1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển mạch MPLS

87 548 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Công nghệ MPLS là kết quả phát triển của công nghệ chuyển mạch IP sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn như của ATM để tăng tốc độ truyền gói tin mà không cần thay đổi các giao thức định tuyến của IP.

MỤC LỤC MỤC LỤC .i MỞ ĐẦU iv THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG 9 1.1. Tổng quan về NGN 9 1.1.1. Cấu trúc chức năng của mạng NGN .9 1.1.2. Cấu trúc vật lý của mạng NGN 10 1.2. Các công nghệ then chốt cho mạng thế hệ mới .12 1.2.1. IP .12 1.2.2. ATM .14 1.2.3. IP over ATM 15 1.2.4. MPLS 17 CHƯƠNG 2. CHUYỂN MẠCH NHÃN .10 2.1. Khái niệm chuyển mạch nhãn .10 2.2. Lý do dùng chuyển mạch nhãn .10 2.2.1. Tốc độ và độ trễ 10 2.2.2. Khả năng đáp ứng 11 2.2.3. Tính đơn giản 12 2.2.4. Sử dụng tài nguyên .12 2.2.5. Điều khiển tuyến .12 2.3. Nhãn - địa chỉ .13 2.4. Định tuyến - quảng bá .15 2.5. Sự cần thiết cho QoS của mạng 16 2.5.1. Chuyển mạch nhãn và QoS 16 2.5.2. Sự đóng góp của chuyển mạch nhãn 17 2.6. Sự thừa kế của X.25 và VC .17 2.6.1. Kênh ảo trong chuyển mạch nhãn .18 2.6.2. Frame Relay và ATM .19 2.7. Hiện trạng và các khái niệm MPLS .19 2.8. Đường chuyển mạch nhãn .20 CHƯƠNG 3. CƠ SỞ CHUYỂN MẠCH NHÃN .20 3.1. Lớp tương đương chức năng (FEC) .21 3.1.1. Độ đáp ứng và bản chất hoạt động 21 Hà Trương Nhật Linh - Lớp D2001VT i 3.1.2. Thông tin dùng trong quyết định chuyển tiếp 22 3.2. Các phương pháp chỉ định nhãn .23 3.2.1. Sự liên kết cục bộ và từ xa 23 3.2.2. Liên kết dòng lên và dòng xuống .23 3.2.3. Liên kết điều khiển và liên kết dữ liệu chuyển động 24 3.3. Không gian nhãn và sự phân nhãn 24 3.4. Router biên và miền chuyển mạch nhãn .25 3.5. Ống chuyển mạch nhãn 27 3.6. Sự trao đổi nhãn .27 CHƯƠNG 4. CHUYỂN MẠCHCHUYỂN TIẾP NHÃN 29 4.1. Sự phân chia mạng chuyển mạchchuyển tiếp 30 4.1.1. Chuyển mạch lớp 2 .31 4.1.2. Định tuyến lớp 3 32 4.1.3. Chuyển mạch lớp 3 .33 4.1.4. Chuyển mạch lớp 4 .35 4.2. Ánh xạ từ lớp 3 tới lớp 2 .35 4.2.1. LSR lối vào 36 4.2.2. LSR trung gian 36 4.2.3. LSR lối ra 37 4.3. Chuyển mạch thẻ .38 4.3.1. Thành phần chuyển tiếp 38 4.3.2. Thành phần điều khiển .39 CHƯƠNG 5. HOẠT ĐỘNG PHÂN BỔ NHÃN .43 5.1. Giao thức phân bổ nhãn .44 5.1.1. Bản tin LDP .45 5.1.2. Các FEC, không gian nhãn và định danh 45 5.1.3. Phiên LDP .46 5.1.4. Quản lý và phân bổ nhãn 48 5.1.5. Bản tin LDP .49 5.1.5.1. Mào đầu LDP .49 5.1.5.2. Mã hoá mã hoá độ dài kiểu (TLV) 50 5.1.5.3. Khuôn dạng bản tin LDP .50 5.1.5.4. Khuôn dạng và chức năng TLV 51 5.1.5.5. Khuôn dạng và chức năng các bản tin LDP .53 5.2 Giao thức dành trước tài nguyên (RSVP) và phân bổ nhãn 60 Hà Trương Nhật Linh - Lớp D2001VT ii 5.3. Giao thức định tuyến cổng miền (BGP) và phân bổ nhãn .61 CHƯƠNG 6. KỸ THUẬT LƯU LƯỢNG 62 6.1. Định nghĩa kỹ thuật lưu lượng (TE) 62 6.1.1. Hoạt động định hướng lưu lượng và định hướng tài nguyên .63 6.1.2 Tắc nghẽn nhỏ nhất .63 6.2. Dịch vụ liên kết dựa trên QoS và phân lớp dịch vụ 65 6.3. Kỹ thuật lưu lượng và sự sắp đặt lưu lượng .66 6.3.1. Hàng đợi lưu lượng 67 6.3.2. Hoạt động định tuyến hiện nay 68 6.4. Trung kế lưu lượng, luồng lưu lượng và tuyến chuyển mạch nhãn 69 6.4.1. Sự thu hút của MPLS đối với kỹ thuật lưu lượng .69 6.4.2. Dung lượng liên kết .70 6.4.3. Phân bổ tải trọng 70 6.4.4. Các thuộc tính trung kế lưu lượng .71 KẾT LUẬN .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Hà Trương Nhật Linh - Lớp D2001VT iii MỞ ĐẦU Trong những năm qua, ngành công nghiệp viễn thông đã và đang tìm một phương thức chuyển mạch có thể phối hợp ưu điểm của IP và ATM để đáp ứng nhu cầu phát triển của mạng lưới trong giai đoạn tiếp theo. Đã có nhiều nghiên cứu được đưa ra trong đó có việc nghiên cứu công nghệ chuyển mạch nhãn MPLS. Công nghệ MPLS là kết quả phát triển của công nghệ chuyển mạch IP sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn như của ATM để tăng tốc độ truyền gói tin mà không cần thay đổi các giao thức định tuyến của IP. MPLS tách chức năng của IP thành hai phần riêng biệt: chức năng chuyển gói tin và chức năng điều khiển. Bên cạnh đó, MPLS cũng hỗ trợ việc quản lý dễ dàng hơn. Trong những năm gần đây, MPLS đã được lựa chọn để đơn giản hoá và tích hợp mạng trong mạng lõi. Nó cho phép các nhà khai thác giảm chi phí, đơn giản hoá việc quản lý lưu lượng và hỗ trợ các dịch vụ Internet. Quan trọng hơn cả, nó là một bước tiến mới trong việc đạt mục tiêu mạng đa dịch vụ với các giao thức gồm di động, thoại, dữ liệu … Vì vậy, em nhận đề tài nghiên cứu công nghệ chuyển mạch MPLS để hiểu rõ sâu hơn các bản chất, cơ chế hoạt động của MPLS. Luận văn tốt nghiệp “Chuyển mạch MPLS ” bao gồm các nội dung chính như sau: Chương 1: Giới thiệu chung về NGN và các công nghệ trong mạng thế hệ sau. Chương 2: Giới thiệu chung về chuyển mạch nhãn. Chương 3: Giới thiệu về các cơ sở hoạt động của chuyển mạch nhãn. Chương 4: Giới thiệu về hoạt động chuyển mạchchuyển tiếp nhãn. Chương 5: Giới thiệu về hoạt động phân bổ nhãn. Chương 6: Giới thiệu về kỹ thuật lưu lượng được sử dụng trong MPLS. Do thời gian và trình độ có hạn, nên chắc chắn những vấn đề được đề cập trong đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự lượng thứ và ý kiến đóng góp của các thầy, cô cũng như những ai quan tâm. Trong quá trình học tập tại Học viện công nghệ Bưu Chính Viễn Thông và thực hiện đồ án tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã trực tiếp và gián tiếp Hà Trương Nhật Linh - Lớp D2001VT iv giúp đỡ em hoàn thành tốt chương trình học tập. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Kỳ đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2005 Sinh viên Hà Trương Nhật Linh Hà Trương Nhật Linh - Lớp D2001VT v THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Chú giải tiếng Anh Chú giải tiếng Việt AAL ATM Adaptation Layer Lớp thích ứng ATM ARP Addresss Resolution Protocol Giao thức phân giải địa chỉ ASP Automatic Protection Switching Chuyển mạch bảo vệ tự động ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyền tải không đồng bộ BGP Border Gateway Protocol Giao thức định tuyến cổng miền BTT Bidirectional Traffic Trunk Trung kế lưu lượng hai chiều CR Cell Router Bộ định tuyến tế bào CR-LDP Constraint Routing LDP Giao thức phân phối nhãn định tuyến cưỡng bức CS Convergence Sublayer Phân lớp hội tụ CSR Cell Switching Router Thiết bị định tuyến chuyển mạch tế bào DLCI Data Link Connection Identifier Nhận dạng kết nối lớp liên kết dữ liệu DVMRP Distance Vector Multicast Routing Protocol Giao thức định tuyến multicast theo vec tơ khoảng cách EGP Edge Gateway Protocol Giao thức định tuyến cổng biên FDDI Fiber Distributed Data Interface Giao tiếp dữ liệu cáp quang phân tán FEC Forwarding Equivalence Class Nhóm chuyển tiếp tương đương FR Frame Relay Chuyển mạch khung IGMP Internet Group Massage Protocol Giao thức bản tin nhóm internet IGP Interior Gateway Protocol Giao thức định tuyến trong miền LAN Local Area Network Mạng cục bộ LANE Local Area Network Emulation Mô phỏng mạng cục bộ LCA Least Common Ancestor Node gốc ít chung nhất LC-ATM Label Control ATM Giao diện ATM điều khiển chuyển mạch nhãn LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn LER Label Edge Router Router chuyển mạch nhãn biên LFIB Label Forwarding Information Base Cơ sở dữ liệu chuyển tiếp nhãn Hà Trương Nhật Linh - Lớp D2001VT vi LIB Label Information Base Bảng thông tin nhãn trong bộ định tuyến LSFT Label Switch Forwording Table Bảng chuyển tiếp chuyển mạch nhãn LSP Label Switched Path Tuyến chuyển mạch nhãn LSR Label Switching Router Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn MAC Media Access Controller Thiết bị điều khiển truy nhập mức phương tiện truyền thông MG Media Gateway Cổng chuyển đổi phương tiện MPLS MultiProtocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức MSC Multicast Server Model Mô hình máy chủ multicast MSF MultiService Switch Forum Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ MTBF Mean Time Between Failure Thời gian trung bình giữa hai lỗi liên tiếp NGN Next Generation Network Mạng thế hệ sau NLPID Network Layer Protocol Identifier Nhận dạng giao thức lớp mạng OSPF Open Shortest Path First Giao thức định tuyến đường ngắn nhất PID Protocol Identifier Giao thức multicast độc lập PML Path Merging LSR LSR hợp nhất PP Protected Path Tuyến được bảo vệ PSL Path Switching LSR LSR chuyển mạch đường QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ RPR Resilient Packet Ring Vòng gói khôi phục nhanh RSVP Resource Reservation Protocol Giao thức giành trước tài nguyên TAT Theoretical Arrival Time Thời gian đến lý thuyết TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn TDP Tag Distribution Protocol Giao thức phân phối thẻ TE Traffic Engineering Kỹ thuật lưu lượng TIB Tag Information Base Cở sở thông tin thẻ TDP Tag Distribution Protocol Giao thức phân bổ thẻ TLV Type-Length-Value Giá trị-chiều-dài kiểu TSR Tag Switching Router Router chuyển mạch thẻ UDP User Data Protocol Giao thức dữ liệu người dùng UPC Usage Parameter Control Điều khiển tham số sử dụng VCI Vitual Chennel Identifier Nhận dạng kênh ảo VPI Vitual Path Identifier Nhận dạng đường ảo Hà Trương Nhật Linh - Lớp D2001VT vii WAN Wide Area Network Mạng diện rộng TTL Time To Live Thời gian sống MPLSCP MPLS Conrol Protocol Giao thức điều khiển MPLS Hà Trương Nhật Linh - Lớp D2001VT viii Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 1. Giới thiệu chung CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Tổng quan về NGN Trong nhiều năm gần đây, nền công nghệ viễn thông vẫn đang trăn trở về vấn đề phát triển công nghệ nào và dùng mạng gì để hỗ trợ các nhà khai thác trong bối cảnh luật viễn thông đang thay đổi nhanh chóng, cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Khái niệm mạng thế hệ mới (hay còn gọi là mạng thế hệ sau - NGN) ra đời cùng với việc tái kiến trúc mạng, tận dụng tất cả các ưu thế về công nghệ tiên tiến nhằm đưa ra nhiều dịch vụ mới, mang lại nguồn thu mới, góp phần giảm chi phí khai thác và đầu tư ban đầu cho các nhà kinh doanh. Một chiến lược để phát triển nhịp nhàng từ mạng hiện tại sang kiến trúc mạng mới là rất quan trọng nhằm giảm thiểu yêu cầu đầu tư trong giai đoạn chuyển tiếp, trong khi sớm tận dụng những phẩm chất của mạng NGN. Tuy nhiên, bất kì bước đi nào trong tiến trình chuyển tiếp này cũng cần tạo điều kiện dễ dàng hơn cho mạng để rốt cuộc vẫn phát triển sang kiến trúc NGN dựa trên chuyển mạch gói. Bất cứ giải pháp nào được chọn lựa thì các hệ thống chuyển mạch truyền thống cũng sẽ phải tồn tại bên cạnh các phần tử mạng công nghệ mới trong nhiều năm tới. Mạng thế hệ sau được tổ chức dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau: - Đáp ứng nhu cầu cung cấp các loại hình dịch vụ viễn thông phong phú đa dạng, đa dịch vụ, đa phương tiện. - Mạng có cấu trúc đơn giản. - Nâng cao hiệu quả sử dụng, chất lượng mạng lưới và giảm thiểu chi phí khai thác bảo dưỡng. - Dễ dàng mở rộng dung lượng, phát triển các dịch vụ mới. - Độ linh hoạt và tính sẵn sàng cao, năng lực tồn tại mạnh. 1.1.1. Cấu trúc chức năng của mạng NGN Cho đến nay, mạng thế hệ sau vẫn là xu hướng phát triển mới mẻ, chưa có một khuyến nghị chính thức nào của Liên minh Viễn thông thế giới ITU về cấu trúc của nó. Nhiều hãng viễn thông lớn đã đưa ra mô hình cấu trúc mạng thế hệ mới như Alcatel, Ericssion, Nortel, Siemens, Lucent, NEC,… Bên cạnh việc đưa ra nhiều mô hình cấu Hà Trương Nhật Linh - Lớp D2001VT 9 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 1. Giới thiệu chung trúc mạng NGN khác nhau và kèm theo là các giải pháp mạng cũng như những sản phẩm thiết bị mới khác nhau. Các hãng đưa ra các mô hình cấu trúc tương đối rõ ràng và các giải pháp mạng khá cụ thể là Alcatel, Siemens, Eicssion. Nhìn chung từ các mô hình này, cấu trúc mạng mới có đặc điểm chung là bao gồm các lớp chức năng sau : - Lớp ứng dụng. - Lớp điều khiển. - Lớp truyền thông. - Lớp truy nhập và truyền dẫn. Hình 1.1 Cấu trúc chức năng của mạng NGN 1.1.2. Cấu trúc vật lý của mạng NGN NGN cần được hiểu là mạng thế hệ sau hay mạng thế hệ kế tiếp mà không phải là mạng thế hệ mới, nên khi xây dựng và phát triển mạng theo xu hướng NGN, người ta chú ý đến vấn đề kết nối mạng thế hệ sau với mạng hiện hành và tận dụng các thiết bị viễn thông hiện có trên mạng nhằm đạt được hiệu quả khai thác tối đa. Trong mạng viễn thông thế hệ mới có rất nhiều thành phần cần quan tâm, nhưng ở đây ta chỉ cần nghiên cứu những thành phần chính thể hiện rõ nét sự tiên tiến của NGN so với mạng viễn thông truyền thống. Hà Trương Nhật Linh - Lớp D2001VT 10 [...]... sự quan trọng của nó cũng như sự quan trọng của chuyển mạch nhãn đối với QoS Chương này gồm một ví dụ về chuyển mạch nhãn và QoS hoạt động mạng tại bộ định tuyến chuyển mạch nhãn (LSR) 2.1 Khái niệm chuyển mạch nhãn Khái niệm cơ bản của chuyển mạch nhãn rất đơn giản Để chỉ ra lý do, chúng ta giả sử một lưu lượng người sử dụng (lời nói, tin nhắn) được chuyển từ máy tính người sử dụng đến máy tính người... D2001VT 18 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 2 Chuyển mạch nhãn CHƯƠNG 2 CHUYỂN MẠCH NHÃN Chương này giải thích tại sao mạng chuyển mạch nhãn và chuyển mạch nhãn đa giao thức trở thành chìa khoá cho mạng Internet đa dịch vụ hiện nay Nó giải thích các vấn đề kết hợp các thủ tục định tuyến IP quy ước và giới thiệu các khái niệm của sự lựa chọn một trong hai chuyển mạch nhãn Chương này cũng giới thiệu ý kiến... truyền thống (không sử dụng chuyển mạch nhãn) thì phương pháp chuyển thư điện tử tương tự như chuyển thư bưu chính: một địa chỉ đích được kiểm tra bởi một thực thể chuyển tiếp (trong lĩnh vực của chúng ta là router, với dịch vụ bưu chính là người đưa thư) Địa chỉ này quyết định xem router hay người đưa thư sẽ chuyển gói dữ liệu hay phong bì thư tới người nhận cuối cùng Chuyển mạch nhãn thì khác Thay cho... và vượt quá khả năng nghèo nàn của mạng IP cơ bản Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 2 Chuyển mạch nhãn Chuyển mạch nhãn trái ngược với chuyển tiếp trong IP nó cung cấp một giải pháp hiệu quả cho vấn đề này Lý do chuyển mạch nhãn nhanh hơn là bởi giá trị nhãn được đặt trong mào đầu gói và được dùng để truy cập bảng chuyển tiếp trong router Nhãn là danh sách trong bảng Sự tìm kiếm này chỉ yêu cầu một... tiếp và chuyển mạch được dùng trong bảng định tuyến và bảng nhãn để thiết lập một quyết định chuyển tiếp Định tuyến là việc dùng các tuyến được quảng bá để thu được thông tin nhằm tạo ra bảng định tuyến và bảng nhãn sử dụng trong giao thức chuyển tiếp Đối với mạng chuyển mạch nhãn sự quảng bá này đòi hỏi một địa chỉ quảng bá và nhãn liên kết của nó Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 2 Chuyển mạch nhãn... nhãn hơn và một bảng chuyển tiếp rộng hơn Mạng này có thể không cùng tỉ lệ với cơ sở người dùng lớn Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 2 Chuyển mạch nhãn 3.1.2 Thông tin dùng trong quyết định chuyển tiếp Điểm trọng tâm của chuyển mạch nhãn là việc chuyển tiếp một gói tới đích cuối cùng của nó Và như chúng ta biết, sự hoạt động này dựa vào các trường của gói tới để đưa ra quyết định chuyển tiếp của nó... Router biên và miền chuyển mạch nhãn Hình 3.6 chỉ ra ba LSR (A, B, C) và hai host với địa chỉ 191.168.1.1 và 191.168.1.2 LSR A và C được gói là LSR biên bởi chúng nằm ở biên của mạng chuyển a mạch nhãn a User b d 191.168.1.2 1.Gửi a c gói d a c Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 2 Chuyển mạch nhãn 2 Phân Router biên A nhãn 21 Switch B 3.Phân nhãn 30 4 Phân nhãn 21 Router biên C Miền chuyển mạch 5.Phân nhãn... nghiệp đại học Chương 2 Chuyển mạch nhãn các LSR biên Với cách nhìn này chúng là các thiết bị thụ động trong hoạt động chuyển mạch nhãn mặc dù phần mềm chuyển mạch nhãn phải thể hiện tất cả các thiết bị này Điều này bắt nguồn từ mạng ATM và Frame Relay mà ở đó các nhãn được phân bởi switch của nhà cung cấp mạng tới các các router hoặc switch nội hạt của thuê bao 3.5 Ống chuyển mạch nhãn Mạng Internet... qua mạng chuyển mạch nhãn Các thuật ngữ cũ miêu tả giao thức 1 là định tuyến và giao thức 2 là quảng bá định tuyến và phát hiện tuyến Hiện nay, thuật ngữ định tuyến được dùng để mô tả giao thức 2 và các thuật ngữ chuyển tiếp và chuyển mạch được dùng để mô tả giao thức 1 Các thuật ngữ bảng định tuyến và bảng nhãn để mô tả bảng địa chỉ và bảng nhãn được dùng trong việc chuyển tiếp gói trong mạng Chuyển. .. số tài nguyên và xây dựng bảng chuyển tế bào tại mỗi tổng đài Bảng chuyển tế bào này có tính cục bộ và chỉ chứa thông tin về các kết nối đang hoạt động đi qua tổng đài Điều này khác với thông tin về toàn mạng chứa trong bảng chuyển tin của router dùng IP Quá trình chuyển tế bào qua tổng đài ATM cũng tương tự như việc chuyển gói tin qua router Tuy nhiên, ATM có thể chuyển mạch nhanh hơn vì nhãn gắn trên . dụ về chuyển mạch nhãn và QoS hoạt động mạng tại bộ định tuyến chuyển mạch nhãn (LSR). 2.1. Khái niệm chuyển mạch nhãn Khái niệm cơ bản của chuyển mạch. chung về chuyển mạch nhãn. Chương 3: Giới thiệu về các cơ sở hoạt động của chuyển mạch nhãn. Chương 4: Giới thiệu về hoạt động chuyển mạch và chuyển tiếp

Ngày đăng: 25/04/2013, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

LSFT Label Switch Forwording Table Bảng chuyển tiếp chuyển mạch nhãnnhãn - Chuyển mạch MPLS
abel Switch Forwording Table Bảng chuyển tiếp chuyển mạch nhãnnhãn (Trang 7)
LSFT Label Switch Forwording Table Bảng chuyển tiếp chuyển mạch nhãnnhãn - Chuyển mạch MPLS
abel Switch Forwording Table Bảng chuyển tiếp chuyển mạch nhãnnhãn (Trang 7)
Nhìn chung từ các mô hình này, cấu trúc mạng mới có đặc điểm chung là bao gồm các lớp chức năng sau : - Chuyển mạch MPLS
h ìn chung từ các mô hình này, cấu trúc mạng mới có đặc điểm chung là bao gồm các lớp chức năng sau : (Trang 10)
Hình 1.1 Cấu trúc chức năng của mạng NGN - Chuyển mạch MPLS
Hình 1.1 Cấu trúc chức năng của mạng NGN (Trang 10)
Hình 1.2. Cấu trúc vật lý của mạng NGN - Chuyển mạch MPLS
Hình 1.2. Cấu trúc vật lý của mạng NGN (Trang 11)
Hình 1.4. Các xu hướng phát triển trong công nghệ mạng - Chuyển mạch MPLS
Hình 1.4. Các xu hướng phát triển trong công nghệ mạng (Trang 13)
Hình 1.4. Các xu hướng phát triển trong công nghệ mạng - Chuyển mạch MPLS
Hình 1.4. Các xu hướng phát triển trong công nghệ mạng (Trang 13)
Hình 2.3. Quảng báo nhãn/địa chỉ - Chuyển mạch MPLS
Hình 2.3. Quảng báo nhãn/địa chỉ (Trang 23)
Hình 2.2. Quảng báo địa chỉ - Chuyển mạch MPLS
Hình 2.2. Quảng báo địa chỉ (Trang 23)
Hình 2.2. Quảng báo địa chỉ - Chuyển mạch MPLS
Hình 2.2. Quảng báo địa chỉ (Trang 23)
Hình 2.3. Quảng báo nhãn/địa chỉ - Chuyển mạch MPLS
Hình 2.3. Quảng báo nhãn/địa chỉ (Trang 23)
Hình 2.4. Quảng báo và liên kết tại cùng thời điểm - Chuyển mạch MPLS
Hình 2.4. Quảng báo và liên kết tại cùng thời điểm (Trang 24)
3.1.2. Thông tin dùng trong quyết định chuyển tiếp - Chuyển mạch MPLS
3.1.2. Thông tin dùng trong quyết định chuyển tiếp (Trang 31)
Hình 3.1. Thông tin được dùng trong quyết định chuyển tiếp - Chuyển mạch MPLS
Hình 3.1. Thông tin được dùng trong quyết định chuyển tiếp (Trang 31)
Hình 3.1. Thông tin được dùng trong quyết định chuyển tiếp - Chuyển mạch MPLS
Hình 3.1. Thông tin được dùng trong quyết định chuyển tiếp (Trang 31)
Hình 3.5. Không gian nhãn và phân nhãn. - Chuyển mạch MPLS
Hình 3.5. Không gian nhãn và phân nhãn (Trang 34)
Hình 3.5. Không gian nhãn và phân nhãn. - Chuyển mạch MPLS
Hình 3.5. Không gian nhãn và phân nhãn (Trang 34)
Hình  3.6  chỉ   ra  ba  LSR  (A,   B,   C)   và  hai  host  với   địa   chỉ   191.168.1.1  và - Chuyển mạch MPLS
nh 3.6 chỉ ra ba LSR (A, B, C) và hai host với địa chỉ 191.168.1.1 và (Trang 34)
Hình 3.7. Ống chuyển mạch nhãn - Chuyển mạch MPLS
Hình 3.7. Ống chuyển mạch nhãn (Trang 36)
Hình vẽ miêu tả việc gửi một gói tới router biên. Router này kiểm tra các trường liên quan trong header của FEC - Chuyển mạch MPLS
Hình v ẽ miêu tả việc gửi một gói tới router biên. Router này kiểm tra các trường liên quan trong header của FEC (Trang 36)
Hình 3.7. Ống chuyển mạch nhãn - Chuyển mạch MPLS
Hình 3.7. Ống chuyển mạch nhãn (Trang 36)
Hình vẽ miêu tả việc gửi một gói tới router biên. Router này kiểm tra các trường liên quan trong header của FEC - Chuyển mạch MPLS
Hình v ẽ miêu tả việc gửi một gói tới router biên. Router này kiểm tra các trường liên quan trong header của FEC (Trang 36)
Hình 4.1 giúp chúng ta trong quá trình nói về các kỹ thuật này. Chúng ta sẽ lần lượt xem xét từng kỹ thuật, bắt đầu từ góc bên trái và từ trên xuống dưới - Chuyển mạch MPLS
Hình 4.1 giúp chúng ta trong quá trình nói về các kỹ thuật này. Chúng ta sẽ lần lượt xem xét từng kỹ thuật, bắt đầu từ góc bên trái và từ trên xuống dưới (Trang 39)
Hình 4.1 giúp chúng ta trong quá trình nói về các kỹ thuật này. Chúng ta sẽ lần - Chuyển mạch MPLS
Hình 4.1 giúp chúng ta trong quá trình nói về các kỹ thuật này. Chúng ta sẽ lần (Trang 39)
Hình 4.1. Sự phân chia các giao thức chuyển mạch và chuyển tiếp. - Chuyển mạch MPLS
Hình 4.1. Sự phân chia các giao thức chuyển mạch và chuyển tiếp (Trang 40)
Hình 4.1. Sự phân chia các giao thức chuyển mạch và chuyển tiếp. - Chuyển mạch MPLS
Hình 4.1. Sự phân chia các giao thức chuyển mạch và chuyển tiếp (Trang 40)
Bảng định tuyến được tính toán bởi bộ xử lý trung tâm, nhưng bộ xử lý này không bao hàm quyết định chuyển tiếp cho mỗi dữ liệu đồ - Chuyển mạch MPLS
ng định tuyến được tính toán bởi bộ xử lý trung tâm, nhưng bộ xử lý này không bao hàm quyết định chuyển tiếp cho mỗi dữ liệu đồ (Trang 42)
Hình 4.4. Trao đổi từ L_3 tới L_2 tại LSR lối vào - Chuyển mạch MPLS
Hình 4.4. Trao đổi từ L_3 tới L_2 tại LSR lối vào (Trang 45)
Hình 4.4. Trao đổi từ L_3 tới L_2 tại LSR lối vào - Chuyển mạch MPLS
Hình 4.4. Trao đổi từ L_3 tới L_2 tại LSR lối vào (Trang 45)
Hình 5.3 chỉ ra cách các LSR kết nối không trực tiếp quảng báo các nhãn. Giả sử - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.3 chỉ ra cách các LSR kết nối không trực tiếp quảng báo các nhãn. Giả sử (Trang 56)
Hình 5.4. Dòng xuống dựa trên yêu cầu và không yêu cầu - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.4. Dòng xuống dựa trên yêu cầu và không yêu cầu (Trang 57)
Hình 5.5. Ví dụ Modun điều khiển - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.5. Ví dụ Modun điều khiển (Trang 57)
Tất cả các bản tin LDP đều có cùng khuôn dạng (hình 5.8). Các trường trong bản tin thực hiện các chức năng sau: - Chuyển mạch MPLS
t cả các bản tin LDP đều có cùng khuôn dạng (hình 5.8). Các trường trong bản tin thực hiện các chức năng sau: (Trang 59)
Hình 5.8. Khuôn dạng bản tin LDP - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.8. Khuôn dạng bản tin LDP (Trang 59)
Hình 5.10. Bản tin Hello - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.10. Bản tin Hello (Trang 63)
Hình 5.9. Bản tin Notification - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.9. Bản tin Notification (Trang 63)
Hình 5.10. Bản tin Hello - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.10. Bản tin Hello (Trang 63)
Hình 5.9. Bản tin Notification - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.9. Bản tin Notification (Trang 63)
01 2-14 15 16 17-30 31 0  0Common Hello Parm(0×0400)  Length - Chuyển mạch MPLS
01 2-14 15 16 17-30 31 0 0Common Hello Parm(0×0400) Length (Trang 64)
Hình 5.11. Tham số TLV Hello chung - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.11. Tham số TLV Hello chung (Trang 64)
Hình 5.13. Bản tin KeepAlive - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.13. Bản tin KeepAlive (Trang 65)
Hình 5.14 Bản tin Address - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.14 Bản tin Address (Trang 65)
Hình 5.13. Bản tin KeepAlive - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.13. Bản tin KeepAlive (Trang 65)
Hình 5.15. Bản tin Address Withdraw - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.15. Bản tin Address Withdraw (Trang 66)
Hình 5.14 Bản tin Address - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.14 Bản tin Address (Trang 66)
Hình 5.14 Bản tin Address - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.14 Bản tin Address (Trang 66)
Hình 5.16. Bản tin Label Mapping - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.16. Bản tin Label Mapping (Trang 67)
Hình 5.16. Bản tin Label Mapping - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.16. Bản tin Label Mapping (Trang 67)
Hình 5.18. Bản tin Label Withdraw - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.18. Bản tin Label Withdraw (Trang 68)
Hình 5.18. Bản tin Label Withdraw - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.18. Bản tin Label Withdraw (Trang 68)
Hình 5.19. Bản tin Label Release - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.19. Bản tin Label Release (Trang 69)
Hình 5.19. Bản tin Label Release - Chuyển mạch MPLS
Hình 5.19. Bản tin Label Release (Trang 69)
Bảng 6.1. Các lớp lưu lượng - Chuyển mạch MPLS
Bảng 6.1. Các lớp lưu lượng (Trang 75)
Bảng 6.1. Các lớp lưu lượng - Chuyển mạch MPLS
Bảng 6.1. Các lớp lưu lượng (Trang 75)
Hình 6.2. Sắp xếp lưu lượng tại LSR lối vào - Chuyển mạch MPLS
Hình 6.2. Sắp xếp lưu lượng tại LSR lối vào (Trang 76)
Hình 6.2. Sắp xếp lưu lượng tại LSR lối vào - Chuyển mạch MPLS
Hình 6.2. Sắp xếp lưu lượng tại LSR lối vào (Trang 76)
Hình 6.3. Phương thức tiếp cận hiện tại - Chuyển mạch MPLS
Hình 6.3. Phương thức tiếp cận hiện tại (Trang 77)
Hình 6.3. Phương thức tiếp cận hiện tại - Chuyển mạch MPLS
Hình 6.3. Phương thức tiếp cận hiện tại (Trang 77)
Hình 6.4 Phân bổ tải trọng - Chuyển mạch MPLS
Hình 6.4 Phân bổ tải trọng (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w