Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 285 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
285
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Đại học Huế Trung tâm đào tạo từ xa PGS TS Luật học võ khánh vinh (Chủ biên) Giáo trình Các quan bảo vệ pháp luật Nhà xuất công an nhân dân hà nội - 2003 mục lục Chơng I: kháI niệm bản, đối tợng hệ thống môn học quan bảo vệ pháp luật Hoạt động bảo vệ pháp luật: dấu hiệu, khái niệm nhiệm vụ Các chức hoạt động bảo vệ pháp luật; hệ thống đặc trng quan bảo vệ pháp luật 13 Đối tợng hệ thống môn học quan bảo vệ pháp luật 15 Mối tơng quan môn học quan bảo vệ pháp luật với môn học pháp luật khác 16 Chơng II: Pháp luật quan bảo vệ pháp luật 19 Khái quát chung phân loại văn quy phạm pháp luật quan bảo vệ pháp luật 19 Phân loại văn quy phạm pháp luật quan bảo vệ pháp luật theo nội dung văn quy phạm pháp luật 20 Phân loại văn quy phạm pháp luật quan bảo vệ pháp luật theo ý nghĩa pháp lý văn quy phạm pháp luật .24 Chơng III: quyền t pháp hệ thống quan thực quyền t pháp .27 Quyền t pháp, khái niệm mối tơng quan quyền t pháp với quyền khác quyền lực nhà nớc 27 Toà án - quan thực quyền t pháp 32 Hệ thống Toà án 35 Chơng IV: XéT Xử Và CáC NGUYÊN TắC CủA XéT xử 38 Các dấu hiệu đặc trng khái niệm xét xử .38 Các nguyên tắc dân chủ xét xử: khái niệm, nguồn ý nghĩa .41 Pháp chế 42 Bảo đảm quyền tự ngời công dân tiến hành xét xử 45 Việc xét xử Toà án thực .48 Bảo đảm tính hợp pháp, tính có thẩm quyền tính vô t Toà án 49 Bảo đảm tính độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử .51 Thực việc xét xử sở bình đẳng công dân trớc pháp luật Toà án52 Bảo đảm cho công dân quyền đợc bảo vệ Toà án 54 10 Tranh tụng bình đẳng bên 54 11 Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo .56 12 Suy đoán vô tội 57 13 Xét xử công khai .57 14 Nguyên tắc tiếng nói chữ viết dùng xét xử 58 15 Nguyên tắc thực chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia 60 Chơng V: Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 62 Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - cấp xét xử 62 Thẩm quyền Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 63 Các quyền nghĩa vụ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân .65 Chánh án Toà án nhân dân cấp huyện 67 Tổ chức công việc Toà án nhân dân cấp huyện 67 Chơng VI: Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng 71 Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, thẩm quyền vị trí Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng hệ thống Toà án nhân dân 71 Thành phần cấu tổ chức Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng 75 Tổ chức công việc Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng 78 Chơng VII: TOà áN QUâN Sự 83 Khái quát trình hình thành phát triển Toà án quân nớc ta 83 1.1 Toà án quân Toà án binh nớc ta giai đoạn 1945 - 1960 83 1.2 Các Toà án quân giai đoạn 1960-1986 86 Chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc tổ chức hoạt động Toà án quân 90 2.1 Chức nhiệm vụ Toà án quân 90 2.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Toà án quân 91 2.3 Tổ chức hoạt động Toà án quân .92 Chơng VIII: Toà án nhân dân tối cao 99 Toà án nhân dân tối cao - quan xét xử cao .99 Thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân tối cao .101 Trật tự hình thành Toà án nhân dân tối cao, thành phần cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao .102 Tổ chức công việc Toà án nhân dân tối cao 106 Chơng IX: Quy chế Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 109 Đội ngũ Thẩm phán quy chế Thẩm phán: khái niệm đặc điểm chung 109 Các tiêu chuẩn ngời ứng cử chức vụ Thẩm phán .111 Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh Thẩm phán; điều động, biệt phái Thẩm phán 114 3.1 Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán 114 3.3 Miễn nhiệm Thẩm phán .121 3.4 Cách chức chức danh Thẩm phán 122 3.5 Điều động, biệt phái Thẩm phán 123 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức vụ Chánh án, Phó Chánh án; giao quyền Chánh án; điều động, biệt phái Chánh án, Phó Chánh án 124 4.1 Thủ tục, hồ sơ đề nghị bổ nhiệm chức vụ Chánh án, Phó Chánh án 124 4.2 Thủ tục, hồ sơ đề nghị miễn nhiệm chức vụ Chánh án, Phó Chánh án 125 4.3 Thủ tục, hồ sơ đề nghị cách chức chức vụ Chánh án, Phó Chánh án 126 4.4 Về việc giao quyền Chánh án 127 4.5 Về điều động, biệt phái Chánh án, Phó Chánh án 127 Hội thẩm Toà án nhân dân 128 Chơng X: Lịch sử hình thành phát triển hệ thống Toà án Việt Nam .131 Pháp đình thời phong kiến 131 1.1 Tổ chức pháp đình phong kiến 132 1.2 Những nét đặc sắc pháp đình thời xa .140 Toà án thời Pháp thuộc .145 2.1 Hệ thống Toà án ngời Pháp Việt Nam .146 2.2 Hệ thống Toà án Nam triều 149 Toà án thời đại 156 Chơng XI: Quản lý Toà án tổ chức .172 Khái niệm nội dung quản lý Toà án tổ chức .172 Quá trình phát triển quy định pháp luật quản lý Toà án tổ chức 175 2.1 Thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ (1945 - 1954) .175 2.2 Thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa (từ năm 1954 đến nay) 177 Các quan thực quản lý Toà án tổ chức .185 3.1 Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - quan quản lý Toà án tổ chức 185 3.2 Toà án nhân dân tối cao - quan quản lý Toà án nhân dân địa phơng tổ chức 186 Chơng XII: Viện kiểm sát nhân dân 191 Khái quát chung vị trí, nhiệm vụ, chức Viện kiểm sát nhân dân 191 Lịch sử phát triển Viện kiểm sát nhân dân qua giai đoạn (từ thành lập đến Hiến pháp sửa đổi năm 2001) 194 2.1 Giai đoạn hình thành củng cố từ sau Cách mạng Tháng 8-1945 theo Hiến pháp năm 1959 .194 2.2 Hệ thống quan kiểm sát theo Hiến pháp năm 1980 197 2.3 Hệ thống quan kiểm sát theo Hiến pháp 1992 198 Hệ thống quan Kiểm sát nhân dân theo hiến pháp sửa đổi năm 2001 199 3.1 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 199 3.2 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát quân .202 Các hình thức thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp 205 4.1 Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình 206 4.3 Kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật 212 4.4 Kiểm sát việc thi hành án 214 4.5 Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục ngời chấp hành hình phạt tù 216 Kiểm sát viên Điều tra viên Viện kiểm sát nhân dân 219 5.1 Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân 219 5.2 Điều tra viên 220 Chơng xiIi: Cơ quan điều tra 222 Khái niệm, đặc điểm phân loại quan điều tra 222 1.1 Khái niệm đặc điểm quan điều tra 222 1.2 Hệ thống phân loại quan điều tra 225 Lịch sử hình thành giai đoạn phát triển quan điều tra 228 2.1 Giai đoạn 1945-1953 228 2.2 Giai đoạn 1953-1975 230 2.3 Giai đoạn 1975-1986 233 2.4 Giai đoạn 1986- đến 234 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan điều tra .236 3.1 Vị trí quan điều tra hệ thống t pháp hình 236 3.2 Chức quan điều tra 238 3.3 Nhiệm vụ quan điều tra 242 4 Thẩm quyền điều tra vụ án hình 243 4.1 Khái niệm phân định thẩm quyền điều tra 243 4.2 Thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra 245 Chức năng, thẩm quyền Thủ trởng quan điều tra Điều tra viên 250 5.1 Thủ trởng quan điều tra .250 5.2 Điều tra viên 253 Chơng XIV: luật s tổ chức luật s 257 Khái niệm, vai trò luật s .257 1.1 Khái niệm luật s .257 Vai trò luật s 261 Sự hình thành phát triển nghề luật s Việt Nam 264 2.1 Nghề luật s Việt Nam trớc năm 1987 264 2.2 Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987 267 Luật s 269 3.1 Điều kiện hành nghề luật s 269 3.2 Phạm vi hành nghề, quyền nghĩa vụ luật s 275 Tổ chức hành nghề luật s 278 4.1 Hình thức tổ chức hành nghề luật s: Văn phòng luật s Công ty luật hợp danh 278 4.2 Quyền nghĩa vụ Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh .280 4.3 Thù lao luật s 281 Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật s việc quản lý hành nghề luật s .282 5.1 Tổ chức xã hội- nghề nghiệp luật s 282 5.2 Quản lý hành nghề luật s 283 Chơng XV: tổ chức hoạt động công chứng 286 Khái niệm công chứng 286 Lịch sử hình thành phát triển thể chế công chứng Việt Nam .289 2.1 Sơ lợc lịch sử hình thành phát triển công chứng giới .289 2.2 Lịch sử hình thành phát triển thể chế công chứng Việt Nam .290 Hệ thống tổ chức công chứng Việt Nam 294 3.1 Các mô hình tổ chức công chứng giới 294 3.2 Mô hình tổ chức công chứng, chứng thực Việt Nam 297 Vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan công chứng 299 4.1 Vai trò quan công chứng 299 4.2 Vị trí quan công chứng 303 4.3 Chức năng, nhiệm vụ quan công chứng 306 Công chứng viên - tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên 307 5.1 Khái niệm công chứng viên 307 5.2 Tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên 308 5.3 Thẩm quyền, thủ tục bổ nhiệm, biệt phái, điều động, tạm đình chỉ, miễn nhiệm công chứng viên 310 Chơng XVI: Hệ thống Toà án Liên bang Nga 314 Khái quát chung hệ thống Toà án Liên bang Nga 314 Toà án Hiến pháp Liên bang Nga .320 2.1 Các quyền hạn nguyên tắc tổ chức Toà án Hiến pháp Liên bang Nga .320 2.2 Các định Toà án Hiến pháp Liên bang Nga: loại, nội dung, hình thức ý nghĩa pháp lý 328 Toà án thẩm quyền chung Liên bang Nga .331 3.1 Toà án huyện, quận 331 3.2 Thẩm quyền Toà án huyện, quận 331 3.3 Các Toà án cấp trung gian 333 3.4 Toà án quân .336 Các Toà án trọng tài quan trọng tài khác 341 Các Toà án trọng tài, vị trí vai trò Toà án trọng tài hệ thông quan bảo vệ pháp luật 341 4.2 Các Toà án trọng tài cấp độ chủ thể liên bang 343 4.3 Các Toà án trọng tài vùng liên bang, trình tự thành lập, cấu thẩm quyền 348 4.4 Toà án trọng tài cấp cao Liên bang Nga, thành phần, cấu quyền hạn 351 4.5 Các quan trọng tài khác 355 Chơng XVII Hệ thống Toà án nớc Cộng hoà Pháp 359 Vai trò, vị trí Toà án Nhà nớc pháp quyền Cộng hoà Pháp 359 1.1 Vai trò Toà án Nhà nớc pháp quyền 359 1.2 Những đặc điểm hệ thống Toà án Pháp .361 Hệ thống Toà án nớc Cộng hoà Pháp 363 2.1 Hội đồng Bảo hiến .363 2.2 Hệ thống Toà án hành 371 2.3 Hệ thống Toà án t pháp 379 2.4 Toà phân định thẩm quyền 393 2.5 Các Toà đặc biệt 394 Chơng XVIII Hệ thống Toà án Cộng hoà Liên Bang Đức 398 Sự độc lập hệ thống Tòa án 398 Các cấp xét xử 399 Các ngành Toà án .400 3.1 Tài phán thờng 400 3.2 Tài phán hành 401 3.3 Tài phán hiến pháp .403 3.4 Tài phán công vụ 404 Các nguyên tắc xét xử .405 4.1 Nguyên tắc Thẩm phán theo luật 405 4.2 Đơng phải đợc có ý kiến (audiatur et altera pars) .406 4.3 Nguyên tắc cấm hồi tố (nulla poena sine lege) 406 4.4 Nguyên tắc cấm hình phạt đúp (ne bis in idem) 407 Chơng XIX Hệ thống Toà án Mỹ 409 Khái quát chung 409 Phân định thẩm quyền Toà án Liên bang Toà án bang .410 Hệ thống Toà án Liên bang 416 3.1 Các Toà án khu vực 416 3.2 Các Toà án phúc thẩm 421 3.3 Toà án tối cao .423 3.4 Các Toà án nằm hệ thống ba cấp xét xử liên bang 429 Hệ thống án khu vực Cô-lôm-bia 431 Các hệ thống Toà án bang Mỹ 438 4.1 Hệ thống Toà án bang California .439 4.2 Hệ thống Toà án bang Illinons 445 4.3 Hệ thống Toà án bang Aljaska 448 Chơng XX Hệ thống Toà án Nhật Bản .456 Lịch sử phát triển hệ thống t pháp Nhật Bản 456 1.1 T pháp Nhật Bản từ thời cổ đại đến kỷ nguyên Heian .456 1.2 T pháp Nhật Bản từ kỷ nguyên Kamakua đến kỷ nguyên Edo 456 1.3 Hệ thống trị t pháp trớc Hiến pháp thời Meiji (Minh Trị) .458 1.4 Tổ chức trị hệ thống t pháp dới Hiến pháp Meiji (Minh Trị) 459 Hệ thống Toà án Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai .460 Hệ thống Toà án Nhật Bản ngày 461 Các Thẩm phán 465 4.1 Thẩm phán Toà án Tối cao 465 4.2 Thẩm phán Toà án cấp dới 465 4.3 Các cán Toà án khác: 466 Công tố viên Viện Công tố 467 5.1 Công tố viên .467 5.3 Các viện công tố: 468 6.1 Các vụ án hành chính, dân 468 6.2 Các vụ án hình .471 Chơng XXI Hệ thống Toà án Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 476 Vị trí, vai trò nguyên tắc xét xử hệ thống Toà án nhân dân nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa .476 1.1 Vị trí, vai trò hệ thống Toà án nhân dân nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 476 1.2 Các nguyên tắc xét xử 478 Hệ thống Toà án nhân dân nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa .480 2.1 Toà án nhân dân tối cao nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa .480 2.2 Hệ thống Toà án nhân dân địa phơng 482 2.3 Các Toà án chuyên biệt 485 Các hình thức tổ chức xét xử 488 3.1 Phiên Thẩm phán 489 3.2 Hội đồng xét xử 489 3.3 ủy ban Thẩm phán 490 Hệ thống Toà án Hồng Công, Ma Cao Đài Loan 490 4.1 Hệ thống Toà án Hồng Công .490 4.2 Hệ thống Toà án Ma Cao 490 4.3 Hệ thống Toà án Đài Loan .491 Chơng I kháI niệm bản, đối tợng hệ thống môn học quan bảo vệ pháp luật Hoạt động bảo vệ pháp luật: dấu hiệu, khái niệm nhiệm vụ Hoạt động Nhà nớc quan nhà nớc bao trùm lĩnh vực khác đời sống xã hội Nội dung hoạt động đa dạng giải vấn đề bảo đảm cho hoạt động kinh tế nói chung, ngành tổ chức kinh tế cụ thể đợc tiến hành bình thờng, ổn định phát triển; bảo đảm ổn định trị phát triển dân chủ; giải vấn đề xã hội; tạo điều kiện để phát triển văn hoá, khoa học giáo dục; củng cố phát triển khả bảo vệ tổ quốc bảo vệ an ninh quốc gia; thực sách đối ngoại, thực chức quan trọng khác Việc thực nhiệm vụ củng cố bảo vệ pháp chế trật tự pháp luật, bảo vệ quyền tự ngời công dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan nhà nớc, tổ chức, tập thể lao động, đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật khác chiếm vị trí trung tâm hoạt động Nhà nớc Do vậy, việc xác định thực nhiệm vụ đợc Nhà nớc quan nhà nớc, tổ chức ngời quan tâm đặc biệt Trớc hết, dới hình thức hay hình thức khác, nhiệm vụ đợc ghi nhận Hiến pháp năm 1992 nớc ta, Điều 11, 12, 13, 28, 50 Theo thực chất tất quan nhà nớc có trách nhiệm thực nhiệm vụ hiến định nói Đồng thời, việc quy định nhiệm vụ đặt sở pháp lý cho công dân có khả phơng thức hợp pháp bảo vệ quyền tự mình, tích cực hỗ trợ đòi hỏi quan nhà nớc thực tốt nhiệm vụ bảo vệ quyền tự ngời, công dân Trong phạm vi hoạt động mình, tất quan nhà nớc có trách nhiệm thực nhiệm vụ đó, nhng phần lớn quan nhà nớc việc bảo vệ pháp chế trật tự pháp luật, quyền tự ngời công dân, đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật khác nhiệm vụ chính, nhiệm vụ trực tiếp Phần lớn quan có trách nhiệm thực nhiệm vụ giải vấn đề liên quan đến việc xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học, giáo dục, giải vấn đề xã hội, củng cố tăng cờng quốc phòng an ninh quốc gia, thực sách đối ngoại hợp tác kinh tế với nớc khác vấn đề khác Các quan thực số nội dung chức bảo vệ pháp chế trật tự pháp luật dờng nh đồng thời với việc thực nhiệm vụ Trong hệ thống quan nhà nớc có số quan đợc thiết lập để thực vai trò bảo đảm pháp chế trật tự pháp luật Trong sách báo pháp lý nớc ta quan có tên gọi khác tuỳ theo quan điểm ngời quan tâm, quan bảo vệ trật tự pháp luật, quan bảo vệ trật tự xã hội, quan t pháp, v.v Nói cách khác, quan đợc định nhân tố kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, văn hoá, lịch sử nhân tố khác đợc hình thành sở Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật khác có nhiệm vụ bảo vệ trật tự đời sống xã hội hoạt động Nhà nớc xã hội, công dân Việt Nam ngời khác c trú Việt Nam Có khái niệm khác gần với khái niệm quan bảo vệ trật tự pháp luật khái niệm quan bảo vệ pháp luật Những khái niệm giống nhng không đồng với Nhóm quan bảo vệ trật tự pháp luật nhóm quan bảo vệ pháp luật không trùng hợp với Không phải tất quan bảo vệ trật tự pháp luật đợc coi quan bảo vệ pháp luật Cũng nh thế, số quan bảo vệ pháp luật có quan không thực chức bảo vệ trật tự xã hội trật tự pháp luật ý nghĩa rộng lớn Để hiểu cách sâu sắc thực chất tiêu chuẩn mà dựa vào coi quan nhà nớc hay quan nhà nớc khác quan bảo vệ pháp luật điều có ý nghĩa quan trọng trớc hết phải làm sáng tỏ dấu hiệu hoạt động đợc gọi hoạt động bảo vệ pháp luật Thuật ngữ hoạt động bảo vệ pháp luật khái niệm thể phạm trù tơng đối sách báo khoa học pháp lý nớc ta So với thuật ngữ khái niệm khác thuật ngữ khái niệm có lứa tuổi trẻ hơn, chúng xuất thời gian gần mức độ nói khái niệm hoạt động bảo vệ pháp luật cha tồn cách phổ biến Xung quanh khái niệm có tranh luận khác nh: quan đợc coi quan bảo vệ pháp luật; pháp luật hành quy định rõ ràng quan Nhng cho loại hoạt động Nhà nớc hoạt động có số dấu hiệu Dấu hiệu thứ thể chỗ hoạt động đợc thực phơng thức mà đợc thực với hỗ trợ việc áp dụng biện pháp tác động pháp lý Đó biện pháp tăng cờng pháp chế nhà nớc, chế tài pháp luật quy định Ví dụ, tội phạm thực định hình phạt biện pháp tác động pháp lý hình khác; gây thiệt hại cho tài sản mà không đến mức truy cứu trách nhiệm hình buộc phải bồi thờng thiệt hại đó; không thực cam kết theo hợp đồng áp dụng chế tài vật chất; điều khiển phơng tiện giao thông vi phạm quy định an toàn giao thông tớc lái v.v Trong số biện pháp tác động pháp lý, biện pháp phòng ngừa vi phạm, phòng ngừa hoạt động trái pháp luật chiếm vị trí quan trọng Dấu hiệu thứ hai hoạt động bảo vệ pháp luật biện pháp tác động pháp lý đợc áp dụng trình tiến hành hoạt động cần phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật Chỉ có pháp luật đa việc áp dụng biện pháp tác động cụ thể xác định rõ ràng nội dung biện pháp Cơ quan áp dụng tác động có nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật tơng ứng Dấu hiệu thứ ba hoạt động bảo vệ pháp luật hoạt động đợc thực theo trật tự đợc pháp luật quy định với việc tuân thủ thủ tục cụ thể Ví dụ, án Toà án định hình phạt, miễn hình phạt minh oan cho ngời bị kết án đợc đa sau đợc Toà án tiến hành xét xử thảo luận cách toàn diện tất vấn đề cụ thể theo thủ tục pháp luật tố tụng hình quy định Việc thảo luận để án phải đợc tiến hành phòng nghị án với việc tuân thủ quy định bí mật nghị án quy tắc tố tụng khác Pháp luật quy định quy tắc việc xét xử vi phạm pháp luật khác Các tranh chấp tài sản, tranh chấp lao động đợc tiến hành xét xử theo quy tắc tơng ứng Trong trờng hợp việc đa định việc áp dụng hay không áp dụng biện pháp tác động pháp lý buộc phải tuân theo quy định cụ thể pháp luật quy định Trong trình đa định 10 - Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật s Việt Nam nớc đợc pháp luật Việt Nam công nhận, trừ trờng hợp đợc miễn theo quy định Điều Pháp lệnh này; - Có phẩm chất đạo đức tốt; - Không phải cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Ngời muốn gia nhập Đoàn luật s, điều kiện phải công dân Việt Nam thờng trú Việt Nam (điểm a, khoản Điều Pháp lệnh luật s) Đại đa số nớc giới cho phép công dân nớc đợc hành nghề luật s Với quy định nh có công dân Việt Nam đợc hành nghề luật s áp dụng công dân Việt Nam thờng trú Việt Nam Còn ngời có quốc tịch Việt Nam nhng không thờng trú Việt Nam không đợc tham gia Đoàn luật s Đây điểm cụ thể so với Pháp lệnh tổ chức luật s 1987 Về trình độ chuyên môn Pháp lệnh luật s năm 2001 đòi hỏi luật s phải ngời có trình độ Đại học Luật (khoản Điều Pháp lệnh luật s) mà không chấp nhận trình độ pháp lý tơng đơng nh quy định Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987 Ngời có Đại học Luật ngời có cử nhân luật tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật sở giáo dục đại học Việt Nam cấp sở giáo dục nớc cấp đợc công nhận Việt Nam theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia Luật s nghề đòi hỏi trớc hành nghề phải đợc đào tạo kỹ nghề nghiệp, muốn trở thành luật s cần phải học nghề Hiện với yêu cầu quy hoá, nâng cao trình độ, vai trò vị trí nghề luật s, Pháp lệnh luật s quy định đào tạo nghề điều kiện gia nhập Đoàn luật s (điểm c, khoản 1, Điều Pháp lệnh luật s) Khoá đào tạo nghề luật s tiến hành Việt Nam nớc Thời gian đào tạo sở đào tạo nghề luật s Việt Nam tháng Bộ T pháp quy định nội dung, hình thức, quy hoạch đào tạo nghề luật s Việt Nam công nhận Giấy chứng nhận tốt nghiệp khoá đào tạo nghề luật s nớc sở đào tạo nghề luật s nớc cấp Trong khoá đào tạo nghề luật s học viên đợc trang bị kiến thức thực hành kỹ hành nghề luật s nh tranh tụng, t vấn pháp luật, quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp luật s, pháp luật liên quan đến hành nghề luật s Quy định đào tạo nh tạo tiền đề quan trọng bảo đảm cho chất lợng dịch vụ luật s sau này, tránh tình trạng cần có cử nhân luật đợc kết nạp vào Đoàn luật s có quyền hành nghề luật s nh Pháp lệnh cũ quy định Tuy nhiên, 271 tất ngời muốn gia nhập Đoàn luật s bắt buộc phải qua khoá đào tạo Cũng nh quy định số nớc, Pháp lệnh luật s quy định số trờng hợp đợc miễn đào tạo nghề luật s bao gồm: - Ngời đợc công nhận Giáo s, Phó Giáo s chuyên ngành luật; Tiến sĩ luật; - Ngời làm Thẩm phán, Kiểm sát viên từ năm trở lên; - Ngời làm Điều tra viên cao cấp, chuyên viên pháp lý cao cấp, nghiên cứu viên pháp lý cao cấp Theo quy định Pháp lệnh tổ chức luật s 1987 cán bộ, công chức luật s, có nghĩa ngời vừa hành nghề luật s, vừa thực nghĩa vụ, quyền hạn công chức Quy định nh làm ảnh hởng đến tính khách quan hoạt động luật s tạo phận luật s không chuyên tâm với nghề, phận cán bộ, công chức không mẫn cán công vụ Để khắc phục tình trang này, theo quan điểm chuyên nghiệp hoá, Pháp lệnh luật s năm 2001 quy định cán bộ, công chức không đợc hành nghề luật s Quy định nh phù hợp với tính chất nghề luật s, phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời phù hợp với Pháp lệnh cán bộ, công chức Bên cạnh điều kiện chuyên môn, Pháp lệnh luật s ý đến điều kiện phẩm chất đạo đức (điểm d khoản Điều Pháp lệnh luật s) cụ thể hoá trờng hợp không đợc gia nhập Đoàn luật s (khoản Điều Pháp lệnh luật s) Pháp lệnh quy định cụ thể trờng hợp không đợc gia nhập Đoàn luật s, bao gồm ngời: - Đang bị truy cứu trách nhiệm hình bị kết án mà cha đợc xoá án tích; - Đang bị quản chế hành chính; - Bị hạn chế lực hành vi dân sự; Là cán bộ, công chức bị buộc việc mà cha hết thời hạn năm, kể từ ngày định buộc việc có hiệu lực. Điều 10 Pháp lệnh luật s quy định rõ thủ tục gia nhập Đoàn luật s Ngời muốn gia nhập Đoàn luật s phải làm đơn gửi Ban chủ nhiệm Đoàn luật s địa phơng nơi c trú Kèm theo đơn phải có giấy tờ sau đây: - Sơ yếu lý lịch; - Bản Bằng cử nhân luật Thạc sỹ, Tiến sỹ luật; - Bản giấy chứng nhận tốt nghiệp khoá đào tạo nghề luật s giấy tờ chứng nhận đối tợng thuộc trờng hợp đợc miễn đào tạo nghề luật s theo quy định Điều Pháp lệnh luật s; 272 - Phiếu lý lịch t pháp; - Giấy tờ xác nhận nơi c trú Đồng thời Pháp lệnh giao quyền trách nhiệm cho Ban chủ nhiệm Đoàn luật s việc xem xét định việc xin gia nhập Đoàn luật s ngời làm đơn Trong thời gian 30 ngày, kể từ ngày nhận đợc đơn xin gia nhập Đoàn luật s, Ban chủ nhiệm Đoàn luật s xem xét, định chấp nhận việc xin gia nhập Đoàn luật s; trờng hợp từ chối phải thông báo lý văn cho ngời làm đơn Ngời bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định khoản Điều 41 Pháp lệnh luật s, cụ thể có quyền khiếu nại đến Chủ nhiệm Đoàn luật s Nếu không đồng ý với định giải khiếu nại Chủ nhiệm Đoàn luật s có quyền khiếu nại đến Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng Nếu không đồng ý với định giải khiếu nại Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, ngời khiếu nại có quyền khiếu nại lên Bộ trởng Bộ T pháp khởi kiện vụ án hành Toà án theo quy định pháp luật Nói tóm lại điều kiện gia nhập Đoàn luật s theo quy định Pháp lệnh có đòi hỏi cao so với Pháp lệnh cũ, nhng thủ tục gia nhập Đoàn luật s có đơn giản rõ ràng Sau đợc gia nhập Đoàn luật s, ngời muốn đợc cấp Chứng hành nghề luật s phải qua thời gian tập hành nghề luật s Pháp lệnh luật s năm 2001 thể theo tinh thần luật s nghề đòi hỏi cao kỹ năng, phải rèn luyện thời gian định kỹ bảo đảm tốt việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng Vì vậy, thời gian tập luật s phải 24 tháng Ban chủ nhiệm Đoàn luật s có nhiệm vụ giới thiệu luật s tập đến Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh tổ chức có nghĩa vụ nhận luật s tập có luật s hớng dẫn luật s tập Luật s tập thoả thuận với Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh việc nhận vào tập Trên sở Ban chủ nhiệm Đoàn luật s giới thiệu luật s tập đến Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh để tập Pháp lệnh luật s năm 2001 quy định chế định luật s tập nhng có thay đổi so với Pháp lệnh tổ chức luật s 1987 Theo Pháp lệnh tổ chức luật s 1987 ngời gia nhập Đoàn luật s phải qua thời gian tập từ tháng đến năm gọi luật s tập Luật s tập có quyền hành nghề nh luật s thức Còn theo Pháp lệnh luật s năm 2001 quyền hành nghề luật s tập bị hạn chế Theo quy định khoản Điều 15 273 Pháp lệnh luật s, luật s tập có quyền nghĩa vụ nh luật s, trừ việc sau đây: - Thành lập tham gia thành lập Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh; - Ký văn t vấn pháp luật; - Tham gia tố tụng vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, Toà án quân quân khu tơng đơng, Toà án nhân dân tối cao; - Tham gia tố tụng vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Toà án quân khu vực mà phân công luật s hớng dẫn không đợc đồng ý khách hàng Cũng nh Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987 Pháp lệnh luật s năm 2001 quy định chế độ miễn giảm thời gian tập (Điều 12 Pháp lệnh luật s), cụ thể nh sau: - Ngời Thẩm phán, Kiểm sát viên từ năm đến dới 10 năm đợc giảm nửa thời gian tập sự; từ 10 năm trở lên đợc miễn thời gian tập sự; - Ngời có thời gian công tác pháp luật với chức danh chuyên viên pháp lý, nghiên cứu viên pháp lý, giảng viên luật, thẩm tra viên, Điều tra viên, công chứng viên, chấp hành viên, tra viên từ 10 năm đến dới 15 năm đợc giảm nửa thời gian tập sự; từ 15 năm trở lên đợc miễn thời gian tập Sau hết thời hạn tập phải qua kỳ kiểm tra để đánh giá khả hành nghề luật s Ngời đạt yêu cầu kỳ kiểm tra đợc Ban chủ nhiệm Đoàn luật s đề nghị Bộ T pháp cấp Chứng hành nghề luật s Hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề luật s gồm có: - Đơn xin cấp Chứng hành nghề luật s; - Sơ yếu lý lịch; - Phiếu lý lịch t pháp; - Bản Bằng cử nhân luật Thạc sỹ, Tiến sỹ luật; - Bản Giấy chứng nhận tốt nghiệp khoá đào tạo nghề luật s giấy tờ chứng nhận đối tợng thuộc trờng hợp đợc miễn đào tạo nghề luật s theo quy định Điều Pháp lệnh này; 274 - Nhận xét luật s hớng dẫn lực chuyên môn t cách đạo đức luật s tập có xác nhận tổ chức hành nghề luật s, trừ trờng hợp đợc miễn thời gian tập quy định Điều 12 Pháp lệnh này; - Kết kiểm tra hết tập giấy tờ chứng nhận đối tợng thuộc trờng hợp đợc miễn thời gian tập hành nghề luật s theo quy định Điều 12 Pháp lệnh này; - Văn đề nghị cấp Chứng hành nghề luật s Ban chủ nhiệm Đoàn luật s Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đợc hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề luật s, Bộ T pháp cấp Chứng hành nghề luật s cho ngời làm đơn; trờng hợp từ chối phải thông báo lý văn cho ngời làm đơn Ban chủ nhiệm Đoàn luật s Ngời bị từ chối cấp Chứng hành nghề luật s có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật Ngời đợc cấp Chứng hành nghề luật s đợc hành nghề với đầy đủ quyền, nghĩa vụ luật s 3.2 Phạm vi hành nghề, quyền nghĩa vụ luật s Ngay từ Điều Pháp lệnh luật s xác định rõ phạm vi hành nghề luật s tham gia hoạt động tố tụng, thực t vấn pháp luật dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu cá nhân, tổ chức Pháp luật Việt Nam phân chia luật s thành hai loại: luật s biện hộ luật s t vấn nh số nớc theo hệ thống luật án lệ Theo quy định khoản Điều 14 Pháp lệnh luật s luật s đợc hành nghề phạm vi sau đây: - Tham gia tố tụng với t cách ngời bào chữa cho bị can, bị cáo ngời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự; - Tham gia tố tụng với t cách ngời đại diện ngời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đơng vụ án dân sự, kinh tế, lao động hành chính; - Tham gia tố tụng trọng tài để giải tranh chấp; - T vấn pháp luật, soạn thảo hợp đồng, đơn từ theo yêu cầu cá nhân, tổ chức; - Đại diện theo ủy quyền cá nhân, tổ chức (sau gọi chung khách hàng) để thực công việc có liên quan đến pháp luật; - Thực dịch vụ pháp lý khác theo quy định pháp luật 275 Ngoài Pháp lệnh quy định luật s đợc hành nghề toàn lãnh thổ Việt Nam cho phép luật s đợc hành nghề nớc Nếu nh Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987 quy định cụ thể quyền nghĩa vụ luật s tố tụng nh t vấn pháp luật Pháp lệnh luật s mở rộng đáng kể quyền luật s mang tính khái quát không vào cụ thể Các quyền luật s đợc quy định chi tiết văn pháp luật tố tụng văn khác có liên quan Theo khoản Điều 15 Pháp lệnh luật s, luật s có quyền lựa chọn lĩnh vực hành nghề luật s; thành lập Văn phòng luật s Công ty luật hợp danh; làm việc theo hợp đồng cho Văn phòng luật s Công ty luật hợp danh; tham gia tố tụng theo quy định pháp luật tố tụng Pháp lệnh luật s quyền khác theo quy định pháp luật Phạm vi hành nghề luật s rộng, nhng điều nghĩa luật s phải làm tất lĩnh vực hành nghề Tuỳ thuộc vào khả mà luật s lựa chọn tham gia tố tụng làm t vấn pháp luật Ngay lĩnh vực tranh tụng t vấn pháp luật lựa chọn cho lĩnh vực chuyên môn phù hợp nh: tranh tụng hình tranh tụng phi hình sự; t vấn kinh doanh, đầu t, thơng mại t vấn thuế, chứng khoán, sở hữu trí tuệ Luật s tự thành lập Văn phòng luật s làm chủ với luật s khác thành lập Văn phòng luật s Công ty luật hợp danh Đối với luật s khả thành lập tham gia thành lập Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh ký kết hợp đồng làm việc cho Văn phòng luật s Công ty luật hợp danh Chỉ luật s làm việc Văn phòng luật s đợc tham gia tố tụng làm việc cho công ty luật hợp danh đợc làm t vấn pháp luật dịch vụ pháp lý khác Khoản Điều 15 Pháp lệnh luật s quy định nghĩa vụ luật s, cụ thể luật s có nghĩa vụ tuân theo nguyên tắc hành nghề luật s; sử dụng đắn biện pháp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng; tham gia tố tụng vụ án quan tiến hành tố tụng yêu cầu theo phân công Văn phòng luật s mà luật s hành nghề thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Lần văn pháp luật luật s quy định nguyên tắc hành nghề luật s bao gồm: - Tuân thủ pháp luật; 276 - Tuân theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật s; - Trung thực, tôn trọng thật khách quan; - Chịu trách nhiệm trớc pháp luật hoạt động nghề nghiệp Luật s bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng phơng tiện phơng pháp hợp pháp Luật s không đợc sử dụng biện pháp mà không đợc pháp luật quy định Luật s quyền tuân theo yêu cầu không hợp pháp, khách hàng Pháp lệnh luật s năm 2001 mặt mở rộng quyền luật s, tạo điều kiện cho luật s hành nghề, mặt khác đòi hỏi luật s chất lợng phục vụ cao bảo vệ quyền lợi khách hàng Ngoài việc nâng cao tiêu chuẩn điều kiện hành nghề luật s nhằm bảo đảm chất lợng dịch vụ luật s cho khách hàng, Pháp lệnh quy định điều cấm luật s (Điều 16 Pháp lệnh luật s), cụ thể nh sau: - Bào chữa cho bị can, bị cáo bảo vệ cho đơng có quyền lợi đối lập vụ án; - Cố tình cung cấp chứng giả; xúi giục bị can, bị cáo, đơng khai sai thật khiếu nại, khiếu kiện, tố cáo cứ; - Tiết lộ thông tin vụ việc, khách hàng mà biết đợc hành nghề, trừ trờng hợp đợc khách hàng đồng ý quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật s, pháp luật có quy định khác; - Sách nhiễu khách hàng; - Nhận khoản tiền, lợi ích vật chất khác từ khách hàng khoản thù lao chi phí mà Văn phòng luật s Công ty luật hợp danh thoả thuận với họ; - Thực hành vi khác vi phạm pháp luật Ngoài Pháp lệnh quy định rõ trách nhiệm bồi thờng thiệt hại cho khách hàng trờng hợp thiệt hại lỗi luật s gây ra, thoả thuận dịch vụ pháp lý, thù lao luật s, quyền khiếu kiện khách hàng luật s, Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh Đây đổi mới, bớc phát triển có ý nghĩa nghề luật s Việt Nam đợc Pháp lệnh quy định tạo thành chế nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp khách hàng, tạo sở pháp lý để khách hàng an tâm, tin tởng vào dịch vụ luật s 277 Tổ chức hành nghề luật s 4.1 Hình thức tổ chức hành nghề luật s: Văn phòng luật s Công ty luật hợp danh Nghề luật s có đặc thù riêng không giống nh nghề kinh doanh, thơng mại Việc hành nghề luật s không lấy điểm xuất phát không dựa vào vốn mà dựa vào kiến thức pháp luật kỹ hành nghề luật s Theo quy định Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987 Đoàn luật s vừa tổ chức mang tính xã hội - nghề nghiệp luật s, vừa nơi hành nghề luật s Hình thức tổ chức không phù hợp với tính chất nghề luật s, cha phát huy đợc tính động, tự chủ luật s cha đề cao trách nhiệm cá nhân luật s Mặt khác, hình thức tổ chức hạn chế khả tiếp cận, lựa chọn luật s cá nhân tổ chức Vì cần phân biệt rõ hình thức tổ chức hành nghề với hình thức tổ chức xã hội nghề nghiệp luật s, đồng thời cho phép luật s đợc hành nghề dới hình thức Văn phòng Công ty nhu cầu khách quan phù hợp với thông lệ quốc tế Sau có chứng hành nghề luật s lựa chọn hình thức hành nghề nào? Đây vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm giới luật s Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp luật s hành nghề độc lập chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động nghề nghiệp Tuy nhiên, để hỗ trợ, giúp đỡ hành nghề, để nâng cao khả đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao uy tín trớc khách hàng, luật s hợp tác với tổ chức hành nghề định Có xác định hình thức hành nghề phù hợp cho luật s tạo điều kiện cho luật s hành nghề có hiệu phát huy vai trò luật s trình phát triển kinh tế - xã hội đất nớc Hình thức tổ chức hành nghề luật s đợc quy định Điều Điều 17 Pháp lệnh luật s, theo luật s tự thành lập Văn phòng luật s riêng mình, với luật s khác thành lập Văn phòng luật s Công ty luật hợp danh Văn phòng luật s luật s thành lập Văn phòng luật s luật s thành lập luật s Trởng Văn phòng phải chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ Văn phòng 278 Văn phòng luật s số luật s thành lập luật s thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới toàn tài sản nghĩa vụ Văn phòng Các luật s thành viên thoả thuận cử luật s làm Trởng Văn phòng Trởng văn phòng ngời đại diện theo pháp luật Văn phòng Công ty luật hợp danh hình thức tổ chức hành nghề luật s luật s thành lập chịu trách nhiệm liên đới toàn tài sản nghĩa vụ Công ty Công ty luật hợp danh gồm thành viên hợp danh Việc thành lập, tổ chức, quản lý hoạt động Công ty luật hợp danh đợc thực theo quy định Pháp lệnh luật s; trờng hợp Pháp lệnh luật s không quy định tuân theo quy định Luật Doanh nghiệp Để phù hợp với tình hình sau Luật Doanh nghiệp đợc ban hành đáp ứng yêu cầu kết hội nhập khu vực quốc tế dịch vụ pháp lý, đồng thời vào nguyên vọng nhiều luật s, Pháp lệnh luật s quy định Công ty luật hợp danh hình thức hành nghề luật s Song Công ty luật hợp danh hình thức kinh doanh không phù hợp với hoạt động tham gia tố tụng, đặc biệt với điều kiện Việt Nam, nên Pháp lệnh quy định Công ty luật hợp danh đợc thực t vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý khác, nhng không đợc thực dịch vụ pháp lý lĩnh vực tố tụng (khoản Điều 18 Pháp lệnh luật s) Đó khác Văn phòng luật s Công ty luật hợp danh Pháp lệnh luật s quy định đặc thù Công ty luật hợp danh với tính chất, đặc điểm nghề luật s, vấn đề chung khác đợc điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Theo quy định Điều 20 Pháp lệnh luật s Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh phải làm thủ tục đăng ký hoạt động Sở T pháp nơi đặt trụ sở Văn phòng, Công ty Hồ sơ đăng ký hoạt động Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh gồm có: - Đơn đăng ký hoạt động; - Hợp đồng thành lập Văn phòng luật s số luật s thành lập Điều lệ Công ty luật hợp danh; - Danh sách luật s sáng lập viên; - Bản Chứng hành nghề luật s luật s luật s sáng lập viên; - Giấy tờ xác nhận trụ sở 279 Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đợc hồ sơ, Sở T pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh; trờng hợp từ chối phải thông báo lý văn cho ngời làm đơn Ngời bị từ chối cấp Giấy đăng ký hoạt động có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh đợc hoạt động kể từ ngày đợc cấp Giấy đăng ký hoạt động 4.2 Quyền nghĩa vụ Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh Về quyền nghĩa vụ Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh đợc quy định Điều 22 Điều 23 Pháp lệnh luật s Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh có quyền nhận yêu cầu dịch vụ pháp lý khách hàng nhận thù lao việc thực yêu cầu Khi nhận yêu cầu khách hàng, Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh phải ký hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng, thoả thuận nội dung dịch vụ, quyền nghĩa vụ bên, phơng thức tính mức thù lao cụ thể, trách nhiệm vi phạm hợp đồng Hợp đồng dịch vụ pháp lý hợp đồng dân sự, phải đợc làm thành văn bản, trờng hợp bên có yêu cầu hợp đồng phải đợc công chứng Nh vậy, việc nhận yêu cầu khách hàng nh việc toán thù lao đợc thực thông qua Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh Trong trờng hợp luật s Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh gây thiệt hại cho khách hàng thực t vấn pháp luật dịch vụ pháp lý khác Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh có trách nhiệm bồi thờng thiệt hại cho khách hàng Nh vậy, Pháp lệnh luật s quy trách nhiệm bồi thờng thiệt hại cho khách hàng lĩnh vực t vấn pháp luật dịch pháp khác mà không quy định lĩnh vực tố tụng Pháp lệnh luật s quy định Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật s Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh lập Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng nơi đặt trụ sở Văn phòng, Công ty Trởng chi nhánh Văn phòng luật s, Trởng chi nhánh Công ty luật hợp danh phải luật s làm việc thờng xuyên chi nhánh Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh đặt sở hành nghề luật s nớc có đủ điều kiện theo quy định Chính phủ đợc chấp thuận Bộ T pháp Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh 280 cử luật s nớc để thực dịch vụ theo yêu cầu khách hàng Pháp lệnh luật s quy định rõ hình thức hành nghề luật s Văn phòng luật s Công ty luật hợp danh, qua tạo điều kiện cho luật s thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hành nghề, tạo sở pháp lý mở rộng dịch vụ pháp lý luật s theo nhu cầu xã hội 4.3 Thù lao luật s Pháp lệnh luật s dành chơng riêng quy định nguyên tắc tính thù lao, phơng thức tính thù lao, toán chi phí phục vụ cho việc thực yêu cầu khách hàng Đặc biệt Pháp lệnh có điều quy định thù lao toán chi phí trờng hợp luật s tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng Pháp lệnh luật s thể rõ nguyên tắc khách hàng sử dụng dịch vụ pháp lý Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh phải trả thù lao (Điều 27 Pháp lệnh luật s) có Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh đợc nhận yêu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng nhận thù lao khách hàng (khoản 2, Điều 22 Pháp lệnh luật s) Mọi giao dịch với khách hàng phải thông qua Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh Việc nhận thù lao Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh thực theo quy định pháp luật kế toán Nhà nớc xã hội khuyến khích luật s, tổ chức hành nghề luật s thực trợ giúp miễn phí cho ngời nghèo ngời đợc hởng sách u đãi theo quy định Đoàn luật s Điều 28 Pháp lệnh luật s quy định để tính thù lao nh sau: - Nội dung, tính chất dịch vụ pháp lý; - Thời gian công sức luật s sử dụng để thực dịch vụ pháp lý; - Kinh nghiệm uy tín luật s Đây tiêu chí mà nhiều nớc giới áp dụng để sở mà khách hàng thoả thuận với Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh mức thù lao Cách tính thù lao theo làm việc luật s; theo vụ việc với mức thù lao trọn gói; theo vụ việc với mức thù lao tính theo tỷ lệ phần trăm giá ngạch vụ kiện giá trị hợp đồng, giá trị dự án; theo hợp đồng dài hạn với mức thù lao cố định Ngoài khoản thù lao, khách hàng thoả thuận với Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh việc toán tiền tàu xe, lu trú chi phí hợp lý khác cho việc thực yêu cầu Các khoản chi phí nh đợc khách 281 hàng Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh thoả thuận nằm khoản thù lao luật s Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật s việc quản lý hành nghề luật s 5.1 Tổ chức xã hội- nghề nghiệp luật s Theo quy định Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987, Đoàn luật s vừa tổ chức mang tính chất xã hội - nghề nghiệp luật s lại vừa nơi hành nghề luật s Đoàn luật s vừa giám sát luật s theo quy chế hiệp hội, vừa tổ chức việc hành nghề cho luật s Quy định nh vừa không phát huy đợc tính động luật s hành nghề, vừa khó khăn cho công tác quản lý Để khắc phục bất cập này, Pháp lệnh luật s năm 2001 phân biệt rạch ròi hình thức tổ chức hành nghề luật s (Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh) với tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật s (Đoàn luật s) Kế thừa Pháp lệnh tổ chức luật s 1987, Pháp lệnh luật s năm 2001 có chơng tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật s nhng xác định vị trí chức với tính chất tổ chức đợc thành lập để đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật s, giám sát việc tuân theo pháp luật, quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật s tham gia quản lý hành nghề luật s Pháp lệnh luật s quy định rõ Đoàn luật s tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật s đợc thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng có từ luật s trở lên Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung uơng định cho phép thành lập Đoàn luật s sau thống ý kiến với Bộ trởng Bộ T pháp Đoàn luật s có t cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải nguồn thu từ phí thành viên, khoản đóng góp thành viên nguồn thu hợp pháp khác Nhiệm vụ, quyền hạn Đoàn luật s đợc quy định Điều 33 Pháp lệnh luật s Điều 35 Pháp lệnh luật s quy định quan Đoàn luật s, gồm có: - Hội nghị toàn thể luật s quan cao Đoàn luật s; - Ban chủ nhiệm Đoàn luật s quan chấp hành Hội nghị toàn thể luật s Hội nghị toàn thể luật s bầu ra; 282 - Hội đồng khen thởng, kỷ luật gồm thành viên Ban chủ nhiệm Đoàn luật s số luật s Đoàn Hội nghị toàn thể luật s bầu theo nhiệm kỳ Ban chủ nhiệm Nh vậy, quan Đoàn luật s theo Pháp lệnh Ban kiểm tra thay vào Hội đồng khen thởng, kỷ luật Đoàn luật s không làm chức tổ chức hành nghề cho luật s Đoàn mà chức giám sát luật s hoạt động nghề nghiệp Quy định nh phù hợp với tính chất hiệp hội Thành viên Đoàn luật s luật s Luật s tập cha phải thành viên thức Đoàn luật s, nhng có quyền nghĩa vụ nh thành viên Đoàn luật s, trừ quyền bầu đợc bầu vào Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thởng, kỷ luật quyền biểu công việc Đoàn luật s Pháp lệnh luật s điều chỉnh quy định tổ chức hoạt động Đoàn luật s Căn vào quy định Pháp lệnh luật s văn hớng dẫn thi hành, Đoàn luật s ban hành Điều lệ để điều chỉnh quan hệ nội Đoàn 5.2 Quản lý hành nghề luật s Theo quy định Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987 tổ chức hoạt động luật s chịu quản lý, giám sát nhiều quan, tổ chức nh Bộ T pháp, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh Giám đốc Sở T pháp (trong phạm vi số việc đợc Bộ T pháp uỷ quyền) Việc quy định nhiều quan, tổ chức quản lý Đoàn luật s nh nội dung phơng thức quản lý luật s cha rõ ràng phù hợp với điều kiện nay, cần có đổi Cùng với việc nâng cao vai trò tự quản tổ chức luật s giai đoạn nay, để khuyến khích phát triển nghề luật s Việt Nam cần đổi tăng cờng quản lý nhà nớc hành nghề luật s Pháp lệnh luật s quy định rõ nội dung quản lý nhà nớc, thẩm quyền quản lý phân định rõ quản lý nhà nớc với tự quản Đoàn luật s phát huy vai trò tự quản Đoàn luật s Pháp lệnh luật s thể theo hớng vừa bảo đảm quản lý Nhà nớc tổ chức luật s hành nghề luật s, vừa phát huy tính tự quản, tự chịu trách nhiệm Đoàn luật s Theo Pháp lệnh luật s, việc kết hợp quản lý nhà nớc với vai trò tự quản tổ chức luật s đợc thể từ quy định điều kiện hành nghề 283 luật s; theo đó, ngời muốn hành nghề luật s phải gia nhập Đoàn luật s phải có chứng hành nghề quan nhà nớc cấp Ngời muốn đợc hành nghề luật s trớc hết phải gia nhập Đoàn luật s để tập hành nghề sau đạt yêu cầu kỳ kiểm tra hết tập đợc Đoàn luật s đề nghị Bộ T pháp cấp Chứng hành nghề luật s (Điều 7, Điều 8, Điều 10, Điều 13 Pháp lệnh luật s) Để bảo đảm nâng cao chất lợng công tác quản lý Đoàn luật s luật s, Pháp lệnh luật s tăng cờng đáng kể quyền hạn trách nhiệm Đoàn luật s Ngoài việc đại diện, bảo vệ quyền lợi luật s; Đoàn luật s có vai trò quan trọng quản lý hoạt động nghề nghiệp luật s Theo quy định Pháp lệnh luật s Đoàn luật s có trách nhiệm theo dõi nắm tình hình hành nghề luật s Đoàn Các luật s phải báo cáo Ban chủ nhiệm Đoàn luật s việc thành lập Văn phòng luật s Công ty luật mình, nơi làm việc theo hợp đồng hoạt động nghề nghiệp Đoàn luật s ban hành giám sát luật s việc tuân theo quy tắc hành nghề, quy tắc đạo đức nghề nghiệp; giải khiếu nại, tố cáo công dân, tổ chức việc luật s vi phạm quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp; xem xét xử lý kỷ luật luật s vi phạm Đoàn luật s có thẩm quyền hoà giải tranh chấp có liên quan đến hành nghề luật s ngời tập hành nghề luật s với Văn phòng luật s, Công ty luật; Văn phòng luật s, Công ty luật với nhau; khách hàng với luật s, Văn phòng luật s, Công ty luật Một mảng công việc quan trọng Đoàn luật s tổ chức tổng kết, trao đổi kinh nghiệm, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn thực biện pháp khác nhằm nâmg cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho luật s; tổ chức lấy ý kiến tập hợp ý kiến đóng góp, kiến nghị luật s việc xây dựng sách, pháp luật Nhà nớc Đoàn luật s có thẩm quyền xem xét định đề nghị quan nhà nớc có thẩm quyền khen thởng luật s Nh vậy, việc trực tiếp giám sát, quản lý luật s đợc pháp luật giao cho Đoàn luật s Trong bối cảnh phải đổi quản lý nhà nớc hành nghề luật s nh Theo Pháp lệnh luật s nội dung quản lý nhà nớc hành nghề luật s bao gồm nội dung sau đây: - Ban hành văn quy phạm pháp luật hành nghề luật s hớng dẫn thi hành văn đó; - Tổ chức đào tạo nghề luật s; 284 - Cấp chứng hành nghề luật s; - Cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Văn phòng luật s, Công ty luật hợp danh; - Cho phép thành lập Đoàn luật s; - Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật tổ chức luật s hành nghề luật s; - Thực biện pháp hỗ trợ phát triển nghề luật s Nh vậy, rõ ràng Nhà nớc đợc giao nhiệm vụ, quyền hạn với chức quản lý nhà nớc, không làm thay công việc tổ chức luật s, không can thiệp trực tiếp vào công việc hành nghề luật s Câu hỏi hớng dẫn học tập Trình bày hiểu biết khái niệm luật s Luật s thực vai trò nh xã hội Trình bày hiểu biết hình thành phát triển nghề luật s Việt Nam Để hành nghề luật s cần có điều kiện nh nào? Trình bày hiểu biết phạm vi hành nghề, quyền nghĩa vụ luật s Trình bày hiểu biết tổ chức hành nghề luật s Trình bày hiểu biết tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật s việc quản lý hành nghề luật s 285 [...]... hiện các chức năng nói trên của hoạt động bảo vệ pháp luật các cơ quan cụ thể tơng ứng đợc hình thành và đợc gọi là các cơ quan bảo vệ pháp luật Hiện nay đang có các quan niệm khác nhau về các cơ quan bảo vệ pháp luật Một số ngời liệt vào nhóm các cơ quan bảo vệ pháp luật một số lợng lớn các cơ quan, tổ chức, một số ngời khác lại quan niệm các cơ quan bảo vệ pháp luật chỉ bao gồm một số ít cơ quan. .. nội dung các nhiệm vụ của hoạt động bảo vệ pháp luật ở đó đã chỉ ra một cách rõ ràng những giá trị nào cần phải đợc bảo vệ Theo pháp luật việc bảo vệ các giá trị nói trên là trách nhiệm của các cơ quan nhà nớc, tất nhiên trong đó có các cơ quan bảo vệ pháp luật Và điều đó tạo cơ sở cho việc quy định nhiệm vụ của các cơ quan bảo vệ pháp luật 12 2 Các chức năng cơ bản của hoạt động bảo vệ pháp luật; hệ... nội dung của các chức năng cơ bản của hoạt động bảo vệ pháp luật 3 Hãy liệt kê và phân tích khái quát các cơ quan, tổ chức thực hiện các chức năng cơ bản của hoạt động bảo vệ pháp luật 4 Hãy xác định đối tợng và hệ thống môn học các cơ quan bảo vệ pháp luật 5 Hãy giải thích vai trò đặc biệt của xét xử trong hoạt động bảo vệ pháp luật 18 Chơng II Pháp luật về các cơ quan bảo vệ pháp luật 1 Khái quát... một cách trực tiếp và rõ ràng trong các văn bản quy phạm pháp luật và vấn đề khái niệm các cơ quan bảo vệ pháp luật cha đợc giải quyết về mặt lý luận (xem mục 1 chơng này) Lý do thứ hai thể hiện sự khác nhau cơ bản trong các cách tiếp cận về định nghĩa nhóm các cơ quan nhà nớc hoặc các tổ chức khác đợc gọi là các cơ quan bảo vệ pháp luật Một số ngời cho rằng chỉ coi là các cơ quan bảo vệ pháp luật. .. cũng nh các Nghị định đợc ký kết giữa Việt Nam và các nớc có ý nghĩa quan trọng đối với tổ chức và hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật Câu hỏi hớng dẫn học tập 1 Nêu các cơ sở của việc phân loại các văn bản quy phạm pháp luật về các cơ quan bảo vệ pháp luật 2 Hiến pháp nớc ta quy định những vấn đề gì liên quan đến tổ chức và hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật và ý nghĩa của các quy định... định đó? 25 3 Hãy nêu các nhóm văn bản quy phạm pháp luật về các cơ quan bảo vệ pháp luật theo nội dung của các văn bản đó 4 Hãy nêu các nhóm văn bản quy phạm pháp luật về các cơ quan bảo vệ pháp luật theo ý nghĩa pháp lý của các văn bản đó 26 Chơng III quyền t pháp và hệ thống các cơ quan thực hiện quyền t pháp 1 Quyền t pháp, khái niệm và mối tơng quan của quyền t pháp với các quyền khác của quyền... chúng tôi cho rằng các cơ quan bảo vệ pháp luật bao gồm Toà án, Viện kiểm sát, cơ quan điều tra tội phạm, tổ chức luật s và cơ quan công chứng Trong hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật nói trên, Toà án là cơ quan đóng vai trò quan trọng và cơ bản 14 3 Đối tợng và hệ thống môn học các cơ quan bảo vệ pháp luật Nh mọi ngời đã rõ, đối tợng của mỗi môn học đợc xác định trớc hết bởi nhóm các vấn đề cần phải... quan bảo vệ pháp luật Đặc biệt 16 là các quy định của Hiến pháp về các quyền và tự do của con ngời và của công dân, về Toà án và Viện kiểm sát Môn học các cơ quan bảo vệ pháp luật cũng có không ít điểm giáp ranh với môn học Luật hành chính- môn học có nhiệm vụ quan trọng là nghiên cứu các quy luật tổ chức và hoạt động của tất cả các cơ quan quản lý nhà nớc (các cơ quan chấp hành - điều hành) Các cơ quan. .. do các cơ quan đó ban hành về việc áp dụng các biện pháp tác động pháp lý nhằm bảo vệ pháp luật khỏi các vi phạm pháp luật đã xảy ra hoặc có thể xảy ra Từ việc phân tích các dấu hiệu nói trên có thể hiểu hoạt động bảo vệ pháp luật là hoạt động của Nhà nớc đợc các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn thực hiện với mục đích bảo vệ pháp luật bằng cách áp dụng các biện pháp tác động pháp lý trên cơ sở phù... dựa vào ý nghĩa pháp lý của các văn bản quy phạm đó 2 Phân loại các văn bản quy phạm pháp luật về các cơ quan bảo vệ pháp luật theo nội dung của các văn bản quy phạm pháp luật Dựa vào nội dung (đối tợng) của các văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức và hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật các văn bản đó có thể đợc phân thành các nhóm sau: - Những văn bản quy phạm pháp luật mang tính chất chung; ... thống môn học quan bảo vệ pháp luật 15 Mối tơng quan môn học quan bảo vệ pháp luật với môn học pháp luật khác 16 Chơng II: Pháp luật quan bảo vệ pháp luật 19 Khái quát chung... quan bảo vệ pháp luật Hãy giải thích vai trò đặc biệt xét xử hoạt động bảo vệ pháp luật 18 Chơng II Pháp luật quan bảo vệ pháp luật Khái quát chung phân loại văn quy phạm pháp luật quan bảo vệ. .. chức bảo vệ pháp luật nói Mối tơng quan môn học quan bảo vệ pháp luật với môn học pháp luật khác Nh nói trên, môn học quan bảo vệ pháp luật môn học khởi điểm đa tri thức hoạt động bảo vệ pháp luật