Đề tài luật thương mại

16 432 1
Đề tài luật thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Luật thương mại tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực hoạt động thương mại thương nhân với với quan nhà nước có thẩm quyền Luật thương mại xây dựng để điều chỉnh quan hệ thương mại lãnh thổ Việt Nam Các thương nhân hoạt động lĩnh vực thương mại lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ theo quy định luật thương mại Ngoài hoạt động thương mại diễn lãnh thổ Việt Nam hợp đồng, hai bên có quy định áp dụng Luật thương mại Việt Nam Luật thương mại Việt nam có giá trị pháp lý ràng buộc hai bên tham gia hợp đồng.Đối tượng áp dụng chủ yếu thương nhân qua nhà nuowcscos thẩm quyền/ Luật Thương mại năm 2005 xây dựng sở quán triệt sâu sắc nguyên tắc đạo sau đây: - Bảo đảm thể chế hóa đường lối sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng sách, pháp luật thương mại tạo điều kiện phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ vấn đề trọng tâm - Tôn trọng phát huy quyền tự hoạt động thương mại cá nhân, pháp nhân - Phù hợp với nguyên tắc Bộ Luật Dân sự, nguyên tắc tôn trọng tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận xác định tảng hoạt động thương mại - Phù hợp với quy định pháp luật hành thương mại, Luật Thương mại điều chỉnh nguyên tắc, định chế chung thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ - Bảo đảm phù hợp với điều ước quốc tế thương mại mà Việt Nam ký kết gia nhập pháp luật, tập quỏn thương mại quốc tế - Bảo đảm tính minh bạch, nâng cao hiệu quản lý nhà nước không gây cản trở cho hoạt động thương mại hợp pháp thị trường NỘI DUNG I )TÌM HIỂU CÁC QUY ĐỊNH VỀ VIỆC ÁP DỤNG CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI Căn khái niệm hợp đồng dân tính chất ,chủ thể hoạt động thương mại ,có thể định nghĩa hợp đồng thương mại sau: “ Hợp đồng thương mại thoả thuận văn ,lời nói hình thức khác thương nhân với tổ chức ,cá nhân khác để thương nhân thực hoạt động mua bán hàng hoá ,cung ứng dịch vụ ,đầu tư xúc tiến thương mại hoạt động khác nhằm mục đích phát sinh lợi nhuận”.Hợp đồng thương mại thẻ nhiều hình thức khác văn bản,lời nói,hành vi cụ thể • Khái niệm trách nhiệm vi phạm hợp đòng thương mại “ Trách nhiện vi phạm hợp đồng thương mại hậu phapt lý mà bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu trước ben bị vi phạm hợp đồng “ bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu biện pháp,những trừng phạt bất lợi pháp luật quy định, thông qua lợi ích bện bị vi phạm bảo vệ.Ngoài mục đích trên,áp dụng trách nhiệm pháp lý có mục nâng cao ý thức tôn trọng thực hợp đồng nói chung,hợp đồng thương mại nói riêng bên vi phạm hợp đồng chủ thể hợp đồng ) Căn áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại : Trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại áp dụng dưa sở định hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Đó hành vi không thực ,thực không thực không đủ nghĩa vụ hợp đồng hay nói cách khác vi phạm nguyên tắc thực hợp đồng thương mại sau : + Thực hợp đồng: Các bên thực ,đầy đủ đối tượng ,chất lượng ,số lượng,chủng loại thời gian ,phương thức thoả thuận khác hợp đồng.Điều có nghĩa không trình giao kết mà bên bình đẳng với trình thực hợp đồng thương mại.nguyên tắc đặt yêu cầu với bên giao kết hợp đồng ,họ cần phải hiểu thực hợp đồng nghĩa vị + Thực cách trung thực ,theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên ,đảm bảo tin cậy lẫn nhau: Trong trình thực hợp đồng bên cần trung thực tìm cách tháo gỡ ,giải khó khăn tinh thần hợp tác có lợi cho bên + Không xâm phạm đến lợi ích nhà nước ,lợi ích công cộng,lợi ích hợp phát người khác: Trong trình thực hợp đồng thương mại bên phải đản bảo không xâm hại đến lợi ích nhá nước ,cộng đồng tổ chức cá nhân khác ,kể trường hợp thực hợp đồng thương mại không thuộc phạm vi pháp luật cấm Bên cạnh sở áp dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại nêu ,tuỳ thuộc vào hình thức tráh nhiệm có điều kiện để áp dụng riêng 2) Các hình thức chế tài vấn đềmiễn trách nhiệm vi phạm hợp đông thương mại : a )Các hình thức chế tài : * ) Buộc thực hợp đồng Khái niệm : Buộc thực hợp đồng bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác đẻ hợp đồng dược thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Các hình thức buộc thcj hợp đồng: + Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh + Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng cung ứng dịch vụ không hợp đồng phải giao đủ hàng cung ứng dịch vụ theo thoả thuận hợp đồng Trường hợp bên vi phạm giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ chất lượng phải loại trừ khuyết tật hàng hoá, thiếu sót dịch vụ giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng Bên vi phạm không dùng tiền hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác để thay không chấp thuận bên bị vi phạm + Trong trường hợp bên vi phạm không thực theo quy định khoản Điều bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ người khác để thay theo loại hàng hoá, dịch vụ ghi hợp đồng bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch chi phí liên quan có; có quyền tự sửa chữa khuyết tật hàng hoá, thiếu sót dịch vụ bên vi phạm phải trả chi phí thực tế hợp lý + Bên bị vi phạm phải nhận hàng, nhận dịch vụ toán tiền hàng, thù lao dịch vụ, bên vi phạm thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định khoản Điều + Trường hợp bên vi phạm bên mua bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả tiền, nhận hàng thực nghĩa vụ khác bên mua quy định hợp đồng Luật * ) Tạm ngùng ,đình thực hợp đồng ,huỷ bỏ hợp đồng + Tạm ngừng thực hợp đồng Là việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng hiowpj đồng hiệu lực sau thời gian tạm ngừng thực hợp đồng bên tiếp tục thực hợp đồng + Đình thực hợp đồng Là việc bênchấn dứt thực nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng bị đình thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo đình Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng Những quyền nghĩa vụ mà bên thực giữ nguyên + Huỷ bỏ hợp đồng Là việc bên bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng hoạch bãi bỏ thcj phần nghĩa vụ hợp đồng + Điều kiện bổ sung trách nhiệm tạm ngừng ,đình ,huỷ bỏ hợp đồng Điều kiện để áp dụng tạm ngừng ,đình chỉ,huỷ bỏ hợp đồng có vi phạm việc vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng * ) Trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng + Phạt vi phạm hợp đồng Là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt đối vơi nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp dồng bị vi phạm.Pháp luật quy định cụ thể mức phạt hành vi vi phạm hợp đồng khác +Bồi thường thiệt hại Là việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Có thiệt hại thực tế :Là tổn thất vật chất thực tế tính bên vi phạm gây bao gồm tổn thất tài sản ,chi phí hợp lý để ngăn chặn,chi phí để hạn chế ,khắc phục thiệt hại thu nhập thực tế bị giảm sút Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại : Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất ,mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoảng lợi trực tiếp mà bên bị hại hưởng hanh vi vi phạm để xác định mức bồi thường thiệt hại với bên vi phạm hợp đồng thương mại b ) Các trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại : + Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận : Phù hợp với nguyên tác tự thoả thuận bên xác định trường hợp miễn ,giảm trách nhiệm vi phạm hợp đồng ,ngoài trường hợp pháp luật quy định + Xảy kiện bất khả kháng : Sự kiện bất khả kháng bao gồm thiên tai ,dịch hoạ ,chiến tranh , nhìn chung kiện xẩy không phụ thuộc vào ý chí chủ quan bên hoàn toàn nguyên nhân khách quan mang lại + Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên : Hành vi vi phạm bên không thuộc yếu tố chủ quan bên vi phạm hậu hành vi có lỗi bên + Hành vi vi phạm mottj bên thuacj định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Để hưởng quyền miễn trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng phải thông báo văn cho bên trường hợp miễn trách nhiệm nhũng hậu xảy đồng thời có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm ) Áp dụng quy định hợp đồng thương mai để giải tình huống: Ngày 8/8/2008 ,doanh nghiệp tư nhân Trường Lâm (địa tai 113 Hà Huy Giáp phường Thạch Lộc ,quận 12,Thành phố Hồ Chí Minh bà Lê Kim Lan chủ doanh nghiệp ) ký hợp đồng mua bán máy chế biến gỗ với công ty TNHH Gia công gỗ Việt Nam (tên giao dịch Vinawood;trụ sở dặt 152 Nguyễn Thị Tần,phường 2,quận 8,Thành phố Hồ Chí Minh) Trong hợp đồng bên thoả thuận sau : (1) Doanh nghiệp tư nhân Trường Lâm (bên bán)bán cho Công ty TNHH Gia công gỗ Việt Nam (bên mua)ba máy chế biến gỗ vói sau : – máy chà nhám tấc ,2 trục (model DW- 37RP)giá trị 11.000 USD – máy rong ghép(model RL03030 giá 5.000 USD – máy ghép hình (model KL- 36)giá 5.900USD Thuế giá trị gia tăng (5%) : 1.095 USD.Tổng giái trị hợp đồng 22.995 USD (2) Các máy hàng 100 % Đài Loan sản xuất (3) Thời gian giao hàng vào ngày 12/8/2008.Địa điểm giao hàng kho doanhnghieejp tư nhân Trường Lâm (4) Việc toán thực tiền Đồng Việt Nam theo giá USD bán ngân hàng Ngoại thương thành phố Hồ CHí Minh thời điểm toán Tiền hàng toán làm đợt: - Đợt 1: Ngay sau kí hợp đồng, bên mua phải toán 140 triệu đồng, tương đương 9.000 USD Đợt 2: Thanh toán tiếp 4.797 USD vào ngày 8/9/2008 - Đợt 3: Thanh toán tiếp 4.500 USD vào ngày 8/10/2008 - - Đợt 4: toán nốt số tiền lại vào ngày 8/11/2008 Nếu bên mua chậm toán ngày, kể từ thời điểm phải toán thep thoả thuận bên bán quyền thu hồi máy mà hoàn trả số tiền toán trước (5) Bến bán có nghĩa vụ bảo hành tháng, kể từ ngày giao hàng Bên bán có nghĩa vụ lắp đặt, vận hành thử hướng dẫn bên mua sử dụng máy Sau kí hợp đồng Bên mua toán cho bên bán 140 triều Đồng Bên bán lắp đặt, vận hành thử bàn giao máy chế biến gỗ cho bên mua Việc bàn giao thể qua biên bán nghiệm thu có đầy đủ chữ kí xác nhận bên Ngày 8/9/2008, bên mua toán tiếp cho bên bán số tiền tương đương 1.505 USD sau không tiếp tục toán quy định hợp đồng Khi bên bán đốc nợ, bên mua nhiều lần gửi công văn ghi nhận nghĩa vụ toán cam kết thời điểm cụ thể để toán đầy đủ tiền hàng cho bên bán, đến thời điểm này, bên mua không toán tiền hàng Ngày 8/1/2009, Bên bán khởi kiện bên mua án với yêu cầu: Buộc công ty TNHH Gia công gỗ Việt Nam toán số tiền lại theo hợp đồng 12.490 USD Phạt vi phạm nghĩa vụ toán theo lãi suất hạn áp dụng cho ngoại tệ theo quy định ngân hàng ngoại thương thành phố Hồ Chí Minh, từ 8/9/2008 đến ngày nộp đơn 12.490 USD x 0,5%/ tháng x tháng = 249,8 USD Tình tiết bổ sung: Trên sở đơn khởi kiện, án thụ lí vụ án Trong thủ tục đối chất, đại diện bên thừa nhận nội dung hợp đồng mua bán máy số máy chưa toán Đại diện công ty TNHH Gia công gỗ Việt Nam giải thích việc chậm toán máy trình hoạt động hay trục trặc, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty gây nhiều thiệt hại cho công ty Đồng thời đại diện công ty Gia công gỗ Việt Nam yêu cầu án buộc bên bán phải nhận lại máy, trả lại toàn số tiền toán bồi thường cho công ty thiệt hại phát sinh máy bị trục trặc 100 triệu đồng Tình tiết bổ sung: Do bên bất đồng quan điểm chất lượng máy chế biến gỗ Toà án trưng cầu giám định Kết luận giám định Trung tâm đo lường chất lượng thấy máy móc tình trạng hoạt dộng tốt Đại diện bên bán tham gia tố tụng có văn thay đổi nội dung khởi kiên, theo bên nguyên đơn đề nghị án buộc bên mua phải hoàn trả lại toàn máy chế biến gỗ Bên mua chấp nhận trả lại máy yêu cầu bên bán phải trả lại số tiền toán Bên bán không chấp nhận viện dẫn điều (4) hợp đồng: “ Nếu bên mua chậm toán ngày kể từ thời điểm toán theo thoả thuận bên bán quyền thu hồi máy mà hoàn trả số tiền toán trước đó” Bên bán cho số tiền phải coi chi phí bồi trường thiệt hại khấu hao mà bên mua lại chấp nhận toán đầy đủ tiền hàng tiền phạt cho chậm toán II ) TÌN HIỂU CÁC QUY ĐỊNH CỦ PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤT TRONG KINH DOANH : ) Phân tích ưu điểm nhược điểm phương thức giải tranh chấp a ) Thương lượng + Ưu điểm : Đây cách mà bên tranh chấp kinh tế trực tiếp giải tranh chấp mà tham gia bên thứ ba tuân theo trình tự tố tụng pháp luật quy định,là cách giải tranh chấp đơn giản đem lại hiệu cao.Vì bên tự tự nguyện giải tranh chấp với nên dễ dàng tự giác thực thoả thuận giải tranh chấp Thời gian giải nhanh ,chi phí thấp ,giữ bí mật kinh doanh + Nhược điểm : Các bên lựa chọn cách giải điều kiện có thái độ thiện chí ,hợp tác có độ tin cậy và tôn trọng lẫn thông htuowngf tranh chấp kinh tế có giá trụ không lớn ,mức độ tổn hại kinh tế tâm lý ,tình cảm gây cho bên chưa cao b ) Hoà giải : +Ưu điểm : có tham gia người thứ 3,là người hai bên thoả thuận ,tin tưởng,và thường người có trình độ pháp lý ,nhiều kinh nghiệm thực tiễn có uy tín với bên tranh chấp.Người thứ người hành nghề chuyên nghiệp trung tâm trọng tài,trọng tài viên,văn phòng luật sư,công ty tư vấn ,dịch vụ pháp lý +Nhược điểm : Lúc tranh chấp kinh tế có giá trị lớn ,gây tổn hại kinh tế tâm lý đáng kể cho bên,các bên không độ tin cậy, tôn trọng lẫn nhau.Nhiều bên không thực định thương lượng quan cưỡng chế c ) Giải tranh chấp kinh tế qua quan tài phán: + Ưu điểm : sử dụng pháp luật để đảm bảo quyền lợi đáng,và sử phạt hành vi vi phạm pháp luật,nên bắt buộc bên phải thực đúng.dảm bảo công bên.Tính cưỡng chế án cao + Nhược điểm :thời gian giải lâu ,chi phí tốn ,án phí đánh theo cấp số nhân,các bên không giữ hoà khí kinh doanh ,lộ bí mật kinh doanh ) Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương án a ) Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương: + Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài + Thẩm quyền xác minh việc Hội đồng trọng tài Trong trình giải tranh chấp, Hội đồng trọng tài có quyền gặp trao đổi với bên với có mặt bên hình thức thích hợp để làm sáng tỏ vấn đề có liên quan đến vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài tự theo yêu cầu bên tìm hiểu việc từ người thứ ba, với có mặt bên sau thông báo cho bên biết + Thẩm quyền Hội đồng trọng tài thu thập chứng Các bên có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Hội đồng trọng tài để chứng minh việc có liên quan đến nội dung tranh chấp Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài có quyền yêu cầu người làm chứng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến việc giải tranh chấp Hội đồng trọng tài tự theo yêu cầu bên, có quyền trưng cầu giám định, định giá tài sản vụ tranh chấp để làm cho việc giải tranh chấp Phí giám định, định giá bên yêu cầu giám định, định giá tạm ứng Hội đồng trọng tài phân bổ Hội đồng trọng tài tự theo yêu cầu bên, có quyền tham vấn ý kiến chuyên gia Chi phí chuyên gia bên yêu cầu tham vấn tạm ứng Hội đồng trọng tài phân bổ Trong trường hợp Hội đồng trọng tài, bên áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng mà tự thu thập gửi văn đề nghị Toà án có thẩm quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến vụ tranh chấp Văn đề nghị phải nêu rõ nội dung vụ việc giải Trọng tài, chứng cần thu thập, lý không thu thập được, tên, địa quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ chứng cần thu thập Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn bản, đơn yêu cầu thu thập chứng cứ, Chánh án Tòa án có thẩm quyền phân công Thẩm phán xem xét, giải yêu cầu thu thập chứng Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày phân công, Thẩm phán phải có văn yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ cung cấp chứng cho Tòa án gửi văn cho Viện kiểm sát cấp để thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật + Thẩm quyền Hội đồng trọng tài triệu tập người làm chứng Theo yêu cầu bên xét thấy cần thiết, Hội đồng trọng tài có quyền yêu cầu người làm chứng có mặt phiên họp giải tranh chấp Chi phí cho người làm chứng bên yêu cầu triệu tập người làm chứng chịu Hội đồng trọng tài phân bổ Trường hợp người làm chứng Hội đồng trọng tài triệu tập hợp lệ mà không đến phiên họp lý đáng việc vắng mặt họ gây cản trở cho việc giải tranh chấp, Hội đồng trọng tài gửi văn đề nghị Tòa án có thẩm quyền định triệu tập người làm chứng đến phiên họp Hội đồng trọng tài Văn phải nêu rõ nội dung vụ việc giải Trọng tài; họ, tên, địa người làm chứng; lý cần triệu tập người làm chứng; thời gian, địa điểm người làm chứng cần phải có mặt Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn đề nghị triệu tập người làm chứng Hội đồng trọng tài, Chánh án Tòa án có thẩm quyền phân công Thẩm phán xem xét, giải yêu cầu triệu tập người làm chứng Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày phân công, Thẩm phán phải định triệu tập người làm chứng Quyết định triệu tập người làm chứng phải ghi rõ tên Hội đồng trọng tài yêu cầu triệu tập người làm chứng; nội dung vụ tranh chấp; họ, tên, địa người làm chứng; thời gian, địa điểm người làm chứng phải có mặt theo yêu cầu Hội đồng trọng tài b )Thẩm quyền giải tranh chấp án : * ) Thẩm quyền theo vụ việc : Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân việc tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án bao gồm việc cụ thể sau: + Tranh chấp phát sinh họat động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận, gồm: Mua bán hàng hóa,Cung ứng dịch vụ, Phân phối,Đại diện, đại lý,Ký gởi ,Thuê, cho thuê, thuê mua, Xây dựng, Tư vấn, kỹ thuật,Vận chuyển hàng hóa, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa,Vận chuyển hàng hóa,hành khách đường hàng không,đường biển , Mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác,Đầu tư, tài chính, ngân hàng, Bảo hiểm, Thăm dò, khai thác + Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận + Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, họat động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty + Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định * ) Thẩm quyền tòa án theo cấp : + Tòa án nhân dân cấp huyện : (giao cho Thẩm phán phân công giải kinh tế) có thẩm quyền xét xử sơ thẩm tranh chấp phát sinh họat động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, phân phối,đại diện, đại lý,ký gởi,thuê, cho thuê, thuê mua,xây dựng,tư vấn, kỹ thuật,vận chuyển hàng hóa, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa + Tòa án nhân dân cấp tỉnh (Tòa kinh tế ) có thẩm quyền : - Xét xử sơ thẩm các tranh chấp phát sinh họat động kinh doanh, thương mại trừ vụ án thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện tranh chấp mà có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam nước ngoài, cho Tòa án nước Trong trường hợp cần thiết Tòa kinh tế lấy lên để giải tranh chấp phát sinh họat động kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện - Xét xử sơ thẩm yêu cầu phát sinh họat động kinh doanh, thương mại - Xét xử phúc thẩm tranh chấp phát sinh họat động kinh doanh, thương mại TAND cấp huyện xử sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị + Ủy ban thẩm phán TAND cấp tỉnh: Gồm Chánh án, Phó chánh án số Thẩm phán (không người) TAND cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp huyện bị kháng nghị + Tòa phúc thẩm TANDTC : Xử phúc thẩm vụ án Tòa kinh tế cấp tỉnh xử sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị + Tòa kinh tế TANDTC : Xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định Tòa kinh tế cấp tỉnh xử, có hiệu lực pháp luật có kháng nghị + Hội đồng thẩm phán TANDTC : Hội đồng thẩm phán TANDTC (gồm Chánh án, Phó chánh án số Thẩm phán TANDTC, không 17 người) có thẩm quyền xử giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa phúc thẩm, Tòa kinh tế TANDTC có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị 3) Vận dụng quy định pháp luật để gải tình Công ty gốm sứ Đông Việt ( trụ sở Huyện A – Tỉnh Bỉnh Dương) thông qua chi nhánh TP Nha Trang kí hợp đồng bán cho công ty xây lắp điện doanh nghiệp nhà nước có trụ sở TP Nha Trang – Tỉnh Khánh Hoà, lô hàng sứ cách điện giá trị 120 triệu Hàng giao kết theo hợp đồng công trình công ty xây lắp điện thị xã Play cu tỉnh Gia Lai Công ty xây lắp điện cho chất lượng sứ cách điện không đảm bảo chất lượng cam kết hợp đồng Đã tháng kể từ phát sinh việc sau nhiều lần thương lượng không công ty xây lắp điện định khởi kiện a) Trong trường hợp đơn kiện công ty xây lắp gửi tới quan tài phán nào? Vì sao? b) Nếu công ty xây lắp điện không tán thành phán quan tài phàn quan tài phán có thẩm quyền xét xử phúc thẩm? Vì sao? III ) TÌM HIỂU QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VỀ CÁC VẤN ĐỀ: Khái niệm : doanh nghiệp ,hợp tác xã khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản ) Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản + quy định chủ thể Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp bắt đầu kinh tế nhận đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Pháp luật phá sản quy định rõ tất có quyền lợi ích liên quan đến doanh nghiệp mắc nợ có quyền đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Luật phá sản năm 1993 quy định người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản gồm có chủ nợ người lao động (đại diện công đoàn đại diện người lao động) Luật phá sản năm 2004 đối tượng chủ nợ người lao động bổ sung thêm hợp tác xã liên hợp tác xã nên nguoif có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản gồm người có liên quan đén hợp tác xã,liên hợp tác xã + Điều kiện để chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ bảo đảm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Luât phá sản 1993 :điều 7: Sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn mà không doanh nghiệp toán nợ,chủ nợ bảo đảm có bảo đảm phần có quyền nộp dơn đén án nơi đạt trụ sở doanh nghiệp yêu cầu việc giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp Luật phá sản năm 2004 : nhận thấy doanh nghiệp ,hợp tác xã lâm vaodf tình trạng phá sản chủ nợ bảo đảm có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đơi với doanh nghiệp hợp tác xã Đánh giá : Luật phá sản 1993 quy định sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn chủ gửi đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp dài Nếu tính từ thời điểm chủ doanh nghiệp nhận dược giấy đòi nợ họ thể viện cớ chưa nhận giáy đòi nợ bị thất lạc ,lhi chủ nợ rơi vào tình trạng bị động việc đòi nợ Luật phá sản 2004 :không xác định thời hạn gửi giấy đòi nợ mà quy định chủ nợ có bảo đảm mottj phần bảo đảm nhận thấy doanh nghiệp ,hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ,quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nợ có khả thu hồi lại khoản nợ mà chủ nợ tuỳ tiện nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản + Điều kiện để người lao động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Người lao động có quyền gián tiếp nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thông qua người đại diện hợp pháp đại diện công đoàn cử đại diện thông qua đại hội Luật phá sản 1993:trong trường hợp doanh nghiệp không trả lương người lao động ba tháng liên tiếp đại diện công đoàn đại diện người lao động nơi chủa có tổ chức công đoàn có quyền nộp đơn đến án nơi doanh nghiệp đạt trụ sở yeu cầu giải việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp ,sau nộp đơn đại diện công đoàn đại diện người lao động coi chủ nợ nộp tiền tạm ứng lệ phí Luật phá sản 2004 : trường hợp doanh nghiệp ,hợp tác xã không trả lương ,các khoản nợ khác cho người lao động nhận thấy doanh nghiệp ,hợp tác xá lâm vào tình trạng phá sản người lao động cử người đại diện thông qua đại diện công đoàn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đơi với doanh nghiệp ,hợp tác xã Đánh giá : Luật phá sản 1993 quy định người lao động sau ba tháng liên tiếp không trả lương có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp chưa hợp lý.Người lao động có tài sản sức lao động họ bán cho doanh nghiệp để nhận lương dùng tiền lương mottj phần để đảm bảo sống thân gia đình họ ,không có lương tức sức khẻo bị giả sút,ảnh hương đến sống vật chất tinh thần.vì điều không công doanh nghiệp người lao động.Luật phá sản 2004 :Nhằm đảm bảo cho người lao động sống luật quy định trường hợp tác xá không trả lương người lao động nhận thấy tình trạnh phá sản doanh nghiệp ,hợp tác xã ,việc giải hai vấn đề người lao động toán tiền lương hạn chế tình trạng nộp đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp ,hợp tác xã ) Nguyên tắc trình tự toán khoản nợ chủ nợ : a ) Nguyên tắc toán : Có loại chủ nợ ; chủ nợ có bảo đảm,chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ khong có bảo đảm toán nợ cho chủ nợ caandf tuân theo nguyên tắc : + Xác định nghĩa vụ tài sản: Đây bước toán khoản nợ cho chủ nợ.Việc xác định nghĩa vụ tài sản nghĩa vụ tiền tiền đề viecj toán nợ có xác định đủ đảm bảo toán đầy đủ cho chủ nợ doanh nghiệp ,hợp tác xã bị phá sản Theo điều 33 – luật phá sản 2004 việc xác định nghĩa vụ tái sản xác định sau: Các yêu cầu đòi nợ doanh nghiệp ,hợp tác xã thực nghĩa vụ tài sản xác lập trước án thụ lý đơn yêu cầu mwor thủ tục phá sản mà nghĩa vụ bảo đảm Các yêu cầu đòi doanh nghiệp ,hợp tác xã thực nghĩa vụ tái sản có bảo đảm xác lập trước án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản , quyền ưu tiên toán bị huỷ bỏ Ngoài có nghĩa vụ tiền ,như theo yêu cầ người có quyền doanh nghiệp ,hợp tác xã ,toà án xác định giá trị tài sản để đua vao nghĩa vụ vào thời điểm định mở thủ tục phá sản đẻ đua vào nghĩa vụ tái sản doanh nghiệp,hợp tác xã + toán nợ có bảo đảm : Khi thẩm phán định mở thủ tục phá sản lý tài sản đối vói doanh nghiệp ,hợp tác xã trước phân chia giá trị tái sanrthi doanh nghiệp ,hợp tác xã phải toanscacs khoản nợ có bảo đảm tài sản chấp cầm ccos xác lập trước thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Trường hợp giá trị tài sản chấp cầm cố không đủ toán số nợ phần thiếu lại toán trình lý tài sanrcuar doanh nghiệp ,hợp tác xã Trường hợp giá trị tài sản chấp lớn khoản nợ phần chênh lệch lại nhập vào giá trị tái sản lại doanh nghiệp ,hợp tác xã Đối với khoản nợ chưa đến hạn vào thời điểm mở thủ tục lý sử lý khoản nợ đến hạn không tính lãi thời gian chưa đến hạn + Hoàn trả lại tài sản cho nhà nước Theo điều 36 _ luật phá sản 2004 doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ hoàn trả lại cho nhà nước giá trị tài sản sử dụng áp dụng biện pháp cần thiết đẻ phục hồi khả toán hoạt động kinh doanh không phục hồi phải áp dụng thủ tục lý tài sản tuyên bố phá sản Đối với khoản nợ khác toán trình lý tài sản doanh nghiệp ,hợp tác xã b ) Trình tự toán hoản nợ cho chủ nợ : Sau xác định nghĩa vụ vè tài sản doanh nghiệp ,hợp tác xã laamvaof tình trạng phá sản trình tự khoản nợ toán sau : + Phí phá sản : Phí phá sản dùng để tiến hành thủ tục phá sản Phí phá sản người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nộp cho án nhà nước tạm ứng số trường hợp Cho nên lý tài sản cần phải toán phí phá sản họ tạm ứng trước phí phá sản theo định án hoàn trả lại cho ngân sách nhà nước tạm ứng + Các khoản nợ lương,trợ cấp việc ,bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể theo hợp đồng lao động ký kết: Để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cửa người lao động sau doanh nghiệp ,hợp tác xã phá sản họ việc làm ,có nhiều người rơi vào tình trạng thất nghiệp.do phân chia tài sản người lao động ưu tiên toán nợ trước toán khoản nợ khác bảo đảm + Các khoản nợ bảo đảm : Nếu giá trị tài sản đủ toán hết khoản nợ chủ nợ toán đủ số nợ Nếu giá trị tài sản không đủ để toán khoản nợ chủ nợ toán phần khoản nợ theo tỷ lẹ tương ứng Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp ,hợp tác xã sau toán đủ khoản mà phần tài sản thuộc xã viên hợp tác xã ,chủ doanh nghiệp tư nhân ,các thành viên công ty ,các cổ đông công ty cổ phần ,chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước + Thanh toán khoản nợ mói phát sinh Các khoàn nợ phát sinh khoản nợ phát sinh sau án có định phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ,hợp tác xã 3) Hãy áp dụng quy định luật phá sản để thực toán khoản nợ sau: a) Chi phí phá sản 50 triệu đồng b) Ngân hàng Công thương Thanh Xuân tỷ đồng với tài sản chấp trụ sở công ty ( bán đấu giá tỷ đồng) c) KÊT BÀI [...]... công ty + Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định * ) Thẩm quyền của tòa án theo cấp : + Tòa án nhân dân cấp huyện : (giao cho Thẩm phán được phân công giải quyết về kinh tế) có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các tranh chấp phát sinh trong họat động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm: Mua bán hàng... sau nhiều lần thương lượng không được công ty xây lắp điện 4 quyết định khởi kiện a) Trong trường hợp này đơn kiện của công ty xây lắp 4 có thể gửi tới những cơ quan tài phán nào? Vì sao? b) Nếu công ty xây lắp điện 4 không tán thành phán quyết của cơ quan tài phàn này thì cơ quan tài phán nào có thẩm quyền xét xử phúc thẩm? Vì sao? III ) TÌM HIỂU QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VỀ CÁC VẤN ĐỀ: Khái niệm... trong họat động kinh doanh, thương mại - Xét xử phúc thẩm các tranh chấp phát sinh trong họat động kinh doanh, thương mại do TAND cấp huyện xử sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị + Ủy ban thẩm phán TAND cấp tỉnh: Gồm Chánh án, Phó chánh án và một số Thẩm phán (không quá 9 người) của TAND cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp huyện... họat động kinh doanh, thương mại trừ những vụ án thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện hoặc các tranh chấp mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài Trong trường hợp cần thiết Tòa kinh tế có thể lấy lên để giải quyết những các tranh chấp phát sinh trong họat động kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền của... tài sản cho nhà nước Theo điều 36 _ luật phá sản 2004 thì doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ hoàn trả lại cho nhà nước giá trị tài sản đã được sử dụng khi áp dụng biện pháp cần thiết đẻ phục hồi khả năng thanh toán và hoạt động kinh doanh nhưng vẫn không phục hồi được phải áp dụng thủ tục thanh lý tài sản và tuyên bố phá sản Đối với các khoản nợ khác sẽ được thanh toán trong quá trình thanh lý tài. .. các nghĩa vụ tài sản cũng như các nghĩa vụ không phải là tiền là tiền đề của viecj thanh toán nợ vì nếu có xác định đúng và đủ thì mới đảm bảo thanh toán đầy đủ cho các chủ nợ của doanh nghiệp ,hợp tác xã bị phá sản Theo điều 33 – luật phá sản 2004 thì việc xác định các nghĩa vụ về tái sản được xác định như sau: Các yêu cầu đòi nợ của doanh nghiệp ,hợp tác xã thực hiện các nghĩa vụ về tài sản được... tuyên bố phá sản doanh nghiệp Pháp luật về phá sản đã quy định rõ tất cả những ai có quyền và lợi ích liên quan đến doanh nghiệp mắc nợ đều có quyền đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Luật phá sản năm 1993 chỉ quy định những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản gồm có chủ nợ và người lao động (đại diện công đoàn hoặc đại diện người lao động) Luật phá sản năm 2004 ngoài các đối... không có bảo đảm : Nếu giá trị tài sản đủ thanh toán hết các khoản nợ thì mỗi chủ nợ được thanh toán đủ số nợ của mình Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán các khoản nợ thì mỗi chủ nợ chỉ được thanh toán một phần khoản nợ của mình theo tỷ lẹ tương ứng Trường hợp giá trị tài sản của doanh nghiệp ,hợp tác xã sau khi thanh toán đủ các khoản trên mà vẫn còn thì phần tài sản đó sẽ thuộc về xã viên... tỉnh đã xử, có hiệu lực pháp luật nhưng có kháng nghị + Hội đồng thẩm phán TANDTC : Hội đồng thẩm phán TANDTC (gồm Chánh án, các Phó chánh án và một số Thẩm phán TANDTC, không quá 17 người) có thẩm quyền xử giám đốc thẩm, tái thẩm những bản án, quyết định của Tòa phúc thẩm, Tòa kinh tế TANDTC đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị 3) Vận dụng những quy định của pháp luật để gải quyết tình huống... định giá trị tài sản để đua vao nghĩa vụ đó vào thời điểm ra quyết định mở thủ tục phá sản đẻ đua vào nghĩa vụ về tái sản của doanh nghiệp,hợp tác xã + thanh toán nợ có bảo đảm : Khi thẩm phán ra quyết định mở thủ tục phá sản thanh lý tài sản đối vói doanh nghiệp ,hợp tác xã trước khi phân chia giá trị tái sanrthi doanh nghiệp ,hợp tác xã phải thanh toanscacs khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản thế chấp ... VỀ VIỆC ÁP DỤNG CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI Căn khái niệm hợp đồng dân tính chất ,chủ thể hoạt động thương mại ,có thể định nghĩa hợp đồng thương mại sau: “ Hợp đồng thương mại thoả thuận văn ,lời... đồng thương mại nêu ,tuỳ thuộc vào hình thức tráh nhiệm có điều kiện để áp dụng riêng 2) Các hình thức chế tài vấn đềmiễn trách nhiệm vi phạm hợp đông thương mại : a )Các hình thức chế tài :... giải tranh chấp trọng tài thương án a ) Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương: + Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát

Ngày đăng: 06/12/2015, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan