1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ebook thi công cáp treo và cáp ngầm viễn thông TS bùi thanh giang (chủ biên)

247 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Trình tự các bước trong thi công cáp treo trên cột viễn thông Thi công cáp treo trên cột viễn thông phải tuân thủ lần lượt các bước như quy định sau đây: - Khảo sát chuẩn bị thi công; -

Trang 1

ts Bïi thanh giang (Chñ biªn) - ts NguyÔn v¨n dòng

ths ®inh h¶i ®¨ng - ks Ph¹m duy phong

Thi công cáp treo

Trang 2

Lời nói đầu

Trong mạng viễn thông nói chung, mạng ngoại vi đóng vai trò hết sức quan trọng Chi phí đầu tư cho mạng ngoại vi chiếm tỷ trọng lớn trong vốn đầu tư cho toμn mạng lưới vμ cũng chính mạng ngoại vi góp phần quyết định đến chất lượng các dịch vụ viễn thông cung cấp tới khách hμng

Một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng mạng ngoại vi lμ quá trình

thi công Do đó, việc chuẩn hóa quá trình thi công công trình ngoại vi, nghiệm thu công trình lμ vấn đề rất cấp thiết, không những góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp tới khách hμng, tiết kiệm chi phí đầu tư mμ còn đảm bảo an toμn cho người trong quá trình thi công

Cùng với sự phát triển của các công nghệ viễn thông mới, mạng cáp ngoại vi cũng

có những sự thay đổi đáng kể Trong những năm gần đây, phần lớn mạng cáp, đặc biệt

lμ ở các khu vực đô thị đã được ngầm hoá Việc xây dựng các tuyến cáp ngầm sử dụng

hệ thống cống bể, vμ đặc biệt lμ sử dụng những đường hầm dùng chung nhiều dịch vụ

đưa lại nhiều lợi ích như: phù hợp với quy hoạch đô thị, đảm bảo mỹ quan; thuận tiện trong việc sửa chữa, bảo dưỡng vμ nâng cấp hệ thống cáp; an toμn cho mạng cáp vμ con người

Ngầm hoá mạng ngoại vi lμ xu thế tất yếu trong quá trình phát triển vμ mở rộng mạng viễn thông Việt Nam Chính hầm hố cáp cũng góp phần mang lại hiệu quả trong việc đảm bảo vμ nâng cao chất lượng dịch vụ, mở ra khả năng vμ triển vọng to lớn trong việc cung cấp các dịch vụ với chất lượng cao vμ giá cước cạnh tranh tới khách hμng Vì vậy, việc xuất bản một cuốn sách góp phần chuẩn hóa công tác thi công cáp vμ hầm hố cáp viễn thông nhằm tạo nên sự đồng bộ vμ hoμn chỉnh trong quá trình thi công công trình ngoại vi lμ điều hết sức cần thiết Để phục vụ nhu cầu nμy, tháng 4/2007 Nhμ xuất

bản Bưu điện xuất bản cuốn sách “Thi công cáp vμ hầm hố cáp viễn thông” của nhóm tác giả do TS Bùi Thanh Giang chủ biên Cuốn sách đã vμ đang tiếp tục nhận

được sự hưởng ứng của đông đảo bạn đọc muốn tìm hiểu về vấn đề nμy Để tiếp tục đáp ứng yêu cầu của đông đảo bạn đọc, Nhμ xuất bản Bưu điện tổ chức tái bản (có chỉnh

sửa) cuốn sách "Thi công cáp vμ hầm hố cáp viễn thông"

Trang 3

Mọi ý kiến đóng góp của quý vị vμ bạn đọc xin gửi về Nhμ xuất bản Bưu điện, 18 Nguyễn Du, Hμ Nội Điện thoại: 04.5772143; Fax: 04.5772037

Trân trọng cảm ơn /

Hμ Nội, tháng 4 năm 2008

Nhμ xuất bản bưu điện

Trang 4

Phần 1 thi công cáp treo

Chương 1

Thi công cáp treo trên cột viễn thông1.1 Phân loại cáp treo

Cáp treo lμ bộ phận của mạng ngoại vi viễn thông Căn cứ vμo tính chất vật liệu

lμm dây dẫn, cáp treo có thể phân ra hai loại lμ cáp sợi đồng vμ cáp sợi quang

1.2 Sử dụng cáp treo

- Cáp treo được sử dụng trong các trường hợp sau:

a) Những nơi địa chất không phù hợp với công trình chôn ngầm như đường quá dốc, bờ vực, vùng đất đá, đầm lầy, vùng đất thường xuyên bị xói lở v.v

b) Những nơi chưa có quy hoạch đô thị, dân cư hoặc kế hoạch mở đường

c) Những nơi nhu cầu không nhiều, chỉ cần từ 1 đến 2 tuyến cáp dung lượng nhỏ d) Cần cung cấp dịch vụ nhanh nhằm đáp ứng các nhu cầu trước mắt

e) Cung cấp các dịch vụ tạm thời trong khi chờ sửa chữa mạng cáp bị hư hỏng hoặc để chuyển hướng cáp ở những vị trí cáp chuyển hướng gấp

f) Cáp viễn thông có thể treo trên cột điện lực, cột thông tin tín hiệu đường sắt nhưng phải đảm bảo các quy định trong chương 4

- Chỉ sử dụng cáp treo sợi đồng có dung lượng tối đa lμ 400 đôi

- Không được phép treo cáp qua đường cao tốc vμ các đường giao thông có độ rộng trên 100 m trở lên

1.3 Trình tự các bước trong thi công cáp treo trên cột viễn thông

Thi công cáp treo trên cột viễn thông phải tuân thủ lần lượt các bước như quy định sau đây:

- Khảo sát chuẩn bị thi công;

- Đo đạc lại tuyến cáp treo khi thi công;

- Kiểm tra, tập kết vμ rải vật liệu;

- Đμo hố;

- Dựng cột;

Trang 5

- Trang bị bảo vệ vμ biển báo;

- Các điều kiện bảo đảm an toμn lao động trong thi công cáp treo;

- Đo kiểm, nghiệm thu, lập biên bản báo cáo vμ hồ sơ hoμn công

1.4 Các điều kiện cần thiết khi thi công cáp treo

(1) Tất cả các tuyến cáp treo (xây dựng mới hoặc sửa chữa lớn, mắc thêm cáp, v.v ) phải thực hiện theo đúng thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt vμ dựa vμo quy

định trong quy phạm để tiến hμnh thi công

Khi chưa có thiết kế bản vẽ thi công chính thức, nhất thiết không được khởi công xây dựng công trình

Ghi chú:

1 Nếu công trình cáp treo cần xây dựng gấp để phục vụ kịp thời thì phải có quyết

định bằng văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép vừa thiết kế vừa thi công, nhưng

phải có “Dự án đầu tư hay Báo cáo kinh tế kỹ thuật” đã được cấp có thẩm quyền phê

duyệt mới được phép khởi công Trong trường hợp nμy cần có sự thoả thuận bằng văn bản của đại diện đơn vị thiết kế, đại diện đơn vị thi công, đại diện chủ đầu tư (hoặc được

uỷ quyền chủ đầu tư) về các tiêu chuẩn kỹ thuật chính của công trình để lμm cơ sở giám sát thi công, tiếp tục hoμn thμnh thiết kế vμ nghiệm thu bμn giao

2 Công trình chỉ được phép khởi công xây dựng khi có đầy đủ các loại giấy phép của các cơ quan vμ địa phương có liên quan Những nơi thi công có liên quan đến các

Trang 6

4 Xác định vị trí dựng cột, tuyến cột đảm bảo phải thẳng

5 Phải xác định độ cao cột, khoảng cách giữa các cột vμ trọng lượng cáp cần thi công

6 Xác định đặc điểm địa chất tại nơi dựng cột để có biện pháp gia cố móng, xây ụ quầy hay then hãm Quy cách củng cố gốc cột do thiết kế quy định

7 Các cột góc (cột tại vị trí đổi hướng tuyến) phải được củng cố bằng dây co Cột góc nơi địa hình hạn chế không lμm được dây co thì củng cố bằng chân chống Cột góc nơi đất mềm ngoμi việc lμm dây co phải củng cố thêm cột chính treo cáp Dây co phải

có móng bằng bê tông đúc sẵn Trường hợp góc nặng, có thể củng cố cột góc vừa bằng dây co vừa bằng chân chống Nơi không cho phép lμm dây co hay chân chống trực tiếp (dây co vướng đường đi vμ chân chống vướng rãnh nước sâu v.v ) thì có thể dùng cột kéo (cọc kéo) để trang bị dây co gián tiếp Cột kéo có thể cùng kích thước hoặc nhỏ hơn cột chính treo cáp một ít Không nên bố trí những cột góc có giác thâm quá lớn

(2) Đơn vị thi công không được tự ý thay đổi hoặc sửa chữa thiết kế vμ bản vẽ thi công Trường hợp cần sửa đổi, phải tuân theo các quy định như sau:

1 Nếu có sửa đổi lớn (như kế hoạch, chủ trương, vật liệu, nhân lực, kinh phí v.v ) thì phải được cơ quan phê duyệt thiết kế xét vμ đồng ý bằng văn bản Nếu cần thiết thì phải thiết kế bổ sung, hoặc lμm lại thiết kế vμ trình duyệt theo quy định hiện hμnh

2 Nếu lμ những thay đổi nhỏ (độ cao cột, thêm góc, thêm một hoặc hai cột v.v ) thì phải được sự đồng ý của chủ đầu tư hoặc uỷ quyền chủ đầu tư vμ có sự tham gia ý kiến của đại diện đơn vị thiết kế thường trực tại công trình Cuối mỗi đợt thi công hoặc cuối công trình những điểm thay đổi nhỏ nμy sẽ được tổng hợp lại lμm thiết kế bổ sung (3) Các vật liệu sử dụng vμo công trình phải theo đúng quy định trong thiết kế Trường hợp cần thay đổi vật liệu khác với đồ án thiết kế, phải được sự đồng ý của chủ

đầu tư vμ đơn vị thiết kế

(4) Tất cả các loại vật liệu phải được kiểm tra bảo đảm về chất lượng vμ số lượng trước khi đưa vμo công trình Những vật liệu không đảm bảo chất lượng nhất thiết không được dùng vμo công trình (xem phụ lục 1)

Trang 7

Vật liệu, dụng cụ đưa ra hiện trường thi công phải phải được bảo quản theo đúng quy định

(5) Tất cả các loại vật liệu chính vμ thiết bị phụ trợ tuyến cáp treo phải bảo đảm tốt chất lượng về cơ vμ điện khí

Đơn vị thi công phải có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện những sai sót để sửa chữa, bảo đảm công trình xây lắp xong đạt chất lượng tốt nhất

(6) Khi thi công cần phải chú ý bảo vệ tμi sản của nhân dân vμ của Nhμ nước ở những nơi tuyến cáp treo đi qua

(7) Khi xây dựng các tuyến cáp treo mới giao chéo vμ đi gần với các tuyến cáp treo cũ đang sử dụng, hoặc sửa chữa, mắc thêm cáp trên cột của tuyến cáp cũ đang sử dụng phải bảo đảm an toμn liên lạc cho các tuyến cáp cũ

(8) Phải có kế hoạch bảo đảm an toμn lao động vμ an toμn vệ sinh lao động theo

đúng các quy định hiện hμnh

1.5 Khảo sát chuẩn bị thi công

Khảo sát chuẩn bị thi công nhằm để nắm các số liệu cần thiết lμm cơ sở cho việc lập kế hoạch thi công Khảo sát chuẩn bị thi công được tiến hμnh sau khi có đồ án thiết

kế, có thể kết hợp lμm cùng với đợt giao vμ nhận tuyến giữa thiết kế vμ thi công hoặc cũng có thể đi khảo sát riêng Thμnh phần tham gia khảo sát chuẩn bị thi công lμ các cán bộ chủ chốt của đơn vị trực tiếp thi công, có thể có đại diện quản lý tuyến cáp treo sau nμy

Trước khi đi khảo sát phải lập kế hoạch khảo sát nêu rõ yêu cầu, thời gian, phương tiện, những người đi khảo sát Người đo khảo sát phải nghiên cứu trước hồ sơ thiết kế vμ bản vẽ thi công, đo đạc của thiết kế cung cấp

Các yêu cầu vμ nhiệm vụ cụ thể của công tác khảo sát chuẩn bị thi công như sau: Các yêu cầu chính:

- Xác định được tuyến cáp treo mμ thiết kế đã đo đạc

- Tìm hiểu những chỗ trọng yếu của công trình, nghiên cứu biện pháp thi công bảo

đảm chất lượng kỹ thuật, an toμn thông tin, an toμn lao động

- Tìm hiểu những nguồn cung cấp vật liệu vμ nhân lực địa phương

- Dự kiến địa điểm tập kết vật liệu, phương tiện di chuyển v.v

Ngoμi ra còn cần phải:

- Nắm vững tình hình các đường dây điện lực (hạ thế vμ cao thế) cũng như các công trình khác có nguy cơ ảnh hưởng đến cáp thông tin vμ con người trong quá trình xây dựng

Trang 8

- Nắm chắc địa thế tuyến cáp thông tin đi qua nơi ruộng sâu, đồng lầy, rừng núi vμ qua các lâm trường, nông trường, vùng cây công nghiệp, cây ăn trái, v.v của Nhμ nước

vμ của nhân dân

- Tình hình đường sá giao thông dọc theo tuyến cáp thông tin sẽ xây dựng

- Tình hình các nơi vμo trạm viễn thông, vị trí trạm, vị trí các tủ vμ hộp cáp

- Tìm hiểu tình hình kiến trúc hiện tại vμ tương lai phát triển dọc theo tuyến cáp thông tin sẽ xây dựng (quy hoạch đường giao thông, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, nhμ máy vμ trường học, v.v )

- Tình hình khí hậu vμ thời tiết vùng xây dựng tuyến cáp treo (mưa nắng, gió bão, sấm sét, lũ lụt, v.v )

Sau khi khảo sát về phải lμm báo cáo khảo sát để lμm căn cứ xây dựng kế hoạch thi công vμ lμm căn cứ để cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch thi công Bản báo cáo khảo sát thi công phải đầy đủ các nội dung sau đây:

- Phải có văn bản thuyết minh rõ rμng mọi tình hình vμ số liệu về khảo sát đã thu lượm được

- Nêu những khó khăn tồn tại chưa giải quyết được hoặc những vấn đề chưa được xác định cần phải tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu vμ giải quyết

- Dự kiến, đề xuất những biện pháp giải quyết các vấn đề tồn tại

- Vẽ sơ đồ địa lý vμ địa hình của tuyến cáp đi qua Sơ đồ bản vẽ phải rõ rμng, sát với thực tế để người xem có thể hình dung được vị trí trọng yếu tuyến cáp khi sử dụng bản đồ Ký hiệu ghi chép phải thống nhất vμ theo đúng quy định chung

1.6 Đo đạc tuyến cáp treo khi thi công

Thời gian từ khi thiết kế đo đạc đến lúc thi công tương đối lâu, một số cọc mốc bị thất lạc, nên thi công cần phải tiến hμnh đo đạc lại để xác định cọc mốc của tuyến cột treo treo cáp phù hợp với đăng ký đo đạc

Khi đo đạc lại để xác định vị trí cọc mốc phải dựa vμo đăng ký đo đạc của thiết

kế, tuyệt đối không được tự ý thay đổi hướng tuyến cáp treo hoặc dịch chuyển vị trí cọc mốc sai với quy định của thiết kế

Trường hợp đo đạc lại, thấy mất phương hướng, gặp địa hình thay đổi hoặc thực tế khác với đăng ký đo đạc, nhóm đo đạc thi công phải phản ánh cho cán bộ kỹ thuật giải quyết vμ đơn vị thi công phải báo cáo cho đơn vị thiết kế xác nhận vμ bổ sung

Những thay đổi trên tuyến cáp phải được ghi chép đầy đủ vμo bản đăng ký đo đạc

để sau nμy tiện theo dõi

Trang 9

Ghi chú:

- Trong đo đạc khi thi công vμ thi công tuyến cáp treo, yêu cầu phải chặt cây theo

đúng quy định của thiết kế để thuận tiện cho việc đo đạc vμ bảo đảm an toμn cho

đường cột

- Dựa trên văn bản của thiết kế, đơn vị thi công cần liên hệ, thoả thuận trước với cơ quan hoặc gia chủ có cây cối phải chặt Đơn vị thi công chỉ được phép chặt cây sau khi đã được sự đồng ý của người quản lý cây

- Khi chặt cây phải nghiên cứu trước tuyến cáp treo để tránh gây thiệt hại cây cối của nhân dân vμ của Nhμ nước một cách vô ích

- Phải chặt tất cả các cây lớn nhỏ dọc tuyến cáp treo xét thấy khả năng có thể lμm trở ngại cho tuyến cáp sau nμy Phải chặt hết các cây khô, cây chết ở dọc tuyến cáp treo khi đổ xuống có thể lμm đứt cáp, gẫy cột

- Khi chặt cây ở bên vệ đường sắt, đường ô tô vμ các đường giao thông khác, nếu cây có khả năng đổ xuống đường, phải bố trí người gác ở hai đầu lμm ám hiệu cho xe cộ

vμ người qua lại biết

- Trong thμnh phố nên sử dụng cáp ngầm, hạn chế sử dụng cáp treo Việc chặt cây trong thμnh phố đơn vị thi công sẽ liên hệ với cơ quan có trách nhiệm để xét vμ quyết

định khối lượng cây cần chặt cho thích hợp

1.7 Tập kết vμ rải vật liệu

Các vật liệu để xây dựng một tuyến cáp treo phải tập trung ở kho tại những địa

điểm đã được quy định, thuận tiện cho việc phân rải sau nμy Vật liệu xây dựng có thể

được tập kết tại chân công trình, nhưng phải được bảo quản tốt, đúng quy định Việc vận chuyển vật liệu có thể dùng các phương tiện ô tô, tầu hoả hoặc xe có súc vật kéo (ở những nơi có các phương tiện vận chuyển thô sơ) Các yêu cầu về cấu tạo vμ vận chuyển cột xem trong phụ lục 2 Vật liệu được tập trung ở kho hoặc tập kết tại chân công trình

do đơn vị thi công tự lμm hoặc do cơ quan cung cấp vật tư giao tại công trình

Trong quá trình vận chuyển, tập kết vμ phân rải vật liệu không được để vật liệu hư hỏng mất mát, nhất lμ các vật liệu quan trọng như cáp, dây co, dây buộc v.v vμ phải triệt để bảo đảm an toμn

Trước vμ sau khi rải vật liệu đến chân công trình, phải kiểm tra quy cách, chất lượng vμ số lượng các loại vật liệu Quy cách các loại vật liệu vμ trang bị lắp ghép cho tuyến cáp treo xem trong phụ lục 1 Những vật liệu không đúng quy cách vμ chất lượng xấu, nhất thiết không được sử dụng vμo công trình

Trang 10

Khi phân rải vật liệu, các vật liệu nhỏ dễ rơi mất (bu lông, đệm sắt, tai dây co v.v ) phải để trong hòm kín Trong một hòm không để chung quá hai loại vật liệu, các vật liệu để chung trong một hòm phải có hình dáng hoặc kích thước khác nhau Bên ngoμi hòm phải có nhãn hiệu ghi rõ ký hiệu, quy cách vμ số lượng của mỗi loại vật liệu Xi măng khi vận chuyển phải được che đậy kỹ đề phòng gió, nước mưa phá hoại

1.8 Đμo hố

- Hố cột phải bảo đảm các yêu cầu như sau:

1 Thể tích đất đμo lên phải ít nhất

2 Hình thể của hố phải tiện cho việc dựng cột

- Trước khi đμo hố phải xem lại vị trí cọc mốc, nếu cọc mốc bị dịch chuyển hoặc mất thì phải tiến hμnh đo lại cho thật chính xác rồi mới đμo

- Đường kính của hố cột từ trên xuống dưới phải bằng nhau vμ phải phù hợp với hình dáng của gốc cột

+ Hố cột bê tông đμo theo hình chữ nhật

+ Hố cột thép đμo theo hình vuông

+ Độ sâu của hố phải theo đúng quy định trong thiết kế

+ Hố đμo phải để lại cọc mốc để dễ kiểm tra theo dõi

Hình 1.1: Hình dạng hố cột bê tông, đμo rãnh xiên (a) vμ rãnh bậc thang (b)

- Đất đμo từ hố đem lên chú ý để về bên trái với phía dựng cột vμ phải cách xa miệng hố ít nhất lμ 20 cm Hố đμo xong trong ngμy nên cố gắng dựng cột ngay, tránh để lâu quá đất sụt lở lμm hỏng hố cột

- Các hố cột trên một đường thẳng phải đμo ngắm theo đúng tuyến cáp Hố dây co, chân chống, hố cột góc phải đμo ngắm đúng đường phân giác của góc

Trang 11

- Cột góc có giác thâm từ 2 m trở lên, khi đμo hố cột chính phải dịch vμo trong

góc một khoảng tính từ tâm cọc mốc đến tâm hố cột theo quy định của thiết kế

- Hố dây co (hố chân chống) phải đμo dịch ra ngoμi cọc mốc, theo hướng của dây

co (hướng của chân chống) một khoảng cách tùy theo độ chôn sâu của móng dây co

(móng chân chống) vμ tùy theo tỷ số L

H ghi trong đăng ký đo đạc Để dây co được thật thẳng vμ lắp chân chống được đúng hướng chịu lực có thể đμo thêm một mương xiên

- Độ chôn sâu của cột vμ các yêu cầu củng cố gốc cột bằng bê tông P.100 theo

quy định trong TC 05-04-2003-KT "Cột bê tông treo cáp thông tin - Tiêu chuẩn kỹ

thuật" đối với các mẫu cột tròn (6.A-R, 7.A-R, 8.A-R, 6.B-R vμ 7.B-R) vμ cột vuông

(6.A-V, 7.A-V, 8.A-V, 6.B-V vμ 7.B-V) như quy định trong bảng 1.1

- Độ chôn sâu của cột (độ sâu hố đμo) nói chung phụ thuộc vμo cấp đất tại nơi

chôn cột vμ chiều cao của cột, được quy định tại bảng 1.2

- Đμo hố ở địa thế đặc biệt (đất mềm, đất phía dưới có đá, đất mượn, đất dốc, đất

rắn, đất ở mép đường giao thông v.v ):

1 Đμo hố ở nơi có phía trên lμ đất vμ phía dưới lμ đá, theo nguyên tắc sau: lấy độ

chôn sâu của cột ở nơi đất đá cộng thêm

3

1 lớp đất phía trên

2 Hố cột ở nơi đất mềm, đμo sâu hơn tiêu chuẩn quy định ít nhất lμ 15 cm

3 Hố cột ở nơi đất mượn có độ sâu được tính từ độ sâu của mặt đất sau nμy lún xuống

4 Hố cột ở nơi đất dốc (taluy đường hay đồi dốc) tính từ mép miệng hố về phía

thấp nhất

5 Hố cột ở nơi đất rắn, xuống dưới gặp đá cần phải đμo sâu thêm 15 cm nữa Nếu

các hố cột ở trước vμ sau hố cột nμy đã đúng độ sâu quy định thì có thể cho phép hố đó

chỉ đμo tới lớp đá lμ được

6 Hố cột, hố dây co chân chống ở mép đường giao thông có người qua lại, khi

đμo xong chưa kịp dựng cột, chôn dây co hoặc chân chống thì phải đậy ván lμm dấu

hiệu để chỉ dẫn ngăn ngừa tai nạn cho người

Bảng 1.1: Độ chôn sâu các loại mẫu cột vμ các yêu cầu củng cố gốc cột bằng bê tông

P.100 theo TC 05-04-2003-KT "Cột bê tông treo cáp thông tin - Tiêu chuẩn kỹ thuật"

Mẫu cột Độ dài (m) áp lực gió (daN/m 2

Trang 13

Bảng 1.2: Độ chôn sâu của cột (độ sâu của hố đμo) phụ thuộc vμo chiều dμi cột vμ cấp đất

Chiều dài cột, m Độ sâu hố đào (m)

đối với đất cấp I, II, III

Đối với đất cấp IV phải thực hiện đổ block cột hoặc xây ụ quầy quanh chân cột sao cho phần chân cột nằm

trong đất vμ ụ quầy như quy định đối với đất cấp I, II, III

1.9 Dựng cột

1.9.1 Dựng cột bằng phương pháp thủ công

- Trước khi dựng cột phải kiểm tra lại hố đμo, chất lượng cột vμ các trang bị

trên cột

- Phải kiểm tra kỹ các dụng cụ dùng để dựng cột như thang, nạng, dây thừng,

dòng dọc, ba lăng v.v trước khi sử dụng Tuyệt đối tránh lμm ẩu gây tai nạn lao động

vμ hỏng dụng cụ

- Căn cứ vμo chiều dμi cột, trọng lượng cột vμ địa thế dựng cột để lựa chọn phương

pháp dựng cột cho thích hợp như phương pháp dùng nạng đỡ, kéo vó bè v.v Tuyệt đối

không được dựng cột bằng phương pháp lắc cột vμ moi đất

- Khi dựng cột thép hoặc cột bê tông cốt thép phải chú ý phương hướng các trang

thiết bị lắp ghép như tai dây co, kẹp dây treo cáp, lỗ bu lông v.v

- Dựng cột trên đường thẳng ta sẽ đặt cột dọc theo hướng của tuyến cáp hoặc đặt

về bên có rãnh xiên Đặt gốc cột về phía có "mμ" cách thμnh sau của hố cột từ 30 ữ 40 cm,

phía thμnh hố đối diện với hướng dựng cột đặt một tấm ván vμ có người giữ, sao cho khi

nâng ngọn cột lên gốc cột tỳ vμo tấm ván gỗ không ảnh hưởng tới thμnh hố

- Khi dựng cột cần phải bố trí nhân lực một cách hợp lý Cột nhẹ từ 250 kg trở

xuống tối thiểu lμ 4 người, cột 300 kg phải có 5 người Phân đều lực lượng ra hai bên

cột, dùng sức người bốc ngọn cột lên cho đến khi cột xuống hẳn đáy hố

- Đẩy cột thẳng đứng, rút ván lên dùng sức người vμ thang giữ cho cột đứng thẳng,

điều chỉnh cột theo đúng hướng tuyến tuân theo sự điều khiển của người chỉ huy

- Cột dựng lên phải ngắm chỉnh cho ngay thẳng với hμng cột dựng trước nó vμ

ngắm cho hướng dây co (chân chống) vuông góc với hướng tuyến cáp sau đó tiến hμnh

lấp đất củng cố chân cột

Trang 14

- Dựng cột trên đường vòng góc phải bảo đảm cho hướng dây co (chân chống) nằm trên đường phân giác của góc Cột góc dựng lên vμ kéo dây co sao cho sau nμy kéo cáp ngọn cột vẫn còn ngả ra phía ngoμi giác thâm một cự ly a bằng với đường kính ngọn cột (hình 1.2)

Nếu cột góc được trang bị chân chống, ngọn cột không cần để ngả ra ngoμi giác thâm (a = 0)

Hình 1.2: Dựng cột

- Dựng cột kéo dây co gốc cột vẫn ở đúng vị trí cọc mốc còn ngọn cột nên ngả ra khoảng 1 m so với góc

- Cột dựng ở nơi đất bùn, đất cát dễ bị lún vμ đổ, khi dựng xong nên củng cố cột ngay Trường hợp cột dựng ở địa thế cạnh nhμ, cạnh đường đi thì cμng phải khẩn trương củng cố ngay cột, không được trì hoãn Củng cố cột (gia cố cột) có thể bằng một hoặc kết hợp các biện pháp như đổ bê tông, xây ụ quầy, trang bị dây co, trang bị chân chống v.v

1.9.2 Dựng cột bằng phương pháp cơ giới

- Những địa hình thuận lợi, trống trải có thể dựng cột bằng cần cẩu Cần phải chọn

điểm buộc dây thừng vμo cột một cách hợp lý (xem phụ lục 2)

- Khi nâng vμ hạ cột phải nhẹ nhμng tránh các lực tác động đột ngột lμm gẫy hoặc rạn nứt cột

- Bố trí người vμ điều chỉnh cho gốc cột vμo hố đμo một cách chính xác, tránh lμm hỏng thμnh hố

- Sau khi gốc cột được đặt vμo đáy hố, dùng sức người điều chỉnh cho cột đứng thẳng, theo đúng hướng tuyến, sau đó lấp đất hoặc lμm móng củng cố gốc cột

- Dựng cột cạnh các đường dây trung, cao vμ hạ thế phải có các biện pháp an toμn cho con người Phải bảo đảm khoảng cách an toμn từ cột treo cáp đến các công trình lân cận (xem phụ lục 7)

Lùi gốc cột vμo giác thâm 250 ữ 350 mm

Hướng tuyến a

Trang 15

1.10 Lấp đất gốc cột

Sau khi dựng cột vμ chỉnh cột đúng vị trí, sẽ tiến hμnh lấp đất gốc cột Dùng đất

đμo ở hố lên để lấp gốc cột vμ cứ 20 cm đất lấp ta tiến hμnh đầm chặt một lần Nơi đất bùn nhão phải dùng đất có trộn đá hộc để lấp gốc cột Không nên dùng đất nhão, đất bùn lẫn cỏ rác để lấp gốc cột Sau khi lấp xong nên đắp ụ đất xung quanh gốc cột thμnh hình chóp cụt cao khoảng 15 ữ 20 cm vμ phải lèn thật chặt

1.11 Nối cột

- Chỉ nối cột ở những vị trí do thiết kế quy định Trong khi khảo sát chuẩn bị thi công vμ trong quá trình thi công do điều kiện khách quan (ví dụ do lμm đường sá, xây dựng nhμ cửa hoặc các biến động của tự nhiên, tác động của con người mμ phát sinh ra v.v ) cần phải nối cột để bảo đảm an toμn vμ đúng quy phạm xây dựng mạng ngoại vi, thì đơn vị thi công phải thông báo với chủ đầu tư, cơ quan tư vấn thiết kế để bổ sung thép nối cho phù hợp

- Cột nối được sử dụng trong các trường hợp cụ thể như sau:

1 Các cột dựng ở địa thế thấp mμ sử dụng cột tiêu chuẩn không bảo đảm độ dốc ngọn cột treo cáp (vượt quá độ dốc cho phép) theo quy định ở đoạn dưới

2 Các cột vượt đường sắt, đường ô tô, các vật kiến trúc, các đường thông tin khác v.v

mμ không bảo đảm khoảng cách quy định giữa cáp vμ các vật đó

3 Những cột rẽ cáp từ đường trục chính qua đường nhánh mμ độ cao cột không đủ

3, 4 mặt vμ củng cố gốc cột Có thể sử dụng các kết cấu được thiết kế riêng để nối cao cột (kiểu "rọ vuông" v.v )

Trang 16

- Liên kết giữa thép nối vμ cột chính dùng bu lông, khoảng cách giữa các bu lông tùy theo thiết kế quy định Trường hợp không có lỗ lắp bu lông nối cột thì cho phép dùng các bộ đai thép (côliê, bô rít) kết hợp với bu lông để nối cột Số lượng đai thép vμ khoảng cách các đai thép do thiết kế quy định

Hình 1.4: Nối đơn thanh thép Hình 1.5: Nối kép thanh thép

L trên cột bê tông cốt thép L trên cột bê tông cốt thép

Trang 17

- Nối cột thép có thể tiến hμnh nối ở dưới đất (cho trường hợp xây dựng mới) hoặc tiến hμnh nối ở trên cột (trường hợp đường cột cũ) Phương pháp nối cột thép:

1 Thép nối phải dùng cùng loại thép hình với cột chính; cột L dùng thép nối L, cột T dùng thép nối T (hình 1.6 vμ 1.7)

2 Độ dμi thép nối do thiết kế quy định

3 Liên kết giữa thép nối vμ cột chính dùng 3 bu lông, khoảng cách giữa các bu lông tùy theo thiết kế quy định, cần tranh thủ những lỗ đã được đột sẵn trên cột chính Bulông nối cột thép dùng loại Φ14 ì 45

4 Những đường cột cũ, khi sửa chữa lớn cần nối cao thêm một số cột, trường hợp không đột được lỗ để lắp bu lông nối cột thì được phép áp dụng các bộ đai thép (coliê, bôrit) kết hợp với bu lông để nối cột Nối bằng đai thép chỉ thực hiện tại các cột trung gian Số lượng đai thép do thiết kế quy định, nhưng không ít hơn 3 bộ đai thép, hai đai thép liên tiếp cách nhau từ 20 cm trở lên

Hình 1.6: Nối cột thép chữ L Hình 1.7: Nối cột thép chữ T

1.12 Trang bị dây co

(1) Quy cách dây co do tư vấn thiết kế quy định Dây co thường lμm bằng dây thép

4 mm mạ kẽm, khi không có dây thép 4 mm thì cũng có thể dùng dây thép 3,5 ữ 4,5 mm lμm dây co nhưng phải tính toán điều kiện sử dụng đúng theo cỡ dây thực tế để bảo đảm

an toμn vμ tiết kiệm vật liệu Trong mọi trường hợp phải bảo đảm các đặc tính cơ học như sau:

- Sai số đường kính cho phép: ± 0,08 mm;

- Độ bền giới hạn không nhỏ hơn: 37 kg/mm2;

- Số lần bẻ cong 1800 không ít hơn: 8 lần;

- Bán kính uốn cong: 10 mm

Trang 18

(3) Khi cần có dây co lớn hơn 7 sợi dây thép 4 mm thì dùng dây co thép bện Dây

co thép bện thường có các loại như sau:

7 ì 2,2 mm tức lμ 1x7 – 6,6

7 ì 2,6 mm tức lμ 1x7 – 7,8

7 ì 3,0 mm tức lμ 1x7 – 9,0

(4) Dây co bằng dây thép 4 mm thường dùng dây thép 3 mm để quấn buộc hoặc

có thể dùng cách tự quấn Chiều dμi của dây thép 3 mm cần thiết để quấn buộc cho một dây co, kể cả phần trên vμ giữa, theo quy định tại bảng 1.3

Bảng 1.3: Chiều dμi dây thép 3 mm quấn một dây co

Dây thép 3 mm quấn một dây co Loại thép làm dây co

Chiều dài, m Trọng lượng, kg

3x4,0 5x4,0 7x4,0

5,5 9,9 15,9

0,31 0,56 0,91

(5) Căng dây co tại các cột góc vμ cột đầu cuối phải bảo đảm độ ngả của ngọn cột như quy định đã nêu Dây co phải nằm trên đường phân giác của góc theo chiều ngược với với lực căng của cáp Các mối quấn buộc phải bảo đảm chắc chắn, mỹ thuật Dây co

từ ngọn đến gốc phải cùng trên một đường thẳng không để gẫy gập

(6) Các bộ phận dây co quấn vμo cột, quấn buộc bằng dây thép 3,0 mm, dây co tự quấn hoặc lắp vμo đệm dây co đều phải sơn hắc ín Bộ phận chân dây co chôn dưới đất

vμ bộ phận trồi khỏi mặt đất 30 cm trở xuống đều phải quấn một lớp bao tải tẩm hắc ín

để chống rỉ

(7) Vị trí mắc dây co trên cột nên đặt gần trọng tâm của lực, nhưng phải bảo đảm

cự ly tối thiểu giữa dây co vμ cáp lμ 5 cm

(8) Dây co bằng thép bện thường dùng kẹp dây co để hãm buộc Cột bê tông cốt thép hoặc cột thép có thể dùng cách buộc dây co vμo tai dây co hay đai sắt vuông lắp vμo cột

Trang 19

(9) Cách quấn hãm dây co vμo tai dây co hoặc đai thép:

- Đệm dây co vμ vòng đệm dây co luồn qua lỗ tai dây co hay bu lông của bộ đai thép, sau khi luồn dây co qua tai dây co ta lấy dây thép 3,0 mm quấn chặt chỗ dây co sát với vòng đệm dây co (hình 1.8a vμ 1.8b) Đai thép vuông dùng lắp dây co trên cột bê tông chữ nhật, đai thép tròn lắp dây co trên cột bê tông có tiết diện tròn Các bộ đai thép

để lắp dây co trên cột phải được xiết bu lông cẩn thận

Hình 1.8: Dây co luồn qua tai dây co (a) vμ đai thép (b)

- Đem một đầu dây thép 3,0 mm ghép sát vμo dây co, đầu còn lại quấn đè lên nó với thân dây co

+ Với dây co 3 sợi quấn 1 đoạn 15 cm rồi đem hai đầu dây thép 3,0 mm xoắn thừng với nhau khoảng 3 ữ 4 vòng, cắt đầu thừa đi vμ bẻ gập đầu sợi dây co lại

- Kích thước đoạn quấn vμ chiều dμi dây thép 3,0 mm quấn hãm cho các loại dây

co theo quy định trong bảng 1.4

bẻ gập

Độ dài,

cm

Số sợi dây co

bẻ gập

Độ dài,

cm

Số sợi dây co

bẻ gập

Độ dài,

m

Trọng lượng, kg

-

0,13 0,26 0,43

-

Trang 20

Hình 1.9: Cách quấn hãm dây co loại 3 sợi a) vμ 7 sợi b)

(10) Cách quấn hãm dây co phần trên bằng phương pháp tự quấn

- Trường hợp dây co phần trên buộc vμo tai dây co hay côliê:

- Ta đem dây co luồn qua lỗ tai dây co hoặc côliê (hình 1.10) rồi gỡ riêng từng sợi của đầu dây co chập đều vμo xung quanh thân dây co vμ lấy 1 sợi tự quấn đè lên các sợi khác ở sát vòng đệm e (nếu dây co buộc vμo bu lông tròn thì không cần vòng đệm e)

- Lấy một sợi dây co tự quấn thật chặt lên các sợi khác 5 vòng (nếu lμ dây co 3 sợi trở xuống thì mỗi sợi tự quấn 8 vòng) đầu dây quấn còn lại để khoảng 2 cm ghép vμo thân dây co vμ tiếp tục lấy sợi khác quấn đè lên

- Quấn cho đến sợi tiếp cận với sợi cuối cùng, đầu còn lại để dμi hơn ghép vμo dây

co vμ lấy sợi cuối cùng quấn tiếp 5 vòng, sau đó lấy hai đầu sợi dây xoắn thừng lại với nhau

- Dây co buộc trực tiếp vμo cột thép, dùng Bride hãm dây co cho khỏi tuột (hình 1.11)

Hình 1.10: Buộc dây vμo tai dây co Hình 1.11: Dùng Bride hãm dây co

vμ dùng phương pháp tự quấn buộc vμo cột thép chữ T

(11) Chân dây co do tư vấn thiết kế quy định, thường dùng dây thép mạ kẽm 4 mm chắp lại Các loại chân dây co được sử dụng phổ biến gồm có: 3 sợi, 5 sợi, 7 sợi thép mạ kẽm 4 mm Khi dây co chịu lực lớn ta dùng dây co bằng các loại thép bện Khi chân dây co chịu lực lớn có thể dùng chân dây co bằng thanh sắt tròn hoặc bằng các loại thép hình L, T, I, U v.v

Đối với dây co bằng thép bện, thường dùng chân dây co bằng thép bện cùng số hiệu với thân dây co

Tùy hoμn cảnh cụ thể có thể dùng chân dây co bằng thép tròn cho các loại thanh hãm bằng gỗ (hình 1.12)

Trang 21

Độ dμi của chân dây co tùy theo độ chôn sâu của móng dây co vμ tùy theo tỷ số

=1 chân dây co có độ dμi theo quy định tại bảng 1.6

Bảng 1.6: Chiều dμi của chân dây co

Độ chôn sâu của móng dây co, m Chiều dài của chân dây co, m

1,1 1,3 1,5 1,7

2,3 2,5 3,0 3,3

(12) Nếu chân dây co ở vùng ngập nước mặn quanh năm thì phải đổ bê tông bảo

vệ hoặc xây ụ quầy Thực hiện đổ bê tông vμ xây ụ quầy móng cột vμ móng chân dây co theo quy định tại mục 1.15

(13) Cách quấn hãm thân dây co với chân dây co:

- Trừ dây co đơn ở cột góc, cột cuối đường lμ không dùng tăng đơ, còn tất cả các dây co khác đều phải trang bị tăng đơ nối liền giữa chân dây co với thân dây co Sau khi căng xong dây co hai đầu bu lông của tăng đơ còn phải cách nhau tối thiểu lμ 13 cm, hoặc đầu ren của bu lông phải thừa ra ngoμi tối thiểu lμ 3 cm Khi điều chỉnh xong dây

co, phải dùng dây thép 4,0 mm khoá lại (hình 1.13)

- Với dây co không dùng tăng đơ, thì chỗ nối liền giữa chân dây co với thân dây

co phải lót một vòng đệm e

Trang 22

- Dùng dây thép 3,0 mm quấn buộc 2 đoạn vμ sau khi quấn xong đem đầu dây co

bẻ gập lại 1800 dμi khoảng 2 cm (hình 1.14) Kích thước đoạn quấn vμ chiều dμi dây quấn cho các loại dây co theo quy định trong bảng 1.7

- Với dây co thép bện thì dùng kẹp dây co để hãm, cự ly vμ số kẹp dùng cho từng loại dây co theo quy định như sau: dây co thép bện cỡ 6,6 mm trở xuốnglắp một bộ kẹp dây co; cỡ 7,8 mm trở lên lắp hai bộ kẹp dây co Khi trang bị hai bộ kẹp dây co, thì phải lắp bộ nμy sát với bộ kia Sau tấm kẹp, đầu dây co thép bện để thừa ra khoảng 20 ữ 30 cm

vμ dùng dây thép 3,0 mm quấn chặt 5 vòng ở hai đoạn cách nhau 15 cm (hình 1.15)

Bảng 1.7 Kích thước đoạn quấn vμ chiều dμi dây quấn

Độ dài đoạn quấn, cm Dây thép 3,0 mm

Đoạn thứ nhất Đoạn thứ hai

Số sợi

dây co Đoạn

thứ nhất

Đoạn thứ hai

Khoảng cách giữa hai

đoạn

Độ dài,

m

Trọng lượng, kg

Độ dài,

m

Trọng lượng, kg

Hình 1.13: Liên kết bằng tăng đơ giữa chân dây co vμ thân dây co

Hình 1.14: Quy cách nối dây co với chân dây co không dùng tăng đơ

Hình 1.15: Quy cách nối dây co với chân dây co bằng kẹp

Trang 23

(14) Cách quấn hãm chân dây co:

- Đầu trên của chân dây co nối tiếp với thân dây co quấn hãm như sau:

+ Kéo thẳng số sợi dây thép 4,0 mm của mỗi loại chân dây co theo chiều dμi quy

định, đem nó quấn 1 vòng vμo que tròn có đường kính khoảng 3 cm rồi dùng dây thép 3,0 mm quấn chặt

+ Quy cách vμ độ dμi đoạn quấn của các loại chân dây co giống như quy cách vμ

độ dμi quấn ở phần trên của dây co (xem mục 1.12 (9))

- Đầu dưới của chân dây co buộc vμo then hãm đều dùng cách tự quấn (hình 1.16

Hình 1.16: Cách tự quấn đầu dưới dây co vμo thanh thép hãm blốc

Hình 1.17: Cách tự quấn dây co ở đầu dưới vμo then hãm gỗ

(15) Chân dây co bằng thanh thép tròn dùng cho các loại dây co theo quy định trong bảng 1.8

Trang 24

Bảng 1.8: Các loại chân dây co bằng thanh thép tròn vμ các loại dây co tương ứng

(16) Chôn chân dây co phải đμo một rãnh xiên từ đáy hố lên đến chỗ cọc mốc dây

co, lμm cho chân dây co nối với thân dây co nằm trên một đường thẳng (hình 3.18)

Chân dây co bằng thanh thép tròn, chiều dμi trồi lên khỏi mặt đất thông thường lμ

20 ữ 30 cm

Chân dây co bằng dây thép 4,0 mm, chiều dμi trồi lên khỏi mặt đất thông thường

lμ 30 ữ 60 cm

Hình 1.18: Trang bị chân dây co bằng thanh thép tròn

(17) Trường hợp dây co lắp cạnh đường cái có thể gây nguy hiểm cho xe cộ vμ

người qua lại hoặc để chống rỉ bảo vệ dây co phải sơn cản quang hoặc quấn bao tải tẩm

nhựa đường Các vị trí dây co phải sơn cản quang hoặc quấn bao tải tẩm nhựa đường do

tư vấn thiết kế quy định (hình 1.19)

(18) Hướng của dây co cột góc trùng với đường phân giác của góc hợp thμnh bởi

hai phía của tuyến cáp, chiều dây co lμ phía kéo ngược với hợp lực của cáp

Nếu lμm dây co chữ V thì hợp lực của 2 nhánh dây co phải trùng với đường phân

giác của góc Hướng của mỗi nhánh dây co chữ V được quy định như sau: Theo hướng

ngược với tuyến cáp của mỗi phía, ta lấy khoảng cách L = H (H lμ khoảng cách từ mặt

Trang 25

đất tới vị trí buộc dây co trên cột) rồi dịch về phía hợp lực một khoảng cách ngang bằng 0,6 m (hình 1.20)

Hình 1.19: Hình thức trang bị bảo vệ dây co

(19) Hướng của dây co hai mặt phải thẳng góc với hướng tuyến cáp Chiều của dây co kéo về hai phía bên sườn của tuyến cáp (hình 1 21)

Hình 1.20: Dây co chữ V Hình 1.21: Dây co hai mặt

Hình 1.22: Dây co ba mặt

(20) Trường hợp cáp treo qua những khoảng vượt rộng ta lμm dây co ba mặt Hướng của dây co ba mặt phải tạo thμnh ba góc bằng nhau vμ mỗi góc bằng 1200 Trong

Trang 26

Hướng của dây co bốn mặt gồm 2 trường hợp như sau:

- Dây co bốn mặt loại dấu cộng (+)

Gồm có hai dây co thuận chiều tuyến cáp vμ hai dây co sườn thẳng góc với hướng tuyến cáp (hình 1.23)

- Dây co bốn mặt loại dấu nhân (x)

Gồm bốn dây co thẳng góc với nhau, mỗi dây co hợp thμnh với hướng tuyến cáp một góc 450 (hình 1.24)

Hình 1.23: Dây co bốn mặt loại dấu cộng Hình 1.24: Dây co bốn mặt loại dấu nhân

(22) Dây co đỡ đầu cho các cột cáp cuối, cột rẽ cáp có hướng theo hướng của tuyến cáp Chiều của dây co đỡ đầu kéo về phía ngược lại với lực kéo của tuyến cáp (hình 1.25 vμ 1.26)

Hình 1.25: Dây co đỡ đầu cột cáp cuối Hình 1.26: Dây co đỡ đầu cột rẽ cáp

(23) Tỷ số khoảng cách

H

L của dây co (hình 1.27) cho từng trường hợp cụ thể thực hiện như sau:

- Trong điều kiện địa hình không bị hạn chế, các dây co cột góc, dây co hai mặt,

ba mặt, bốn mặt nên lấy tỷ số 1

HL = Nếu vì địa hình hạn chế thì có thể tăng hoặc giảm

Trang 27

khoảng cách L, nhưng tỷ số

H

L không vượt quá trị số trong phạm vi cho phép sau:

4

5H

L3

2≤ ≤Trường hợp dây co thuận chiều kéo về phía khoảng vượt của cột vượt, nếu địa hình hạn chế có thể lấy:

2

1

HL ≥

Hình 1.28: Bố trí dây co cọc kéo

Trang 28

- Dây co kéo qua đường (hình 1.28)

Khoảng cách H’ của cọc kéo dây co luôn luôn bé hơn vμ tối đa cho phép bằng khoảng cách từ điểm buộc dây co đến mặt đất H Góc α giữa dây co với cột treo cáp phải bảo đảm quy định sau:

(24) Tỷ số

H

L của các dây co 2 mặt, 3 mặt, 4 mặt phải luôn luôn bằng nhau Trường hợp có 1, 2 hoặc 3 dây co trong một cột dây co 2 mặt, 3 mặt, 4 mặt bị địa hình hạn chế thì thực hiện như sau:

- Dây co hai mặt:

Khi có một dây co bị địa hình hạn chế thì tỷ số

H

L của cả hai dây co lμm theo tỷ

- Dây co bốn mặt loại dấu cộng (+):

Do địa hình hạn chế đối với cột có dây co bốn mặt chống gió bão vμ cột vượt có khoảng cột hai bên bằng nhau, thì khoảng cách L của hai dây co sườn vμ khoảng cách L của hai dây co thuận chiều phải đảm bảo từng đôi một bằng nhau

Với cột vượt có khoảng cột hai bên chênh lệch nhau lớn, thì khoảng cách L của hai dây co thuận chiều có thể lμm khác nhau theo quy định tại mục 1.12(23)

- Dây co bốn mặt loại dấu nhân (x):

Do địa hình hạn chế, khoảng cách L của cả bốn dây co phải luôn luôn bằng nhau

vμ theo khoảng cách L của dây co bị địa hình hạn chế

(25) Độ đồi của dây co lμ độ chênh lệch của chân dây co so với chân cột treo cáp trên mặt phẳng ngang Các trường hợp thường xảy ra trong thực tế:

- Trường hợp nơi chôn dây co cao hơn nơi chôn cột

Trang 29

Khoảng cách L1 tính từ chân dây co tới cột treo cáp ở trên mặt phẳng nằm ngang Khoảng cách H1 được tính bằng:

H1 = H - độ đồi (hình 1.29)

Hình 1.29: Nơi chôn dây co cao hơn nơi chôn cột

- Trường hợp nơi chôn dây co thấp hơn nơi chôn cột

Khoảng cách L2 tính từ chân cột tới chân dây co ở mặt phẳng nằm ngang Khoảng cách H2 được tính bằng:

H2 = H + độ đồi (hình 1.30)

Hình 1.30: Nơi chôn dây co thấp hơn nơi chôn cột

- Trường hợp trong một cột có dây co 2 mặt, 3 mặt, 4 mặt vμ độ đồi của mỗi dây

- Số sợi dây co cột góc được xác định dựa trên cơ sở giác thâm vμ tỷ số

HL

Trang 30

nằm trong phạm vi quy định tại mục 1.12.(23) được áp dụng theo quy định tại

bảng 1.9 Nếu địa hình rất hạn chế vμ tỷ số

H

L

bé hơn quy định tại mục 1.12.(23) thì

phải dựa vμo tỷ số

H

L thực tế để tăng số sợi dây co tương ứng

- Dây co đỡ đầu của cột rẽ cáp, cột cáp cuối căn cứ số cáp treo trên cột vμ tỷ số

HLthực tế của dây co để chọn số sợi dây co cho tương ứng

- Dây co của cột cao đặc biệt do thiết kế quy định vμ phải đảm bảo tiêu chuẩn tỷ

số

H

L

theo quy định tại mục (23)

(27) Để chống lại lực tác động của gió lên cáp vμ cột, phải trang bị dây co bên sườn cho cột vượt khoảng rộng Quy cách dây co do tư vấn thiết kế tính toán quy định (28) Chỉ khi nμo cột vượt có độ cao như cột bình thường (do cột dựng ở địa thế cao) thì mới có thể dùng chân chống để thay dây co củng cố cột

(29) ở mỗi chỗ nối của cột vượt phải trang bị một dây co bên sườn, chỗ nối trên cùng mắc dây co 5 sợi vμ chỗ nối thứ 2 mắc dây co 3 sợi Nếu cột nhỏ, treo ít cáp, khoảng vượt ngắn thì chỉ mắc dây co bên sườn bằng loại 3 sợi thép 4,0 mm

(30) Ngoμi việc trang bị dây co bên sườn cho cột vượt khoảng rộng, ta còn phải trang bị dây co đỡ đầu cho cột vượt Quy cách dây co đỡ đầu do tư vấn thiết kế tính toán quy định cho từng trường hợp cụ thể

(31) Trang bị dây co cho cột vượt nên lấy cự ly 1

HL = Nếu vì địa hình hạn chế có thể cho phép tối thiểu cự ly

HL =

Trang 31

(32) Để thuận tiện cho thi công, dây co trang bị cho cột vượt nên dùng dây thép bện vμ kẹp sắt 3 bu lông để hãm buộc

(33) Bloc dây co khi dùng chung cho các tầng dây co cùng một phía trên cột vượt phải thiết kế riêng bằng cọc thép L hay T chôn chặt trong đế bê tông vμ phải bảo đảm

an toμn chống ăn mòn cốt thép Để tiện thi công dây co cột vượt ta nên mắc tăng đơ để

điều chỉnh Cách trang bị chân dây co tùy thuộc vμo số sợi dây co nhiều hay ít (hình 1.31)

Hình 1.31: Cách trang bị chân dây co cột vượt theo số sợi dây co

1.13 Trang bị chân (cột) chống

(1) Những địa hình không thể lμm được dây co mới lμm chân chống thay thế, hoặc lμm chân chống phụ thêm với dây co trong trường hợp đặc biệt

Hướng vμ chiều của chân chống thực hiện như sau:

- Hướng của chân chống nằm trên đường phân giác của góc Chiều của chân chống ngược với chiều của dây co (đặt về phía hợp lực của cáp)

- Hướng của chân chống dùng thay cho dây co hai mặt (dây co chống gió) trùng với hướng dây co hai mặt

(2) Tỷ số

H

L của chân chống phải thực hiện theo quy định như sau:

- Trong điều kiện địa hình bình thường lấy tỷ số:

2

1H

L =

Nếu địa hình hạn chế có thể lấy:

4

3H

L4

1≤ ≤

- Những nơi chôn chân chống cao hơn hoặc thấp hơn nơi chôn cột thì phải tính độ

đồi để xác định khoảng cách L vμ H của chân chống Cách xác định khoảng cách L vμ

Trang 33

Larctg ThÐp lμm cét chèng lμ lo¹i

CT-3 Khoan hai lç Φ16 mm hoÆc Φ18 mm c¸ch nhau 7 cm (h×nh 1.35)

H×nh 1.35: Trang bÞ ch©n chèng vμo cét bª t«ng

Trang 34

- Khi lắp, chỗ tiếp giáp của chân chống với mặt cột phải khít nhau, chỗ tiếp xúc giữa êcu với mặt cột bê tông phải lót 1 đệm sắt Toμn bộ chân chống phải được sơn phòng rỉ trước khi sử dụng

- Chân chống không được đặt nổi trên mặt đất Độ chôn sâu tối thiểu của chân chống lμ 60 cm

- Theo TC 05-04-2003-KT “Cột bê tông treo cáp thông tin - Tiêu chuẩn kỹ thuật”

1 Thanh hãm chống nhổ (thanh hãm móng dây co, thanh hãm gốc cột chính);

2 Thanh hãm chống lún (thanh hãm chân chống, thanh hãm gốc cột chính nơi đất mềm lún hoặc khi cột có củng cố bằng dây co);

3 Thanh hãm chống lật (thanh hãm củng cố các cột góc nhẹ không lμm dây co chân chống);

4 Thanh hãm bê tông cốt thép được thiết kế riêng dùng để củng cố cột thép vμ cột

bê tông cốt thép

1.14.2 Hướng dẫn đặt thanh hãm:

1 Thanh hãm dây co phải vuông góc với dây co vμ vuông góc với phương của tổng hợp ngoại lực trên cột chính Thanh hãm cho chân chống cũng có hướng tương tự thanh hãm dây co

2 Thanh hãm cho cột trung gian nơi đất mềm lún, nếu dùng một thanh hãm thì

đặt vuông góc với cột chính vμ vuông góc với tuyến cáp, nếu dùng hai thanh hãm thì thanh hãm dưới đặt vuông góc với cột chính vμ vuông góc với tuyến cáp, thanh hãm trên vuông góc với cột chính vμ song song với tuyến cáp (hình 1.36)

3 Thanh hãm chống lật cho cột góc không lμm dây co chân chống (góc nhẹ) yêu cầu cả hai thanh hãm vuông góc với cột chính, song song với nhau vμ vuông góc với phương của tổng hợp ngoại lực trên cột chính (hình 1.37)

4 Thanh hãm ở gốc cột vượt khoảng dμi mμ không lμm dây co hoặc chân chống thuận chiều cũng lμ loại thanh hãm chống lật Nếu lμm một thanh hãm thì đặt ở bên khoảng cột dμi, cách mặt đất 40 cm, vuông góc với cột chính vμ vuông góc với tuyến cáp Nếu lμm hai thanh hãm thì thanh hãm trên đặt bên khoảng cột dμi cách mặt đất 40

cm, thanh hãm dưới đặt bên khoảng cột ngắn, cách đáy cột 30 cm, hai thanh hãm song song với nhau, vuông góc với cột chính vμ vuông góc với tuyến cáp

Trang 35

5 Thanh hãm gốc cột ở độ dốc nặng khi không lμm dây co hoặc chân chống củng

cố lμ loại thanh hãm vừa chống lật vừa chống nhổ (nếu cột ở độ dốc đi lên hay còn gọi

lμ cột ở dốc ngửa), hoặc vừa chống lật vừa chống lún (nếu cột ở độ dốc đi xuống hay còn gọi lμ cột ở dốc úp) Thanh hãm trong các trường hợp nμy phải đặt vuông góc với cột chính vμ vuông góc với phương tổng hợp ngoại lực, ở các vị trí tương tự đã nêu trên

Hình 1.36: Trang bị thanh hãm cho cột trung gian nơi đất mềm lún

Hình 1.37: Thanh hãm chống lật cho cột góc không lμm dây co chân chống

1.14.3 Quy định về mác bê tông

Mác bê tông để sản xuất thanh hãm bê tông cốt thép lμ 250 Mác bê tông để lμm móng cột, đế cột, móng dây co bằng bê tông đúc sẵn lμ 150 Mác bê tông để đổ bê tông tại chỗ không nhỏ hơn 100

1.15 Xây ụ quầy, đổ bê tông móng cột vμ móng dây co

- Củng cố cột bê tông cốt thép vμ cột thép ngoμi việc dùng thanh hãm, có thể đổ

bê tông gốc cột Đổ bê tông gốc cột vμ chân dây co do thiết kế quy định Để tiết kiệm

Trang 36

có thể chỉ đổ bể tông từ 1/2 đến 2/3 độ chôn sâu kể từ mặt đất xuống, nhưng kích thước tiết diện khối bê tông phải đảm bảo yêu cầu chịu lực của cột như khả năng chống nhổ, chống lún hoặc chống lật, đồng thời bảo đảm các quy định cấu tạo khối bê tông

- Các quy định đổ bê tông gốc cột thép vμ chân dây co ở vùng nước mặn như sau:

1 Cột thép đi qua vùng nước mặn, ngoμi móng cột bằng bê tông đúc sẵn, phải đổ một lớp bê tông bao quanh cột thép vμ cao hơn mực nước mặn khi lớn nhất từ 150 mm

đến 200 mm (mức nước thường xuyên, không kể bão lụt đột xuất) Bề dμy lớp bê tông ít nhất lμ 50 mm

2 Dây co cho cột thép trong vùng nước mặn phải được tẩm thuốc phòng ăn mòn

vμ ghi chú rõ rμng trong lý lịch công trình để người bảo quản dễ kiểm tra

3 Dây co cột vượt khoảng dμi theo quy cách cột vượt vμ yêu cầu của thiết kế Chân dây co bằng thép hình L, T, U, I trong ụ quầy cao hơn mực nước mặn từ 150

mm đến 200 mm, hoặc dùng loại móng dây co bằng bê tông đúc sẵn cao hơn mực nước mặn từ 150 mm đến 200 mm, móng một khối hoặc nhiều cấp

- ụ quầy được sử dụng trong các trường hợp sau:

Hình 1.38: Xây ụ quầy toμn phần cho chân cột vμ chân dây co

Trang 37

1 Cột, dây co, chân chống ở nơi đất bùn lầy, nước sâu, nước chảy sói lở;

2 Cột, dây co, chân chống ở trên núi đá không đμo được đủ độ chôn sâu;

3 Cột, dây co, chân chống ở nơi đất dốc lớn hơn hay bằng 450;

4 Cột dựng ở nơi nền đất không ổn định mμ các biện pháp tăng độ chôn sâu, lμm thanh hãm, đổ bê tông gốc cột không đủ đảm bảo an toμn

- Kích thước ụ quầy do thiết kế quy định, nhưng phải bảo đảm đμo sâu trong lớp

đất cứng ít nhất lμ 400 mm vμ xây cao hơn mặt nước cao nhất lμ 200 mm Các trường hợp nước sâu, đất không ổn định, núi đá thì lμm ụ quầy toμn phần (hình 1.38), trường hợp đất dốc trên 450 mμ nền đất ổn định thì lμm ụ quầy 1/2 về bên đất thấp (hình 1.39)

Hình 1.39: Xây ụ quầy 1/2 gốc cột

- ụ quầy phải xây đúng kích thước vμ có kết cấu vững chắc từ dưới lên trên, từ trong ra ngoμi, giữa các lớp đá không được để kẽ hổng ụ quầy phải xây trước thời gian trang bị, căng vμ kéo cáp tối thiểu lμ 7 ngμy

- Đá hộc dùng để xây ụ quầy phải có hình dẹt, sắc cạnh vμ chiều dμi tối thiểu lμ 25

cm, rộng 20 cm, dầy 10 cm Nên chọn loại đá có kích thước tương đối đều nhau, không nên dùng loại đá quá to Đá xây ụ quầy phải sạch sẽ không để dính đất bẩn

- Xây ụ quầy bằng đá hộc cho cột bê tông cốt thép vμ cột thép được thực hiện như sau:

1 Đμo hết lớp đất nhão ở xung quanh gốc cột xuống độ sâu cần thiết, sau đó lần lượt đặt các viên đá theo từng lớp một, giữa hai viên đá liền nhau phải chít mạch bằng vữa xi măng trộn cát vμng

2 Xây lớp đá dưới cùng theo đúng kích thước của bề mặt rồi trát một lớp vữa mỏng lên trên, sau đó tiếp tục xây lớp thứ 2, thứ 3 v.v thuôn dần theo hình tháp Chú ý

đặt các viên đá của lớp trên vμ lớp dưới xen kẽ nhau giống như xây tường gạch

Trang 38

Hình 1.40: Xây ụ quầy bằng đá hộc vμ xi măng

- Nếu lμm móng một cấp thì bề dμy lớp bê tông từ mặt cột chính ra ngoμi phải bằng hoặc lớn hơn 200 mm Nếu lμm móng nhiều cấp thì phải bảo đảm góc truyền lực

450 đến 600, hoặc phải tính toán kiểm tra chịu uốn của rìa ngoμi đáy móng

- Các cột chỉ đơn thuần chống lún (lực nén chính tâm) có thể thay việc đổ bê tông bằng cách thiết kế đế cột có tiết diện 400 ì 400 mm, bề dμy dưới đáy cột từ 100 mm

đến 200 mm, xung quanh có gờ cao để lắp cột chính

1.16 Móng cột thép vμ móng dây co bằng bê tông đúc sẵn

- Móng cột thép đơn vμ móng cột thép ghép bằng bê tông đúc sẵn lμm theo kích thước quy định trong bảng 1.10 Cột đơn hình L có tiết diện L100 ì 100 ì 10 Cột đơn hình T có tiết diện T100 ì 100 ì 10 Cột L ghép vμ cột T ghép dùng hai loại tiết diện nμy vμ ghép sát nhau

- Khi đúc móng để các khe hở 5 mm, sau khi lắp cột vμo sẽ chèn cát khô vμ trát vữa xi măng lên trên, như vậy rãnh chừa sẵn cho cột thép hình L vμ cột thép hình T có tiết diện 110 ì 110 ì 20 Rãnh chừa sẵn cho cột L hoặc cột T đều theo đường chéo góc của móng vμ sao cho trọng tâm tiết diện cột trùng với trọng tâm tiết diện móng (hình 1.41)

Bảng 1.10: Kích thước móng cột thép, mm

Loại cột thép Móng cột đơn Móng cột ghép

Trang 39

Hình 1.41: Móng cột thép a) Cột thép L đơn, b) Cột thép T ghép

- Trường hợp công trình có số cột ghép không nhiều, có thể không đúc sẵn móng cột ghép mμ đổ bê tông tại chỗ cho thuận tiện nhưng kích thước móng khi đó phải lớn hơn kích thước nêu trong bảng 1.10 một ít, do thiết kế quy định

- Móng dây co thông thường dùng loại 300 ì 300 ì 300 mm cho các loại dây co

từ 3 sợi, 5 sợi đến 7 sợi thép Φ 4 mm Độ chôn sâu móng dây co do thiết kế quy định Móng dây co chịu lực đặc biệt, loại dây co 9 sợi thép Φ 4 mm có thể đổ bê tông tại chỗ Kích thước móng do thiết kế quy định

- Mác bê tông cho móng cột vμ móng dây co đúc sẵn lμ 150 Mác bê tông cho các loại móng đổ tại chỗ không dưới 100 Nếu lμm móng dây co bằng bê tông cốt thép thì dùng mác bê tông 250 (móng bản chịu lực)

2 Đối với cáp treo sợi đồng trong các vùng gió cấp IIIB, IVB, VB, cáp được ra theo dạng xoắn (đảo) cáp, mỗi khoảng cột thực hiện xoắn (đảo) 2 ữ 3 lần

3 Khi kéo cáp qua đường phải bảo đảm an toμn cho cáp, cho người vμ cho phương tiện tham gia giao thông, phải dùng biển báo, giăng dây hoặc cử người chỉ dẫn

Trang 40

4 Khi ra cáp (cáp sợi đồng vμ cả cáp sợi quang) không để cáp uốn cong quá giới hạn cho phép Bán kính uốn cong nhỏ nhất cho phép đối với cáp sợi đồng không nhỏ hơn 10 lần đường kính ngoμi của cáp, đối với cáp sợi quang không nhỏ hơn 20 lần

đường kính ngoμi của cáp

5 Nên sử dụng bμn ra cáp để ra cáp Khi cần ra hai cáp một lúc thì phải dùng hai bμn ra cáp Đặt cuộn cáp lên bμn ra cáp rồi đem đầu cáp phía ngoμi buộc chặt vμo cột treo cáp

6 Bμn cáp đặt lên xe ô tô, vòng xe mang cuộn cáp quay từ từ vμ tở dần cáp ra Tốc

độ ra cáp phải đều đặn, không để lúc nhanh lúc chậm lμm cho cáp tở không đều sẽ bị xoắn

7 Trường hợp gặp địa hình khó khăn không thể dùng xe ra cáp được, thì có thể ra cáp bằng tay Pupil cáp được đặt lên bμn cáp hoặc lên gối đỡ cố định, đầu cáp phía ngoμi bố trí đủ người để kéo ra cáp

8 Ra cáp phải chú ý những cột có dây co, chân chống; nếu vị trí cáp ở bên trên dây co hoặc chân chống thì cáp phải đi ra phía ngoμi nó, nếu vị trí cáp ở bên dưới dây

co, chân chống thì cáp phải đi vμo phía trong nó

9 Khi ra cáp qua đường sắt, đường ôtô v.v phải gác cáp ngay lên cột vμ tạm thời hãm lại

10 Ra cáp qua đường dây điện lực vμ các đường dây thông tin khác phải chú ý áp dụng các biện pháp bảo đảm an toμn cho người vμ cho cáp Cáp giao chéo với đường dây

điện lực phải đi phía dưới vμ tuân thủ các quy định về khoảng cách an toμn (phụ lục 7) Trong trường hợp thi công cáp treo tại chỗ giao chéo với đường dây điện lực, nếu thấy không an toμn thì cần thiết phải liên hệ cắt điện lưới

11 Để thuận tiện có thể ra cáp bằng con lăn Con lăn được mắc trên cột có vị trí phụ thuộc vμo hướng ra cáp Nhờ một cái chốt an toμn cơ động có thể ngăn ngừa cáp nhảy ra khỏi con lăn trong quá trình ra cáp hoặc căng cáp Con lăn được chế tạo bằng các loại vật liệu có khả năng chống ăn mòn, có trọng lượng nhẹ vμ kích thước nhỏ dễ sử dụng ở trên ngọn cột Một dạng con lăn dùng để ra cáp được trình bμy trên hình 1.42

Hình 1.42: Con lăn dùng để ra cáp

Ngày đăng: 06/12/2015, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w