Đề cương ôn tập tố tụng hành chính

50 1K 5
Đề cương ôn tập tố tụng hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH ********* Câu hỏi Trang CÂU 1.KHÁI NIỆM TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH CÂU CÁC MÔ HÌNH TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI CÂU 3: KHÁI NIỆM VÀ DẶC ĐIỂM CỦA TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM CÂU 4: ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM CÂU PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG PHÁP CHẾ XHCN TRONG TTHC CÂU NGUYÊN TẮC HỘI THẨM ND NGANG QUYỀN VỚI THẨM PHÁN KHI XÉT XỬ VỤ ÁN HC CÂU 7: PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT KHI XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH? .6 CÂU 8: PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC XÉT XỬ TẬP THỂ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH? CÂU 9: PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC XÉT XỬ CÔNG KHAI VỤ ÁN HÀNH CHÍNH VAHC) CÂU 10: PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC CẤP XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH .9 CÂU 11 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO BÌNH ĐẲNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 10 CÂU 12 QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VÀ TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA NGƯỜI KHỞI KIỆN TRONG LUẬT TTDS 11 CÂU 13: PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO QUYỀN BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TTHC 11 CÂU 14: PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO SỰ VÔ TƯ CỦA NHỮNG NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG HOẶC NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 12 CÂU 15: PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC QUYỀN DÙNG TIẾNG NÓI, CHỮ VIẾT CỦA DÂN TỘC TRƯỚC TÒA ÁN 12 CÂU 16: PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO QUYỀN KHIẾU NẠI TỐ CÁO TRONG TTHC 12 CÂU 17: KHÁI NIỆM THẨM QUYỀN XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN .12 CÂU 18: NHỮNG KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TÒA ÁN 13 CÂU 19: CÓ PHẢI MỌI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH ĐỀU ĐƯỢC KHỜI KIỆN RA TÒA 13 CÂU 20: CÓ PHẢI MỌI QUYẾT ĐỊNH, HÀNH VI CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NẾU BỊ KHỞI KIỆN ĐỀU TRỞ THÀNH ĐỐI TƯỢNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN ? 14 CÂU 21: THẨM QUYỀN THEO LÃNH THỔ CỦA TÒA ÁN TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 14 CÂU 22: TA NHÂN DÂN CẤP HUYỆN CÓ QUYỀN XÉT XỬ CÁC KHIẾU KIỆN H/C LIÊN QUAN ĐẾN QUYẾT ĐỊNH, HÀNH VI H/C VÀ QUYẾT ĐỊNH LỶ LUẬT BUỘC THÔI VIỆC CỦA NHỮNG CƠ QUAN , TỔ CHỨC SAU: 15 CÂU 23: TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH CÓ QUYỀN XÉT XỬ CÁC KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYẾT ĐỊNH/ HÀNH VI HÀNH CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT BUỘC THÔI VIỆC CỦA NHỮNG CƠ QUAN TỔ CHỨC NÀO? 16 CÂU 24: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG? 16 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU CÂU 25: KHÁI NIỆM NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH .18 CÂU 26: KHÁI NIỆM CHỨNG CỨ VÀ NGHĨA VỤ CUNG CẤP CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 19 CÂU 27: KHÁI NIỆM CHỨNG MINH VÀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 21 CÂU 28: KHÁI NIỆM KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH .22 CÂU29 ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH .22 CÂU 30 HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 23 CÂU 31: PHÂN TÍCH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHỞI KIỆN TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 24 CÂU 32: KHÁI NIỆM THỤ LÍ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 25 CÂU 33: CĂN CỨ THỤ LÍ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH .25 CÂU 34:CÁC TRƯỜNG HỢP TÒA ÁN TRẢ LẠI ĐƠN KIỆN 27 CÂU 35: PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU GIỮA TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN VÀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH? 28 CÂU 36: CÓ NHỮNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI NÀO TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH? CHO VÍ DỤ? 28 CÂU 37: AI CÓ QUYỀN YÊU CẦU ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH? VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM TRONG YÊU CẦU ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO? 30 CÂU 38: KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM 31 CÂU 39 NHỮNG CÔNG VIỆC CHÍNH TÒA ÁN CẦN TIẾN HÀNH TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM 31 CÂU 40 CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM 34 CÂU 41: KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH? 36 CÂU 43: TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH, TÒA ÁN XEM XÉT TÍNH HỢP PHÁP HAY TÍNH HỢP LÍ CỦA QUYẾT ĐỊNH/ HÀNH VI HÀNH CHÍNH? 38 CÂU 44: KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH? .38 CÂU 45: CĂN CỨ ĐỂ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 39 CÂU 46: QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM ? 40 CÂU 47 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH .41 CÂU 48 CĂN CỨ ĐỂ GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 42 CÂU 49 QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM .43 CÂU 50 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH .44 CÂU 51: CĂN CỨ ĐỂ TÁI THẨM MỘT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ? 44 CÂU 52: QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG TÁI THẨM ? 44 CÂU 53: THỦ TỤC XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO 46 CÂU 54: KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN VỀ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 47 CÂU 55 MÔ HÌNH CƠ QUAN QUẢN LÝ VÀ THI HÀNH VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 48 CÂU 56 THEO ĐIỀU 241: NHỮNG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN VỀ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ĐƯỢC THI HÀNH BAO GỒM: 48 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU CÂU 57 THỦ TỤC THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN VỀ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH .49 CÂU 58 SỰ ÁP DỤNG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 50 Câu 1.Khái niệm tài phán hành Tài phán hành hoạt động xét xử vụ án hành ,theo quy định luật Tố tụng hành ,do Tòa án nhân dân thẩm phán hành thực nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân ,tổ chức cảu họ quan nhà nước ,nhằm bảo đảm nguyên tắc pháp chế XHCN ,góp phần nâng coa hiệu lực quản lý nhà nước Câu Các mô hình tài phán hành giới Một số nước theo hệ thống luật chung - Các nước theo hệ thống luật bao gồm : Hợp chủng quốc Anh Mỹ ,Canada ,ngoài có số nước Đông Nam Á Malasia….Hệ thống luật phát triển dựa sở Án lệ - Các tranh chấp hành nước giải trước hết quan ban hành định hành bị khiếu nại ,hoặc quan cấp quan - Tài phán hành theo quan niệm quốc gia giải tất tranh chấp hành phát sinh công dân công quyền thuộc thẩm quyền nhiều quan ,tổ chức khác :hệ thống quan tòa án tư pháp quan hành chính… Các nước theo hệ thống Châu Âu lục địa - Các nước theo hệ thống luật bao gồm nước nằm hệ thống Châu Âu lục địa :Pháp.Đức…ngoài nhiều quốc gia chịu ảnh hưởng.:các nước Châu Mỹ La tinh.các nước Trung Cận đông … - Tài phán hành ,theo quan niệm quốc gia theo hệ thống lục địa hoạt động xét xử tranh chấp công dân tổ ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU chức họ với tổ chức cá nhân công quyền hoạt động tư vấn pháp luật cho phủ Các nước theo hệ thống XHCN trước - Được xây dựng ý thức hệ tư tưởng Mác-Lênin nên nước XHCN trước chung quan niệm “ Nhà nước XHCN nhà nước đại diện tất tầng lớp nhân dân lao động “ ,” quyền lợi ích đáng họ Nhà nước tôn trọng bảo vệ “và “ khó tồn tranh chấp Nhà nước với công dân “ - Một điểm nhấn mạnh nước thuộc hệ thống luật XHCN trước phần lớn có nguồn gốc từ hệ thống luật Châu Âu lục địa ,do đó,sau tan rã ,các nước quay trở “gia đình luật” với việc công nhận tồn hệ thống tài phán : tìa phán hành tài phán tư pháp Nhật Bản Trung Quốc nước theo giải pháp trung gian - Trung Quốc thuộc nhóm chọn giải pháp trung gian :thành lập tòa chuyên trách xét xử tranh chấp hành bên cạnh tòa dân hình …nằm cấu tòa án nhân dân - Quan niệm tài phán hành Nhật Bản giống với nước thuộc hệ luật chung ,tức việc xứt xử hành tòa án thường giải để đảm bảo chức xét xử chung loại quan tài phán lại áp dụng thủ tục đặc biệt để giả theo Luật kiện tụng hành Câu 3: khái niệm dặc điểm tài phán hành Việt Nam - Khái niệm: + Là hoạt động xét xử vụ án hành theo quy định Luật tố tụng hành chính, Tòa án nhân dân ( tòa hành chuyên trách ) thẩm phán hành thực  Nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức họ quan nhà nước, nhằm bảo đảm nguyên tắc pháp chế XHCN, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước - Đặc điểm: + Tài phán hành tổ chức hoạt động xét xử tranh chấp hành phát sinh có đơn khởi kiện vụ án hành công dân tổ chức họ với quan, tổ chức cá nhân công quyền + Cơ quan tài phán hành Việt Nam Tòa hành thuộc hệ thống tòa án nhân dân + Đối tượng tài phán hành Việt Nam định hành cá biệt hành vi hành quan, ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU cá nhân công quyền bị công dân khởi kiện sau quan có thẩm quyền giải theo thủ tục khiếu nại + Hoạt động tài phán hành tuân theo trình tự thủ tục pháp luật tố tụng hành quy định Câu 4: Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật tố tụng hành Việt Nam Đối tượng điều chỉnh : Khái niệm: Là quan hệ xã hội phát sinh trình giải vụ án hành Những quan hệ xã hội quy phạm pháp luật tố tụng hành điều chỉnh trở thành quan hệ pháp luật tố tụng hành Nếu lấy tiêu chí chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng hành chia thành nhóm: + Nhóm 1: quan hệ xã hội phát sinh chủ thể trao quyền lực nhà nước để thực hoạt động nhằm giải vụ án hành • Tòa án với tòa án( tòa án cấp sơ thẩm với cấp phúc thẩm • Tòa án với viện kiểm sát VKS thực hành quyền công tố kiểm sát tư pháp • Giữa thành viên hội đồng xét xử vụ án hành + Nhóm 2: quan hệ xã hội phát sinh chủ thể tiến hành tố tụng hành với chủ thể tham gia tố tụng hành • Quan hệ thẩm phán phân công giải vụ án với luật sư, đương phiên tòa… + Nhóm 3: quan hệ xã hội phát sinh đương với phiên tòa hành Phương pháp điều chỉnh: Kết hợp phương pháp quyền lực phục tùng với phương pháp bình đẳng dựa sở nguyên tắc tôn trọng chứng khách quan Câu Phân tích nguyên tắc tôn trọng pháp chế XHCN TTHC - Đối với quan, người tiến hành TTHC phải tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật thẩm quyền trình tự tố tụng hành chính, không từ chối hay thực vượt thẩm quyền Bởi, họ ng nhân danh NN giải tranh chấp HC phát sinh nên họ lạm quyền hay vị phạm trình tự trực tiếp xâm hại đến quyền lời bên tham gia TTHC ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU - Đối với người tham gia TTHC: nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật quyền nghĩa vụ TTHC mình=> Điều kiện cần để Tòa án HC xét xử cách nghiêm túc, khách quan, nhanh chóng vụ án HC - Đối với quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động TTHC: ko chủ thể trực tiếp tham gia hay thực TTHC tùy trường hợp cụ thể họ có vai trò, trách nhiệm định trình giải vụ án HC - Đối với Bản án, định Tòa án vụ án HC có hiệu lực PL phải tôn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành bảo đảm thực Câu Nguyên tắc Hội thẩm ND ngang quyền với thẩm phán xét xử vụ án HC - Điều 129 Hiến pháp 1992 quy định :” Việc xét xử cuả Tòa án nhân dân có hội thẩm nhân dân, Tòa án quân có hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định PL Khi xét xử hội thẩm ngang quyền với thẩm phán” - Hội thẩm ND cá nhân cán bộ, công chức, không bị ràng buộc trực tiếp quy tắc công vụ Họ đại diện cho nhân dân, tham gia họ vào Hội đồng xét xử biểu cụ thể cho hình thức nhân dân trực tiếp tham gia vào quản lý NN, có ý nghĩa quan trọng việc xóa bỏ định kiến :” Tòa án người bị kiện quan NN nên họ bao che cho nhau”=> Tòa án xét xử cách công bằng, khách quan - Nguyên tắc áp dụng trình sơ thẩm nghị án Câu 7: Phân tích nguyên tắc thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật xét xử vụ án hành chính? Điều 14 luật TTHC quy định: + Khi xét xử vụ án hành chính, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật + Nghiêm cấm hành vi can thiệp, cản trở Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thực nhiệm vụ Trong trình xét xử, thẩm phán hội thẩm người Nhà nước trao quyền xem xét giải vụ án, đồng thời chịu trách nhiệm trước PL phán  Nguyên tắc nhằm đề cao trách nhiệm cá nhân thẩm phán hội thẩm, góp phần ngăn chặn việc can thiệp trái PL vào hoạt động xét xử phán Tòa án Nguyên tắc có biểu cụ thể: ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU + Độc lập với quan, tổ chức, cá nhân khác • Có quy định Thẩm phán HTND thành viên Hội đồng xét xử, người đưa phán có tính chất bắt buộc thi hành bên có liên quan • Độc lập có nghĩa cá nhân tổ chức ép buộc, gây ảnh hưởng Thẩm phán HTND để họ xét xử trái pháp luật; • Thẩm phán Hội thẩm không lệ thuộc ý kiến Chánh án TAND cấp trên; trao đổi ý kiến để tham khảo; không lệ thuộc vào ý kiến VKS nhân dân • Không bị chi phối ý kiến tác động quan nhà nước liên quan • Độc lập với tài liệu, chứng bên cung cấp + Độc lập thành viên Hội đồng xét xử: Các Thẩm phán HTND không bị phụ thuộc lẫn nhau, Hội thẩm Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân không bị chi phối quan điểm Thẩm phán Bởi nghị án, Thẩm phán HTND người phiếu theo đa số, ý kiến thiểu số bảo lưu + Thẩm phán hội thẩm phải vào PL hành để phán vấn đề vụ án Khi xét xử phải quy định pháp luật hành việc đưa phán Thẩm phán phải định việc giải vụ án sở hiểu biết pháp luật, trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp, niềm tin nội tâm đánh giá chứng áp dụng pháp luật Chỉ có pháp luật để Thẩm phán Hội thẩm nhân dân định bảo đảm để Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập Độc lập tuân theo pháp luật có mối quan hệ hữu Độc lập phải tuân theo pháp luật đế tránh tùy tiện, sở pháp luật độc lập sở pháp luật không bị chi phối ý kiến cá nhân, quan, tổ chức khác  Nguyên tắc đảm bảo tính thống xét xử, phù hợp với nguyên tắc pháp chế đảm bảo tính thuyết phục khả thi phán tòa án Câu 8: Phân tích nguyên tắc xét xử tập thể vụ án hành chính? Điều 16 luật TTHC quy định: “Tòa án xét xử tập thể vụ án hành định theo đa số” Tùy yêu cầu bảo đảm độc lập thẩm phán hội thẩm cần thiết hoạt động xét xử, nghĩa thẩm phán hay hội thẩm có toàn quyền định vấn đề vụ án theo ý chí chủ quan, tùy tiện Họ tùy ý chí chủ quan cá nhân ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU mà đa phán phải thể ý chí thống NN sở pháp lý cụ thể PL quy định: Hội đồng xét xử định theo đa số  Đảm bảo nguyên tắc pháp chế thể ý chí thống NN sở pháp lý cụ thể Câu 9: Phân tích nguyên tắc xét xử công khai vụ án hành VAHC) - Phù hợp với nguyên tắc Hiến định (Điều 131 Hiến pháp 1992): “Tòa án xét xử công khai, trừ trường hợp luật định” Điều 17 Luật TTHC quy định: “Việc xét xử vụ án hành tiến hành công khai Trường hợp cần giữ bí mật nhà nước giữ bí mật đương theo yêu cầu đáng họ Tòa án xét xử kín phải tuyên án công khai.” - Ngoài mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, bảo đảm tính pháp quyền quản lý hành nhà nước, việc xét xử VAHC có ý nghĩa quan trọng giáo dục, tuyên truyền pháp luật  Nguyên tắc xét xử công khai đòi hỏi việc xét xử VAHC phải tiến hành công khai trụ sở tòa án phiên tòa lưu động sở bảo đảm quyền đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, bảo đảm cho đương sự, quan, tổ chức có liên quan biết chứng pháp lý làm sở để giải VAHC  Công khai, minh bạch vừa yêu cầu thực tiễn pháp luật, vừa đòi hỏi trình dân chủ XHCN nước ta - Xét xử công khai có ý nghĩa quan trọng trong: + Đề cao trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng hành người tham gia tố tụng hành + Bảo đảm quyền giám sát nhân dân hoạt động tố tụng hành - Một số trường hợp pháp luật quy định việc xét xử VAHC tiến hành không công khai: + Trường hợp cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, bí mật đương theo yêu cầu đáng họ (bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư )  Tòa án xét xử kín (phiên tòa xét xử VAHC tham gia nhân dân)  Cơ quan, người tiến hành tố tụng hành không công bố công khai chứng cứ, tài liệu có hồ sơ VAHC ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH  K55CLC - SOL - VNU Trong trường hợp Tòa án phải tuyên án công khai + Trong số trường hợp pháp luật quy định cụ thể phù hợp với giai đoạn tố tụng hành chính, tòa án tiến hành phiên tòa giải VAHC mà mặt đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp đương Những trường hợp do: • Người vắng mặt có đơn yêu cầu tòa án xét xử vắng mặt họ • Họ tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ mà vắng mặt • Tòa án xét thấy không cần thiết phải triệu tập họ tham gia phiên tòa giải VAHC Câu 10: Phân tích nguyên tắc cấp xét xử tố tụng hành - Để bảo vệ triệt để quyền, lợi ích hợp pháp đương tố tụng hành bảo đảm quyền kiểm tra tòa án cấp với tòa án cấp việc giải VAHC, Luật TTHC quy định: Điều 19: Thực chế độ cấp xét xử - Điều 19 có đề cập việc xem xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm xét phương diện lý luận cấp xét xử TTHC gồm có xét xử theo thủ tục sơ thẩm phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm xác định thủ tục đặc biệt TTHC - Có quan điểm việc giải VAHC theo thủ tục sơ thẩm phúc thẩm (2 cấp xét xử) có nhiều điểm khác biệt so với việc giải VAHC theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Cụ thể: TIÊU CHÍ Việc giải VAHC tiến hành sở yêu cầu của: Mục đích chủ yếu việc giải VAHC THEO THỦ TỤC SƠ THẨM VÀ PHÚC THẨM - Các tổ chức, cá nhân với tư cách đương TTHC họ thực quyền chủ quan (quyền khởi kiện người khởi kiện, quyền kháng cáo đương sự) - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM - Người có thẩm quyền theo quy định pháp luật: Thẩm quyền kháng nghị Chánh án Tòa án cấp tỉnh, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND cấp tỉnh, Viện trưởng VKSND tối cao - Bảo đảm quyền kiểm tra VKS cấp trên, Tòa án cấp Tòa án cấp việc giải VAHC ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU Nội dung chủ - Giải tranh chấp - Tòa án cấp trực tiếp xử lại yếu xét xử hành (tranh chấp án, định có hiệu lực pháp luật VAHC đương phát sinh việc Tòa án cấp bị kháng ban hành QĐHC, QĐ kỷ luật nghị buộc việc, thực hành vi hành ) - Luật TTHC không áp dụng nguyên tắc cấp xét xử việc giải khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, HĐND hợp lý Vì: + Đây khiếu kiện đặc biệt, việc giải loại khiếu kiện phải tiến hành nhanh chóng để kịp thời đảm bảo cho người khởi kiện thực quyền bầu cử hợp pháp theo thời gian bầu cử quan nhà nước có thẩm quyền xác định + Tòa án cấp sơ thẩm giải loại khiếu kiện trường hợp người khởi kiện trước “khiếu nại với cư quan có thẩm quyền giải khiếu nại, hết thời hạn giải theo quy định pháp luật mà khiếu nại không giải giải không đồng ý với cách giải khiếu nại”  Việc giải khiếu kiện tiến hành với quan có thẩm quyền khác nhau: quan có thẩm quyền giải khiếu nại & Tòa án cấp sơ thẩm  Khó khăn, không thực cần thiết áp dụng nguyên tắc cấp xét xử việc giải khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Câu 11 Nguyên tắc đảm bảo bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng hành - Theo quy định điều 10 quyền nghĩa vụ tố tụng hành chính: Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật, trước Toà án không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp Mọi quan, tổ chức bình đẳng không phụ thuộc vào hình thức tổ chức, hình thức sở hữu vấn đề khác Các đương bình đẳng quyền nghĩa vụ trình giải vụ án hành Toà án có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ - Đây nguyên tắc có tính chất hiến định Nó quy định nhằm bảo đảm bình đẳng bên tham gia tố tụng Tránh trường hợp quan hệ “quyền uy- phục tùng”, phân cấp hành bên tham gia mà quan hành quyền đứng hưởng 10 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU thông báo định cho người khởi kiện, người bị kiện, người khác có liên quan đến vụ án - Quyết định đưa vụ án xét xử phải thể nội dung sau đây: + TAND có thẩm quyền giải quyết; + Thời gian địa điểm mở phiên tòa; + Vụ án xét xử + Những người tiến hành tố tụng: thành viên Hội đồng xét xử, đại diện VKS, thư ký phiên tòa + Những người than gia tố tụng: họ tên, tuổi, địa đương sự; họ tên người đại diện đương sự, họ tên người bảo vệ đương + Việc xét xử tiến hành công khai hay xét xử kín với có mặt hay mặt đương người tham gia tố tụng khác Câu 41: Khái niệm, ý nghĩa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính? Khái niệm: Xét xử sơ thẩm vụ án hành việc tòa án đưa vụ án thuộc thẩm quyền xét xử công khai phiên tòa có đủ pháp luật tố tụng quy định Mục đích xét xử sơ thẩm xác định rõ chất vụ án sở chứng để từ án, định pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức - Xét xử sơ thẩm hoạt động xét xử cấp thấp tòa án có thẩm quyền thực theo quy định pháp luật giai đoạn sau tòa thụ lý đơn khởi kiện cá nhân, tổ chức(đương sự) đói với định hành chính, hành vi hành quan nhà nước, quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước định kỉ luật buộc việc thủ trưởng quan nhà nước cán bộ, công chức giữ chức vụ từ vụ trưởng trở xuống họ cho định xâm phạm đến quyền lợi ích hợ pháp họ - Hoạt động trọng tâm của hoạt động tố tụng hành Khởi kiện, xem xét đơn khởi kiện, thụ lí vụ án, điều tra xác minh, thu thập chứng phục vụ cho hoạt đọng xét xử sơ thẩm đươc công khai phiên tòa Các bên tranh luận với cách bình đẳng mà trước họ điều kiện thực nhằm làm sáng tỏ chất vụ án đưa kết luận cho vụ án - Là khâu kết thúc trình tố tụng từ giai đoạn khởi kiện, thụ lý đơn kiện, định dưa vụ án xét xử đòi hỏi chủ thể tham gia tố tụng tập trung trí tuệ xử lý tình cách xác có sức thuyết phục 36 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU Ý nghĩa: Có ý nghĩa to lớn đời sỗng xã hội thông qua phiên tòa bên tham gia tranh luận cách bình đẳng, quyền nghĩa vụ thông qua cách công khai đầy đủ nhất: + Thông qua hoạt động xét xử trình độ nghề nghiệp thẩm phán, hội thẩm, kiểm sát viên không ngừng nâng cao Nhất thẩm phán hội thẩm việc xét xử vụ án hành cụ thể + Là sở cho việc xét xử theo trình tự phúc thẩm, tái thẩm, giám đốc thẩm đinh có thuận lợi hay không đối vời cấp xét xử sau này, chất lượng xét xử thấp nhiều trường hợp phải hủy án giao cho tòa sơ thẩm xét xử lại dẫn đến kéo dài thời hạn tố tụng, tốn vật chất, gây tâm lý không tốt cho đương + Giúp bên đương sự, người có quyền lợi nghĩa vụ lien quan người tham gia phiên tòa hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hành nói riêng, tạo niềm tin cho người dân + Việc xét xử vụ án hành góp phần quan trọng vào việc ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật từ quan nhà nước, cán công chức nhà nước, nêu cao tinh thần trách nhiệm quan nhà nước người có thẩm quyền quan + Thực tế việc khiếu nại tố cáo công dân năm qua cho thấy việc giải nhiều thiếu sót, thẩm quyền trình tự thủ tục, quan định thực hành vi bị khiếu nại, khiếu kiện quan đứng qa giải thiếu khách quan(thiên vị) tranh luận công khai bên, người khiếu nại không nắm trình giải khiếu nại tố cáo quan nhà nước có thẩm quyền Câu 42: Quyền hạn Hội đồng xét xử sơ thẩm Khái niệm: quyền hạn hội đồng xét xử quyền xét xử quyền phán tòa án đói với nội dung vụ việc xem xét Và pháp luật quy định chặt chẽ Trong trình giải vụ án hành nguyên tắc hội đồng xét xử thực thẩm quyền thông qua định cụ thể, phạm vi mà pháp luật cho phép Gồm: + Bác yêu cầu người khởi kiện yêu cầu pháp luật + Đồng ý hay không đồng ý thay đổi người tiến hành tố tụng + Chấp nhận phần toàn yêu cầu người khởi kiện, tuyên hủy phần toàn định hành trái pháp luật; buộc quan hành nhà nước người có thẩm quyền 37 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU quan n hà nước thực trách nhiêm công vụ theo quy định pháp luật + Chấp nhận phần toàn yêu cầu người khởi kiện tuyên bố phần toàn hành vi hành trái pháp luật; buộc quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước chấm dứt hành vi hành trái luật + Buộc quan hành nhà nước bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức bị xâm hại định hành chính, hành vi hành trái pháp luật gây + Chấp nhận yêu cầu người khởi kiện tuyên hủy định kỉ luật buộc việc trái pháp luật; buộc người đứng đầu quan tổ chức thực trách nhiệm công vụ theo quy định pháp luật; buộc bồi thường thiệt hại khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân định kỉ luật buộc việc trái pháp luật gây + Đồng ý cho hoãn phiên tòa xét xử vắng mặt đại diện viện kiểm sát, người tiến hành tố tụng bị thay đổi, người khởi kện vắng mặt lần chưa rõ lý do,…  Như quyền hạn hội đồng xét xử sơ thẩm coi thẩm quyền tòa án xét xử vụ án hành chính, can thiệp vào hoạt động quản lý hành nhà nước tong trường hợp pháp luật quy định Câu 43: Trong vụ án hành chính, Tòa án xem xét tính hợp pháp hay tính hợp lí định/ hành vi hành chính? Trong vụ án hành chính, Tòa án xem xét tính hợp pháp định/ hành vi hành ( điều 4) Tuân thủ nguyên tắc pháp chế ( xem thêm giáo trình trang 41, 42, 43) Tại phiên tòa, sở tuân thủ triệt để nguyên tắc xét xử, quy định pháp luật tố tụng, đối tượng bị khởi kiện hành thẩm tra, xem xét, đánh giá cách khách quan nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khởi kiện mà khẳng định bảo vệ tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành bị khởi kiện Câu 44: Khái niệm, ý nghĩa xét xử phúc thẩm vụ án hành chính? 1.Khái niệm phúc thẩm vụ án hành chính: Phúc thẩm vụ án hành việc Tòa án cấp trực tiếp xem xét lại án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị 38 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU Kháng cáo, kháng nghị coi pháp luật làm điều kiện phát sinh thủ tục phúc thẩm khi: + Kháng cáo, kháng nghị thực chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật + Kháng cáo, kháng nghị thực thời hạn pháp luật quy định( điều 176) + Bản án, định bị kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Ý nghĩa: Đảm bảo nguyên tắc hai cấp xét xử theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân công dân, tổ chức lợi ích hợp pháp Nhà nước Kiểm tra lại tính hợp pháp tính có án định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị hình thức nội dung Xét xử vụ án hành nhằm mục đích để Tòa án cấp hướng dẫn xét xử vụ án hành Tòa án cấp dưới, tạo điều kiện để việc áp dụng pháp luật hoạt động xét xử thống Câu 45: Căn để phúc thẩm vụ án hành Thủ tục xét sử phúc thẩm phát sinh án định cuả tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Pháp luật tố tụng hành quy định cho đương người đại diện hợp pháp đương có quyền kháng cáo, viện kiểm soát cấp cấp có quyền kháng nghị án định chưa có hiêu lực pháp luật tòa án cấp sơ thẩm, thời hạn kháng cáo kháng nghị có kháng cáo kháng nghị án định sơ thẩm phải xét sử lại theo thủ tục phúc thẩm Việc xét sử phúc thẩm bắt buộc Có thể hiểu việc kháng cáo kháng nghị pháp luật điều kiện làm phát sinh việc xét sử vụ án hành Kháng cáo kháng nghị coi pháp luật điều kiện làm phát sinh thủ tục phúc thẩm khi: + Kháng cáo, kháng nghị thực chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật + Kháng cáo, kháng nghị thực thời hạn pháp luật quy định + Bản án, định bị kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật 39 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU Câu 46: Quyền hạn hội đồng xét xử phúc thẩm ? Bác kháng cáo kháng nghị, giữ nguyên định án , định sơ thẩm Trường hợp án định sơ thẩm ban hành pháp luật, phù hợp với thật khách quan vụ án, việc kháng cáo kháng nghị pháp luật hội đồng xét xử tòa án cấp phúc thẩm có quyền bác kháng cáo , kháng nghị giữ nguyên án, định sơ thẩm Sửa án quyêt định sơ thẩm Tùy trường hợp cụ thể mà tòa án cấp phúc thẩm sửa phần toàn phần định án, định sơ thẩm Trường hợp án định sơ thẩm bị sửa phần phần định khác án định sơ thẩm vãn giữ nguyên hiệu lực Tòa án cấp phúc thẩm sửa án, định sơ thẩm trường hợp sau: + Thứ nhất: Hồ sơ vụ án thể chứng vụ án thu thập đầy đủ xác minh rõ rang án, định sơ thẩm có nội dung trái pháp luật không phù hợp với nội dung vụ án + Thứ hai : Khi có chứng bổ sung cho thấy án, định sơ thẩm trái PL không với thật khách quan án Hủy án định sơ thẩm Việc hủy án định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị làm cho án, định sơ thẩm không xác định hiệu lực pháp luật tòa án cấp phúc thẩm hủy án, định sơ thẩm trường hợp cụ thể sau: - Hủy án, định sơ thẩm chuyển hò sơ vụ án cho tòa án sơ thẩm xét xử lại trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng việc xác minh thu thập chứng không đầy đủ mà tòa án cấp phúc thẩm bổ sung đc - Hủy bán, định sơ thẩm đình việc giải vụ án có trường hợp quy định điều 41 PLTTGQCVAHC - Khi xét xử phúc thẩm vụ án hành mà phát vụ án thuộc trương hợp hướng dẫn a b mục 9.2 nghị số 04/2006/NQHĐTP tòa án cấp phúc thẩm vao điển c khoản điều 64 pháp lệnh hủy án, định sơ thẩm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giao hồ sơ vụ án cho tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm để giải sơ thẩm lại vụ án theo thủ tục chung PLTT quy định việc giải vụ án Khi xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm đình việc giải vụ án tòa án cấp phúc thẩm án phúc thẩm; hủy 40 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU định sơ thẩm đình việc giải vụ án tòa án cấp phúc thẩm định phúc thẩm Tạm đình việc giải vụ án Là việc tòa án tạm ngừng không tiến hành hoạt động để giải vụ án, tòa án tiếp tục giả vụ án lí việc tạm đình không Ra định tạm đình vụ án có trường hợp quy định điều 40 PLTTGQCVAHC Đình việc giải vụ án Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hành tòa án cấp phúc thẩm định đình việc giải vụ án thực theo quy định điều 41, khoản 2, điều 58 , điểm e khoản điều 64 PLTTGQCVAHC Theo quy định việc đình giải vụ án hành xảy trường hợp sau: - Thứ nhất, trình giải phúc thẩm vụ án hành chính, người kháng cáo rút toàn kháng cáo, VKS rút toàn kháng nghị tòa án định đình việc xét xử phúc thẩm theo điều 58 pháp lệnh Trường hợp an, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật - Thứ hai pháp luật quy định đương người đại diện họ có quyền kháng cáo, xong họ phải có nghĩa vụ định thực quyền kháng có Trong trường hợp định nguwoif kháng cáo không thự nghĩa vụ họ không tòa án tiếp tuc bảo vệ quyền lợi ích mà họ yêu caauf tòa án bảo vệ Đối với trường hợ có nhiều người kháng cáo tòa án tiến hành xét xử phúc thẩm không xem xét nội dung kháng cáo người kháng cáo triệu tập lần thứ hai mà vắng mặt lí đáng - Thứ ba, giai đoạn phúc thẩm vụ án hành mà có trường hợp quy định điều 41 tòa án cấp phúc thẩm hủy án, định sơ thẩm đình việc giải vụ án Mục 18 nghi số 04/2006/NQ- HĐTP hướng dẫn cụ thể trường hợp Theo quy định điều 62 pháp lệnh trước xét xử phúc thẩm tòa án có quyền đình việc giả vụ án theo quy định pháp lệnh Câu 47 Khái niệm ý nghĩa giám đốc thẩm vụ án hành Khái niệm: Giám đốc thẩm hoạt động Tòa án có thẩm quyền xét lại án định có hiệu lực pháp luật tòa án cấp 41 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU bị khiếu nại sở phát có sai lầm trình điều tra, xét xử vụ án Ý nghĩa: - Giám đốc thẩm làm cho kỉ cương PL tôn trọng, củng cố lòng tin người dân nhà nước, Pl trật tự xh - Giúp cho tòa án cấp thấy sai lầm, thiếu sót tòa án cấp đv vụ án cụ thể sửa chữa sai lầm, khuyết điểm - Thông qua hoạt động giám đốc thẩm, tòa án cấp tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xét xử Từ sở hướng dẫn tòa án cấp hiểu áp dụng Pl Câu 48 Căn để giám đốc thẩm vụ án hành - Giám đốc thẩm thực với yếu tố: + Được thực đv án định tòa án cấp có hiệu lực Pl + Sauk hi án định có hiệu lực Pl, phát thấy nhiều tình tiết quan trọng liên quan đến việc giải vụ án hành có cho trình giải vụ án hành chính, quan người tiến hành tố tụng vi phạm pl việc án hay định Pl + Phải có khiếu nại chủ thể có thẩm quyền - Căn để tiến hành thủ tục giám đốc thẩm: + Khi có vi phạm nghiêm trọng thủ tục TTHC khác: • Việc định thụ lí vụ án ko quy định pl • Việc tiến hành xem xét, thẩm tra pháp lí ko thực thủ tục thu thập chứng • Những ng` tiến hành tố tụng thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi theo Đ16, 17 • VKSND có nhiệm vụ, quyền hạn tham gia phiên tòa phát biểu quan điểm VKSND việc giải vụ án hành • Khi tòa ko triệu tập ng` làm chứng, ng` phiên dịch hay ng` giám định có mặt họ tòa cần thiết cho đương • Quyết định đình vụ án ko đủ theo quy định pl • Khi ng` giám định, ng` phiên dịch tham gia phiên tòa ng` thuộc diện pl cấm ko tham gia 42 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU • Không có biên phiên tòa nội dung ghi biên mâu thuẫn với nội dung phần định án + Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pl • Xét xử sai mục đích nội dung khiếu nại, khiếu kiện • Tòa án áp dụng pl ko phù hợp yêu cầu nội dung vb pl để làm sở án hay định • Tòa án giải thích pl ko đắn đến việc xét xử bị sai lệch • Bản án ko ghi rõ tính hợp pháp QĐHC + Phần định án hay định ko phù hợp với tình tiết khách quan vụ án • Có tính phiến diện chiều nghiêng ng` khởi kiện hay ng` bị kiện • Ko dựa vào đầy đủ chứng thu thập mà dựa vào vài chứng mà họ chi điển hình • Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương ko thể biết giải vụ án • Đã xđ lời khai ng` làm chứng, kết luận ng` giám định, lời dịch ng` phiên dịch rõ rang ko thật giả mạo • Thẩm phán, hội thẩm, kiểm sát viên, thư kí tòa án cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án • Bản án, định tòa án quan nhà nước mà tòa dựa vào để giải vụ án bị hủy bỏ Câu 49 Quyền hạn hội đồng giám đốc thẩm - Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật - Hủy án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giữ nguyên án, định pháp luật Toà án cấp bị hủy bị sửa - Hủy án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm phúc thẩm lại - Hủy án, định Toà án giải vụ án đình việc giải vụ án 43 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU Câu 50 Khái niệm ý nghĩa giám đốc thẩm vụ án hành Khái niệm Giám đốc thẩm xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án Ý nghĩa - Kỷ cương pháp luật tôn trọng - Củng cố lòng tin người dân với nhà nước, pháp luật trật tự xã hội - Giúp cho Tòa án cấp thấy sai lầm, thiếu sót Tòa án cấp vụ án cụ thể sửa chữa sai lầm khuyết điểm - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân - Tòa án cấp tổng kết rút kinh nghiệm công tác xét xử=> tòa án cấp hiểu áp dụng pháp luật Câu 51: Căn để tái thẩm vụ án hành ? Bản án, Quyết định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có sau đây: ( theo điều 233 LTTHC) Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà Tòa án, đương biết trình giải vụ án; Có sở chứng minh kết luận người giám định, lwoif dịch phiên dịch không thật giả mạo chứng cứ; Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật; Bản án, Quyết định Tòa án định quan nhà nước mà Tòa án vào để giải vụ án bị hủy bỏ Việc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm áp dụng án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật, mà án hay định Tòa án cấp phúc thẩm án, định giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án cấp Câu 52: Quyền hạn hội đồng tái thẩm ? Theo điều 237 LTTHC: Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật Hội đồng tái thẩm bác kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật án hay định 44 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU Tòa án cấp sơ thẩm hay phúc thẩm phù hợp với pháp luật, với thực tiễn, người phù hợp với thực tế khách quan vụ án hành ( vi phạm nghiêm trọng việc giải vụ án hành chính, không sai thủ tục tố tụng việc áp dụng pháp luật, không thấy tình tiết mà tình tiết có làm thay đổi án, định có hiệu lực pháp luật) Hủy án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục Luật quy định Quyền hạn thực trường hợp sau: - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hành trình giải vụ án hành theo thủ tục sơ thẩm hay phúc thẩm trước - Việc xác minh, thu thập chứng không đầy đủ mà Hội đồng Tái thẩm bổ sung - Sau tiến hành xét xử, Hội đòng xét xử thấy án hay định Tòa án cấp sai, không phù hợp với thực tế khách quan vụ án hành Hủy án, định Tòa án xét xử vụ án đình giải vụ án trường hợp quy định điều 41 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính: - Toà án định đình việc giải vụ án trường hợp sau đây: a) Đương cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế; pháp nhân giải thể mà cá nhân, pháp nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng; b) Nguyên đơn rút đơn kiện; c) Nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt lý đáng; d) Thời hạn khởi kiện hết trước ngày Toà án thụ lý đơn khởi kiện; đ) Sự việc giải án định có hiệu lực pháp luật Toà án quan có thẩm quyền khác; e) Sự việc không thuộc thẩm quyền giải Toà án - Quyết định đình việc giải vụ án bị kháng cáo, kháng nghị, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều Đình việc giải vụ án hành việc Thẩm phán phân công Chủ tọa phiên tòa Hội đồng xét xử định chấm dứt việc giải vụ án hành theo quy định Pháp luật hành 45 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU Đình vụ án trước mở phiên tòa Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa định; phiên tòa Hội đồng xét xử định Câu 53: Thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Điều 240: Thủ tục thẩm quyền xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Chánh án Toà án nhân dân tối cao có trách nhiệm tổ chức việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ, báo cáo Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thời hạn 04 tháng, kể từ ngày nhận yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định khoản Điều 239 kể từ ngày có định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quy định khoản Điều 239 Luật Phiên họp Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải có tham dự Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trường hợp xét thấy cần thiết, Toà án nhân dân tối cao mời cá nhân, quan, tổ chức có liên quan đến tham dự phiên họp Sau nghe Chánh án Toà án nhân dân tối cao báo cáo, nghe ý kiến Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cá nhân, quan, tổ chức có liên quan mời tham dự (nếu có), Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao định hủy định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; hủy án, định có hiệu lực Toà án cấp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung án, định tùy trường hợp mà định sau: a) Bác yêu cầu khởi kiện, yêu cầu pháp luật; b) Chấp nhận phần toàn yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy phần toàn định hành trái pháp luật; buộc quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật; c) Chấp nhận phần toàn yêu cầu khởi kiện, tuyên bố số toàn hành vi hành trái pháp luật; buộc quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước chấm dứt hành vi hành trái pháp luật; 46 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU d) Chấp nhận yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy định kỷ luật buộc việc trái pháp luật; buộc người đứng đầu quan, tổ chức thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật; đ) Chấp nhận phần toàn yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy phần toàn định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật; buộc quan, người có thẩm quyền định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh giải lại vụ việc theo quy định Luật cạnh tranh; e) Xác định trách nhiệm bồi thường trường hợp nêu điểm b, c, d đ khoản Điều này, buộc quan, tổ chức bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức bị xâm phạm định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc, định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật gây ra; xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Toà án nhân dân tối cao có định vi phạm pháp luật nghiêm trọng bị hủy lỗi vô ý cố ý gây thiệt hại cho đương xác định trách nhiệm bồi hoàn giá trị tài sản theo quy định pháp luật; g) Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền, người đứng đầu quan nhà nước có thẩm quyền xem xét trách nhiệm quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước trường hợp cố ý vi phạm pháp luật, gây hậu nghiêm trọng cho cá nhân, quan, tổ chức Quyết định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải ba phần tư tổng số thành viên Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao biểu tán thành Toà án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Điều Câu 54: Khái niệm ý nghĩa thi hành án, định tòa án vụ án hành Khái niệm: Thi hành án, định tòa án vụ án hành giai đoạn tố tụng hành nhằm mục đích thực án, định tòa án có hiệu lực pháp luật Ý nghĩa: - Thực trách nhiệm quan hữu quan nghĩa vụ cá nhân, tổ chức - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức - Thể trách nhiệm nhà nước công dân 47 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU Câu 55 Mô hình quan quản lý thi hành vụ án hành Việt Nam (Câu không thấy tài liệu cả, chép chỉnh sửa điều luật liên quan đôi chút Không biết có xác hay không đâu nhá Nên hỏi thầy tốt cả) Theo quy định điều 246 LTTHC năm 2011: - Chính phủ quan thống quản lý nhà nước thi hành án nước - Chính phủ phối hợp với Tòa Án Nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao để quản lý  TAND tối cao VKS tối cao có chức giám sát - Hàng năm, Chính phủ phải báo cáo Quốc hội công tác thi hành án hành - Bộ tư pháp quan trực tiếp thực quản lý nhà nước công tác thi hành án hành Bộ tư pháp phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ nhiệm vụ - Cơ quant thi hành án dân sự, quan quản lý thi hành án dân thuộc tư pháp giúp trưởng Quốc Hội Tòa Án nhân dân tối cao Chính phủ ( trực tiếp quản lý) Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ tư pháp Cơ quan quản lý thi hành án dân Cơ quan thi hành án dân Câu 56 Theo điều 241: Những án, định tòa án vụ án hành thi hành bao gồm: Bản án, định phần bán định tòa sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm có hiệu lực pháp luật: Bản án, định Tòa cấp phúc thẩm Quyết định giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án Quyết định theo thủ tục đặc biệt Hội đồng thảm phán Tòa Án nhân dân tối cao quy định điều 240 luật này.(thủ tục thẩm quyền 48 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU xem xét định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao) Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án có khiếu nại, khiến nghị Câu 57 Thủ tục thi hành án, định Tòa án vụ án hành Điều 243 Thi hành án, định Toà án Việc thi hành án, định Toà án vụ án hành quy định Điều 241 Luật thực sau: a) Trường hợp án, định Toà án việc không chấp nhận yêu cầu khởi kiện định hành chính, định kỷ luật buộc việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bên đương phải tiếp tục thi hành định hành chính, định kỷ luật buộc việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri theo quy định pháp luật; b) Trường hợp án, định Toà án hủy toàn phần định hành chính, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh định phần định bị hủy không hiệu lực Các bên đương vào quyền nghĩa vụ xác định án, định Toà án để thi hành; c) Trường hợp án, định Toà án hủy định kỷ luật buộc việc định kỷ luật buộc việc bị hủy không hiệu lực Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận án, định Toà án, người đứng đầu quan, tổ chức định kỷ luật buộc việc phải thực án, định Toà án; d) Trường hợp án, định Toà án tuyên bố hành vi hành thực trái pháp luật người phải thi hành án phải đình thực hành vi hành đó, kể từ ngày nhận án, định Toà án; đ) Trường hợp án, định Toà án tuyên bố hành vi không thực nhiệm vụ, công vụ trái pháp luật người phải thi hành án phải thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật, kể từ ngày nhận án, định Toà án; e) Trường hợp án, định Toà án buộc quan lập danh sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri người phải thi hành án phải thực việc sửa đổi, bổ sung nhận án, định Toà án; g) Trường hợp Toà án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thi hành nhận định; 49 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU h) Các định phần tài sản án, định Toà án thi hành theo quy định pháp luật thi hành án dân Người phải thi hành án phải thông báo văn kết thi hành án cho quan thi hành án dân cấp với Toà án xét xử sơ thẩm vụ án Câu 58 Sự áp dụng luật tố tụng dân vụ án hành 50 [...]... : KHÔNG Ngay tại khoản 1, điều 28, luật tố tụng hành chính đã qui định rõ: Những khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án : “ Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính, trừ các quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục dp Chính phủ qui định và các quyết đinh hành chính, hành vi hành chính. .. định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỉ luật buộc thôi việc cán bộ, công chức Câu29 Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính 1 Chủ thể khởi kiện Là cá nhân, cơ quan, tổ chức bị ảnh hưởng bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính Theo quy đinh tại khoản 6, điều 3 – Luật TTHC thì người khởi kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành. .. niệm thụ lí vụ án hành chính Thụ lí vụ án hành chính là hành vi tố tụng do tòa án có thẩm quyền thực hiện theo những căn cứ, hình thức do pháp luật tố tụng hành chính quy định nhằm chính thức chấp nhận giải quyết vụ án hành chính theo yêu cầu khởi kiện, khởi tố Thụ lý vụ án là việc tòa án chấp nhận đơn khởi kiện hoặc quyết định khởi tố vụ án của chủ thể khởi kiện, khởi tố vụ án hành chính và vào sổ thụ... trình thực hành quyền công tố và kiểm sát TAND giải quyết vụ án hành 17 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH các hoạt động tư pháp K55CLC - SOL - VNU chính theo quy định của PL Trình bày quan điểm của VKSND về vc giải quyết vụ án hành chính Câu 25: Khái niệm người tham gia tố tụng hành chính - Người tham gia tố tụng hành chính là những cá nhân hay tổ chức tham gia vào việc giải quyết vụ án hành chính với... trở thành người tham gia tố tụng để thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng của pháp nhân đó + Về năng lực chủ thể theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính thì mọi cá nhân, cơ quan nhà nước, tổ chức đều có quyền khởi 18 ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH K55CLC - SOL - VNU kiện vụ án hành chính (năng lực pháp luật) Tuy nhiên, bên cạnh năng lực pháp luật đó, để trở thành chủ thể trong quan hệ tố tụng hành. .. của việc khởi kiện,khởi tố vụ án hành chính là căn cứ thụ lí vụ án hành chính không thể bỏ qua Việc khởi kiện,khởi tố vụ án hành chính vi phạm các yêu cầu nêu trên không chỉ đơn thuần là hành vi trái pháp luật mà còn là việc làm thiếu trách nhiệm của chủ thể khởi kiện,khởi tố vụ án hành chính trong việc biểu đạt chính thức và đầy đủ yêu cầu của mình trước tòa án Từ đó tòa án không có đủ những thong... và nghĩa vụ nhất định, thực hiện các hành vi tố tụng trong quá trình TAND xem xét, giải quyết vụ án hành chính theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính - Người tham gia tố tụng hành chính bao gồm hai nhóm: + Nhóm đương sự: người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, người đại diện hợp pháp của đương sự + Nhóm người tham gia tố tụng khác: người làm chứng, người phiên... án hành chính và vào sổ thụ lý vụ án Câu 33: Căn cứ thụ lí vụ án hành chính Tòa án quyết định thụ lí vụ án hành chính khi có đủ các điều kiện sau: - Thứ nhất: Chủ thể khởi kiện vụ án hành chính có năng lực hành vi tố tụng hành chính Chủ thể khởi kiện vụ án hành chính phù hợp với khoản 6 điều 30 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính: “Người khởi kiện là cá nhân phải kí tên hoặc địa chỉ,nếu... nhân có năng lực hành vi tố tụng hành chính thì phải tự mình thực hiện việc khởi kiện vụ án hành chính tại toà án có thẩm quyền, phải ký tên, điểm chỉ vào đơn khởi kiện - Nếu người khởi kiện là cá nhân chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự không thể tự mình thực hiện việc khởi kiện vụ án hành chính thì người đại diện của họ có quyền khởi kiện vụ án hành chính và nếu không có ai đại diện... vi phạm hành chính; quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính; quyết định hành chính, hành vi hành chính trong việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở; trong việc áp dụng phí, thu phí, lệ phí; thu tiền sử dụng đất ) Còn sáu loại khiếu kiện còn lại được áp dụng trong từng trường hợp cụ thể Ví dụ: Đối với khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính về ... án hành Những quan hệ xã hội quy phạm pháp luật tố tụng hành điều chỉnh trở thành quan hệ pháp luật tố tụng hành Nếu lấy tiêu chí chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng hành chia thành... khoản 1, điều 28, luật tố tụng hành qui định rõ: Những khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải tòa án : “ Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành chính, trừ định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi... tố tụng hành - Theo quy định điều 10 quyền nghĩa vụ tố tụng hành chính: Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật, trước Toà án không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn

Ngày đăng: 06/12/2015, 19:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1.Khái niệm tài phán hành chính

  • Câu 2 .Các mô hình tài phán hành chính trên thế giới

  • Câu 3: khái niệm và dặc điểm của tài phán hành chính ở Việt Nam.

  • Câu 4: Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính Việt Nam.

  • Câu 5. Phân tích nguyên tắc tôn trọng pháp chế XHCN trong TTHC

  • Câu 6. Nguyên tắc Hội thẩm ND ngang quyền với thẩm phán khi xét xử vụ án HC

  • Câu 7: Phân tích nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật khi xét xử vụ án hành chính?

  • Câu 8: Phân tích nguyên tắc xét xử tập thể vụ án hành chính?

  • Câu 9: Phân tích nguyên tắc xét xử công khai vụ án hành chính VAHC)

  • Câu 10: Phân tích nguyên tắc 2 cấp xét xử trong tố tụng hành chính

  • Câu 11. Nguyên tắc đảm bảo bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính.

  • Câu 12. Quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong luật ttds

  • Câu 13: Phân tích nguyên tắc đảm bảo quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTHC.

  • Câu 14: Phân tích nguyên tắc đảm bảo sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng hành chính.

  • Câu 15: Phân tích nguyên tắc quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc trước tòa án

  • Câu 16: Phân tích nguyên tắc đảm bảo quyền khiếu nại tố cáo trong tthc

  • Câu 17: Khái niệm thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của tòa án nhân dân.

  • Câu 18: Những khiếu kiện hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án.

  • Câu 19: Có phải mọi quyết định hành chính, hành vi hành chính đều được khời kiện ra tòa.

  • Câu 20: Có phải mọi quyết định, hành vi của cơ quan hành chính nếu bị khởi kiện đều trở thành đối tượng xét xử của tòa án ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan