Chế độ cắt Chương 8.1: PHƯƠNG PHÁP TIỆN... Độ chính xác của bản thân máy tiện: độ đảo trục chính, độmòn của băng trượt, độ lệch tâm của ụ trước và ụ sau,… trong, mặt ngoài, mặt đầu các b
Trang 11 Chuyển động tạo hình
2 Dụng cụ cắt
3 Máy tiện
4 Khả năng công nghệ
5 Biện pháp công nghệ
6 Chế độ cắt
Chương 8.1:
PHƯƠNG PHÁP TIỆN
Trang 2Chuyển động gồm:
Quay tròn
Tịnh tiến
1 CHUYỂN ĐỘNG TẠO HÌNH
Trang 32 DUÏNG CUÏ CAÉT
Trang 42 DUÏNG CUÏ CAÉT
Trang 5Sơ đồ minh họa các thành phần
cơ bản của máy tiện
3 MÁY TIỆN
Trang 6Máy tiện thông thường
3 MÁY TIỆN
Trang 7Máy tiện có nhiều cấp tốc độ
3 MÁY TIỆN
Trang 8Máy tiện dài, dùng tiện các trục dài
3 MÁY TIỆN
Trang 9Sơ đồ máy tiện Rơvônve
3 MÁY TIỆN
Trang 10Máy tiện Rơvônve
3 MÁY TIỆN
Trang 11Máy tiện Rơvônve
3 MÁY TIỆN
Trang 12Đầu Rơvônve
3 MÁY TIỆN
Trang 13Sơ đồ nguyên lý máy tiện đứng
3 MÁY TIỆN
Trang 14Máy tiện đứng
3 MÁY TIỆN
Trang 15Máy tiện CNC
3 MÁY TIỆN
Trang 164 KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ
Trang 174 KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ
Trang 184 KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ
Trang 194 KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ
Trang 20a Độ chính xác của bản thân máy tiện: độ đảo trục chính, độ
mòn của băng trượt, độ lệch tâm của ụ trước và ụ sau,…
trong, mặt ngoài, mặt đầu)
các bậc trục, giữa mặt trong và mặt ngoài,… đều phụ thuộc và
vị trí gá đặt phôi
ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA TIỆN
Trang 21ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA TIỆN
Trang 22Năng suất gia công phụ thuộc vào độ chính xác về kíchthướt, hình dáng hình học, vị trí tương quan của chi tiết Tùythuộc vào phương pháp gá đặt phôi, vật liệu làm dao, vậtliệu phôi, dung dịch trơn nguội,….
Nhìn chung năng suất khi tiện thấp nhất là tiện các mặt trụcdài, trục thành mỏng
NĂNG SUẤT GIA CÔNG
Trang 235.1 Chuẩn và phương pháp gá đặt
Chuẩn khi tiện có thể là mặt đầu, mặt lỗ, mặt trụ ngoài, mặt lỗ kết hợp với mặt đầu, 2 lỗ tâm,…
Việc chọn chuẩn hoàn toàn phụ thuộc vào vị trí bề mặt gia công, hình dáng kích thướt, độ chính xác về hình dáng và vị trí tương quan.
5 BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ
Trang 241 Gá đặt trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm
2 Gá trên 2 mũi chống tâm có kết hợp với
luy-nét
3 Gá trên mâm cặp 4 chấu
4 Gá trên trục gá, mũi chống tâm lớn
5 Gá trên các đồ gá chuyên dùng
5 BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ
Trang 255.2 Vị trí dụng cụ cắt
Ta thấy, ngoài phương pháp gá đặt và chọn chuẩn ảnhhưởng đến chất lượng gia công thì vị trí tương quan của dao và
phôi cũng ảnh hưởng đến chất lượng gia công
Ví dụ: khi tiện ren vít
5 BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ
Trang 265.3 Các phương pháp cắt khi tiện
Phương pháp cắt có ảnh hưởng rất nhiều đến năng suấtvà chất lượng
Ví dụ: khi tiện thô trụ ngoài
5 BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ
Trang 27Phương pháp gá nhiều dao cùng lúc để tăng năng suất khitiện
Ví dụ: khi tiện thô trụ ngoài
5 BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ
Trang 28Khi tiện thô trụ ngoài
5 BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ
Trang 29Sử dụng cơ cấu rút dao nhanh
Ví dụ: khi tiện thô trụ ngoài
5 BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ
Trang 305.4 Tiện các bề mặt định hình
Dùng dao tiện định hình: độ chính xác của chi tiết phụthuộc vào độ chính xác của dao Khi đó chỉ có lượng chạy daongang Dùng gia công các bề mặt định hình ngắn (bé hơn60mm), lượng chạy dao ngang Sn=0,01÷0,1mm/v
Dùng dao tiện thường có thêm cơ cấu chạy dao hướng kínhnhờ cơ cấu chép hình hoặc các thiết bị đặt cố định trên băngmáy Có thể gia công các mặt trụ lệch tâm, các cơ cấu cam đĩa,…
5 BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ
Trang 315 BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ
Trang 325 BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ
Trang 33Việc chọn chế độ cắt phụ thuộc vào yêu cầu công nghệ: gá đặt hợp lý, chọn chế độ cắt hợp lý, chế độ cắt (v, s, t) trong từng trường hợp tùy theo vật liệu gia công, vật liệu làm dụng cụ cắt, kích thướt và hình dáng của phôi ban đầu.
Việc tính toán và tra chế độ cắt được xem trong sổ tay công nghệ chế tạo máy.
6 CHẾ ĐỘ CẮT
Trang 346 CHẾ ĐỘ CẮT