1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ebook lũ lụt cách phòng chống phần 2 PGS TS trần thanh xuân (chủ biên)

62 248 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Trang 1

Chương 3

DỰ BÁO VÀ CẢNH BÁO LŨ

I ĐỊNH NGHĨA DỰ BAO VA CANH BAO LU 1 Dự báo lũ

Dự báo lũ là sự tính toán trước một cách có khoa học các trạng thái tương lai của lũ khoảng thời gian xác định với độ chính xác nhất định € ;ùng với sự phát triển kinh tế, xã hội một cách bền vững và nhu cầu quản lý, khai thác nguồn nước một cách hiệu quả, yêu cầu đối với dự báo lũ ngày càng

tăng lên

ra sau mg

9 Cảnh báo lũ

Cảnh báo lũ là thông báo khẩn cấp về tình hình lũ nguy

hiểm hoặc cho là nguy hiểm có thể xẩy ra Khác với dự báo 1a,

cảnh báo lũ không bắt buộc phải dự tính các đặc trưng kỹ

thuật, thời gian dự kiến và không nhất thiết phải tuân thủ các qui định chặt cbế như dự báo Song, cảnh báo lũ lại rất quar trọng vì nó cấp báo sớm một tình huống thiên tai nguy hiểm c thể xảy ra và phải đề phòng Cảnh báo lũ thường được thực

hiện trong các trường hợp khi có thông tin (bat ké 14 nguér

thông tin nào) cho thấy có khả năng xẩy ra lũ nguy hiểm, mà

Trang 2

chưa cần các dự báo cụ thể về trận lũ đó Trong trường hợp đó, cần cảnh báo lũ kịp thời cho các vùng có thể bị uy hiếp, cũng

như cho cơ quan chỉ đạo, lãnh đạo phòng tránh Cảnh báo lũ

thường tiến hành khi có thể xảy ra lũ nguy hiểm, bất thường, có tính ngẫu nhiên lớn như các hiện tượng khí tượng thuỷ văn dị

thường, mưa lớn, lũ lớn trên lưu vực sông, cũng như hiện tượng võ đập, vỡ đê, động đất, gây ra các biến dạng địa hình tạo ra tắc

ứ tạm thời trên sông suối dẫn đến lũ nguy hiểm v.v Trong các trường hợp như vậy, việc cảnh báo sớm khả năng xẩy ra lũ

nguy hiểm là rất quan trọng, nhằm chủ động hơn cho phòng

tránh, giảm đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản

Như vậy, cảnh báo lũ mang tính cấp bách, tính phục vụ rất cao và nó là một hình thức đặc biệt quan trọng trong công tác theo

đõi, cảnh báo, dự báo Hi lụt phục vụ phòng chống, giảm thiệt

hại do thiên tai

II MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP TRONG DỰ BAO LU

1 Nhân tố đự báo

Động lực của quá trình thủy văn nói chung và của lũ nói riêng bị chỉ phối bởi các nhân tố khí tượng thủy văn và điều kiện lưu vực (như lớp phủ thực vật, mạng lưới sông, địa hình, thể nhưỡng, các công trình dân sinh, kinh tế ) Như vậy, khái niệm về nhân tố dự báo lũ được hiểu rất rộng, song có thể hiểu nhân, tố dự báo lũ là các biến mang thông tin có ích cho việc làm

dự báo lũ và có thể được phân thành một số nhóm chính sau đây:

— Nhóm các nhân tố ban đầu, chỉ rõ các điểu kiện khí tượng

Trang 3

hoặc ước lượng trên cơ sở các số liệu khí tượng và thủy văn hiện

có và số liệu liên quan khác

— Nhóm các nhân tế tương lai có ảnh hưởng đến quá trình lũ sau khi đã phát tin dự báo lũ, trong đó nhân tố quan trọng nhất là thời tiết, sau đó là lượng nước trữ trên lưu vực và trên thực tế, có thể đưa vào tính toán dự báo lũ khi có các tin du bao

khí tượng

9 Các yếu tố dự báo lũ

Các yếu tố cơ bản của dự báo lũ là:

— Mực nước và lưu lượng trong sông: giá trị lớn nhất, sự

thay đổi theo thời gian (quá trình lũ), gồm cả thời điểm đầu tiên mực nước trong sông đạt đến mức nước lũ, thời điểm xảy ra

mực nước đỉnh lũ (hoặc lưu lượng lớn nhất) trên sông, hồ và

thời gian duy trì;

- Tổng lượng dòng chảy của một sóng lũ (trận lũ), lượng

đồng chảy trong các thời kỳ khác nhau trong mùa lũ (tuần, tháng, mùa)

- Tốc độ lan truyền đỉnh lũ dọc sông và sự đồng bộ của lũ ở các sông nhánh, ảnh hưởng của nó đến lũ ở các dòng chính

- Diễn biến lũ và ngập lụt do lũ theo thời gian và không

gian

— Tác động của nước biển đâng đo gió bão, thủy triều, dòng

bùn đá, lũ quét, tác động của sự vận hành các hồ chứa, công

trình phòng lũ, nước vật và các hoạt động kinh tế, xã hội khác

đến quá trình truyền lũ trong sông

~ Các cực trị về mực nước, lưu lượng nước (cực đại, cực

tiểu) và trị số trung bình ở các tuyến chính trên sông và hê

Trang 4

8 Đặc trưng của dự báo lũ

Dự báo lũ có các đặc trưng chính sau:

- Biến dự báo: là yếu tố lũ được dự báo (mực nước, lưu

lượng, tổng lượng, .) — Thời gian dự kiến

Các kỹ thuật, phương pháp tính toán

— Mục đích của dự báo lũ (phục vụ, phòng tránh, điều

hành công trình, quản lý nguồn nước )

~ Hinh thie biểu điễn tín dự báo lũ, chẳng hạn là nhận

định chung tình hình, các giá trị dự báo, các quá trình dự báo, dự báo dạng phân bố xác xuất

— Phương tiện để truyền và phân phát các tin dự báo

4 Thời gian dự kiến dự báo

Thời gian dự kiến dự báo là khoảng thời gian tính từ thời điểm cuối cùng có số liệu quan trắc hoặc đo đạc yếu tố đến thời điểm xẩy ra yếu tố đã dự báo Tuy nhiên, thời gian đự kiến có hiệu quả chỉ được tính từ khi thông tin dự báo được đưa tới người sử dụng đến khi yếu tố dự báo xuất hiện Như vậy, thời

gian dự kiến có hiệu quả ngắn hơn thời gian dự kiến của dự báo do phải mất đi một khoảng thời gian để thu thập thông tin, xử

lý số liệu, làm dự báo và truyền tin du báo tới người sử dụng

Để tăng thời gian dự kiến có hiệu quả cần phải giảm thiểu

khoảng thời gian thu thập, chỉnh lý số liệu, làm dự báo và

truyền tin dự báo Người ta phân loại dự báo lũ theo thời gian dự kiến như sau:

— Dự báo lã hạn ngắn là dự báo có thời gian dự kiến tối đa bằng thời gian tập trung nước trên lưu vực Thông thường, các dự báo lũ hạn ngắn có thời gian dự kiến từ 9 ngày trở xuống

Trang 5

~ Dự báo lũ hạn uữa là loại dự báo có thời gian dự kiến dài

hơn dự báo hạn ngắn nhưng tối đa không quá 10 ngày Thông

thường, dự báo hạn vừa có thời gian dự kiến từ trên 2 đến 10

ngày

— Du bdo lũ hạn đài là dự báo có thời gian dự kiến từ 10

ngày đến một năm

5 Dự báo đúng

Trị số dự báo được coi là đúng khi sai số dự báo (sai lệch giữa dự báo và thực tế) bằng hoặc nhỏ hơn sai số cho phép (được

xác định bằng phương pháp thống kê toán học) Cho đến nay

các phương pháp dự báo lượng mưa hạn vừa và dài còn rất hạn

chế Do đó khả năng kéo dài thời gian dự kiến của dự báo lũ

vượt quá thời gian tập trung nước trên lưu vực là rất khó khăn

và thường mắc phải sai số lớn, vì chúng phụ thuộc vào các dự

báo thời tiết, vào chính quá trình hình thành lũ trên mạng

sông Độ chính xác và thời gian dự kiến của dự báo lũ phụ

thuộc vào độ tin cậy và dung lượng của các thông tin được sử dụng để phân tích làm dự báo (số liệu phục vụ dự báo), thời

gian thu thập số liệu về trung tâm dự báo, các kỹ thuật, công

nghệ được sử dụng để dự báo lũ và vào qui mô lưu vực sông

'Trong thực tế, cũng có thể làm các dự báo lũ với thời gian dự kiến đài hơn nếu có dự báo định lượng mưa trên lưu vực Tuy nhiên, việc du báo lượng mưa trong điểu kiện khoa học

công nghệ khí tượng hiện nay là vấn để chưa giải quyết được hoặc dự báo với sai số thường rất lớn Sự thiếu chính xác của dự

báo lượng mưa cũng như các điểu kiện khí tượng là nguyên

nhân chính gây ra sự kém tin cậy khi đự báo lũ Nhiều công

nghệ mới đang được xây dựng để sử dụng tối đa các số liệu như: ra đa thời tiết, vệ tỉnh khí tượng, quan trắc và dự báo khí tượng vào dự báo lũ

Trang 6

Ill KY THUAT DU BAO LU

Để tìm hiểu kỹ thuật dự báo, chúng ta cần làm quen với

một số khái niệm sau:

Phương pháp dự báo lũ là cơ số lý luận chung, như phương pháp đồ giải, các công thức kinh nghiệm, phương pháp giải tích, các mô hình có thể sử dụng để dy bao lũ trên sông

Từ phương pháp dự báo, bằng số liệu khí tượng thuỷ văn

của sông hoặc lựu vực sông cụ thể người ta xây dựng lên các phương án dự báo iũ Phương án dự báo đơn giản nhất là biểu

đồ tương quan mực nước giữa trạm dưới và trạm trên; phương

án phức tạp hơn có thể là giải hệ phương trình tốn lý mơ tả q trình hình thành và chuyển động của dòng chảy trên lưu vực và trên hệ thống sông cụ thể và còn nhiều phương án phức

tạp hơn nữa

Công nghệ dự báo lồi được hiểu là toàn bộ dây truyén sẵn

xuất bản tin dự báo lũ, bao gồm các khâu công nghệ cấu thành: thu thập, lưu trữ, phân tích số liệu; các phát triển và mô hình dự báo; hiển thị, đánh giá kết quả dự báo; truyền, phát các tin dự báo đến người sử dụng Tuy nhiên, khái niệm công nghệ hiện nay đôi khi được hiểu đơn giản là phần mềm của một

phương án dự báo trên máy tính

Ngoài ba khái niệm trên, người ta còn hay nói đến mô hình dự báo lũ Khái niệm mô hình còn chưa thống nhất Nhiều người hiểu mô hình dự báo li trùng với phương án dự báo, số

còn lại hiểu mô hình như khái niệm phương pháp

Việc lựa chọn kỹ thuật dự báo lũ phụ thuộc vào các yếu tố sau:

~ Loại lũ đũ do mưa, lũ do tuyết tan, 1õ quét, lũ bùn đá ) - Trình độ phát triển của cơ quan dự báo: gồm cả mạng

lưới quan trắc, phương tiện đo đạc, truyền tin, xử lý số liệu

~ Độ dài và chất lượng của chuỗi số liệu

Trang 7

- Chất lượng cần bộ làm dự báo

Thông thường có 4 loại kỹ thuật được sử dụng để dự báo

1ũ:

— Các mô hình kinh nghiệm và mô hình toán dựa trên các

nhận thức, quan niệm vật lý về quá trình hình thành dòng chảy lũ trên lưu vực sông

— Các phương pháp dựa trên quá trình trao đổi nhiệt,

chất, cân bằng năng lượng và vật chất

— Các mô hình quan niệm và vật lý - toán, mô phỏng chuyển động và lan truyền sóng lũ trong mạng sông của — Các mô hình toán và phương pháp dựa trên sự phân tích quá trình hoàn lưu khí quyển, quá trình thủy văn và mối

quan hệ của chúng

Nhiều dự báo đạt chất lượng tốt mà chỉ đựa vào mối quan hệ đơn giản thông qua việc xây đựng quan hệ kinh nghiệm, thí đụ giữa mực nước trạm hạ lưu với mực nước trạm thượng lưu đoạn sông khi chú ý tới thời gian truyền lũ Với kỹ thuật tiến bộ, các phương pháp dự báo lũ thường dựa trên các mô tả vật lý phúứẻ tạp quá trình thủy văn, thủy lực, động lực học chất lỏng Chẳng hạn như các quan niệm về mưa, hình thành dòng chảy, mô hình thủy động lực 1, 9, 3 chiểu mô phỏng quá trình hình

thành nước trên lưu vực, tập trung nước vào lưới sông và vận

động sóng lũ trong mạng sông, kênh, dưới tác động của nhiều loại, kiểu yếu tố ảnh hưởng khác nhau (như hệ thống các công trình phòng lũ, sử dụng nước, thủy triểu, nước đâng do gió ) Tuy nhiên, các mô hình sẽ càng mềm dẻo, hiệu quả hơn khi được bổ sung các thông tin và số liệu mới cũng như phối hợp kinh nghiệm với các kỹ thuật hiệu chỉnh dự báo

Trang 8

nước (hoặc lưu lượng) giữa trạm dưới với trạm đo ở phía trên

của dòng sông; quan hệ giữa mực nước, lưu lượng lũ với chỉ số độ ẩm của đất; quan hệ mưa và lũ; quan hệ lưu lượng (hoặc mực nước) lũ với lượng trữ nước trong mạng lưới sông; các mô hình quan niệm mô phỏng quá trình vật lý hình thành dòng

chảy trong lưu vực; các mô hình diễn toán đòng chảy trên đoạn

sông cùng tổ hợp phong phú của các kỹ thuật trên Cùng với sự

tiến bộ của khoa học thủy văn và kỹ thuật tính toán, nhiều

phương pháp tiên tiến khác ngày càng được ứng dụng rộng rãi hơn vào dự báo lũ như: các mô hình ngẫu nhiên, các mô hình

ngẫu nhiên kết hợp với mô hình tất định, các kỹ thuật đự báo kiểu xác suất Phức tạp hơn cả là các kỹ thuật diễn toán 1a kiểu động lực học - cho lời giải của các phương trình động lực dang đầy đủ mô tả quá trình lũ trên hệ thống sông, đòi hổi phải

có máy tính tốc độ cao, bộ nhớ lớn mới có thể đưa ra dự báo kịp

thời Các kỹ thuật khác thường đòi hỏi máy tính cỡ nhỏ hơn

hoặc cấc máy tính cá nhân thông thường Tuy nhiên, nhiều kỹ

thuật dự báo lũ, thí dụ như kỹ thuật tương quan, hổi quy, quan hệ chỉ số ẩm của đất, có thể thực hiện được mà không nhất thiết phải sử dụng máy tính Trong trường hợp này, việc dự báo 'e6 thể nhờ các biểu bảng, biểu đổ, giản đổ, được chuẩn bị

trước theo yêu cầu của nghiệp vụ dự báo

1 Các phương pháp dự báo lũ phổ biến ở nước ta a Phương pháp mực nước tương ứng

Dựa vào bản chất quá trình truyền lũ ở đoạn sông, đâz là

một trong những phương pháp đơn giản nhưng rất thông dụng trong dự báo lũ Trong kỹ thuật đo đạc, người ta thường sử dụng quan hệ dạng để giải giữa mực nước trạm trên và mực nước trạm dưới tương ứng với thời gian truyền lũ từ trạm trên

Trang 9

gian dự kiến dài hơn cho trạm dưới Trong điều kiện tin học hiện nay, các biểu để mực nước tương ứng thường được tìn học hoá để xử lý nhanh và cập nhật dễ dàng, từ đó nâng độ chính xác của dự báo

b Phương pháp đường đẳng thời ;

Phương pháp đẳng thời là phương pháp kinh điển, thường

được sử dụng để tổng hợp dòng chảy từ mưa Dòng chảy từ các phần khác nhau của lưu vực chảy tới mặt cất cửa ra (trạm khống chế) sau các khoảng thời gian khác nhau Lượng nước

đầu tiên là từ phần gần nhất trên lưu vực kể từ mặt cắt cửa ra,

tiếp đó là nước từ các phần diện tích ở xa hơn chảy tới mặt cắt

cửa ra Do vậy, lưu vực có thể phân ra thành các vùng sao cho

nước ở mỗi vùng có thể xem như cùng chảy tới mặt cắt cửa ra

sau cùng một khoảng thời gian Đường phân chia các vùng như vậy gọi là đường chảy đẳng thời Việc phân chia diện tích lưu

vực theo các đường chẩy đẳng thời có thể được lấy ổn định

(không thay đổi) đối với tất cả các trận lũ

Người ta dùng số số liệu thực đo của các trận lũ đơn, xác

định thời gian trung bình tập trung đồng chảy trên lưu vực, từ

đó phân chia lưu vực theo các khoảng thời gian tập trung dòng - chảy lưu vực và trong sông Lượng dòng chảy ở mặt cắt cửa ra

được tính theo công thức:

Q =Ara + Ac dia + As die + An Gen qd) Với Q, là lưu lượng tại thời diém t; Ay, Ap, A, dién tich phan

lưu vực giữa các đường đẳng thời; $ See 4, là lượng mưa hiệu quả trong thời đoạn tính toán; n=1 “là số thời đoạn

ec Phương phúóp tương quan, hồi qui

Quan hệ giữa yếu tố và nhân tố dự báo, được ứng dụng khá

rộng rãi để dự báo một số yếu tố,1ñ Hồi qui là một mở rộng của

Trang 10

lũ Công thức tính hệ số tương quan r của n cặp giá trị của yếu tố và nhân tố là: Ds - 2), -¥) pe (2) " Xứ —)” X0, =0) fel ¿=1 fa 1 fs Trong đó: x= => x, va y= LSy, nel ma

Khi yếu tố Y có quan hệ chặt chẽ với nhiều nhân tố X,„ ta có thể tiến hành xây dựng các quan hệ (hoặc tương quan đỗ giải), hoặc sử dụng phương trình hổi qui dạng phổ biến là:

Y=bạ+b, Xi + by X; + bạ X; + (3)

Ở đây, X, là các nhân tố quan trắc được cho đến hiện tại và Y là giá trị tương lai của yếu tố dự báo, b, là các hệ số hồi qui được xác định từ các giá trị quan trắc của X và Y Các biến X, có thể là lưu lượng hoặc mực nước tại trạm thượng lưu, lượng mưa, nhiệt độ và các điều kiện của lưu vực Yếu tố dự báo Y có thể là mực nước hoặc lưu lượng trạm hạ lưu

d Phương pháp lượng trữ :

Tổng lượng nước chứa trong hệ thống sông, hé đầm trên lưu vực nói chung miêu tả bức tranh về lượng trữ hiện tại của lưu vực Lượng trữ nước và quán tính của quá trình dòng chảy

trên lưu vực quan hệ chặt chẽ với nhau và do đó có thể sử dụng tính chất này để để dự báo đồng chây lũ tại mặt cất cửa ra của

lưu vực sông Việc phân tích chỉ tiết về lưu vực cho phép xác định tổng lượng trữ Bằng phương pháp đồ giải hoặc hồi qui, có

Trang 11

thể thiết lập quan hệ dự báo mực nước hoặc lưu lượng ở mặt cắt của ra với lượng trữ

e Phương phóp đường nước rút

Đây là một trong số các phương pháp phân tích, dự báo

đồng chảy khi lũ xuống Phương pháp này dựa trên nguyên lý cơ bản là đối với mỗi mạng sông cụ thể, việc tiêu hao lượng trũ

nước trong sông (sau khi hết mưa trên lưu vực) thường theo

một quy luật chung nhất định và có thể điễn tả bằng đường

nước rút trung bình Cách đơn giản nhất dựa trên nguyên lý

này để dự báo mực nước rút trong sông là xây dựng một tương

quan (giải tích hoặc để giải) giữa đồng chảy hoặc mực nước hiện tại với dòng chảy hoặc mực nước trước đó một thời đoạn nào đó

(1, 2, 3 ngày, .) Công thức thông dụng nhất mô tả quan hệ dự

báo theo phương pháp này có dạng:

Qt = Qo exp CCk (£ - tg) (4)

=.—— ø

Ở đây Q.„ là lưu lượng tại thời điểm ban đầu, Q, là lưu

lượng cần dự báo, t là thời điểm xẩy ra lưu lượng dự báo Q,

2 Các mô hình dy báo lũ

Các mô hình thủy văn là công cụ rất hữu ích trong giải

quyết các bài toán quy hoạch, thiết kế, khai thác tài nguyên

nước, quản lý lưu vực sơng, kiểm sốt lũ lụt và đặc biệt là trong lĩnh vực dự báo lũ lụt

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ tìn học và các thiết bị xử lý thông tin, các mô hình thủy văn cũng phát triển mạnh mẽ, tạo khả năng mô

phỏng rất tốt các quá trình hình thành lũ trên lưu vực và

Trang 12

chuyển động của sóng lũ trong sông cũng như diễn biến ngập

lụt ở các vùng trũng hạ lưu rất hiệu quả Nhờ vậy, các mô hình toán thủy văn ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn trong công tác đự báo lũ nói riêng và dự báo thủy văn nói chung ở nhiều

nước trên thế giới Các mô hình thủy văn có thể phân ra làm ba

loại như sau;

Mô hình uật lý được thiết lập bằng cách thực hiện một mẫu

thu nhỏ đồng đạng với lưu vực cần nghiên cứu Tất cả các đặc tính vật lý của lưu vực đều được trình bày trên mô hình theo

một tỷ lệ đổng đạng nào đó Vì vậy, mỗi mô hình chỉ có thể sử dụng cho một lưu vực theo một mục đích riêng Mô hình loại

này tốn kém, chiếm nhiều thời gian mà kết quả không cao

Mô hình tương tự được xây dựng trên nguyên tắc tưởng tự giữa đòng điện chạy trong mạch điện và dòng chảy trong sông

hoặc mạch nước ngầm Cũng như mô hình vật lý, mô hình tưởng tự chỉ có thể xây dựng cho một vị trí, lưu vực xác định

Mơ hình tốn diễn tả các quá trình vật lý của các thành

phần trong hệ thống chu trình thủy văn là phương trình toán học Các phương trình toán mang tính khái quát hóa cao, sử dụng một lượng thông tin lớn để mô phỏng các quá trình vật lý, các hiện tượng và mối quan bệ giữa chúng với nhau nên tạo khả năng tốt để mô phỏng các quá trình thủy văn trên bất kỳ một lưu vực sông nào Nhờ sự giúp đỡ đắc lực của các cơng cụ tính

tốn điện tử tốc độ cao, xử lý được lượng thông tin khổng lề nên các mô hình toán thủy văn đang được sử dụng rộng rãi trong thực tiễn Mơ hình tốn thủy văn lại được chia thành mô hình ngẫu nhiên, mô hình tất định và loại mô hình hỗn hợp của 2

dạng trên

- Mô bình ngẫu nhiên: trong mô hình ngẫu nhiên, dòng

chảy được xem như một quá trình ngẫu nhiên Với quan điểm

này, trong cấu trúc các mô hình ngẫu nhiên thường không mô

tả các nhân tố hình thành dòng chảy Nguyên liệu để xây dựng

Trang 13

t

mô hình chính thường là bản thân chuỗi dòng chảy quá khứ đủ dài để có thể bộc lộ được hết các đặc tính, bản chất của nó Với

sự tổng hợp của nhiều mối quan hệ tương hỗ phức tạp, mang tính ngẫu nhiên nên dòng chảy biểu hiện là một hiện tượng ngẫu nhiên Tính ngẫu nhiên được thể hiện rõ nhất trong chuỗt dong chay năm, mùa, tháng nên các mô hình ngẫu nhiên được sử dụng chủ yếu để mô tả dao động đòng chẩy nhiều năm,

mùa, tháng Loại mô hình này không xem xét, đánh giá động

lực của quá trình mà chủ yếu chỉ đánh giá diễn biến ngẫu nhiên

của quá trình,

- Mô hình tất định cho rằng trong quá trình hình thành

dòng chảy, các thành phần tất định đóng vai trò chủ yếu và có thể xác định hoặc nhận thức được qua đánh giá, phân tích bản chất vật lý của hiện tượng Vì vậy, có thể coi mô hình tất định là mô hình mô phỏng quá trình hình thành dòng chảy, trong đó

chủ yếu là đồng chảy lũ trên lưu vực

Trong những năm gần đây, dạng mô hình dựa trên việc tổ hợp 2 dạng mô hình nêu trên ngày càng phát triển nhằm mô phỏng quá trình lũ trên lưu vực sông, tạo ra dạng mô hình gol

là tat định - ngẫu nhiên

Trong số các loại mô hình nói trên, mô hình tất định được ứng dụng rộng rãi để tính toán và dự báo lũ Đó là việc Ứng dụng các cơng cụ tốn học và logie học để xác định các mối quan

hệ định lượng giữa các đặc trưng dòng chảy và các yếu tố hình

thành dòng chảy Thông thường, thời gian hình thành dòng chảy lũ nhỏ bơn nhiều so với khoảng thời gian trong đó những

đặc trưng của lưu vực hay đoạn sông có những thay đổi đáng

kể, cho nên có thể coi lưu vực (hoặc đoạn sông) là một hệ dừng

Do vậy, hoàn toàn có đủ cơ sở để xem lưu vực sông như một hệ

tất định

Các mô hình thủy văn tất định được phân thành:

Trang 14

##_' Mô hình tất định thông số phân bố: mô hình mô phỏng á trình hình thành dòng chảy bằng những phương trình vị

+phân đạo hàm riêng chứa các hệ số thay đổi theo không gian và thời gian Các đặc trưng địa hình, thủy địa mạo lưu vực đóng

: vai trò các thông số của phương trình; quá trình mưa là điều kiện biên; trạng thái ban đầu của lưu vực là các điểu kiện ban đầu, đều được mô phỏng bằng những phương trình vi phân với các hệ số thay đổi theo không gian (thông số phân bổ) Tuy

nhiên, các mô hình thông số phân bố đòi bỏi số lượng lớn các tài liệu đo đạc chỉ tiết địa hình, các đặc trưng thủy địa mạo lưu

vực, diễn biến của mưa, theo không gian để xác định các

thông số khi giải hệ phương trình mô phỏng quá trình dòng chảy

— Mô hình tất định thông số tập trung: mô bình mô phỏng

quá trình hình thành đòng chảy bằng những phương trình vỉ

phân đạo hàm riêng chứa các hệ số không đổi theo không gian Các đặc trưng địa hình, thủy địa mạo lưu vực, đóng vai trò các thông số của phương trình đều được mô phỏng bằng những phương trình vi phân với các hệ số không đổi theo không gian, hay coi các thông số là trung bình cho toàn lưu vực, có thể xem như gắn với một điểm là trọng tâm của lưu vực (thông số tập trung) Trong số các mô hình tất định, mô hình thông số tập trung là mô hình có ít thông số nhất, dễ sử dụng và được ứng dụng rộng rãi nhất Mô hình thông số tập trung thường được chia làm 2 loại: mô hình "hộp đen" và mô hình "quan niệm" Việc lựa chọn mô hình để ứng dụng trong thực tế phụ thuộc vào mục đích, đối tượng nghiên cứu, tình hình số liệu và điều kiện

địa lý tự nhiên của lưu vực cụ thể ‘

Vào thời kỳ đầu của sự phát triển mô hình thủy văn tất

định, do thiếu thông tin và nhận thức về các quá trình trên lưu vực, người ta chỉ xây dựng được những mô hình đơn giản, thí dụ như dạng mô hình "hộp đen" Với sự xuất hiện của máy tính

Trang 15

điện tử đầu những năm 50, lớp mô hình “hộp đen” hoàn toàn lùi bước trước những mô hình “quan niệm” phức tạp, mô tả đây đủ

hơn, chính xác hơn quá trình mưa - mặt đệm - dòng chảy

Hiện nay, trong tính toán và dự báo lũ, đã có trên hàng

loạt các mô hình “quan niệm” rất tiên tiến như mô hình SSARR, (My), TANK (Nhập, NAM (Đan Mạch), STANFORD, SACRAMENTO (Mỹ)

IV HỆ THỐNG CƠ QUAN DỰ BẢO LŨ Ở NƯỚC TA

Cơ cấu tổ chức của các cơ quan dự báo thủy văn nói chung

và dự báo lũ nói riêng ở mỗi nước đều có một đặc thù riêng Vì vậy, hình thức tổ chức và cách phục vụ ở mỗi nước cũng rất

khác nhau, tùy thuộc vào trình độ phát triển khoa học công nghệ, kinh tế, tình hình lũ lụt và khả năng khai thác tài

nguyên nước của mỗi nước Tuy nhiên, một tổ chức dự báo lũ cần có những yêu cầu chung để có thể hoạt động có hiệu quả 1 Các yêu cầu chung của một tổ chức dự báo lũ

Một tổ chức dự báo lũ cần phải đáp ứng đủ các yêu cầu sau

đây:

— Có một mạng lưới trạm khí tượng, thủy văn thích hợp

— Có các phương tiện thu thập và truyển thông tin khí

tượng thuỷ văn nhanh chóng và tin cậy

— Có số liệu khí tượng, thủy văn tốt đủ độ tin cay va các phương tiện cần thiết để việc xử lý, lưu trữ, khai thác, hiển thị

phân tích nhanh chóng

~ Có đủ cán bộ được đào tạo tốt trong các nh vực khác nhau của dự báo

Trang 16

W

— Có các thông tin về việc vận hành quản lý nước và phòng

lũ, như các hồ chứa, công trình phân chậm lũ, nhà máy thủy

điện

Cần lưu ý đến khả năng dự báo lũ trong các tình huống đặc

biệt phức tạp, như khi có lũ lớn, bão, dông tố có thể gây gián đoạn thông tin liên lạc, số liệu Trong các trường hợp này, các

nhân viên ở trung tâm dự báo phải có các phương án khắc phục và có khả năng đảm bảo dự báo liên tục, không bị gián đoạn Để làm được điều đó, cần phải có các phương án dự phòng cả về trang thiết bị thông tin và điều phối nhân lực, nhằm đảm bảo công tác dự báo lũ để phục vụ kịp thời Đặc biệt, để làm tốt công việc dự báo lũ, các trung tâm dự báo cần có sự hợp tác chặt chẽ với các ngành có liên quan để trao đối các thông tin, trong đó có

dự báo khí tượng, các trung tâm vận hành, quản lý các công

trình phòng lũ , để có ngay được các thông tin đầu vào cho dự

báo lũ Thông thường, để có được sự phối hợp tốt, bộ phận khí tượng và thủy văn có thể đứng trong một tổ chức phục vụ hoặc

cũng có thể tách riêng ra, nhưng phải thiết lập nên các mối liên

kết chuyên môn và hành chính thích hợp

Ở những nước lớn hoặc có khí hậu thay đối từ vùng này

sang vùng khác, thì một trung tâm dự báo ở trung ương thường không hoạt động hiệu quả được Ngoài cơ quan dự báo lũ ở

trung ương còn phải tổ chức các trung tâm dự báo ở khu vực

bao quát một số lưu vực sông, hoặc các trung tâm lưu vực làm

công tác dự báo lũ ở một lưu vực sông lớn

2 Các hoạt động chính của công tác dự báo lũ ở nước ta

Các lĩnh vực hoạt động của tổ chức dự báo lũ ở nước ta bao

gầm:

Trang 17

— Thu thập, chỉnh lý, cập nhật số liệu khí tượng thủy văn,

các số liệu liên quan về tình trạng lưu vực, vận hành các công trình, số liệu quan trắc và dự báo khí tượng

- Lập các bản tin định kỳ, không định kỳ về tình hình lũ

và các giá trị dự báo, cảnh báo lũ

- Phân phát các thông tìn hiện trạng, phân tích và dự báo tới người sử dụng

- Đánh giá độ chính xác và biệu quả của dự báo lũ

— Phân tích yêu cầu sử dụng và cải tiến hệ thống dự báo

hiện tại, đảm bảo một hệ thống dự báo lũ luôn luôn ở trong tình trạng phát triển và mở rộng thường xuyên Các phát triển trong sử dụng tài nguyên nước, các thay đổi trong sử dụng đất, đặc

biệt việc mở rộng đô thị đặt ra những nhu cầu mới đối với công tác dự báo lũ, cùng với việc cải tiến độ tin cậy và kéo dài thời gian dự kiến của dự báo

Các bản tin dự báo và cảnh báo lũ được phát hàng ngày, tuần, tháng, mùa, thậm chí phát một số lần trong ngày khi xây ra lũ lớn, lũ ngụy hiểm trên các triển sông và tùy theo yêu cầu

của công tác lãnh đạo, chỉ đạo, phòng tránh, nhu cầu của người

sử dụng, cấp báo động và các loại phương tiện để truyền tin du báo đến người sử dụng

Các bản tin dự báo lũ phục vụ quảng đại quần chúng và

công tác lãnh đạo, chỉ đạo, phòng tránh nói chung có thể gồm

các nội dung sau:

1) Bản để, sơ đổ hình thế thủy văn của lưu vực sông, trên đó chỉ rõ mức nước, lưu lượng, nhiệt độ nước sông, hồ chứa và tổng lượng nước trong hồ chứa Các số liệu này gắn với thời gian cụ thể và có một số ký hiệu khác nhau để chỉ rõ lũ đang lên, đang xuống và một số các đặc trưng khác về lũ Cũng có thể tập hợp các biểu số liệu đo đạc mực nước lưu lượng ở các trạm trên

sông

Trang 18

3) Nhận xét tổng quan trạng thái dòng chảy lũ trên sông,

hồ chứa và xu thế thay đổi trong tương lai gần (dự báo hạn ngắn)

3) Các dự báo lũ hạn vừa và bạn đài

Ngoài các bản tin hàng ngày, các bản tin tuần, 10 ngày

hoặc 1 tháng, cần có các nhận xét tổng quan về chế độ dòng chảy lũ trong tuần, 10 ngày hoặc tháng vừa qua và dự kiến chế độ dòng chảy lũ trong thời gian tới (10 ngày hoặc 1 tháng) Prong cac ban tin này, có thể cung cấp các hình vẽ, sơ đỗ và số

liệu , các trị số dự báo hạn vừa, hạn dài với thời gian dự kiến

như nêu trên Một phần thông tin ở các bản tin này có thể được

thông báo cho quảng đại quân chúng nhờ đài phát thanh, truyền bình và các phương tiện thông tin đại chúng khác; nhưng các bản tin loại này chủ yếu được cấp cho các cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo phòng tránh, các ngành, các cấp có liên quan

Ngoài các bản tin dự báo, một số hộ sử dụng, do nhu cầu

riêng (của cá nhân, cơ quan, ngành) có thể cần các bản tin dự

báo chuyên dụng, chẳng hạn như cho vận hành, quản lý hồ

chứa phát điện; chống lũ cho công trình, tưới tiêu, giao thông

thủy, phòng tránh ngập lụt ö khu chế xuất Thông thường,

nội dung, hình thức, thời gian cấp và phương tiện cấp tin dự báo chuyên dụng được xác định trên cơ sở thỏa thuận giữa cơ

quan dự báo và hộ sử dụng tần

Cân lưu ý rằng, các bản tin nêu trên chỉ được thực hiện trong điểu kiện lũ lụt bình thường Trong các điểu kiện nguy hiểm, thiên tai lũ có thể dẫn đến mức báo nguy, thảm họa thì đời hỏi phải có các phương pháp cung cấp tin khác, phù hợp với yêu cầu của công tác phòng tránh Ở mỗi nước, thường có các cd

quan đặc biệt được thành lập để phối hợp mợi hoạt động của

toàn xã hội trong tình trạng khẩn cấp về lũ lụt Ở nước ta cơ

quan này là Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão trung ương (PCLBTU) Cơ quan này là hộ sử dụng quan trọng nhất các tin

Trang 19

về dự báo lt, lụt, nhất là khi có khả năng xảy ra thiên tai Cơ

quan dự báo lũ cũng phải cung cấp các dữ liệu chỉ tiết hàng giờ (thậm chí chỉ tiết hơn) và các tin đự báo các loại được truyền theo một kênh đặc biệt đã được thống nhất từ trước

Nhìn chung, các tin dự bão lũ trong điểu kiên khẩn cấp

được phát hành thường xuyên hơn, chẳng hạn: hàng giờ, hoặc

2giờ! lẫn thay thế cho các bản tin trước đó và được truyền ngay

cho các cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo, các cơ quan thông tin đại chúng, cho vùng bị tác động của thiên tai Những thông tin đã xử lý, chẳng hạn ở dạng bản tin, tin phân tích, nhận định tình hinh, tin đự báo, cảnh báo được lập tại các trung tâm dự báo ở trung ương và khu vực và có thể ở cơ quan dự báo cấp tỉnh, sau

đó được truyền đến các hộ sử dụng Ngoài ra, trong những tình huống cần thiết hoặc do nhu cầu phòng tránh, nhu cầu của người sử dụng, các số liệu về đo đạc có thể cấp trực tiếp từ trạm đo hoặc hệ thống cảnh báo chuyên dụng (cảnh báo lũ, lũ quét,

) Tuy nhiên, một yêu cầu đặt ra, nhất là trong tình trạng

khẩn cấp là các thông tin phải rõ ràng, được mô tả bằng biểu,

hình vẽ, sơ đổ, chỉ rõ thực trạng cua tinh hình lũ Hơn nữa, do

dự báo luôn có sai số và mức đảm bảo luôn khác nhau, cho nên

các tin dự báo phải chỉ rõ mức dam bảo, sai số cho phép, thậm chí cả xác suất xây ra dự báo, để có biện pháp ứng phó thích hợp Kinh nghiệm cho thấy là việc hiểu và xử lý đúng các tình huống căn cứ vào dự báo là khó khăn đối với những người dân

bình thường Do vậy, cần có các hướng dẫn cân thiết về sử dụng ban tin

3 Tổ chức dự báo lũ hiện nay của nước ta

*Ö nước ta, do địa hình, khí hậu phân hóa mạnh nên ngoài

một trung tâm dự báo lũ ở trung ương tập trung giải quyết các

công việc về mặt phương pháp luận và các nghiên cứu khoa học

dự báo và đảm bảo dự báo cho các lưu vực sông quan trọng

Trang 20

nhất, còn có thêm một số trung tâm dự báo ở khu vực Ranh

giới của các lưu vực sông lớn và vùng khí hậu chính là ranh giới phân chia các trung tâm dự báo khu vực Tất nhiên, khi lựa

chọn vị trí trung tâm dự báo khu vực, vấn đề chính là khả năng thu thập, xử lý phân phát thông tin và nhu cầu sử dụng thông tin dự báo Trên thực tế ở nước ta tổ chức dự báo được phân thành 3 cấp: quốc gia (ở trung ương), khu vực (gồm một số

tỉnh) và tỉnh

ơ Cấp trung ương

Cơ quan dự báo lũ ở cấp trung ương là Trung tâm quốc gia

Dự báo Khí tượng - Thuỷ văn (TTQG DB KTTV) có trụ sở làm việc tại số 4 Đặng Thái Thân, Hà Nội Trong TTQG DB KTTV

có đơn vị nghiệp vụ chuyên môn về dự báo thủy văn, với nhiệm

vụ quan trọng bậc nhất là dự báo lũ với các tổ chuyên môn về

dự báo bạn ngắn, hạn vừa, hạn dài cũng như nghiên cứu, xây dựng phương pháp và phương án dự báo 'TTQGDB KTTV có các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức thu thập các nguồn thông tin, số liệu quan trắc

và đo đạc về trung tâm (thông qua kênh thông tin quốc tế và trong nước cũng như mạng thông tin chuyên ngành) từ các Đài KTTV khu vực, các trạm quan trắc và các cơ quan hữu quan

như các nhà máy thủy điện, các công trình thủy lợi

- Lưu trữ, xử lý các thông tin để sử dụng trong dự báo

nghiệp vụ

~ Dự báo và cảnh báo lũ trên các hệ thống sông chính và các trạm chủ chốt Phối hợp với các Đài KTTV khu vue, cdc trạm dự báo và phục vụ KTTTV ở các tỉnh để đảm bảo theo dõi và dự báo lũ trên cả nước,

- Nghiên cứu các phương pháp và công nghệ dự báo mới, cải tiến kỹ thuật đự báo cũng như tổ chức đự báo phục vụ kể cả

Trang 21

các công tác mạng lưới trạm, thu thập truyền và chỉnh lý số

liệu phục vụ dự báo

- Hướng dẫn nghiệp vụ dự báo trên phạm vi cả nước

- Cung cấp các thông tin dự báo 1ũ

- Hợp tác với các tổ chức quốc tế về dự báo và thông tin dự

báo

b Cấn khu oực

Dự báo lũ cấp khu vực được thực hiện ở 9 Đài KTTV khu

VỤC:

1- Đài KTTV khu vực Tây Bắc có trụ sở tại thị xã Sơn La, gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình

2- Đài KT'TV khu vực Việt Bắc có trụ sở tại thành phố Việt

Trì, gồm các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc

3- Đài KTTV khu vực Đông Bắc có trụ sở tại thị xã Kiến

An, gồm các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh,

Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng

4- Đài KTTV khu vực Đồng bằng Bắc Bộ có trụ sở tại Hà Nội, gồm thành phố Hà Nội, các tỉnh Hà Tây, Hưng Yên, Hải

Đương, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình

õ- Đài KTTV khu vực Bắc Trung Bộ có trụ sở tại Vĩnh, gồm

các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh

6- Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ có trụ sở tại Đà

Nẵng, gồm thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Quảng Ngãi

7~ Đài KTTV khu vực Nam Trung Bộ có trụ sở tại Nha

Trang, gồm các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh

Thuan, Binh Thuan

Trang 22

9- Đài KTTV khu vực Nam Bộ có trụ sở tại thành phần Hả

Chí Minh, gồm thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bến Tre, Ca Mau,

Tay Ninh, Binh Duong, Binh Phuéc, Déng Nai, Ba Ria - Vang Tàu, Long An, Trà Vinh, Cần Thơ, Tiền Giang, Đồng Tháp,

Vĩnh Long, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang và Bạc Liêu

Nhiệm vụ chính của Đài KTTV khu vực trong công tác dự

báo 1ũ là:

- Thu thập số liệu khí tượng thủy văn từ các trạm quan

trắc trong khu vực về Đài và truyền về trung ương (TTQGDB);

- Cụ thể hóa các dự báo của trung ương cho khu vực của mình và dự báo thêm các điểm trong khu vực phụ trách, cung cấp thông tin dự báo cho lãnh đạo, chỉ đạo và cho các phương

tiện thông tin đại chúng ở địa phương;

- Chỉ đạo, đôn đốc các Trung tâm dự báo và phục vụ KTTV ở các tỉnh và các trạm trong quan trắc khu vực để bảo đảm

thông tin và dự báo phục vụ

c Cấp tỉnh

Tại mỗi tỉnh đều có một Trung tâm dự báo phục vụ khí tượng thủy văn Các trung tâm này có nhiệm vụ:

- Thu thập thông tin các nguồn tin (từ TTQGDB, Đài KTTV khu vực liên quan và các tram quan trắc trong tỉnh)

- Cụ thể hóa bản tin dự báo của trung ương và của Đài KTTV khu vực và dự báo bổ sung cho tỉnh phụ trách để phục vụ

nhu cầu phòng tránh lũ lụt ở tỉnh Cung cấp thông tin dự báo lũ cho lãnh đạo, chỉ đạo và cho các phương tiện thông tin đại chúng ở tỉnh

~ Đôn đốc các trạm quan trắc trong tinh bão đảm thông tin,

dự báo phục vụ

Ngoài ra, trong những tình huống lũ lụt phức tạp và khi có

Trang 23

` cấp kịp thời các thông tin về tình hình lũ cũng như những nhận

định chung về diễn biến của lũ để phục vụ phòng tránh ở địa

phương

Trong điều kiện hiện nay, hệ thống các cơ quan dự báo đã có khả năng đảm bảo công tác theo dõi, cảnh báo và dự báo lũ

trên cả nước, phục vụ đắc lực cho lãnh đạo, chỉ đạo phòng tránh

giảm nhẹ thiên tai

V Ý NGHĨA VÀ HIỆU QuA CUA DU BAO LU

1 Độ tin cậy và tính kịp thời

Giá trị của dự báo lũ phụ thuộc vào độ chính xác và tính

kịp thời của nó Độ chính xác và tính kịp thời của dự báo phụ thuộc vào mức độ tin cậy và dung lượng thông tin KTTV, vào tốc độ thu thập các thông tin về trung tâm dự báo, vào thời gian

trễ giữa mưa và lũ của lưu vực sông, vào loại phương pháp hoặc mô hình dự báo được sử dụng, vào thời gian cần thiết để truyền

tin dự báo tới người sử dụng Sai số đo đo đạc, hạn chế của mô

hình và sự biến đổi tự nhiên của các yếu tố khí tượng tác động lên hệ thống thủy văn là những nguyên nhân chính gây ra sự thiếu chắc chấn của dự báo lũ Dựa trên các phương pháp đánh giá hiện hành, người làm dự báo có thể ước lượng tổng các sai số và cung cấp cho người sử dụng để hiểu rõ về trị số dự báo, từ đó

có biện pháp ứng phó phù hợp Tuy nhiên, một lợi ích khác của

đánh giá sai số là để cho chính người làm dự báo có cơ sở để cải

tiến dự báo Các dự báo kiểu xác suất cũng rất có ích cho một số

người sử dụng để đánh giá các rủi ro có liên quan đến các quyết

định của họ khi sử dụng tin dự báo lũ Dự báo định lượng lượng

mưa là rất cần thiết cho dự báo kiểu xác suất các đặc trưng lũ

Trang 24

đặc biệt là của mưa, gây ra sự kém tin cậy của dự báo lũ Chất

lượng dự báo lũ bạn ngắn ở nước ta hiện nay mới chỉ đạt khoảng 80% (ở một số vị trí trên hạ lưu các sông chính, mức đảm bảo của dự báo trước 1 hoặc 2 ngày có thể đạt 85-90%), du

bao han vita dat 70% va han dai đạt thấp hơn, chỉ khoảng 60%

2 Chi phí và hiệu quả của dự báo lũ

Việc xác định biệu quả và chỉ phi do việc sử dụng dự báo dem lại có thể tiến hành tương tự như đối với lập kế hoạch và thiết kế Các yếu tố được xem xét trong đánh giá hiệu quả là:

~ Phần hạn chế được thiệt hại trong dan dụng, thương mại,

công nghiệp, nông nghiệp, giao thông do sử dụng dự báo lũ đem lại

- ác phần tiết kiệm hoặc sinh lợi khác do phòng tránh

được tác động của lũ lên hoạt động nghiệp vụ của các ngành

nhờ sử đụng dự báo lũ

~ Xác định tổng hiệu quả cho từng vùng, khu vực, bao gồm hiệu quả vật chất và phi vật chất Ngoài ra, cũng cân xem xét ảnh hưởng của dự báo sai đến phản ứng và niềm tin của người

sử dụng qua một thời kỳ đài

Khi đánh giá chi phi và lợi ích của dự báo lũ cần xem xét

các lợi ích có thể đem lại ở các lĩnh vực, thí dụ như trong công nghiệp hay nông nghiệp Đặc biệt, trong trường hợp khai thác

năng lượng có sự phối hợp giữa các nhà máy thủy điện và nhiệt điện, dự báo lũ nói riêng và dự báo thủy văn nói chung được sử

dụng để xác định tỷ lệ tạo ra điện năng của từng loại (nhiệt

điện, thủy điện ) trong từng thời kỳ cụ thể (xác định tỷ lệ đóng góp của từng loại nhà máy đối với biểu đổ phụ tải) Hiệu quả của dự báo lũ có thể nhỏ hơn so với hiệu quả do các biện pháp

công trình chống lũ mang lại, song chỉ phí cho công tác dự báo lại nhỏ hơn nhiều so với chỉ phí xây dựng các công trình

Trang 25

Nhin chung, rất khó đánh giá hiệu quả phi vật chất, nhất

là đánh giá hiệu quả do giảm tổn thất về sinh mạng, về tỉnh

thần, mặc dù đây là điểm rất quan trọng của hiệu quả dự báo lũ phục vụ phòng chống Có thể nói rằng, hiệu quả do sử dụng dự báo đem lại, ít nhất cũng bù trừ với chỉ phí đầu tư hàng năm cho công tác phục vụ dự báo Dự báo lũ hiện nay đã trổ nên không thể thiếu trong công tác phòng chống lũ lụt điểu hành hệ thống biện pháp phòng tránh lũ ở nước ta, nhất là trước sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, xã hội, trước sức ép của việc tăng dân số trên lưu vực sông Theo đánh giá của một số chuyên gia, nếu làm tốt công tác này thì khi xẩy ra những trận lũ lớn tương tự như ]ũ các năm 1969, 1971, 1986, 1994, 1996, 1997, 1999 có thể làm giảm thiệt hại khoảng 10 triệu đô la Mỹ mỗi năm, chưa tính đến việc hạn chế thiệt hại về người

Dự báo thủy văn nói chung và dự báo lũ nói riêng đã và đang phục vụ rất đắc lực cho xây dựng các công trình, các khu vực kinh tế trọng điểm, trong đó có: thủy lợi, nông nghiệp, giao thông, thuỷ sẵn, năng lượng, du lịch Cũng cần lưu ý rằng, ngoài vấn đề độ chính xác và tính kịp thời, hiệu quả của công tác dự báo lũ còn phụ thuộc vào trình độ nhận thức, kiến thức và thói quen ứng phó kịp thời trước thiên tai của bản thân người sử dụng bản tin dự báo Theo các chuyên gia, nếu dự báo lũ tốt và điều hành tốt, riêng Nhà máy thủy điện Hoà bình có thể làm lợi thêm về năng lượng điện bằng một nhà máy “thủy điện công suất tương tự như thủy điện Thác Bà Ở nước ta, số

nhà máy thủy điện ngày càng nhiều, nhu câu phục vụ dự báo lũ

cho lĩnh vực này sẽ ngày càng lớn

VI CAC VAN BAN PHAP QUY VE DU BAO LU

Nhằm quản lý thống nhất công tác dự báo thủy văn nói

Trang 26

đạo phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt, trong nhiều năm

qua, Đảng và Nhà nước đã xem xét ban hành nhiều văn bản

pháp quy về công tác dự báo lũ Trong số các văn bản pháp quy, các văn bản quan trọng nhất là: Pháp lệnh về phòng chống lụt

bão; Quy chế báo bão, lũ; Quy định tạm thời về thực hiện Quy chế báo bão, lũ trong ngành Khí tượng Thuỷ văn; Quy phạm dự báo lũ, Chúng tôi xin giới thiệu tóm tắt một số văn bản chính về công tác dự báo lũ trong phần dưới đây:

1 Quy phạm dự báo lũ

Quy phạm dự báo lũ là văn bản pháp quy về kỹ thuật dự báo lũ, quy định các quy trình dự báo, phục vụ dự báo và tổng

kết kỹ thuật dự báo (do Tổng cục KTTV ban hành năm 1991

như là một tiêu chuẩn của ngành) Đây là một văn bản rất quan trọng về mặt kỹ thuật quy định các điều khoản bắt buộc đối với các tổ chức và người làm dự báo lũ trong cà nước phải tuân thủ nhậm đảm bảo cho hoạt động dự báo được thống nhất và khoa học, tránh các sai sót chủ quan có thể xây ra, từ đó

phục vụ dự báo lũ và tổng kết công tác dự báo lũ

Quy phạm được ban hành dựa trên tình hình thực tế về số

liệu quan trắc thủy văn, đặc điểm sông suối nước ta cũng như

trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các địa phương và trung ương, đồng thời có tham khảo các quy phạm của Tổ chức khí

tượng thế giới và của một số nước về dự báo thủy văn

2 Quy chế báo lũ

Quy chế báo lũ nằm chung trong tài liệu "Quy chế báo bão, lũ", do Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa

Việt Nam ban hành theo Quyết định số 581/PTG ngày 25 tháng 7 năm 1997 Nếu Quy phạm dự báo lũ là văn bản pháp quy quy

định cho cơ quan dự báo lũ thực hiện là chính, thì Quy chế báo

89

Trang 27

bão, lũ lại là văn bản quy định cho tất cả các ed quan, các tổ chức và đơn vị trực thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm thi hành Văn bản này quy định chŸtiết chế độ báo bão, lũ và trách nhiệm của các bộ, ngành, các cấp chính quyển ở trung ương và địa phương, các cơ quan thông tin, báo chí trong công tác báo lũ nhằm tăng cường sự phối hợp trách nhiệm gitta cd quan va toan dân trong công tác báo lũ phục vụ phòng chống Ở văn bản này, lần đầu tiên Nhà nước quy định về chế độ báo lũ ở nước ta Về mặt quản lý Nhà nước, Quy chế quy định rõ Tổng cục KTTV là

cơ quan duy nhất có trách nhiệm dự báo và phát tin về lũ và

thực hiện chức nắng quản lý Nhà nước về công tác báo lũ, đồng thời quy định rõ và cụ thể trách nhiệm của các bộ, ngành, các

cấp chính quyền, các cơ quan thông tin, bao chi, trong cong tác báo bão lũ; hướng toàn thể xã hội vào công tác báo bão, lũ

và phòng tránh thiên tai, giảm nhẹ thiệt hại

Quy chế báo bão, lũ gồm 4 chương với 15 điều Chương I

gồm 4 điều (Điều 1 đến Điều 4), nêu những quy định chung của

công tác báo bão, lũ Chương II là một trong những nội dung co ban ca Quy ché, gém 8 diéu Diéu 5 dén Diéu 12) quy định chế độ báo bão, áp thấp nhiệt đới và báo lũ Chương III có 1 điểu (Điều 13), quy định rõ trách nhiệm của các bộ, ngành, các cơ quan ở trung ương và địa phương trong công tác báo bão, lũ và phối hợp chung trong công tác phòng tránh và chỉ đạo phòng tránh Chương IV, điều khoản thì hành, gồm 2 điều (Điều 14, 1ð) quy định về khen thưởng và xử phạt trong việc thi hành

Qui chế báo bão, ]ũ

Ngoài ra, thực biện quyết định của Thủ tướng Chính phủ,

Tổng cục KTTV tại văn bản số 794/1998/TT- TCKTTV, ngày 24

Trang 28

tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân trong và ngoài nước muốn hoạt động báo lũ trên lãnh thổ Việt Nam phải được phép của "Tổng cục KTTV Các cấp, các ngành, các cơ quan thông tin dai chúng, khi truyển phát các tin lũ do Tổng cục KTTV cung cấp phải theo đúng nội dung của các tin đó

Ngoài việc phát tin dự báo thủy văn hàng ngày, trong mùa

lũ, tùy tình hình lũ trên các sông, Tổng cục KTTV còn phát tin "Thông báo lũ" và "Thông báo lũ khẩn cấp" ứng với các tình huống sau đây:

- Thông báo lũ: khi mực nước hạ lưu sông Hồng, sông Thái

Bình trên mức báo động HI và có khả năng tiếp tục lên cao hoặc

một trong các sông khác ở bằng 7 đạt mức báo động III thì phải

phát "Thông báo lũ"

~ Thông báo lũ khẩn cấp: khi mực nước lũ ở một trong các

sông ở bảng 7 lên trên mức báo động HII và có khả năng tiếp tục

lên cao thì phải phát “Thông báo lũ khẩn cấp"

Như vậy, ngoài phát hàng ngày bản tin dự báo thủy văn

đối với toàn bộ 20 sông chính (tùy tình hình bão, lũ cụ thể có thể dự báo lũ một số sông khác), các "Thông báo lũ" và "Thông báo lũ khẩn cấp" hoặc cả hai loại trên sẽ được phát tùy theo

mức độ nước lũ mỗi sông hoặc một số trong 20 sông chính

"Thông báo lũ" phản ánh tình huống lũ trên một hoặc một số

sông đang ở mức căng thẳng xét về mặt phòng chống "Thông báo lũ khẩn cấp" phản ánh tình huống lũ trên một hoặc một số sông đang ở mức nguy hiểm cần đặc biệt chú trọng phòng chống

khẩn trương, kịp thồi

Trong bảng 7 (Phụ lục 2 của Quy chế báo bão, lũ) chúng tôi đã liệt kê 20 sông chính ở nước ta Tại mỗi sông một vị trí chốt

đã được chọn, đại diện cho tình hình lũ lụt trên sông để thông báo về lũ Đây là các sông thuộc loại lớn và vừa (9 sông ở Bắc

Bộ, 9 sông ở Trung Bộ, 2 sông ở Nam Bộ) và có những đặc điểm

như: sông chảy qua các khu dân cư, kinh tế quan trọng; lũ trên

Trang 29

sông thường ảnh hưởng đến dân sinh, kinh tế thậm chí gây

ngập lụt nghiêm trọng; lũ lụt trên các sông này có thể đặc trưng cho tình hình lũ lụt của vùng, khu vực xung quanh Đối với các

sơng khác (ngồi bảng 7), Tổng cục KTTV đã có hướng dẫn

riêng để các Đài KTTV khu vực, các trạm dự báo và phục vụ

khí tượng thuỷ văn tỉnh thực hiện công tác báo lũ phù hợp với quy chế và yêu cầu phòng chống của từng địa phương

Trang 30

“Thong các ]oại thông báo lũ, Tổng cục KTTV khuyến khích

# hợp dự báo với thời gian dự kiến đài hơn tùy theo ụ kiện cụ thể mỗi sông, mỗi vị trí, nhằm phục vụ chủ động

hồng tránh tốt hơn

qạ Nội dung thông báo lũ

Nội đụng thông báo lũ bao gồm:

- Xác định loại thông báo lũ, tên sông và tên địa điểm được

` thông báo lũ `

- Tóm tắt điễn biến lũ trong 24 giờ qua Thông báo số liệu thực đo về mực nước của ngày hôm trước và số liệu có được tại thời điểm gần nhất

- Dự báo mực nước cho các sông Hồng, Thái Bình, Cửu Long và mực nước đỉnh lũ trên các sông khác; nhận định khả

năng, mức độ diễn biến lũ trong thời gian dự kiến; so sánh trị số mực nước dự báo với tửj số mực nước các cấp báo động hoặc các trận lũ đặc biệt lớn

b Chế độ phát tìn là

- Các tin dự báo thủy văn hàng ngày (dự báo lũ hạn ngắn)

trong mùa lũ được phát vào lúc 10 giờ 30 phút

~ Thông báo lũ, mỗi ngày phát 1 tin vào lúc 10 giờ 30 phút

Trường hợp lũ diễn biến phức tạp, thì phát thêm 1 tin bổ sung

vào lúc 21 giờ

- Thông báo lũ khẩn cấp, mỗi ngày phát 9 thông báo chính

thức vào lúc 10 giờ 30 phút và 21 giờ Trường hợp lũ đặc biệt lớn hoặc khi lũ diễn biến phức tạp thì ngoài 2 tin chính ở trên, mỗi ngày phát thêm một số tin bổ sung, xen kẽ vào giữa 2 tin chính

- Tin dự báo lũ hạn vừa, ð ngày phát 1 lần vào ngày 1, 6,

Trang 31

- Bản tin dự báo tháng được phát vào ngày đầu hàng tháng và bản tin nhận định mùa mưa lũ được phát vào đầu

tháng 6 hàng năm

Trách nhiệm của cơ quan dự báo lũ là phải tiến hành theo dõi thường xuyên tình hình lũ và thông báo kịp thời về lũ theo

nội dung trên đến các cơ quan hữu quan Sau khi nhận được tin dự báo lũ, các cơ quan phối hợp có trách nhiệm tiến hành nhanh chóng các công việc như quy định trong Quy chế, phố biến tin lũ trên các phương tiện thông tin đại chúng, triển khai

các phương án phòng chống lũ có hiệu quả Trong bảng 8 là danh sách các cơ quan được cung cấp tin báo lũ

Như vậy, với Quy chế báo bão, lũ, Chính phủ đã quy định

rõ trách nhiệm theo chức năng cho các ngành trong phối hợt

báo lũ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do lũ gây ra

Bảng 8 Danh sách các cơ quan được cung cấp tin báo lũ

'Tên cơ quan Phương thức cấp tin

Văn phòng Trung ương Đẳng Tổng cục KTTV chuyển tin

Văn phòng Chính phủ đến

Ban Chỉ huy PCLBTW

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Ủy ban Quốc gia tìm kiếm - cứu nạn trên không và trên biển

'Thông tấn xã Việt Nam

Tổng cục Bưu Điện

Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Truyền hình Việt Nam Các báo hàng ngày ở trung ương

Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ Nhận tin tại Tổng cục KTTV Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Thủy sản

Các cơ quan khác Theo thoả thuận với Tổn cục KTTV

Trang 32

Chuong 4

PHONG CHONG LO LUT

L VAN DE QUY HOACH PHONG CHONG LO LUT

Trong quá khứ cũng như hiện tại, để phòng chống lũ, lụt một cách hiệu quả, lâu dài và quy mô cần phải xây đựng các

quy hoạch gọi là quy hoạch phòng chống lũ, lụt, có khi còn gọi

là quy hoạch trị thủy

Õ nước ta, đưới thời phong kiến, quy hoạch trị thủy cũng đề

cập đến đắp đê, thốt 1đ, chậm lũ (bảo vệ rừng trên lưu vực),

Hệ thống đê Đại Hà được hình thành từ thế kỷ thứ ð và trải

qua hàng chục thế kỷ đã được xây dựng thành một hệ thống đê kiên cố Tuy nhiên, việc tổ chức thực hiện cũng như quản lý quy hoạch không được đây đủ nên tình trạng đê điểu vẫn chấp vá,

đê thường bị vd trong mùa lũ Dưới thời thuộc Pháp, quy hoạch

trị thủy ở Bắc Bộ cũng được đặt ra, nội dung bao gồm củng cố

đê, phân dòng lũ, chậm lũ, thông thống lịng sơng Các nội dung của quy hoạch này khá cụ thể, nhưng quy hoạch không

được thực thi có hiệu quả

Kể từ năm 1954, khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng, công tác quy hoạch phòng lụt được hết sức coi trọng, đặc biệt là phòng lụt trên sông Hồng Từ năm 1960, nhà nước ta đã quyết

định tiến hành lập quy hoạch trị thủy và khai thác hệ thống

sông Hồng với sự giúp đỡ của chuyển gia Trung Quốc và Liên

Trang 33

Xô (cũ) Năm 1964 báo cáo quy hoạch trị thủy và khai thác sông Hồng đầu tiên được hoàn thành Quy hoạch phòng lụt ở giai đoạn này được hướng vào các mục tiêu: bảo vệ tính mạng con người và an ninh xã hội, bảo vệ sản xuất, bảo đảm hạ tầng cơ số có tính tối công nghiệp phát triển, bảo đảm môi trường phát triển bền vững

Qua hành động thực tiễn, người ta đã đi đến nhận thức

rằng lũ, lụt không thể khống chế hoàn toàn, nhưng thiệt hại do

chúng gây ra thì có thể hạn chế bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó cơ bản nhất là những biện pháp quy hoạch phòng chống lũ, lụt Quy hoạch phòng chống lũ, lụt bao gồm những biện pháp được thiết kế nhằm làm cho lũ, lụt khi xẩy ra không đưa đến thiệt hại hoặc ít nhất cũng hạn chế được thiệt

hại đó Quy hoạch phòng chống lũ, lụt để cập đến những biện

pháp dài hạn, có hiệu lực trong nhiều năm Mục đích chính của

tất cả các biện pháp đó là tránh ảnh hưởng tác bại của lũ, lụt

hoặc giới hạn tác hại của chúng trong chừng mực có thể chịu đựng được và giảm bớt tác hại gây ra

IL MOT SỐ BIEN PHÁP CHỦ YẾU PHÒNG CHỐNG LŨ

LUT

Phòng chống lũ, lụt là các biện pháp mà con người lựa chọn nhằm hạn chế sự thiệt hại do lũ, lụt gây ra Các biện pháp phòng chống lũ, lụt được dựa trên điểu kiện tự nhiên và trình

độ kinh tế xã hội của đất nước Mọi thành phần của tự nhiên như khí hậu, cấu trúc địa chất, các yếu tố cảnh quan, thổ

nhưỡng lớp phủ thực vật, sinh vật và hoạt động kinh tế của con

người có quan hệ gắn bó và ảnh hưởng lẫn nhau Vì lẽ đó, các

biện pháp phòng chống lũ, lụt là những biện pháp tổng hợp, chúng liên kết với nhau nhằm quản lý tồn bộ lưu vực sơng,

Trang 34

không thể đơn thuần một biện pháp đơn lẻ nào Các biện pháp

thường được áp dụng bao gồm: trông và bảo vệ rừng đầu nguồn các sông, xây dựng các hồ chứa nước, tu bổ và bảo vệ đê điều, phân và thoát lũ, giải phóng lòng sông, thích nghỉ với lũ, lụt (chung sống với lũ) - Một cách tổng quát, người ta quy thành hai biện pháp trong phòng chống lũ, lụt, giảm nhẹ thiệt hại,

bao gồm: biện pháp công trình và biện pháp không công trình

Giảm nhẹ thiệt hại do lũ, lụt bằng biện pháp công trình là hành động nhằm thay đổi đặc tính của thiên tai như xây dựng các hỗ chứa để điều tiết lũ, xây dựng hệ thống đê ngăn nước lũ tràn vào đồng bằng Biện pháp không công trình là những biện pháp

nhằm thay đổi tác động của thiên tai như xây nhà ở có khả

năng chống chịu được nước lụt, trồng rừng và quản lý rừng trên

lưu vực để giảm thấp cường độ 1a, lut

1 Biện pháp trồng rừng, cải tạo rừng

Các công trình bằng mọi loại vật liệu: bê tông, gạch, đá, gỗ,

đất đều bị phá hỏng dần nên hiệu quả công trình đều bị giảm

theo thời gian và đòi hỏi phải đầu tư lớn để xây dựng và tu bổ

Ngược lại, biện pháp gia cố sinh học thường rẻ tiền, bền vững

và đảm bảo duy trì, cải tạo môi trường sống Có hai hình thức

gia cố sinh học như sau: ,

— Khoanh nuôi, phục hồi rừng nơi rừng có thể tái sinh

— Trồng rừng nơi đất trống đổi trọc

a Biện pháp bhoanh nuôi, phục hồi rừng

Khoanh nuôi, phục hổi rừng trong điều kiện nhiệt đới ẩm,

nơi có cây tái sinh là biện pháp khả thi rẻ tiển Nó thích hợp ở những nơi địa hình phức tạp, xa dân và không đủ kinh phi

trồng rừng Đó là các đỉnh núi, chỏm đổi, nơi đầu nguồn các

sông suối Khoanh vùng cần phải dựa vào kết quả phân tích

nguy cơ, mức độ lũ và khảo sát thực địa cụ thể để xem xét khả

Trang 35

năng tái sinh rừng Để rừng phục hổi, cần tổ chúc bảo vệ,

nghiêm cấm việc chặt phá, đốt rừng một cách nghiêm ngặt Khi

rừng bất đầu khép tán cần có biện pháp nuôi dưỡng dẫn dắt để

rừng phát triển nhiều tầng Như vậy, việc dọn thảm cây con

dưới gốc là việc làm rất thận trọng

b Biện pháp trồng rừng phòng chống lá

, Trồng rừng thường có hai mục đích khác nhau, đó là trồng

rừng sản xuất và trồng rừng phòng hộ Trong trường hợp của

chúng ta mục đích là trồng rừng phòng lũ (một dạng rừng phòng hộ)

Do đặc điểm của lũ, trông rừng phòng chống lữ nhằm chủ yếu vào việc khống chế dòng chảy mặt và xói mòn, trượt lở đất đá Như vậy, nếu gây trồng từng cần thoả mãn một số nguyên tắc sau:

- Phải chiếm một diện tích thỏa đáng để phát huy vai trò

điều tiết nước, bảo vệ đất :

- Các băng rừng phải bố trí theo đường đổng mức có bể ròng thích hợp để phát huy tối đa khả năng ngăn dòng chây

mặt và xói mòn đất “

- Có kết cấu nhiều tầng, phân bố nơi xung yếu

Các bước và nội dung của các bước xây dựng rừng phòng tránh lũ như sau:

+ Vị trí xây dựng rừng (trên co sé phân tích nguy cơ lũ) và

mức độ xung yếu

+ Diện tích phải trồng (tỷ lệ so với diện tích toàn lưu vực)

+ Số đai rừng, chiều rộng mỗi đai, vị trí trên lưu vực

+ Loài cây được chọn (trên cơ sở điểu kiện đất đai, khí

tượng thuỷ văn )

+ Kết cấu đai rừng

Trang 36

hành trên cơ sở kết hợp phân tích nguy cơ lũ và bản đổ phân loại thảm thực vật theo chức năng phòng hộ Có thể chia thẩm

thực vật làm 5 mức:

Rất xung yếu: thẩm là dạng cây bụi, cỏ thưa, độ tàn che dưới 0,3, đất trống đổi trọc (K=1),

Xung yếu: gồm lớp cây bụi, thảm cỏ tranh, lau lách, độ tàn

che > 0,3, rừng trồng thuần loại, vườn trái cây, cây công nghiệp chưa khép tán (K = 0,78),

Ít xung yếu: rimg 2 tang, d6 tan che 0,3-0,6 rừng trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, rừng tre nứa, rừng non mới phục hỗi, dé tan che >0,6 (K = 0,5), Không xung yếu: rừng 3 tầng tan có độ tần che 0,3-0,6 Rừng 2 tầng; độ tàn che lớn hơn 0,7 (K = 0,75) An toàn: rừng 3 tầng tán, có độ tan che > 0,7 (K= 0) Diện tích phải trồng

Trên mỗi lưu vực, tùy mức độ xung yếu mà rừng có thể trồng nhiều hay ít Theo kinh nghiệm của các nước trên thế

giới, tỷ lệ che phủ của rừng chiếm 50-70% mới đảm bảo an tồn về mơi trường Trong tổng số đó, diện tích rừng chuyên phòng

hộ phải chiếm khoảng 30% Việc nghiên cứu ảnh hưởng của

rừng đến các đặc trưng thủy văn lưu vực sông Đà cũng đi đến kết luận là tỷ lệ rừng hợp lý đối với các lưu vực nhỏ miền núi để hạn chế khả năng sinh lũ lớn phải lớn hơn 30%

Số đai rừng, chiều rộng mỗi đai va vj tri trén litu vue

Số đai rừng được xác định dựa vào tỷ lệ rừng cần thiết và độ rộng cần thiết của mỗi đai (chiều dài đai phụ thuộc vào địa

hình) Do mục đích ngăn dòng chảy mặt, hạn chế xói mòn nên đai rừng càng rộng càng tốt Tuy nhiên, đất rừng cũng phải giành cho sản xuất và các mục đích khác Chiều rộng đai rừng

điều tiết nước, phòng lũ có thể tính theo công thức kinh nghiệm

của Kharitonov (Liên Xô cũ):

Trang 37

6) Trong đó: B: chiều rộng đai rừng (m) Quạ„: mô đun đồng chảy lớn nhất (⁄s.km?) ứng với tần suất ð% lz: chiều dài từ đường phân nước đến mép trên đai rừng (m) i: độ đốc sườn dốc (°) K: hệ số thấm của đất (mms) Theo tác giả Bùi Ngạnh, có thể ước tính đơn giản như sau: trong khoảng độ đốc 10-15 ° thì: B=10-20m Be = 100 m (khoảng cách giữa các đai) 20-30 m 100-200 m 30-40 m 200-400 m 40-60 m >400 m

và sau đó cứ độ đốc tăng lên bao nhiêu lần thì chiểu rộng

tăng lên bấy nhiêu hoặc khoảng cách giảm đi bấy nhiêu

Trang 38

đầu các đai được bố trí theo đường đồng mức

+ Mặt dốc lồi: phần chân dốc thường có độ đốc lớn nên các đai nên tập trung ở chân dốc

+ Mặt lõm: phần độ dốc lớn tập trung ở phần đỉnh nên các đai thường được bố trí ngay gần đỉnh

+ Mặt đốc hỗn hợp: các đai rừng nên bế trí trực tiếp ngoài

thực địa

Tựa chọn các loại cây

Nói chung, loài cây được chọn để trồng rừng phòng hộ cần thoả mãn mấy tiêu chuẩn sau:

- Phải thích hợp với điều kiện sinh thái, khí hậu nơi trồng

- Phải có tán lá dày, rộng, cành nhánh rậm rạp thường xanh

~ ©ó bộ rễ phát triển sâu, rộng để cố định đất và tạo điều kiện để nước thấm sâu

- Có khả năng mọc nhanh, sinh trưởng mạnh, tái sinh tốt

và mọc lâu năm

~ Chịu được đất nghèo, xấu và khô hạn

Kết cấu đai rừng

Nhất thiết phải tạo rừng hỗn giao, nhiều tầng giữa cây lớn

và cây bụi, trồng dày mới phát huy được khả năng phòng hộ của

nó Dưới đây là một số loại hình, tổ thành kết cấu rừng phòng 1ũ ở sườn đốc

~ Rừng cây hỗn giao với cây bụi

+ Cây cao có thể chọn: keo tai tượng, keo lá tràm, thông nhựa, thông đuôi ngựa

+ Cây bụi có thể chọn: cây phân xanh như muồng, cốt

khí, đậu chiều, keo đậu, trinh nữ không gai, dứa

+ Kết cấu: nên trồng xen với mật độ dày

Trang 39

`

- Rừng cây ăn quả

+ Có nhiều loài cây ăn quả có thể chọn để gây trồng nhu

vải, muỗm, xoài, nhãn, mít, cam, chanh, ối, Cây bụi để hỗn giao có thể chọn dứa, thanh mai

+ Điều cần lưu ý là để trồng rừng cây ăn quả có hiệu quả cả

về phòng hộ lẫn kinh tế, cần có hàng rào chấn gió ở những

hướng gió thịnh hành, nhất là gió thịnh hành xuất hiện vào

mùa ra quả Có thể dùng một vài cây gỗ lớn làm hàng rào chắn

gió

- Rừng cây bụi

Có tác dụng chống xói mòn khá tốt nhưng vai trò hạn chế lũ, điểu tiết nước đều kém Vì vậy, khi trồng các đai rừng cây

bụi có một số yêu cầu riêng như sau:

+ Trồng nơi địa hình chia cắt mạnh, mặt đốc ngắn, độ đốc lớn; + Trồng đay, hỗn giao với cây phân xanh, cây làm thức ăn cho gia súc; + Cần phối hợp với các biện pháp khác mới phát huy được hiệu quả phòng hộ

Khi khai hoang trên đổi núi chủ yếu là cây bụi cần chữa lại ở chồm núi và các đai cây bụi tự nhiên để nuôi dưỡng, cải tạo thành đải rừng phòng hộ `

2 Xây dựng hồ chứa điều tiết lũ

Để điều tiết dòng chảy sông ngòi giữa mùa lũ và mùa cạn,

khai thác có hiệu quả tài nguyên nước mặt, các nước trên thế

giới đã áp dụng phương pháp xây đựng các hồ chứa nước Số

lượng các hỗ chứa lớn của thế giới hiện nay có tới hơn 1000 cái,

trong đó có khoảng 150 cái thuộc loại có dung tích trên 5 tỷ mể 'nước, dung tích chung của chúng chiếm 80% dung tích các hỗ

Trang 40

chứa đã có Việc trữ lại một khối lượng nước lớn như vậy đã tạo thuận lợi đối với giảm mức ác liệt của Hũ ở ' vùng hạ du Ở nước

ta, với mục đích khai thác tổng hợp nguén tai nguyên nước,

biện pháp xây dựng các hồ chứa nước đã được áp dụng Sự phát triển các hồ chứa nước được bắt đầu sau năm 1954 khi miền Bắc hồn tồn giải phóng, cơng cuộc khôi phục và phát triển

kinh tế được tiến hành “Trong giai đoạn từ năm 1955 đến 1975,

việc xây dựng các hồ chứa nước chủ yếu là các hồ loại nhỏ nhằm phục vụ phát triển nông nghiệp là chính Năm 1972, hề chứa Thác Bà trên sông Chảy xây dựng xong Đây là hồ chứa loại vừa, có nhiệm vụ chính là phát điện và phòng lụt cho đồng bằng sông Hệng Hồ Hòa Bình trên sông Đà là hể chứa lớn nhất nước ta hiện nay Nhà máy thủy điện Hoà Đình được xây dựng từ 1979 và đến năm 1994 thì hoàn thành Hồ chứa Hoà Bình có dung tích 9,45 tỷ mẺ với hai nhiệm vụ chính là phòng chống lũ cho đồng bằng sông Hồng và phát điện

Hiện nay, nước ta có khoảng 3.600 hồ chứa lớn, nhỏ được

xây dựng trên các dòng sông, về số lượng là một nước có nhiều hồ chứa nước Số hồ chứa đó do nhiều ngành xây dựng và quản lý như năng lượng, thủy lợi, quốc phòng, nông nghiệp v.v nhằm phục vụ phát điện, tưới, chống 1ũ, cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất công nghiệp Các hể chứa thường được xây dựng ở vùng

trung du và miền núi

Về phân chia cấp loại hồ chứa và hiệu ích, người ta cho rằng: những hể chứa thuộc loại vừa và lớn là các hộ chứa có chiều cao đập trên 10m và dung tích hê trên 1 triệu m° Nước ta có khoảng 460 hồ chứa vừa và lớn, chiếm 18% tổng số hồ chứa, trong số đó có 285 hồ chứa được xây dựng sau năm 1979 Số còn

lai là khoảng 9.140 bã chứa, chiếm 0796 cổng sở) chuộc loại hổ

chứa nhỏ Về cấp công trình thì hầu hết là hệ chứa thuộc cấp 4, chiếm 25,9% và hể chứa cấp 5 chiếm 63%, đó là hai cấp cuối

Ngày đăng: 07/12/2015, 04:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN