khi dòng chảy đẳngentropi là: 1
V
s
V1
2 0
2 1
2 0
2 1
V V
V V
Trang 447.2.8 Kiểu ống.
Trang 4844 h o h s n
V∗ = − ∗ η
Trang 497.2.10 Điều kiện vận hành.
Trang 537.3 HOẠT ĐỘNG CỦA TẦNG
Trang 54Tuỳ theo kiểu cánh và cách thức
năng lượng được truỵền từ dòng hơi đến bánh roto, mà tuabin có thể phân
loại : Tua bin xung lực Tua bin phản lực
Trang 56tuabin áp suất hơi
không thay đổi
Trang 57Sự di chuyển của hơi trong
tầng cánh xung lực
Trang 58Tuabin xung lực(tt)
Trang 59• Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Động lượng của những tia phun hơi ở lối vào
cánh tuan bin – động lượng của những tia hơi
ở lối ra khỏi cánh tua bin = động lượng sinh
ra do bánh động quay gây ra lực dọc trục.
• Ở hình 7.17d – 77.17d cho ta thấy rằng bánh động quay chỉ do hiệu ứng xung lực của các tia phun ,thì những cánh gắng trên bánh đó
được gọi là các cánh xung lực
Trang 60Sự di chuyển của hơi trong
tầng cánh xung lực(tt)
(Đĩa roto)
cánh tuabin
Trang 611.Biểu đồ vận tốc, biểu đồ lực và biểu đồ
Trang 62• Vận tốc biên trung bình của các cánh, còn được
gọi là vận tốc trung bình của cánh, được cho bởi công thức:
D D
D D
D
D
2 1 2
2
Trang 64Thành phần cosin của vận tốc hơi làm quay bánh động sinh ra momen Nó được gọi là sự biến thiên vận tốc của chuyển động xoáy,
được tính bằng công thức:
δ
α
ω ω
Trang 65Ở lối vào của tam giác vận tốc ABC
(Hình 7.18(b)) ta có:
b
V V
V tg
Hệ số ma sát trong cánh được tính là tỉ số giữa vận tốc tương đối ở lối ra với vận tốc tương đối ở lối vào:
1
2
r
r b
V
V
Trang 66
• Các tia phun tác động lên cánh theo
1 1
2 2
Trang 67• Hiệu suất trong dãy cánh :
2 1
2 1
2 2
V
V
V V
công sinh ra trên các cánh và năng lượng
Trang 69W = ηD = ( 2 ∆Vω.V b ) /V1 2
Trang 70Biểu đồ vận tốc của dãy cánh tuabin
xung lực đối xứng
Trang 725) Các tầng cánh của tua bin hơi:
Trang 736) Tầng áp suất:
Trang 74Ba tầng áp suất
Trang 75P 0 P
P P P
1 2
3 4
C.P
Enthalpy giảm trên mỗi tầng của
tuabin 4 tầng cánh
Trang 767)Tầng tốc độ :
Tầng Curtis hàng đôi
Trang 77Áp suất và vận tốc trong hàng
Trang 78Dãy ống phun và cánh ở hàng đôi
Trang 79Biểu đồ vận tốc cho tầng Curtis hàng đôi
a:hàng đầu tiên của dãy cánh động
b:hàng thứ 2 của dãy cánh động
Trang 80Tầng Curtis hàng đôi với dãy cánh đối xứng:
a)hàng đầu tiên của dãy cánh động.
b) hàng thứ 2 của dãy cánh động.
Trang 818) Hiệu suất làm việc trong tầng Curtis
Biểu đồ vận tốc cho Tầng Curtis hàng
đôi (dãy cánh đối xứng , không có ma
sát)
Trang 829) Tỉ số vận tốc tối ưu cho tầng Curtis
Trang 837.3.2 Tuabin phản lực.
Trong tuabin phản lực, áp suất giảm trong ống phun hoặc hàng tĩnh của dãy cánh, cũng như trong hàng
Trang 84Độ lớn của phản lực R của turbine được xác định như sau:
Nếu (Δh)mb= 0, R= 0, đây là tuabine xung lực, và
enthanpy của hơi không giảm trên cánh động, mà toàn
bộ enthanpy giảm của tầng này chỉ xảy ra ở cửa phun
Nếu Δhfb= 0, R= 1, đây là turbine phản lực (R=
100% ), thí dụ như Hero turbine
Nếu trong trường hợp độ giảm enthanpy trên cánh
động và cánh tĩnh bằng nhau, thí dụ nếu Δhfb=
Δhmb= (Δhtổng)/ 2, R= 1/2 hoặc 50% Turbine phản
Trang 85A C
D B
γ
ΔVa= 0 α= β2
β1= 180- δ
V 1 δ
β1
Trang 86Công thức tính hiệu suất của cánh:
α α
2 cos
2
) cos
2 ( 2
1
2 1
2 2
1
1 2
1
2 2
1
1 1
V V
V V
V
V
V V
V V V
b b
b b
b b
V V
Trang 87Biểu đồ vận tốc của turbine phản lực 50% vận hành với
hiệu suất cao nhất
Trang 88Độ giảm enthanpy trong tầng này được chia giữa cánh động và cánh tĩnh.
2
)
(
2 2
2 1 2
1
V
V h
h
∆
2 2
)
(
2 2
2 1
2 1
2 2 3
2
V V
V
V h
h
s s
(
2
3 1
s
s
h
h h
h
h h
R
Trang 89Tổn thất và hiệu suất:
row s
stage
s mb
s fb
( )
V
CO
η
Với ηco là hệ số tổn thất hiệu suất
Hệ số kết hợp hiệu suất giữa vòi phun và cánh
ηnb được tính như sau:
) cos
2 1
( 1
ρ η
ρ α
ρ η
η
− +
−
−
=
CO n
nb
Trang 90Khi ηCO= 1, ηnb= ηn , chỉ có tổn thất gây ra bởi chỉ do ma
sát của vòi phun.Khi ηCO= 0, không có tổn thất động năng cho giai đoạn
tiếp theo (vận tốc gần bằng 0)
) cos
2 ( ρ α ρ 2η
là hiệu suất trên một hàng cánh
Để hiệu suất cánh lớn nhất:
0 2
Trang 91So sánh độ giảm enthapy trong các tầng khác nhau:
2
cos 72
44
2 )
s
V h
2
cos72
.44
4)
s
V h
( )2-row Curtis 2
cos72
.44
V h
( )∆h s 50%reaction stage : ( )∆h s simpleimpulsestage : ( )∆h s 2-rowCurtisstage = 1: 2 : 8
Vì vậy 2 hàng tầng tốc độ thì tương đương với 4 tầng xung
lực đơn và 8 tầng phản lực 50%
Vì thế số tầng cần thiết cho tổng độ giảm enthanpy là:
( ) ( )h s total
=
Trang 92Độ giảm động năng do ma sát thì tỉ lệ với bình phương vận tốc của hơi Vì vận tốc của môi chất cao nhất ở 2 hàng tầng tốc độ, và thấp nhất ở tầng phản lực 50%, nên độ giảm động năng do ma sát ở tầng phản lực là thấp nhất trong khi ở tầng tốc độ là cao nhất Độ giảm động năng ở tầng xung lực nằm giữa hai giá trị này Vì vậy, hiệu suất của tầng phản lực sẽ cao nhất và hiệu suất của tầng tốc độ sẽ thấp nhất, hiệu suất của tầng xung lực sẽ nằm giữa hai giá trị trên.
ηreaction (50%) stage > ηsimple impulse > η2-row Curtis
Trang 93cos 2
+
Trang 94Số tầng cần thiết có thể ước lượng từ công thức:
( )s stage
rowCurtis s
Với Δhs : độ giảm enthanpy
Sự sắp xếp các tầng cho một turbine 15 tầng được viết như sau:
,
14 13
4 3
2 1
2
MB FB
MB FB
MB FB
MB FB
MB FB
MB FB
MB GB
Trang 957.3.3 Sự thay đổi vận tốc dọc theo cánh quạt dài:
Trong vùng áp suất thấp, những cánh dài thì khá lớn.Vận tốc
tại chân cánh [(ЛD root N)/60] sẽ nhỏ hơn nhiều so với ở điểm
giữa vẫn còn nhỏ hơn so với tại đỉnh cánh [(ЛD tip N)/60] Vì
vậy, để đạt hiệu suất cao, góc đặt cánh phải thay đổi với
đường kính (hình 7.37) Vì lý do đó, cánh xoắn được sử dụng trong tầng lớn hơn của turbine Đường thẳng trong hình 7.37 biễu diễn bán kính của bánh công tác Đường thẳng đứng giữa đỉnh và chân của bán kính là cánh quạt dài Hơi vào và ra khỏi cánh với vận tốc V1, V2 Vì Vb tỉ lệ với bán kính, góc β1 sẽ
thay đổi cho phù hợp Biểu đồ vecto tại chân cánh giống như của cánh xung lực, còn tại đỉnh cánh giống như của cánh phản lực Khi cánh làm việc, V ΔV là hằng số
Trang 967.3.4 Vòi phun và cánh quạt dài:
Khoảng cách cho dòng chảy đi qua của miệng vòi phun được ước lượng như sau: A = Ohn
Với O= chiều rộng của dòng chảy ở cửa ra tại chiều cao
trung bình của vòi phun, và hn= chiều cao của vòi phun
ρ
α
n n
D h
t A
Trang 97Từ phương trình liên tục, ta thấy:
1
1 1
1
v
V
A v
tn n
(
sin
1 1
h
n b
Trang 98• Mặt dù công thức (7.89) chỉ qua rằng lối vào tại cánh quạt dài bằng lối ra tại vòi phun dài, nhưng thông
thường thì lối vào tại cánh quạt được tăng lên một
chút, có tác dụng ngăn ngừa sự rò rỉ của dòng môi chất
phát ra từ vòi phun Sự gia tăng ở chiều cao lối vào
cánh được gọi là “over lap” và có giá trị bằng nhau tại
chân và tại đỉnh cánh hb cao hơn hn 1.6mm ở những
tầng áp suất cao và hơn 20mm ở tầng có áp suất thấp
của những turbine lớn, như vậy over lap có giá trị thay
đổi từ 1.6mm đến 20mm
Từ phương trình liên tục, vùng cần thiết của vòi phun để cho dòng chảy đạt vận tốc ωs được cho bởi
Trang 99• Khi hơi có áp suất cao, V1 nhỏ và V1= Vb/cosα đối với cánh phản lực 50%, và V1= 2Vb/cosα đối với cánh xung lực nếu những cánh làm việc với hiệu suất lớn nhất Do
đó, tại tầng đầu tiên của turbine, diện tích dòng chảy cần thiết (An) nhỏ Thực tế:
m
với Dm được tính từ giá trị của Vì An nhỏ và được tính từ
α và ktn, giá trị của hn luôn quá nhỏ để chế tạo
Trang 100• Hơn nữa, cánh theo sau vòi phun dĩ nhiên là rất ngắn, lại khó chế tạo Cánh ngắn như vậy hiệu suất cũng thấp
Thích hợp sử dụng một chiều cao tối thiểu 20 mm cho
cánh ban đầu Vì vậy, chiều dài của vòi phun ở tầng đầu tiên không thể dài hơn 20mm, hay:
Nếu vòi phun hình nón, thì đường kính của mỗi vòi phun cũng rất nhỏ Thực nghiệm chứng minh rằng hiệu suất của vòi phun đường kính nhỏ thì nhỏ hơn hiệu suất của vòi phun đường kính lớn
( )h b min ≅ ( )h n min ≅ 20mm
Trang 101Chiều cao cần thiết của vòi phun hn cho 1 dòng chảy đã cho ít hơn nhiều
Trang 102hình 7.39 cung cấp một bộ phận của hơi ở tầng đầu tiên
Trang 103Do đó, bởi việc tăng sự đánh giá hn tới cực tiểu có thể bỏ qua (~ 20 mm) và đồng thời một phần của mặt sàn của chu vi của màng chắn vòi phun, vùng yêu cầu của dòng chảy (An) cho một dòng hơi nhất định tại điều kiện đã cho thu được Để cung cấp đầy đủ, toàn bộ cung hay chu vi của màng chắn vòi phun (ЛDm) mở ra cho dòng hơi đi vào Để cung cấp một bộ phận, cung hay chu vi mở cho dòng hơi đi vào là (xЛDm), với
x nhỏ hơn đồng nhất
Với cung cấp một bộ phận, cánh đi qua sẽ không luôn luôn nhận được dòng hơi từ vòi phun Do đó, khi tiếp xúc xen kẽ những dòng chảy của hơi nước với vận tốc cao, những cánh phải chịu sự dao động mà có thể gây nguy hiểm nhất là đối
với những cánh dài
Trang 1042.Tầng cuối cùng cánh dài:
• Tầng cuối thì rất quan trọng trong thiết kế turbine hơi
Khi mà áp suất hơi giảm trong suốt quá trình giản nở, thể tích riêng tăng lên Thể tích dòng hơi tăng lên cần phải
tăng vùng dòng chảy Do đó, hb và Dm tăng với sự giảm của áp suất Ở tầng cuối cùng, áp suất là nhỏ nhất, và vì thế hb và Dm có giá trị lớn nhất
• Những cánh được giữ tại một đoạn cuối với rotor trong khi những đoạn cuối khác thì tự do Vì thế chúng giữ vai trò như những trụ đỡ tải trọng phân bố của hơi lên chúng Chúng phụ thuộc vào những ứng suất uốn Vì chúng quay
ở tốc độ cao, nên chúng cũng phụ thuộc vào ứng suất ly tâm Khi chiều cao cánh tăng, thì ứng suất uốn và ứng
suất ly tâm cũng tăng
Trang 105Vì những ứng suất này, nên chiều cao và đường kính của
cánh bị hạn chế Vận tốc cực đại của cánh bị cũng giới hạn
phụ thuộc vào vật chất làm cánh, chỉ khoảng 350-400 m/s
( )
60
/350)
max
N
D s
f
2
50 120
Trang 106Đối với cánh thẳng, chiều cao tối đa của cánh khoảng 20% của đường kính vòng cánh trung bình hay,
(h b D m ) max = 0.20
Ta cần vượt hơn tỉ lệ này bởi vì những yêu cầu của dòng chảy, những cánh có thể có hình dạng nón hay xoắn, do đó giảm bớt cả lực uốn và cả ứng suất ly tâm Với những sự cải biến này, chiều cao của cánh có thể đạt 30% của đường kính vòng cánh trung bình Vì vậy, đối với cánh xoắn hay cánh hình nón thì,
Trang 107( )h b max = 2.23× 0.3 = 0.67m
Vùng chảy của hơi (Ab) cũng có thể tăng lên vì góc của cánh tăng, tương tự góc α của vòi phun cũng tăng Tuy nhiên hiệu suất cánh có thể giảm đi Bằng cách giảm bớt số vòng quay
trong 1 phút, thì hb và Dm có thể tăng lên Nhưng cũng sẽ tăng khối lượng và kích thước của rotor đồng nghĩa với việc tăng giá thành Vì vậy nó không đáng
Khi cánh quạt dài trở thành một bộ phận của đường kính tầng tổng, thì tỉ lệ của hơi làm cho vận tốc của cánh thay đổi dọc theo chiều dài của cánh Hình 7.41 biểu diễn sơ đồ vận
tốc tại chân và đỉnh của cánh xoắn nhận được dòng hơi
chuyển động trong dòng chảy xoáy (V1r1=V2r2) Chân cánh
được thiết kế cho dòng chảy xung lực, còn đỉnh cánh được