Tác dụng của hormon -Tác dụng chung của hormon hoạt tính sinh học cao và đặc hiệu -Tác dụng sinh lý của hormon + Tham gia điều hoà quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể.. - Tín
Trang 11.Cấu tạo chung hệ nội tiết
1.1 Hệ nội tiết ở động vật bậc thấp
-Tuyến gian não của hạch não sâu bọ tiết ra
chất kích thích tuyến ngực (tim) tiết ra
Erdison → thúc đẩy quá trình lột xác
-Tuyến corpora allata tiết ra juvenil thúc
đẩy quá trình lột xác,…
1.2 Hệ nội tiết ở động vật bậc cao
- Tuyến tùng, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến
cận giáp, tuyến ức, tuyến thượng thận,
tuyến tuỵ, tuyến sinh dục
Trang 22 Các hormon và ứng dụng của chúng 2.1 Các hormon
- Hormon có thể được tiết ở dạng hoàn chỉnh hoặc ở dạng tiền hormon
Preproinsulin proinsulin insulin
Proglucagon glucagon
- Hormon có bản chất lipid (hormon vỏ tuyến thượng thận – cortison, tinh hoàn – testosteron, buồng trứng - oestrogen)
hoặc protein (bản chất axit amin - adrenalin, peptit - oxytocin, protein - insulin)
CHƯƠNG 6 SINH LÝ NỘI TIẾT
Trang 32 Các hormon và ứng dụng của chúng 2.2 Tác dụng của hormon
-Tác dụng chung của hormon (hoạt tính sinh học cao và đặc hiệu)
-Tác dụng sinh lý của hormon
+ Tham gia điều hoà quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể
VD: STH, TSH của tuyến yên và thyroxin của tuyến giáp Sự phát triển bình thường, nhất là về hình dạng, kích thước của cơ thể phụ thuộc vào các hormon này
+ Tham gia quá trình trao đổi chất và năng lượng
+ Tham gia điều hoà sự cân bằng nội môi của dịch nội và ngoại bào
+ Tham gia điều tiết sự thích nghi của cơ thể với môi trường
+ Tham gia điều tiết quá trình sinh sản của động vật
CHƯƠNG 6 SINH LÝ NỘI TIẾT
Trang 43 Cơ chế tác dụng của hormon: 3 giai đoạn
- Hormon được nhận biết bởi một thụ cảm thể đặc hiệu trên màng tế bào đích hay của nhân tế bào
- Phức hợp hormon - thụ cảm thể vừa hình thành được kết hợp với một cơ chế sinh tín hiệu
- Tín hiệu sinh ra kích thích các quá trình nội bào: thay đổi hoạt tính, nồng độ các enzym, thay đổi tính thấm của màng tế bào để tăng cường hấp thu hoặc đào thải các chất, gây tiết các hormon ở các tuyến đích khác, gây co hoặc giãn cơ, tăng cường tổng hợp protein,…
Trang 5Các hormon tác dụng thông qua “các chất truyền tin thứ 2”
Những hormon có bản chất protein, peptid hay acid amin tác dụng theo cơ chế này
Các hormon được gọi là “chất truyền tin thứ nhất” theo máu mang thông tin đến tế bào Khi tiếp xúc với màng chúng được gắn với các thụ cảm thể đặc hiệu có sẵn trên màng Phức hợp hormon - thụ cảm thể mới hình thành thông qua “phân tử kết hợp” là G - protein trên màng sẽ phản ứng với 3 hệ thống đáp ứng khác nhau của màng là:
- Hệ thống adenylyl cyclase - AMP vòng (AMPv)
- Hệ thống calcium - calmodulin
- Hệ thống phospholipase - phospholipid
Trang 6cAMP
Hormon Glucagon
Trang 8Hệ thống phospholipase- phospholipid
Trang 9Các hormon tác dụng thông qua hoạt hoá gen
Các hormon có bản chất steroid, thyroid và vitamin D đi qua màng vào trong nội bào rồi vào nhân, kết hợp với các thụ cảm thể của nhân
Phức hợp hormon - thụ cảm thể của nhân mới hình thành sẽ tương tác với các phân tử ADN ở trong nhân để tạo ra tín hiệu
Trang 11ĐIỀU HOÀ SỰ TIẾT HORMON CỦA CÁC
TUYẾN NỘI TIẾT
• Sự tăng hay giảm tiết các hormon từ các tuyến nội tiết được điều hòa bởi nhiều yếu tố.
Trang 12(Thyrotropin releasing hormon) - Hormon
giải phóng kích giáp tố TRH
Gây tiết hormon kích giáp tố từ thùy trước tuyến yên Kích thích tiết prolactin từ thùy trước tuyến yên
Gonadotropin-releasing hormone
(Hormon giải phóng kích noãn tố và
kích hoàng thể tố ) GnRH Gây tiết FSH và LH từ thùy trước tuyến yên.
Growth hormone-releasing hormone
(Hormon giải phóng kích tố phát
triển) GHRH Gây tiết GH từ thùy trước tuyến yên
Corticotropin-releasing hormone (hormon
giải phóng kích thượng thận tố) CRH Gây tiết ACTH từ thùy trước tuyến yên
Oxytocin Co bóp tử cung và âm đạo , g ây tiết sữa
Vasopressin ADH hay
AVP Chống bài niệu
Somatostatin , also growth
hormone-inhibiting hormone (hormon ức chế
kích tố phát triển)
SS hay GHIH Ức chế tiết GH và TSH từ thùy trước tuyến yên
Prolactin inhibiting hormone or Dopamine
(hormon ức chế kích nhũ tố) PIH hay
DA Ức chế tiết yến prolactin và TSH từ thùy trước tuyến
Prolactin-releasing hormone (hormon giải
phóng kích nhũ tố) PRH Gây tiết prolactin từ thùy trước tuyến yên
Melanotropin releasing hormon (Hormon
giải phóng kích hắc tố) MRH Kích thích tiết hắc tố ở thùy giữa tuyến yên
Melanotropin inhibiting hormon (hormon
ức chế kích hắc tố) MIH Ức chế tiết hắc tố ở thùy giữa tuyến yên
Hypothalamus (vùng dưới đồi)
Trang 1313
Trang 14ĐIỀU HOÀ SỰ TIẾT HORMON CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
Tuyến yênHypothalamus
Trang 15CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH VÀ CÁC HORMON CỦA CHÚNG
Tuyến Hormon chính Cấu trúc
-Kích noãn tố FSH -Kích tố thể vàng LH
-Kích nhũ tố Prolactin (PR)
Protein Glycoprotein Peptid
Glycoprotein Glycoprotein Protein
AMP vòng AMP vòng AMP vòng
AMP vòng AMP vòng
Tổng hợp Pr, giải phóng NL từ L -Tăng tiết và gp thyroxin
-Tăng tiết và giải phóng hormon vỏ tuyến
-Chín trứng và sinh tinh trùng -Gây rụng trứng và phát triển thể vàng -Tăng tiết sữa
Acid amin Peptid
Hoạt hoá gen
-Tăng TĐC, KT PT ở trẻ em -Trao đổi Calci
Trang 16tuỵ NT -Insulin-Glucagon ProteinPeptid AMP vòng -Điều hoà đường, tổng hợp glycogen
-Phân giải glycogen Tuyến
-Adrenalin -Noradrenalin
Steroid Steroid Steroid Acid amin
Hoạt hoá gen
Steroid
Steroid Glycopr Steroid Steroid
Hoạt hoá gen
-Phát triển đặc điểm sinh dục cái -Phát triển tử cung cho trứng làm tổ
-Duy trì thể vàng thai -Dưỡng thai
Trang 17AMP vòng -Kích thích SX, hoạt hoá pepsinogen, HCl
-Kích thích SX NaHCO3 của tuỵ
-Kích thích tiết mật Thận -Erythopoetin glycoprotein -Thúc đẩy sản xuất hồng cầu
Các mô
cơ thể -Prostaglandin Acid -Tác dụng địa phương (tại chỗ)
Trang 18A TUYẾN YÊN
Trang 1919
Trang 2020
Trang 21THUỲ TRƯỚC TUYẾN YÊN
Trang 23THUỲ SAU TUYẾN YÊN
Trang 24B TUYẾN GIÁP VÀ TUYẾN CẬN GIÁP
Trang 25CÁC HORMON CỦA TUYẾN CẬN GIÁP
* G iảm phosphate trong máu:
1 Giảm tái hấp thu ở thận nhưng tăng hấp thu P vào xương
2 Hoạt động vitamin D
Trang 26CÁC HORMON CỦA TUYẾN GIÁP
Triiodothyronine T3
* Dạng hoạt động mạnh của thyroid hormone : tăng
tỷ lệ chuyển hóa cơ sở và nhạy cảm với
Trang 2727
Trang 28C TUYẾN TUỴ NỘI TIẾT
Insulin (Primarily) TB β
Chuyển glucose từ máu vào gan và cơ
Chuyển lipid và tổng hợp triglycerides ở các TB mỡ và ảnh hưởng đến các quá trình đồng hóa khác.
Trang 2929
Trang 30D TUYẾN THƯỢNG THẬN
Trang 31Kích thích chuyển hóa glucose thành glycogen
Ức chế việc hấp thu glucose ở mô cơ và mô mỡ
Huy động các acid amin từ các mô ngoài gan.
Kích tích sự phân giải lipid ở mô mỡ để tăng khả năng chống viêm và miễn dịch.
Trang 32PHẦN TUỶ TUYẾN THƯỢNG THẬN
Adrenaline
(epinephrine)
(Chủ yếu)
• Tăng sự cung cấp oxy và glucose cho não và cơ (nhờ tăng nhịp và cường
độ co tim, co mạch, tăng chuyển hóa glycogen thành glucose ở gan, phân giải các pt lipid ở những TB mỡ)
• Tăng sự cung cấp oxy và glucose cho não và cơ (nhờ tăng nhịp và cường
độ co tim, co mạch, tăng huyết áp, phân giải các pt lipid ở những TB mỡ)
• Tăng sự linh hoạt của cơ xương
Dopamine Tăng nhịp tim và huyết áp
Enkephalin Điều chỉnh cảm giác đau.
Trang 33 Tham gia quá trình chuyển hóa: tăng tổng hợp protein, cân bằng N dương Tăng dị hóa và huy động lipit, tăng tổng hợp glycogen ở cơ Giữ nước và NaCl, tăng chuyển hóa cơ sở.
Estradiol Ngăn cản sự phân chia của TB mầm
Inhibin Ức chế quá trình sản sinh FSH
TUYẾN SINH DỤC ĐỰC
Trang 34Progesterone
Đối với quá trình mang thai:
• Tăng sinh niêm mạc tử cung
• Tiết chất nhầy cổ tử cung để tinh dịch dễ dàng đi qua
• Ức chế đáp ứng miễn dịch VD: với phôi
• Giảm khả năng co cơ trơn dạ con
• Ức chế sản sinh sữa
• Giảm sức mạnh các cơn co dạ con Chức năng khác:
Androstenedione Substrate for estrogen
TUYẾN SINH DỤC CÁI
Trang 35TUYẾN SINH DỤC CÁI
Estrogens
(mainly
estradiol)
Granulosa cells
Cấu trúc:
• Xúc tiến quá trình hình thành đặc điểm sinh dục nữ thứ cấp
• Tăng nhanh sự sinh trưởng chiều cao
• Tăng nhanh sự trao đổi chất (đốt cháy mỡ)
• Giảm khối cơ
• Kích thích phát triển niêm mạc
tử cung
• Tăng sự sinh trưởng của dạ con
• Nuôi dưỡng mạch máu và da
• Giảm sự hấp thu lại xương, tăng sự hình thành xương.
• Tăng tính kết dính của tiểu cầu.
• Tăng triglyceride, sinh trưởng chiều cao
• Giảm sự hấp thu chất béo