Phương pháp đại số
Trang 1PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ
Ví dụ 1: Cho các dữ kiện: C (graphite) + O2 CO2 (g) ∆Hrxn o = - 393,5 kJ/mol (1)
CO + 12 O2 CO2 (g) ∆Hrxn o = - 283,0 kJ/mol (2)
Tìm hiệu ứng nhiệt của phản ứng: C (graphite) + 12 O2 CO (g) ∆Hrxn o = ? kJ/mol
(3)
Giải:
Theo định nghĩa, thì nhiệt tạo thành chuẩn thức của đơn chất bằng 0
Ta có thể xem nhiệt tạo thành của mỗi hợp chất là một ẩn số và đặt chúng như sau:
C (graphite) + O2 CO2 (g) ∆Hrxn o = - 393,5 kJ/mol (1)
0 0 a
CO + 12 O2 CO2 (g) ∆Hrxn o = - 283,0 kJ/mol (2)
b 0 a
Từ (1) => a = - 393,5 kJ/mol
Từ (2) ta có a – b = - 283,0 kJ/mol => b = -110,5 kJ/mol
Từ (3) => ∆Hrxn o = b = - 110,5 kJ/mol
Ví dụ 2: Sử dụng các phương trình nhiệt học (1), (2), (3) để tìm ra nhiệt phản ứng ∆Hrxn o ở 25oC của phản ứng: C (graphite) + 2H2 (g) CH4 (g) ∆Hrxn o = ? kJ/mol
C (graphite) + O2 (g) CO2 (g) - 393,5 kJ/mol (1)
Trang 2H2 (g) + 12 O2 (g) H2O (l) - 285,8 kJ/mol (2)
CH4 (g) + 2O2 (g) CO2 (g) + 2H2O (l) - 890,3 kJ/mol (3)
Giải:
Đặt enthalpy chuẩn thức của từng hợp chất là:
Từ (1), (2), (3) => hệ phương trình:
{ b=−393,5kJ/mol
c=−285,8kJ/mol
2c+b−a=−890,3kJ/mol
Giải hệ suy ra a = -74,8 kJ/mol
Tìm ∆Hrxn o thực ra cũng là tìm a nên ∆Hrxn o = -74,8 kJ/mol
PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP LOẠI BỎ PHẦN TỬ THỪA
Ví dụ: Ta lấy ví dụ 1 ở phần 1.
Mặc định gọi phương trình (3) là phương trình kết quả, phương trình (1), (2) là phương trình
dữ kiện Ta hãy xét phương trình kết quả và chú ý những chất tham gia vào phương trình đó
Quy tắc:
* Gạch bỏ những chất không thuộc phương trình kết quả nằm trong các phương trình dữ kiện
* Nếu chất được giữ lại ở phương trình dữ kiện nằm cùng phía khi nó ở phương trình kết quả thì ta sẽ cộng, và ngược lại ta sẽ trừ
* Nếu có trường hợp hai chất nằm khác phía ở phương trình này lại cùng phía ở phương trình khác (2) Thì ta ưu tiên hợp chất
* Hệ số kèm theo cũng như các cách làm bình thường
Theo quy tắc trên, ta có:
+ C (graphite) + O2 CO2 (g) ∆Hrxn o = - 393,5 kJ/mol (1)
Trang 3− CO + 12 O2 CO2 (g) ∆Hrxn o = - 283,0 kJ/mol
(2)
C (graphite) + 12 O2 CO (g) ∆Hrxn o = ? kJ/mol (3)
Vậy ∆Hrxn o = ∆Hrxn o (1) - ∆Hrxn o (2) = -393,5 – (-283,0) = -110,5 kJ/mol
Làm lại ví dụ 2 ở phần 1:
+ C (graphite) + O2 (g) CO2 (g) - 393,5 kJ/mol (1)
− CH4 (g) + 2O2 (g) CO2 (g) + 2H2O (l) - 890,3 kJ/mol (3)
C (graphite) + 2H2 (g) CH4 (g) ∆Hrxn o = ? kJ/mol
Vậy ∆Hrxn o = ∆H ( 1 ) +2∆H(2) - ∆H ( 3 ) = -393,5 + 2.(-285,8) – (-890) = - 74,5 kJ/mol