CHUONG IV CAC KHOAN THANH TOAN THEO CHU KY (ANNUITIES) 4.1 KHAI NIEM PHAN LOAI CHUOI TIEN TE (CASHFLOW) 4.1.1 Khái niệm
Chuỗi tiền tệ là một loạt các khoản tiền phát sinh theo chu kỳ, là những khoản tiền sẽ được nhận hoặc sẽ chỉ trả cách đều nhau theo thời gian (vì vậy chuỗi tiền tệ cịn được gọi là các khoản tiền thanh tốn theo chu kỳ)
Khoảng thời gian khơng đổi giữa các chu kỳ thu nhập hoặc
chi trả được gọi là chu kỳ, chu kỳ cĩ thể là: ngày, tháng, năm
Thời gian từ đầu chu kỳ thứ nhất đến cuối chu kỳ cuối cũng gọi là kỳ hạn của chuỗi tiền tệ
Một chuỗi tiền tệ hình thành khi đã xác định được các yếu tƠ sau:
Số kỳ thanh tốn: n
Số tiền thanh tốn mỗi chu kỳ: PMTkvới k = 1 n
Độ dài của một chu kỳ: khoảng cách thời gian giữa hai lần thanh tốn (1 năm, I tháng, l quý )
Ngày thanh tốn đầu tiên 4.1.2 Phân loại chuỗi tiền tệ
- Căn cứ vào số tiền thanh tốn : hai trường hợp
Chuỗi tiền tệ cĩ định: Số tiền thanh tốn ở các kỳ luơn băng nhau
Chuỗi tiền tệ biến đồi: Số tiền thanh tốn ở các kỳ là khác nhau
- Căn cứ vào thời gian : ba trường hợp
Thời gian thanh tốn và số kỳ thanh tốn đã được ấn định trước
Ví dụ: Một số nợ phải thanh tốn là mười hai kỳ vào đầu tháng,
mỗi kỳ là 200 000 đồng từ 1/1/2006 đến 1/12/2006 Số chu kỳ
và thời gian thanh tốn đã được ấn định trước vào lúc ký khế ước
Ví dụ: Tiền hưu trí, tiền bảo hiểm nhân thọ
Thời gian thanh tốn vĩnh viễn, số chu kỳ vơ cực
Trang 2Ví dụ : Gửi tiền vào ngân hàng để nhận tiền lãi
4.2 CHUOI TIEN TE PHAT SINH CUOI KY
Goi: PMT, (k = 1 n) la gia tri cac khoan thanh toan vao
cuối mỗi kỳ
r : lãi suất áp dụng của I chu kỳ n : số chu kỳ thanh tốn FV PV t PMT; PMT: PMT, purr, T T t T T > 0 1 2 _ n- n
4.2.1 Tổng giá trị tương lai (giá tri cuối —-Definitive value)
của các khoản tiên thanh tốn cuơi chu kỳ ;
Goi FV là tơng trị giá tương lai của chuơi tiên tệ thanh tốn cuơi kỳ tại thời điêm n, ta cĩ: FV = PMT,.(1 +n™!'+PMT>.(1 +n"? + + PMT,,;.(1 + r) + PMT, n Téng quat: FV = » PMT,(1+r)*~ k=1 Nếu các khoản tiền thanh tốn băng nhau (chuỗi tiền tệ cơ định) PMT, = PMT) = = PMT,.; = PMT, = PMT, Ta cĩ: FV = PMT + PMT(l+r) + PMT(I+r)Ỷ + + PMT.(1+r)"?+ PMT.(1+r)"'
Về phải của đăng thức là dạng tổng của một cấp số nhân với
số hạng đầu tiên là a và cơng bội là (I+r), do vậy:
FV=PMT.É*2—' r
Trang 3Vidu4.1: Đề cĩ được một sỐ vốn, ơng A_ mở một tài khoản tai ngan hang ANZ, cw cuối mỗi năm ơng gửi vào tài khoản một số tiền khơng đổi là 100 triệu đồng Hãy cho biết số dư trong tài khoản vào lúc ơng A rút tiền sau năm năm, nếu lãi suất ngân hàng là 10% /năm Giải No FV = PMT on % S_ & FVs=100 -GttM™=* 10% = 610,51
Vay, số dư tài khoản của ơng A sau năm năm sé là 610, 51 triệu đồng
4.2.2 Tổng giá trị hiện tại của các khoản tiền thanh tốn
cuối chu kỳ
Gọi PV là tổng giá trị hiện tại của các khoản tiền thanh tốn cuối chu kỳ được xác định tại thời điểm 0, ta cĩ: PV = PMT,(I + ry! + PMT;¿(1 + r)Ỷ” + + PMT,.(1 +r)" > PV = » PMT,(1 +r)* Néu PMT, = PMT? = = PMT, = PMT và cĩ thời hạn Ta co: PY =PMI (11) 14 PMT(1 +r)? + + PMT +r)”
PV la tong các sơ hạng cua một cấp số nhân với số hạng đầu
Trang 41-(1+r)”" r > PV = PMT
Ví dụ 4.2 : Một chuỗi tiền tệ phát sinh cuỗi kỳ gồm tám ky
khoản bằng nhau và bằng 20 triệu đồng, lãi suất áp dụng 10% /kỳ
Hãy xác định hiện giá của chuỗi tiền tệ
Giải
1-(1+r)~"
Áp dụng cơng thức: PV = PMT
Tacĩ: — PV=201-G11%9”~ 106698524
Hiện giá của chuỗi tiền tệ trên là 106.698.524 đồng
Néu PMT, = PMT) = = PMT, = PMT va dai vơ thời hạn
(Perpetuity)
Ta co:
PV =PMT.(1 +r)!+PMT.(1 +r)”+ + PMT.(1 +r)”
Đây là dạng tổng các số hạng của một cấp số nhân lùi vơ hạn cĩ số hạng đầu là a.(1 + r)} và cơng bội là q = (1 + ry", do vay: _ PMT(1+r)1 _ PMT(1+r) ” PMT PV = 1-q 1-(1+r)71 = “1 (1+r)~1](1+r) = z PV _ PMT r
Ví du 4.3 : Hãy xác định hiện giá của cơ phiếu ưu đãi nêu cơ tức cỗ phiếu được trả cơ định là 1 triệu đồng/năm với lãi suất bình quân là 10% /năm
_—_ Giải
Gọi PV là giá của cơ phiêu ưu đãi hiện tại, ta cĩ :
Trang 5Vậy, hiện giá của cổ phiếu ưu đãi là 10 triệu đồng
4.2.3 Kỳ hạn trung bình (Average term) của các khoản tiền
thanh tốn cuối chu kỳ
Kỳ hạn trung bình của các khoản tiền thanh tốn cuối chu kỳ là hạn kỳ mà tại thời điểm đĩ tổng trị giá của các khoản tiền thanh tốn bằng với tổng số mệnh giá của các khoản tiền thanh tốn
Nếu xem các khoản tiền thanh tốn cuối chu kỳ như những thương phiếu với:
- Mệnh giá của mỗi thương phiếu là PMT¡, PMTs .PMT
- Kỳ hạn của mỗi thương phiếu là 1, 2 n kỳ
Trang 6Hay:
Trường hợp chuỗi tiền tệ cĩ dinh (PMT; = PMT) = = PMT), thì
aan ky trung binh dugc tinh nhu sau: 1-(1+r)" = PMT .(1+r)" = nPMT => (ltr)? = 2 1-(1+r)~n ong) ° p* log(I + r)
Ta nhận thấy hạn kỳ trung bình độc lập với trị giá của các khoản tiền thanh tốn
Ví dụ 4.4 : Tính hạn kỳ trung bình của chuỗi tiền tệ mười lăm kỳ phát sinh cuỗi kỳ với lãi suất áp dụng 10% /kỳ
Trang 7
Giai log} n.—_— ae)" Ap dung cơng thức : p loa(l +r) 0 ng : Ta cĩ: 2= 1—(I+10% | ( 5) = 7,125 log(1+10%) 4.2.4 Một số cơng thức khác áp dụng cho chuỗi tiền tệ cố định phát sinh cuơi kỳ 4.2.4.1 Tính kỳ khoản P.MT Từ cơng thức: FV = p7.+7~1 R > PMT = ƑV.~—“—— (l+r)'-1 Hoac tir céng thie: PV = pur1=+r)" , => = PMT = py.——_ I-(I+r}”
Vĩ dụ 4.5 : Ơng A gửi ngân hàng mỗi quý một số tiền bằng nhau liên tiếp trong ba năm với lãi suất 8% /nam thi rit duge 1 609 450 đồng Xác định số tiền ơng A gửi mỗi quý
Trang 8-Giai Áp dụng cơng thức: PMT = FY r (+r) -1 8% Ta cĩ : PMT =1609450.——4—.— = 120000 0 rốt] -] 4 Vậy, mỗi quý ơng A gửi vào ngân hàng 120 000 đồng 4.2.4.2 Tính lãi suát r Từ cơng thức: Fv= pwr.+=1 h 2 FV _(+rƑ-1 PMT r
Ta cĩ thể tính được lãi suất r dựa vào bảng tài chính số 3 và áp dụng cơng thức nội suy.(xem phương pháp nỘi suy cuối chương IV)
Vi du 4.6 : Hãy xác định lãi suất của một chuỗi tiền tệ gồm mười kỳ khoản phát sinh cuối kỳ, giá trị mỗi kỳ khoản là 16 triệu, giá
Trang 9© rị= 4,5% <r<ra= 5% Áp dụng cơng thức nội suy : S-S, 5; — 5l r=n +Ẳ —đ) Œ r=4,5% +(5% — ij 12,577893 — 12,288209 = 4,87% Vậy lãi suất của chuỗi tiền tệ trên là 4,87% /kỳ Từ cơng thức: PV =p ur! -{ tr y r = _Pr _1-0+r}“ PMT r
Ta cĩ thể tính được lãi suất r đựa vào bảng tài chính số 4 và áp
dụng cơng thức nội suy.(xem phương pháp nội suy cuối chương
4)
Ví dụ 4.7 : Hãy xác định lãi suất của một chuỗi tiền tệ gồm mười kỳ khoản phát sinh cuối ky, gia tri mỗi kỳ khoản là 16 triệu, gia
Trang 10Áp dụng cơng thức nội suy : S-S, r=n—(n-n)s —s 1 Mạ œ r =10% — (10% s7 6,278798 — 6,144576 — = 9,61%
Vậy lãi suất của chuỗi tiền tệ trên là 9,61% /kỳ
4.2.4.3 Tính sơ kỳ thanh tốn n
Từ cơng thức: ev = par try =! # tr log} ——— +1 c> -_ MỸ / log(I+z) Ta cĩ thể tính được n bằng cơng thức trên hay bằng cách tra bảng tài chính 3 Tuy nhiên, nếu n khơng phải là một số nguyên chúng ta phải biện luận
a Phương pháp biện luận tổng quát
Giả sử ta tính được n là một số dương, lẻ
Với nụ, nạ là số nguyên và (nạ — nị) = Ì, sao cho: nị<n<nạ
Ta sẽ biện luận với :
+ Giả định n = nị
Goi: FV, la gia trị tương lai của chuỗi tiền tệ với số chu ky ny
Thi: FV > FV}
Muốn đạt được giá trị FV thì chúng ta cĩ thê lựa chọn các cách sau : - Thay đổi các kỳ khoản
- Giữ nguyên các kỳ khoản và chỉ thay đổi kỳ khoản cuối cùng bằng cách tăng kỳ khoản cuối cùng lên thêm một khoản
Trang 11hay : PMT,,, = PMT, + (FV — FV)
- Giả định n = n;
Gọi : FVa là giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ với số chu kỳ nạ
thi: FV <FV,
Muốn đạt được giá trị FV thì chúng ta cĩ thê lựa chọn các cách sau :
- Thay đổi các kỳ khoản
- Giữ nguyên các kỳ khoản và chỉ thay, đổi kỳ khoản cuối cùng bằng cách giảm kỳ khoản cuối cùng xuống một khoản
(FVa- FV)
hay : PMTn, = PMTn~ (FV; - FV)
+ Giả định n = nị và đợi một thời gian đê von tiêp tục sinh lợi đên khi ẩu sơ vốn cán thiết
Gọi m là thời gian cân đề cho sơ vơn sinh lời theo lãi kép Lúc này ta cĩ : FV = FV,(1+r)" m FV é (I+r) FV l+r) =—— lo cá ry > m= log(l +r)
Ví đụ 4 : Cơng ty Anpha cần một số vốn là 500 000USD Cuối mỗi năm, cơng ty gửi vào ngân hàng 50 000USD Với lãi suất ngân hàng là 10% /năm thì sau bao nhiêu năm cơng ty cĩ được
sơ vơn trên
Trang 12Áp dụng cơng thức: n= log(I+r) 500000 10% | S000 ôâ n= = 75213 log (1+ 10%) Biện luận n nguyên : 7<n < 8 + Chọn n = 7 (1+10%)' -1 % Taco: FV, = 50000 = 474358,55 Chénh lệch tại n: Ay =FV —FV7= 500 000— 474358,55 = 25.641,45 Cơng ty cĩ thê lựa chọn các phương án : Thay đơi PMT PMT” = 500 000 P= = 52 702,74985 USD (1+ 10%)7- 1
Cuối mỗi năm cơng ty sẽ gửi vào ngân hàng một khoản tiền
bằng nhau và bằng 52 702,74985 USD thì đến cuối năm thứ bảy cơng ty sẽ cĩ số vốn là 500 000 USD
- Thay đơi PMT:
PMT; = PMT + Ay = 50 000 + 25 641,45 = 75 641,45 USD sáu năm đầu, cơng ty gửi vào ngân hàng mỗi năm 50 000 USD, cuối năm thứ bảy cơng ty gửi vào ngân hàng 75 641,45 USD thì
cơng ty sẽ cĩ được số vốn 500 000 USD
Trang 13+ Chonn=8 94)8— Ta cd : FVg = 50 000 CO =* Chénh lệch tai n: Av=FVạ— PV = 571 794,405 — 500 000 = 71 794,405 Cơng ty cĩ thé lựa chọn các phương án : - Thay đơi PMT PMT`' = 500 000 ——= 43 722,00879USD ˆ (1+10%)8— 1
Cuối mỗi năm cơng ty sẽ gửi vào ngân hàng một khoản tiền
bằng nhau và bằng 43 722,00879.USD thì đến cuối năm thứ tám cơng ty sẽ cĩ số vốn là 500 000 USD
- Thay đổi PMT:
PMTs = PMT - Ay = 50 000 — 71 794,405 < 0
> Khong can biện luận trường hợp này, hay nĩi cách khác, cơng ty khơng cần gửi vào ngân hàng khoản tiền thứ tám để cĩ số vơn 500 000 USD mà cĩ thể đợi thêm một thời gian đề khoản tiền
gửi của bảy kỳ sinh lãi
+ Chọn n = 7 và đợi sinh lãi : Taco: FV7=474.358,55 Thời gian sinh lãi của số vốn FV; để cĩ được FV là : log( 500 000 ) my = A EEO = 0),55235 log (1+10%) = 571 794,405 10%
Vậy, cơng ty sẽ cĩ số vốn 500 000 USD tại thời điểm bay năm sáu tháng mười chín ngày
Từ cơng thức: PY = PMT—“—
og = ae
> H=—
Trang 14Ta cĩ thể tính được n bằng cơng thức trên hay bằng cách tra bảng tài chính 4
b Phương pháp biện luận tơng quát
Giả sử ta tính được n là một số dương, lẻ
Với nụ, nạ là số nguyên và (nạ — n¡) = Ì, sao cho: nị<n<n;
Ta sẽ biện luận với : + Giả định n = nị Gọi : PV¡là giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ với số chu kỳ nị Thị: PV SPY Muốn đạt được giá trị PV thì chúng ta cĩ thê lựa chọn các cách sau :
- Thay đổi các kỳ khoản
- Giữ nguyên các kỳ khoản và chỉ thay đổi kỳ khoản cuối cùng bằng cách tăng kỳ khoản cuối cùng lên thêm một khoản: (PV —PV,)(1 +r)" hay : PMT,,,= PMT, + (PV — PV,)(1 +r)" + Gia dinh —— =H; Goi : PV2 Ia giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ với số chu kỳ nạ Thì: PV<PY;
Muốn đạt được giá trị PV thì chúng ta cĩ thể lựa chọn các cách sau : Thay đơi các kỳ khoản
Giữ nguyên các kỳ khoản và chỉ thay đổi kỳ khoản cudi cùng bằng cách giảm kỳ khoản cuối cùng xuống một khoản
(PV;— PV)(1 +r)'2 hay : PMT„ = PMT¿ + (PV› - PV)(1 + r)”2 Ví dụ 4.9: Cơng ty Anpha mua một tài sản, giá bán trả ngay là 200 000USD với hình thức trả gĩp : Cuối mỗi năm, cơng ty trả cho doanh nghiệp bán tài sản 50 000USD với lãi suất thoả thuận là 10% /năm thì sau bao nhiêu năm cơng ty thanh tốn xong khoản nợ trên
Trang 15PV or log — re] _ \ PMT ) log (I + r) 200000 | loz} 1-—— 50000 5,36 log(I+10%) Áp dụng cơng thức: #= — ® H=— Biện luận n nguyên : 5 <n<6 + Chon n=5 1-(1+10%)° % Taco: PV’ =50000 = 189539,3385 Chênh lệch tại 0 : Ay = PV -PV’= 200.000 — 189.539.3385 = 10.460,6615 Cơng ty cĩ thể lựa chọn các phương án : + Thay đổi MPT 10% PV = 200000 ———————= 52759 ,49616 USD I—(I+10%}”
Cuối mỗi năm cơng ty thanh tốn một khoản tiền bằng nhau và bằng 52 75949616 USD thì đến hết năm thứ năm cơng ty sẽ thanh tốn hết nợ
+ Thay déi PMT,:
Ta phải tính chênh lệch Ay: về thời điểm n :
Ayn: = Ay-(1+r)" = 10 460,6615(1+10%)° ~ 16 847 USD Khoản thanh tốn cuối cùng sẽ là :
PMTs = PMT + Avn: = 50 000 + 16 847= 66 847 USD Vậy, bốn năm đầu cơng ty thanh tốn mỗi năm 50 000 USD, cuối năm thứ năm cơng ty thanh tốn nốt 66 847 USD thì hết nợ
Trang 16+ Chọn n = 6 1-(1+10%)° % Tacĩ: PV"'=50000 = 217763,035 Chénh lệch tại 0: Av› = PV” - PV = 217 763,035 — 200 000 = 17 763,035 Cơng ty cĩ thể lựa chọn các phương án : + Thay đổi PMT 10% PMT ''= 200000 ————————— = 45921 ,47607 USD 1-(1+10%)°
Cuối mỗi năm cơng ty sẽ thanh tốn một khoản tiền bằng nhau
và bằng 45 921,47607 USD thì đến hết năm thứ sáu cơng ty sẽ
thanh tốn hêt nợ
+ Thay đổi PMT,:
Ta phải tính chênh lệch Av- về thời điểm n :
Ayn = Ay~(1+r)" = 17 763,035(1+10%)° = 31 468 USD
Khoản thanh tốn cuối cùng sẽ là :
PMT§ = PMT - Avạ- = 50 000 — 31 468 = 18 532 USD
nam nam đầu cơng ty sẽ thanh tốn một khoản tiền bằng nhau và băng 50 000 USD, cuơi năm thứ sáu cơng ty thanh tốn khoản cuơi cùng I8 532 USD thì hệt nợ
4.3 CHUOI TIEN TE PHÁT SINH ĐẦU KỲ —
Trang 174.3.1 Giá trị tương lai của các khoản tiền thanh tốn đầu kỳ Gọi PV' là tổng trị giá tương lai của các khoản tiền thanh tốn đầu chu kỳ tại thời điểm n, ta cĩ: FV’= PMT} (1 + r)"+ PMT¿.(1 +r)” 14 PMT3(1 +n"? + + PMT,-.(1 + r + PMTn.(1 + r) Tổng quát: | PV'= » PMT,(1 +r)"—k*1
Nếu các khoản tiền thanh tốn bằng nhau
(chuỗi tiền tệ cĩ dinh) PMT, = PMT) = = PMT,.1 = PMT, = PMT
Ta co:
FV’ = PMT (1 + r+ PMT (1 +n"! + PMT (1 +n + + PMT (1 +r) +PMT (1 +r)
=PMT (1 +1) +PMT (1 +15)+ + PMT (1 +5)"
Đây là dạng tổng các số hạng của một cấp số nhân với số hạng đầu tiên là PMT(1+r) và cơng bội là q = (I+r), do đĩ: 1-(1+r)1 1-(1+r) FV’? = PMT (ĐC = PMT (I+r) > FV, = PMT.+r)® 2 =*
Nhận xét : Giá trị tương lai của các khoản thanh tốn đầu kỳ tang (1+ r) lần so với giá trị tương lai của các khoản thanh tốn cuối kỳ nếu các nhân tơ khác là như nhau
Ví dụ 4.10 : Để cĩ được một số vốn, ơng A_ mở một tài khoản tại ngân hàng ANZ, cứ đầu mỗi năm ơng gửi vào tài khoản một số tiền khơng đổi là 100 triệu dong Hay cho biét số dư trong tải khoản vào lúc ơng A rút tiền sau năm năm, nếu lãi suất ngân hàng là 10% /năm
Trang 18Giai | Ỉ PMT PMT PMT PMT FV; | | | | | T | 2 4 5 —— Áp dụng cơng thức: FV' = PMT.(I+r) © FV¿ =100(1+10%) (242081 ấn 561 5 10%
Vậy, số dư tài khoản của ơng A sau năm năm sẽ là 671,561 triệu đồng
4.3.2 Hiện giá của các khoản tiền thanh tốn đầu kỳ
Goi PV’ la tong trị giá hiện tại của các khoản tiền thanh
tốn đầu chu kỳ tại thời điểm 0 PV? = PMT¿(1 +r)'+PMT;.(1+r)” + + PMT,.(1 +1)! Tổng quát: PV’ = > PMT,(1+1r)-**} k=1 Nếu các khoản tiền thanh tốn bằng nhau Ta cĩ: PV'= PMT (1 + " +PMT (1 +r)! + +PMT (1 +r)" Nhân hai về với (l+r)”: PV'.(1+r)Ì=PMT (I +r)" + PMT (1 +r)?+ +PMT (1+r)"
Trang 19Nhận xét : Giá trị hiện tại của các khoản thanh tốn đầu kỳ tang (1+ r) lan so voi gia tri hign tai cua cac khoan thanh toan cuối kỳ nếu các nhân tố khác là như nhau
Ví dụ 4.11: Một chuỗi tiền tệ phát sinh đầu kỳ gồm tám kỳ khoản bằng nhau và bằng 20 triệu đồng, lãi suất áp dụng 10% /kỳ Hãy xác định hiện giá của chuỗi tiền tệ Giải — =n Apduecing hte Pv = Pura —— Taco: 1—(1+10%)~8 =20(1110%) ————————= 117,368376 10%
Hiện giá của chuỗi tiền tệ trên là 117 368 376 đồng
4.3.3 Kỳ hạn trung bình của các khoản tiền thanh tốn đầu kỳ Kỳ hạn trung bình của các khoản tiền thanh tốn đầu chu kỳ là
Trang 20>) PMT , > (itr = Yo = EE PV PV PMI, > log —2- log py OE py log(1+r) log(1 +r) ự p = > PMI, log ——* > PMT, (1+r) k=l log(1+r) hs II Hay: Nếu các khoản tiền thanh tốn bằng nhau, Ta cĩ: 1-(1+r) " V¿ = PMT.(I*r) cot 1? = n PMT r > q+r) 1+nP"! = n—— n 1-(1+r)" r _ lò("~qap=x) c> P log(1+r)
_ Ta thấy hạn kỳ trung bình độc lập với trị giá của các khoản tiên thanh tốn
Trang 21Vi du 4.12 :Tính hạn kỳ trung bình của chuỗi tiền tệ mười lăm kỳ phát sinh đâu kỳ với lãi suất áp dụng 10% /kỳ Giải any" | log(1+r) , log(m Ap dụng cơng thức: p = Ta cĩ : 10% log(15z—-=n) / ries (1+10%) ¬ ote 4.3.4 Một số cơng thức áp dụng cho chuỗi tiền tệ cĩ định đầu kỳ 4.3.4.1 Tính kỳ khoản PMT Từ cơng thức: FV =PMT.(1+r) “=>! r '(1+r)[(+r)1—1] => PMT =FV Hoặc từ cơng thức: PV = PMT.(1+r)—£=> — r PMT a
Vi du 4.13: Ong A gui ngan hang dau mỗi quý một số tiền bằng nhau liên tiếp trong ba năm với lãi suât 8% /năm thì rút được
Trang 228% PMT = 1 641 639 783 Dep + = 120 000 000 Vậy, đầu mỗi quý, ơng A gửi vào ngân hàng 120 000 000 đồng 4.2.4.4 Tính lãi suất r Từ cơng thức: FV = PMT(1+).2 1_1— = = FV _ (1+r)"!!-1-r _ na No 1 PMT r r FV 1+r)†1!_—1 PMT r
Ta cĩ thê tính được lãi suất r dựa vào bảng tài chính số 3 và áp dụng cơng thức nội suy.(xem Phương pháp nội suy cuối chương IV)
Trang 2313,5—13,486351 13,841179—13,486351 r =4% + (4.5% — 4%) =4.02% Vậy lãi suất của chuỗi tiền tệ trên là 4,02% /kỳ 1-(1+r)n Từ cơng thức: PV = PMT (1+r) _ ie le Ce l3 1-(1+r)~n+1 PMT Ế r = —n+1 = Pv at = 1-(1+r) PMT r
Ta cĩ thể tính được lãi suất r dựa vào bảng tài chính số 4 và áp dụng
cơng thức nội suy (xem Phương pháp nội suy cuối chương IV)
Vi dụ 4 15: Hãy xác định lãi suất của một chuỗi tiền tệ gồm
Trang 244.3.4.3 Tính số kỳ thanh tốn n Từ cơng thức: FV =PMT (I+r) FVn.r _ log( seen +t) log(1+r) gi
Ta cĩ thể tính được n bằng cơng thức trên hay bằng cách tra bảng tài chính 3 Tuy nhiên, nêu n khơng phải là một số nguyên chúng ta phải biện luận
a Phương pháp biện luận tơng quát Giả sử ta tính được n là một số dương, lẻ
Với nị, nạ là số nguyên và (nạ — nị) = l, sao cho: nị< n<n¿
Ta sẽ biện luận với :
+ Gia dinhn =n,
Goi: FV, là giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ với số chu kỷ nị
thi? FVn> EVậI
Muốn đạt được giá trị W„ thì chúng ta cĩ thé lua chon các cách sau:
- Thay đơi các kỳ khoản
- Giữ nguyên các kỳ khoản và chỉ thay đổi kỳ khoản cuối
cùng băng cách tăng kỳ khoản cuối cùng lên thêm một khoản (FVn = FVm) hay: PMTạ, = PMTạ + (FVy — FVn, (1 +1)? + Giả định n = nz Gọi : FV là giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ với số chu kỳ nạ thì: FVn<FVn, Muốn đạt được sia tri (FV) thì chúng ta cĩ thể lựa chọn các cách sau :
- Thay đổi các kỳ khoản
- Giữ nguyên các kỳ khoản và chỉ thay đổi kỳ khoản cuối
cùng bằng cách giảm kỳ khoản cuối cùng xuống một khoản 105
Trang 25FV,, — Fv(1+r)7*
hay : PMT, = PMT,— (F Vn, - FVy)(1tr)7?
+ Giá định n = nị và đợi một thời gian đề vốn tiếp tục sinh lợi đến khi đủ số vốn cân thiết
Gọi m là thời gian cần dé cho số vốn sinh lời theo lãi kép Lúc này ta cĩ : FVạ = FVại (1+r)”” « (itr == n1 FV = _ log(ay_) log (1+r)
Vi du 4.16: Céng ty Anpha can mét sé von la 500 0OOUSD Dau
mỗi năm, cơng ty gửi vào ngân hàng 50 000USD Với lãi suất ngân hàng là 10% /năm thì sau bao nhiêu năm cơng ty cĩ được
Trang 26Cơng ty cĩ thể lựa chọn các phương án :
- Thay đổi PMT
` 10% F
PMT-= 500 000 Ta) 61] S5 912,44562USD
Cuối mỗi năm cơng ty sẽ gửi vào ngân hàng một khoản tiền
bằng nhau và bằng 5§ 912,44562 USD thì đến cuối năm thứ sáu
cơng ty sẽ cĩ sơ vốn là 500 000 USD
- Thay d6i PMT,:
PMT, = PMT + Avn-1 = 50 000 + 68 764,95455 = 118 764,9545 USD
năm năm đầu, cơng ty gửi vào ngân hàng mỗi năm 50 000 USD,
đầu năm thứ sáu cơng ty gửi vào ngân hang 118 764,9545 USD thì cơng ty sẽ cĩ được số vốn 500 000 USD vào cuối năm thứ sáu - Chọn n = 7 Ta cĩ : %)7— FV; = 50 000(1+10%) =A — = 521 794,405 Chênh lệch tại n: Ay = FV7— FV = 521 794,405 — 500 000 = 21 794,405 © Chênh lệch tai (n-1) : Ay = 21 794,405(1+10%)'= 19 813,09545 Cơng ty cĩ thê lựa chọn các phương án : - Thay déi PMT 10% PMT”' = 500 000.—————————= 47 911.59077 USD (1+10%)[(1+10%)7—1]
Đầu mỗi năm cơng ty sẽ gửi vào ngân hàng một khoản tiền
bằng nhau và bằng 47 911,59077 USD thì đến cuối năm thứ bảy cong ty sé cd sé von 1a 500 000 USD
- Thay đổi PMT,:
PMT, = PMT + Ayr = 50 000 — 19 813,09545 = 30 186,90455
107
Trang 27sáu năm đầu cơng ty gửi vào ngân hàng mỗi năm 50 000 USD,
đầu năm thứ bảy cơng ty gửi vào ngân hàng 30 186, 90455 USD thì cơng ty sẽ cĩ được sơ vơn 500 000 USD vào cuối năm thứ bảy
- Chọn n = 6 và đợi sinh lãi : Ta cĩ : FV Aa 358,55 Thời gian sinh lãi của sơ vơn FV¿ đê cĩ được FV là : 500 000 log|———>—- log (1110%) `
Vậy, cơng ty sẽ cĩ số vốn 500 000 USD tại thời điểm bảy
Trang 28-b Phương pháp biện luận tơng quát :
Giả sử ta tính được n là một số dương, lẻ
Với nụ, nạ là SỐ nguyên và (nạ — nị) = I, sao cho: nị<n<nạ
Ta sẽ biện luận với : + Giả định n = nị Goi: PV, là giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ với số chu kỳ nụ thi: PV > PV, Muốn đạt duoc gia tri PVo thi ching ta c6 thể lựa chọn các cách sau :
- Thay đổi các kỳ khoản
Giữ nguyên các kỳ khoản và chỉ thay đổi kỳ khoản cuối cùng bằng cách tăng kỳ khoản cuối cùng lên thêm một khoản: (PV - PVọ,)(I+ a as hay : PMTn,= PMTạ + (PV + PVọ,)(I+ no t + Giả định = =n? Gọi : PVọ, là giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ với số chu kỳ n; thì: PV < PVj,
Muốn đạt được giá trị PV thì chúng ta cĩ thể lựa chọn các cách sau : - Thay đổi các kỳ khoản
- Giữ nguyên các kỳ khoản và chỉ thay déi ky khoan cuối
cùng bằng cách giảm kỳ khoản cuối cùng xuống một khoản
(PVạ,- PVXI +r)›
hay : PMTn,= PMT„ - (PVọ, — PV)(1 + ry!
Vi du 4.17: Một chuỗi tiền tệ đều PMT = 50 000 đồng, phát sinh đầu kỳ với giá trị hiện tại là 200 000 đồng Tính n với lãi suất áp dụng là 10% /kỳ
Trang 29Giai ioe) i= _ Đr 8" PMT (1 +r) log(I+ r) | 200000.10% log| l—: ¬ Tê Y — n7! Áp dụng cơng thức: n=-— a a 50000(1 + 10%) log(1+10%) Biện luận n nguyên : 4 <n <5 + Chọn n = 4 1— (1+10%)~* Taco : PVj = 50 000—————— = 117 434, 25995 10% Chênh léch tai 0 : Ay: =PV— PVo, = 200 000 — 17 434,25995 = 182 565,74005 Cĩ thê lựa chọn các phương án : + Thay đơi PMT PMT '= 200000 (+10%)Ìt- (+10%} *] oe 1= 57358 ,32794
- Thay đổi an:
Trang 30Cĩ thể lựa chọn các phương án : - Thay đơi PMT ` 10% PMT ''= 200000 (1 + 10% )) —_———_~ = 58035 ,44577 1-(1+10%) - Thay đổi PMTh: Ta phải tính chênh lệch Av- về thời điểm (nạ-l) : + —Ì Av= Ayu (I SP r) * "= 8 493,2723(1+10%)° ~13 678,5 Khoản phát sinh cuối cùng sẽ là : PMTs = PMT - Ay = 50 000 - 13 678,5 = 36 321,5
4.4 CAC CHUOI TIEN TE DAC BIET
4.4.1 Các chuỗi tiền tệ biến đối theo cấp số cộng
4.4.1.1 Cac khoản thanh tốn cuối kỳ
Cho một chuỗi gồm n khoản thanh tốn PMÍT voi k = 1 n 1a
dạng của một cấp số cộng cĩ :
- Khoản thanh tốn đầu tiên là a
- Cong said (nghia la: PMT, = PMT,.; + d) - Lãi suất r Cĩ thể biểu diễn băng sơ đồ như sau: PV PMT+(n-1)d PMT PMT+d PMT+2d PMT+(n-2)d _ 4 + ] | | | 0 5 3 a n-] n
Tong tri gia tai thoi diém n (Giá trị tương lai) của chuỗi tiền
tệ biến đổi theo cấp số cộng phát sinh cuối chu kỳ
Tại n ta cĩ:
FV - SMT, (+r}"”
Trang 31= PMT\(1 +r"! +PMTX1 +n + + PMTn ‘i +r) +PMT, = PMT(I +r)" + (PMT + đ( +r"? + + [PMT + (n—2)d](1 +r) + [PMt + (n—1)d] =_PMT(I + r)"” + PMT(1 + 1)" + + PMT(I +1) + PMT] + [d(1 +r)"” + 2d(1 +r)"Ÿ + + (n~2)d(1+r) + (n—1)đ] Đặt: X= PMT(I +r)"' +PMT(I +r)"?+ + PMT(I +r) + PMT Y= d(1+r)"“+2d(1 + r)"” + + (n-2)d(1+r) + (n—L)d FV=X+Y
X là tổng số của một cấp số nhân với số hang dau tién la PMT
Trang 32Tong trị giá (: ai thời điểm 0 (giá trị hiện tại) của chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số cộng phát sinh cuối kỳ Tai 0 ta co: PV = y PMT (it+r)" kal hay: PV = FV(Itr)” củ 1— co nd ” = PMT oo -—— - + lì.” © PV= | PMT + a (ee r r nd _ na r r = nd r PV = [pur ¬= end r r ted na r r —-(1 n d PV =(PMT +" + nd) col =
Vi du 4.18: Một chuỗi tiên tệ phát sinh cuối kỳ gồm năm kỳ
khoản, kỳ khoản đầu tiên 100 triệu đồng và kỳ khoản sau tăng
hơn kỳ khoản trước đĩ 20 triệu déng Hay xac dinh g giá trị tương
lai và hiện giá của chuỗi tiền tệ trên với lãi suất áp dụng là 10% /kỳ
Giải
Trang 33Vậy, giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ là 831 530 000 đồng và hiện giá là 516 314 708 đơng
4.4.1.2 Các khoản thanh tốn đầu kỳ
Tổng trị giá tại thời điểm n (Giá trị tương lai) của chuỗi tiền
tệ biến đổi theo cấp số cộng phát sinh đầu kỳ
Nếu gọi : V, 1a giá trị tương lai của các khoản thanh tốn dầu kỳ Vạ là giá trị tương lai của các khoản thanh tốn cuối kỳ Ta cĩ: FV„ = FV(l+r) c> | FVA= (nr‹#)t—- = ml r) F r
Ví dụ 4.19 : Một người gửi tiền
mỗi năm, đầu năm đầu tiên gửi Š triệu đồng vào tài khoản ngân hàng dâu năm sau gửi tăng hơn năm trước l triệu đồng, liên tiếp năm năm Sau kỳ gui cudi cùng một năm ơng ta rút tiền Ta ba lần bằng nhau và mỗi lần
cách nhau một năm Tính số tiền ơng ta rút ra hàng năm nêu lãi
Trang 34Đối với chuỗi gửi tiền : Đây là chuỗi tiền gửi phát sinh đầu kỳ theo cấp số
cộng với PMT = § triệu, d= I triệu ,,n= Š và r= 10%
Nêu gọi : FV: là giá trị tương lai tại thời điểm cuơi năm thứ năm của chuoi Áp dụng cơng thức : rr,~|[ pr + Š (Crd i rt loss) r r Taco: 5 zr;-||s› 1 — " 5 | +10%) 10% 10% 10% = 45,73415 triéu = 45 734 150 đồng Đối với chuỗi rút tiền : Đây là chuỗi tiền tệ phát sinh đầu kỳ đều với :
Giá trị hiện tại của chuỗi rút tiền tại thời điểm cuối năm thứ năm là FV¿ = 45 734 150 đồng , n= 3 ,r = 10% và kỳ khoản X Áp dụng cơng thức : Py = Pụr (+r)L-+r}” r Ta cĩ : I-(1+10% }Ì 10% FV¿= X(I+10%) = 45734150 > X= 16718 526 đồng
Vậy mỗi năm ơng ta rút ra một khoản tiền là 16 718 526 đồng
Tổng trị giá tại thời điểm 0 (Giá trị hiện tại) của chuỗi
tiền tệ biến đơi theo cấp số cộng phát sinh đầu kỳ
Nếu gọi : PV'là hiện giá của các khoản thanh tốn đầu kỳ PV là hiện giá của các khoản thanh tốn cuối kỳ Tacĩ: PV= PV(Irr)
Trang 35= Pv'=|( par Leng) r r “en r
Ví dụ 4.20: Ơng A mua trả gĩp xe gắn máy với phương thức thanh tốn như sau :
- Trả lần đầu 10% giá trị xe ngay khi mua
- Sau đĩ sẽ thanh tốn tám lần vào đầu mỗi quý với khoản
thanh tốn tiếp theo tăng theo cấp số cộng cơng sai ] triệu
Tính giá bán xe gắn máy mà ơng A mua nếu lãi suất áp dụng là 16% /nam , Giải Ap dung cơng thức : pr (pa ta ng) rd etl) r r r _ 16% voi: PMT =10% PV’;d=1; r= =4%;n=9 Ta cĩ = os)? PỰ'= [Im.r 4% vaj|l W9) 9í (I+4%) 4% — 4% > PV’= 127,525683 triéu
Vay, xe gan may ma 6ng A mua co giá bán là : 127 525 683 đồng
4.4.2 Các chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân 4.4.2.1 Các khoản thanh tốn cuối kỳ
Cho một chuỗi gồm n khoản thanh tốn PMT với k = 1 n la
dạng của một cấp số nhân cĩ :
- Giá trị kỳ khoản đầu tiên là PMT
- Cơng bội q (nghĩa là: PMT¿ = PMT(.¡.q = PMT¡.q“”)
- Lãi suất r
Trang 36PV PMT.q PMT.q™! - PMT PMT.q PMT.q A Ạ ‡ cz i Ị R 0 | 2 3 sen n- n Ta co: FV = > PMT, ( (+r}”
Tổng trị giá tại thời điểm n (Giá trị tương lai) của chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân phát sinh cuơi kỳ
FV = PMT(I+r)"! + PMT.q(+r)"' + + PMT.g”“(1+r) †
PMT.q"'
FV=PMT.q™ + PMT.q™(I4t) + +PMT.q(l+1)""+ PMT(141)"" (1)
(1) là dạng tơng số của một cấp sơ nhân với sơ hạng đầu tiên là
PMT.q” ! và cơng bội là (I sã rq (xem các cơng thức tốn cơ Nén: FV = purgr Wena =! - (+r)z—I (x2 sa” PMT =" |+rz)-+k” c›|EV= PMT qtrƑ-g~ q+r)- q
Lí dụ 4.21: Một người dự định gửi tiên tiết kiệm chuân bị cho con học đại học, ơng ta tính như sau ; nếu cuỗi mỗi quý ơng gửi vào tài khoản I triệu đồng và cứ quý sau gửi nhiều hơn quý trước I.5 lần thì sau ba năm ơng ta Sẽ CĨ du tiền cho con đi học Hãy tính SỐ tiền ơng ta cần cho con, nếu lãi suất ngân hàng là 8% /năm
Giải
Trang 370 12
[| + sm | 15"
gee a 267 ,6627
Vậy ơ ơng ta dự tính số tiền cần cho con đi học là 267 662 700 đồng
Tổng trị giá tại thời điểm 0 (Giá trị hiện tại) của chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân phát sinh cuơi kỳ
PV = FV(I+r)" = pưr+*r}~4" t,„y" (I+r)—4
> |Pv= pu„rI=Z0+r}"
(I + r)~ q
Ví dụ 4.22: Cơng ty X vay ngân hàng một khoản vốn, trả nợ dần năm năm theo phương án:
Ba năm đầu trả cuối năm với kỳ trả đầu tiên sau khi vay một năm là 200 triệu và năm sau tăng hơn năm trước 10%
- Từ năm thứ tư, cơng ty trả nợ vào cuối mỗi quý với kỳ trả
thứ nhất là 50 triệu và kỳ trả quý sau tăng hơn quý trước 20%
Hãy tính số vốn mà cơng ty X vay ngân hàng, Nếu lãi suất ngân hàng là 12% /năm Giải
Đây là các chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ theo cấp số nhân Gọi: PV là số vốn cơng ty vay ngân hàng
PVo, là hiện giá của chuỗi tiền tệ phát sinh ba năm đầu tại thời điểm vay
PVụ, là giá trị của PV' tại thời điểm vay
PV Tà giá trị của chuỗi tiền tệ phát sinh theo quý trong hai năm
sau tại thời điểm đầu năm thứ tư Ta cĩ sơ đỗ sau :
Trang 38-PV’ PV, PVụi PMT, PMTi.q¡ PM qu ee PMTạq;' PMT;q;? PV 0 | | l 2 | 3c "HỆ | mip 4 |, 5
Ky thanh toan theo nam Kỳ thanh tốn theo quý
Các kỳ thanh tốn theo năm: Với : PMT¡ =200; qị = 1,1 ;nị =3 và r= 12% Áp dụng cơng thức : PV= py (I + r)- q U17) Ta cĩ : 1—11(+12%}” (I+12%)- II Các kỳ thanh tốn theo quý: PV,, = 200 = 526,204902 0, 12% _ sư, Voi PMT> = 50; qo =1,2;m =8 va r= Ta cĩ : 1~122(+3)}” (I+3%)—1,2 =PVụ; = PV/(1+r)? = 704,210357(1+12%) = 501,243023 OPV = PVo1t PVo2 = 526,204902 + 501,243023 = 1027,447925 triệu đồng
Số vốn cơng ty vay ngân hàng là : 1 027 447 925 đồng 4.4.2.2 Các khoản thanh tốn đầu k}
Tổng trị giá tại thời điểm n (giá trị tương lai) của chuỗi tiền tệ
biến đổi theo cấp số nhân phát sinh đầu kỳ
Ta cĩ: FV'= FV(1+r)
Trang 393 | rv’= par Ltr) 4" (i+r) “(l+r)-q_ 7 r)—q
Tơng trị giá tại thời điểm 0 (giá trị hiện tại) của chuỗi tiền tệ biến đồi theo cấp số nhân phát sinh đầu kỳ Ta cĩ: PV' = PV (1+r) I-g"(+r}” PV = PMT —————_—(| > (+ r)- 4 (+r)
Ví dụ 4.23: Ơng A mua tra gop xe gan may voi gia 40 triéu đồng, phương thức thanh tốn như sau :
- Trả lần đầu 20% giá trị xe ngay khi mua
- Sau đĩ sẽ thanh tốn bồn lần vào đầu mỗi quí với khoản thanh tốn tiếp theo tăng theo cấp số nhân cơng sai 1,05 Tính lãi suât trả gĩp áp dụng Giải Bites I=z'+r)” Ap dụng cơng thức: PV'= #“== = = +r) : (1 + r)— q Với =: PV’=40; PMT=8;q=1.05 va n=5 5 -5 Taco: S6 đài (I+z)— 1.05 ® 1,051 +r) “+ 4r - 1,25 =0 (®) Dặt : Y = 1,05(1+r)'+ 4r - 1,25 Sử dụng phương pháp thử các nghiệm : Với: r= 1% tacĩ Y= 1,05 nh “+ 4.0,01 —1,25>0 Thử tương tự với r = 2%; r = 3% Ta thấy : - Nêu r=5% ta cĩ : Y =1,0511+ 0.05)'+ 4.0/05 — 1.25 =0 > r=3% la nghiệm của (®)
Vậy, lãi suất áp dụng đơi với việc mua trả gĩp là 5% /quý
Trang 40ngay, hay nĩi cách khác ta cĩ nghiệm r nguyên <> Y(r) =
Nếu thử nghiệm khơng cĩ trường hợp r nguyên mà cĩ os >0
va Y(r) <0 thi: Y(Œ¡)> 0> Y()
Ta chọn rị và rạ sao cho : r; - rị = 1% và
Sau đĩ sử dụng cơng thức nội suy đề tính r` YŒ)<0<Y@) 4.4.2.3 Trường hợp đặc biệt
Ta nhận thay, các cơng thức xác định giá trị của ve tién té
bién déi theo cấp số nhân cĩ mẫu số bằng : (ln) =
Vay, néu trong trường hợp cơng bội của câp sơ nhân q=(l+r) thì các cơng thức trên sẽ khơng áp dụng được đề xác định ø gia tri chudi tién té
Ở đây ta cĩ trường hợp đặc biệt của chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân
Các khoản thanh tốn cuối kỳ
Ta cĩ sơ dé biểu diễn như sau : PV FV 2 “| PMT PMT(I+ry PMT(I+rƒ PMT.(1+r)" PMT.(1+r)"? †——> : t 3 3 mm ' ho p PMT(I+r)"! : Em 7 sa 7 „ PMT(1+r) ' L ee ee ee „ PMT(1+r) 1 an „ PMT(rr"!
Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đặc biệt phát sinh cuối chu kỳ