1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài giảng sinh học động vật chương 2 2 hệ thụ cảm

91 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 6,29 MB

Nội dung

Chương II.2 HỆ THỤ CẢM HỆ THỤ CẢM I Khái niệm hệ thụ cảm II Cơ quan cảm giác da nội tạng III Cơ quan phân tích vị giác IV Cơ quan phân tích khứu giác V Cơ quan phân tích thị giác VI Cơ quan phân tích thính giác Khái niệm hệ thụ cảm  Hệ thụ cảm gọi quan cảm giác  Là quan chuyên trách gồm tế bào biệt hóa để tiếp nhận dạng kích thích từ môi trường bên bên thể  Là phận trình thần kinh phức tạp Nhờ hệ thụ cảm mà người động vật tiếp thu tín hiệu từ môi trường Con đường cảm giác Một đường cảm giác điển hình thường có phận chính: Bộ phận ngoại biên: gồm tế bào cảm giác chuyên biệt với kích thích khác môi trường (Receptors) Bộ phận dẫn truyền: dây thần kinh làm nhiệm vụ dẫn truyền thông tin (dẫn truyền hướng tâm Afferent neuron) Bộ phận trung ương: cấu trúc tương ứng hệ thần kinh trung ương Phân loại quan cảm giác Cơ quan phân tích xúc giác: da Cơ quan phân tích vị giác: lưỡi Cơ quan phân tích khứu giác: mũi Cơ quan phân tích thị giác: mắt Cơ quan phân tích thính giác thăng bằng: tai Cơ quan xúc giác (Da) quan thông báo cho thể cảm giác va chạm, tiếp xúc, nóng, lạnh đau  Là  Người ta thường xem da niêm mạc quan xúc giác, quan chiếm diện tích lớn thể (1,5m2 người) Cơ quan phân tích xúc giác (Da) Diện tích da người tính theo công thức Du Bois: S = 71,84 x P0,425 x H0,725 Trong đó: S: diện tích (m2) H: chiều cao thể (m) P: trọng lượng thể (kg) Cấu tạo da Gồm lớp: Lớp biểu bì (Epidermis) Lớp da thức (Hạ bì : Dermis) Lớp da (Hypodermis) Lớp biểu bì (Epidermis) Ở cùng, cấu tạo biểu mô phủ dẹt tầng sừng hóa   Có độ dày mỏng khác tùy theo vị trí thể Không có mao quản, dinh dưỡng nhờ mao quản lớp bì  Lớp biểu bì (Epidermis) Chia làm lớp:  Lớp sừng: lớp cùng, nhân tế bào thoái hóa, mỡ phức hợp keratohyalin, enzyme lysosom  Lớp hạt: gồm số tế bào dẹt, chứa nhiều hạt keratohyalin tơ trương lực  Lớp Malpighi: gồm tế bào đa giác có nhân sáng, tế bào chất có hạt  Lớp đáy: gồm hàng tế bào hình trụ thấp tựa màng đáy Có nhiều tế bào tạo hắc tố melanin tạo màu da 10 Mê lộ xương Gồm phần chính: Các vòng khuyên bán Bộ phận tiền đình Ốc tai phần liên hệ với ngâm túi dịch ngoại bào 77 Vòng bán khuyên Gồm ống xương hình vòng cung, hướng chiều: trước, sau, bên  Cả ống thông với phận tiền đình đầu  78 Bộ phận tiền đình Là khoang nhỏ có nhiều đường thông với: ốc tai, tai (qua cửa tròn bầu dục), vòng bán khuyên 79 Ốc tai Là xương xoắn ốc hai vòng rưỡi Một đầu thông phận tiền đình, đầu đỉnh ốc bịt kín 80 Mê lộ màng Mê lộ màng vòng bán khuyên in hình theo mê lộ xương bán khuyên  Mê lộ màng khoang tiền đình gồm túi:  Túi cầu thông với phần màng ốc tai  Túi bầu dục thông với phần bán khuyên  Mê lộ màng ốc tai gồm hai màng chạy dọc ống xương ốc tai:  Màng tiền đình: phía trên, mỏng  Màng nền: phía dày  81 Mê lộ màng Màng tiền đình màng phân ốc tai thành ống nhỏ:   Ống thang tiền đình (scala vestibuli): chứa dịch ngoại bào  Ống thang màng nhĩ (scala tympani): chứa dịch ngoại bào  Ống màng (scala media): chứa dịch nội bào 82 Cơ quan Corti Là quan cảm nhận thính giác ốc tai, vào ống màng từ màng sở   Bao gồm:  Lớp biểu mô, có tế bào thụ cảm đặc biệt (trên đầu có bó lông cảm giác)  Phía tế bào lông màng Sợi trục tế bào thụ cảm thính giác họp thành nhánh ốc tai dây số VIII  83 Sự truyền sóng âm Sóng âm vào ống tai  màng nhĩ rung  hệ xương (búa, đe, bàn đạp)  cửa sổ bầu dục  Màng nhĩ rộng khoảng 72mm2, màng cửa sổ bầu dục 3,2mm2 Tỉ lệ 1/22 làm cho sóng âm tăng cường lên 22 lần cửa sổ bầu dục  84 Sự truyền sóng âm Với dao động nhẹ  màng bầu dục rung động  ngoại dịch ốc tai  màng đáy rung  hướng đến tế bào lông thụ cảm  mở kênh K+  ion K+ chảy vào tế bào lông thụ cảm  hình thành điện hoạt động  dây thần kinh thính giác  hành tủy  đồi thị  vùng vỏ não thính giác thùy thái dương  nghe xuất  85 Giới hạn thu nhận âm  Đơn vị đo thính lực decibel (db) Giới hạn thính lực người khoảng 10 – 120db Quá giới hạn 120db gây cảm giác đau tai làm tổn hại quan thính giác  Tai người nghe âm với tần số từ 20 – 20.000 dao động giây tức 20 – 20.000Hz   Giới hạn thu nhận giảm dần theo tuổi 86 Độ nhạy thính giác Một số động vật có khả nghe siêu âm (> 20.000Hz) Ví dụ: chó, mèo, dơi…  Một số loài nghe âm thấp ([...]... dây chằng, mạc treo ruột… Cảm giác xúc giác tinh vi (cảm giác nông có ý thức): phân biệt được các kích thích xúc giác tinh tế như lần biết chữ nổi, hướng chuyển động trên da Do các tiểu thể như cảm giác thô sơ thu nhận 21 Cảm giác nhiệt độ  Thụ cảm Ruffini tiếp nhận kích thích nóng, thụ cảm Krause tiếp nhận kích thích lạnh  Thụ cảm thể lạnh Krause phân bố ở độ sâu 0,17mm, thụ cảm thể nóng Ruffini: 0,3mm...  Phía  Cảm giác đau xuất hiện với kích thích mạnh trên ngưỡng  Kích thích quá mạnh  cảm giác đau xuất hiện là một cơ chế tự vệ, có ý nghĩa sinh học quan trọng của các hệ thống sống Phản ứng trả lời cảm giác đau là một loạt các phản xạ tự vệ của nhiều hệ cơ quan trong cơ thể 23 Cảm giác đau Cơ chế của cảm giác đau 24 Đường dẫn truyền cảm giác Dẫn truyền cảm giác sâu, có ý thức Dẫn truyền cảm giác... nhiệt độ 25 Cảm giác nội tạng nội quan của cơ thể cũng có các thụ quan Các thụ quan này tiếp nhận những kích thích về nhiệt độ, ma sát, áp lực, thành phần hóa học tạo nên các xung cảm giác nội tạng  Các  Các xung cảm giác nội tạng có ý nghĩa sinh học quan trọng trong việc tự điều chỉnh và điều hòa các hoạt động của nội quan Các phản xạ nội tạng là phản xạ thực vật 26 Cảm giác nội tạng Có 4 loại thụ quan... H+, gây phản xạ tăng hô hấp ở xoang động mạch chủ và động mạch cảnh gây phản xạ điều chỉnh độ pH của máu  Cảm giác đau: thường cảm giác đau ở nội tạng có tính chất mơ hồ, không khu trú rõ ràng 27 Cơ quan phân tích vị giác (Lưỡi) giác và khứu giác là 2 cơ quan cảm giác hóa học  Vị  Vị giác là cảm giác về tính chất của vật chất (vị) lên niêm mạc lưỡi và khoang miệng 28 Lưỡi  Nằm trong khoang miệng một... độ giảm, cảm giác vị đắng và mặn tăng 34 Cơ quan khứu giác (Mũi)  Cùng với vị giác, tiếp nhận các kích thích hóa học thông qua mùi và vị  Là hệ thụ cảm phát triển sớm nhất trong quá trình phát triển chủng loại 35 Sự phát triển Ở những động vật thấp như côn trùng, khứu giác rất quan trọng và có ý nghĩa sinh học to lớn đối với đời sống của chúng (tìm mồi, tránh kẻ thù, tìm đồng loại) Ở động vật bậc... thụ quan và gây ra 4 loại cảm giác chính:  Cảm giác cơ học: do các thụ quan tiếp nhận kích thích về áp lực, ma sát gây ra Ví dụ phản xạ ho do vật lạ lọt vào khí quản Phản xạ tiểu tiện do áp lực nước tiểu lên bàng quang  Cảm giác nhiệt: các thụ quan phân bố ở thực quản, dạ dày, ruột Chúng bị kích thích khi thức ăn, nước uống có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp  Cảm giác hóa học: trung khu hô hấp ở hành... kích thích nhiệt độ thấp gây phản ứng nhanh hơn nhiệt độ cao  Cảm giác nhiệt của cơ thể còn phụ thuộc vào hiện tượng “tương phản nhiệt”, đó là mối tương tác giữa nhiệt độ cơ thể, môi trường và kích thích trực tiếp Ví dụ ta nhúng tay vào chậu nước có nhiệt độ 300C, mùa đông ta có cảm giác ấm, mùa hè ta có cảm giác mát 22 Cảm giác đau  Thể thụ cảm là các đầu mút sợi thần kinh không có bao myelin, phân... 3.500.000 điểm thu nhận kích thích cảm giác đau) 20 Cảm giác xúc giác của da  Thuộc loại cảm giác nông, được chia thành:  Cảm giác xúc giác thô sơ:   Cảm giác thô sơ ma sát do các thể Meissner thu nhận, được phân bố trên da và một số niêm mạc ở miệng, hốc mũi, môi, ngón tay, râu, tóc… khả năng cảm nhận rất nhạy do ở quanh nang lông có các đám rối thần kinh  Cảm giác thô sơ áp lực do thể Paccini... của các cơ quan cảm giác khác như thị giác, khứu giác,…  33 Cảm giác vị giác Cường độ cảm giác phụ thuộc vào nồng độ các chất hòa tan và chỉ có những chất hòa tan mới có vị Nồng độ càng cao, cảm giác vị càng mạnh  Cảm giác vị giác còn phụ thuộc vào nhiệt độ của dung dịch có chất hòa tan khi tác động vào lưỡi  Ở người, nhiệt độ thuận lợi nhất cho sự nếm là 20 – 300C Khi nhiệt độ tăng, cảm giác vị ngọt... da  Bảo vệ chống lại các tác dụng cơ học, chống sự xâm nhập của vi khuẩn và chất độc  Trao đổi chất: bài tiết mồ hôi, điều hòa thân nhiệt, làm nhiệm vụ hô hấp  Cảm giác: da được coi là cơ quan cảm giác nhiệt và đau Mỗi vùng của da tiếp nhận những cảm giác khác nhau và ngưỡng cảm giác ở mỗi vùng khác nhau (Da có khoảng 500.000 điểm thu nhận kích thích cơ học, 25 0.000 điểm thu nhận kích thích nhiệt ... hệ quan thể 23 Cảm giác đau Cơ chế cảm giác đau 24 Đường dẫn truyền cảm giác Dẫn truyền cảm giác sâu, có ý thức Dẫn truyền cảm giác thô sơ, đau nhiệt độ 25 Cảm giác nội tạng nội quan thể có thụ. .. nổi, hướng chuyển động da Do tiểu thể cảm giác thô sơ thu nhận 21 Cảm giác nhiệt độ  Thụ cảm Ruffini tiếp nhận kích thích nóng, thụ cảm Krause tiếp nhận kích thích lạnh  Thụ cảm thể lạnh Krause... niệm hệ thụ cảm  Hệ thụ cảm gọi quan cảm giác  Là quan chuyên trách gồm tế bào biệt hóa để tiếp nhận dạng kích thích từ môi trường bên bên thể  Là phận trình thần kinh phức tạp Nhờ hệ thụ cảm

Ngày đăng: 06/12/2015, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN