1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng môn kinh tế vi mô phần 2

47 2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Chương : LÝ THUYẾT VỀ DOANH NGHIỆP Mục tiêu :Nghiên cứu hành vi doanh nghiệp đưa định quy mô sản xuất để nâng cao hiệu kinh doanh, lựa chọn để thực mục tiêu tối đa hóa doanh thu, tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận 4.1 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 4.1.1 Hàm sản xuất a Định nghĩa Hàm sản xuất thể mối quan hệ kỹ thuật việc kết hợp yếu tố đầu vào khác theo công nghệ định để tối ưu hoá đầu Trong trình sản xuất kinh doanh, người quản lý doanh nghiệp phải quan tâm đến hai vấn đề: chi phí nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh kết hoạt động mang lại Ðiều liên quan đến yếu tố đầu vào đầu Các yếu tố đầu vào (Inputs) Là khoản tài nguyên tiêu tốn tính theo giá thị trường biểu chi phí sản xuất như: tiền thuê nhà, thuê đất, mua nguyên nhiên vật liệu, vật tư, chi phí thuê lao động, dịch vụ… Trong sản xuất kinh doanh, chủ doanh nghiệp phải lựa chọn đầu vào tối ưu sử dụng có hiêụ đầu vào để tối thiểu hoá chi phí sản xuất tối đa hoá lợi nhuận Các yếu tố đầu (Outputs) Là kết thu hoạt động sản xuất kinh doanh Do có đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nên đầu doanh nghiệp khác Chẳng hạn, đầu doanh nghiệp nông nghiệp sản phẩm dịch vụ nông nghiệp (lương thực, rau quả, thịt trứng sữa, giống…), doanh nghiệp vận tải (doanh nghiệp dịch vụ) đầu số lượt hành khách lượng hàng hoá mà doanh nghiệp vận chuyển được, doanh nghiệp thương mại đầu tổng tiền thu bán hàng… Trong thực tế doanh nghiệp mong muốn tìm kiếm mức đầu tối ưu đem lại lợi nhuận cao Khi xem xét trình kinh doanh doanh nghiệp phải quan tâm tới ba mối quan hệ sau: + Đầu vào sản xuất với đầu + Tối thiểu hoá chi phí sản xuất tối đa hoá lợi nhuận + Chi phí sản xuất với lượng đầu Để biểu ba mối quan hệ người ta sử dụng hàm sản xuất Q = f(x1, x2 xn) Trong đó: + Q số lượng đầu + x1, x2 xn yếu tố đầu vào Nếu sử dụng K đơn vị vốn L đơn vị lao động (các đầu vào khác cố định) hàm sản xuất có dạng sau: Q = f (K, L) hay Q = A K  L  Trong đó: K vốn (nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng) L lao động; A số tuỳ thuộc vào đơn vị đo lường đầu vào đầu ra, số mũ   số cho biết tầm quan trọng tương đối yếu tố vốn lao động sản lượng đầu ra, đồng thời chúng thể độ co dãn sản lượng đầu (Q) theo K L Mặt khác thông qua trị số  +  người ta xác định hiệu kinh tế quy mô (sẽ đề cập cụ thể phần sau) Hàm sản xuất có dạng gọi hàm sản xuất Cobb - Douglas (mang tên nhà kinh tế học P.H Douglas thống kê học C.V Cobb) Hai nhà khoa học nghiên cứu kinh tế nước Mỹ từ năm 1899 đến 1912 xác định hàm sản xuất kinh tế nước Mỹ giai đoạn là: Q = A K 0,75 L 0,25 61 b Ý nghĩa - Hàm sản xuất thể hiệu kỹ thuật tối đa Nghĩa sản lượng lớn có phối hợp phối hợp khác từ đầu vào cho trước - Khi yếu tố đầu vào có thay đổi chất lượng hàm sản xuất có thay đổi Ví dụ: Một xưởng may quần áo ta xét đầu vào lao động máy khâu Bảng 4.1:Mối quan hệ đầu vào đầu Số máy khâu ngày 0 0 10 10 24 36 40 Số lao động ngày 0 34 38 54 62 69 72 40 68 82 41 71 89 37 70 92 Mục đích hàm sản xuất xác định xem sản xuất sản phẩm với lượng đầu vào khác nhau.ở số lượng quần áo phụ thuộc vào số lượng lao động số lượng máy khâu mà doanh nghiệp sử dụng Qua biểu cho ta thấy, lao động, máy khâu tất nhiên không tạo sản phẩm (không có đầu vào đầu ra) hai đầu vào sản xuất đầu Nhìn vào bảng thấy Với máy khâu lao động doanh nghiệp sản xuất tối đa 15 quần áo ngày Với máy khâu lao động doanh nghiệp sản xuất tối đa 36 quần áo ngày… cần lưu ý số lượng đạt doanh nghiệp tổ chức sản xuất quản lý tốt 4.1.2 Hàm sản xuất với đầu vào biến đổi Trong điều kiện sản xuất ngắn hạn (trong chu kỳ sản xuất kinh doanh), doanh nghiệp có khả thay đổi vài đầu vào (ví dụ thay đổi số lao động thuê mướn) đầu vào khác coi cố định (quy mô nhà xưởng, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất, nguyên nhiên vật liệu…) Khi đó, hàm sản xuất có dạng Q = f ( K, L) với yếu tố vốn K cố định, lượng lao động L thay đổi Trong điều kiện đó, doanh nghiệp tăng sản lượng đầu cách tăng số lượng đầu vào lao động Vậy điều xảy sản lượng đầu lượng đầu vào lao động ngày tăng? Sự thay đổi sản lượng đầu liên quan đến thay đổi lượng đầu vào tăng thêm sử dụng thêm đơn vị yếu tố đầu vào lượng sản phẩm tính bình quân đơn vị đầu vào Ðó suất cận biên suất trung bình đầu vào a Năng suất cận biên - Khái niệm: Năng suất cận biên hay sản phẩm cận biên (MP - Marginal Product) phần suất tăng thêm (hay giảm đi) sử dụng thêm (hoặc bớt đi) đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi (với điều kiện đầu vào khác cố định) Nếu gọi yếu tố đầu vào biến đổi X, ta có công thức: MPx = Q X Trong đó: MPx suất cận biên đầu vào X Q thay đổi sản lượng đầu X thay đổi đầu vào X + Năng suất cận biên lao động (MPL) 62 Năng suất cận biên lao động số lượng đầu sản xuất thêm số lượng lao động đầu vào tăng đơn vị Số lượng thay đổi đầu Q MPL = = Số lượng thay đổi lao động L + Năng suất cận biên vốn (MPK) Năng suất cận biên vốn số lượng đầu sản xuất thêm số lượng vốn tăng đơn vị Số lượng thay đổi đầu Q MPK = = Số lượng thay đổi vốn K Năng suất cận biên lao động tuỳ thuộc vào tổng số vốn sử dụng Nếu số vốn đầu vào tăng suất cận biên lao động tăng, suất cận biên tăng thời gian đầu sau giảm dần b Quy luật suất cận biên giảm dần Năng suất cận biên yếu tố sản xuất bắt đầu giảm xuống điểm mà ngày có nhiều yếu tố sử dụng trình sản xuất có Ðiều có nghĩa là, ta tăng đầu tư yếu tố đầu vào (khi giữ nguyên yếu tố đầu vào khác) lúc đầu suất cận biên yếu tố tăng lên vượt qua giới hạn suất cận biên giảm xuống Ví dụ: Xét trường hợp vốn cố định, lao động biến đổi Bảng 4.2: Sản xuất với đầu vào biến đổi (LĐ) Tổng số vốn (K) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Tổng số đầu (Q) 10 30 60 80 95 108 112 112 108 NSBQ (Q/L) 10 15 20 20 19 18 16 14 12 NSCB (Q/L) 10 20 30 20 15 13 -4 Biểu cho thấy tổng số đầu sản xuất với số lượng lao động khác với số vốn cố định 10 đơn vị Khi số lượng lao động = 0, số đầu = 0, sau số lao động tăng tới mức đơn vị, số đầu tăng số lao động gia tăng Trong lúc đầu đơn vị lao động lợi dụng lợi lớn máy móc thiết bị có sau điểm ( mức lao động) số lượng lao động tăng thêm ích nữa, phản tác dụng (lao động thứ 9) c Năng suất trung bình (AP - Average Product ) AP lượng sản phẩm đầu tính bình quân đơn vị đầu vào (khi đầu vào khác không thay đổi) Năng suất trung bình tính theo công thức sau: APX = Q/X Trong đó: APX suất trung bình đầu vào X ; Q lượng sản phẩm đầu ra; X lượng đầu vào X sử dụng để tạo Q sản phẩm d Quan hệ suất cận biên suất trung bình + Trường hợp 1: Nếu lượng đầu vào X mà MPX > APX APX tăng 63 + Trường hợp 2: Nếu lượng đầu vào X mà MPX < APX APX giảm + Trường hợp 3: Nếu lượng đầu vào X mà MPX = APX APX đạt trị số cực đại (APX max) Vì vậy, biểu diễn đồ thị đường suất cận biên cắt đường suất trung bình điểm cực đại đường suất trung bình Ví dụ: Một trang trại tiến hành thuê mướn lao động để thu hoạch lúa Giả sử, diện tích thu hoạch cố định Kết thể bảng sau đây: Bảng 4.3 Quan hệ suất cận biên suất cận biên L Q (TP) MPL APL Quan hệ Thay đổi MPL APL MPL MPL  APL -> APL tăng MPL tăng dần MPL = APL -> APL max MPL max (Lao động) (tạ) (tạ) (tạ) 0 - - 3 10 24 14 40 16 10 50 10 10 57 9,5 63 9,0 64 8,0 64 7,1 10 63 -1 6,3 MPL giảm dần MPL APL -> APL giảm 4.1.3 Hàm sản xuất với hai đầu vào biến đổi a Những phối hợp yếu tố sản xuất hiệu Trước tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải lựa chọn trước nhiều kỹ thuật khác để chọn yếu tố đầu vào hợp lý nhất, tiết kiệm chi phí nhất, cho hàm sản xuất Q lớn nhất, mục tiêu lựa chọn - Cùng lượng đầu chi phí thấp - Cùng lượng chi phí đầu lớn Ví dụ: Để sản xuất 100 SP đồ chơi trẻ em/ngày, doanh nghiệp A có công nghệ kết hợp K + L: PK = 60.000 đ; PL = 40.000 đ Bảng 4.4: Các phương án lựa chọn công nghệ Công nghệ K L Tổng chi phí (1.000đ) 440 260 3 240 300 Doanh nghệp lựa chọn công nghệ tốn 64 b Đường đồng lượng Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, muốn tồn phát triển, doanh nghiệp phải tiến hành đổi công nghệ, quy mô sản xuất nhằm tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Vì vậy, xét thời kỳ dài hạn ứng với nhiều chu kỳ kinh doanh tất đầu vào doanh nghiệp biến đổi Giả sử doanh nghiệp sử dụng hai loại đầu vào vốn (K) lao động (L) để sản xuất sản phẩm Khi ấy, doanh nghiệp tuỳ ý thay đổi số lượng cách phối hợp K với L để đạt mức sản lượng khác - Đường đồng lượng đường biểu thị tất kiện hợp đầu vào khác để sản xuất lượng đầu định Ví dụ: Công nghệ sản xuất doanh nghiệp với đầu vào biến đổi (lao động vốn) Bảng4.5: Sản xuất với hai đầu vào biến đổi Lao động (L) Vốn (K) 5 20 40 55 65 75 40 60 75 85 90 55 75 90 100 105 63 85 100 110 115 75 90 105 115 120 K A 65- Ðường đồng lượng 4B 3- C 2- Q = 90 D 1      Q = 75 L Hình 4.1 Ðường đồng lượng - Các đường đồng lượng cho thấy linh hoạt mà doanh nghiệp có định sản xuất - Độ nghiêng đường đồng lượng cho thấy dùng số lượng đầu vào thay số lượng đầu vào khác đầu không thay đổi Người quản lý doanh nghiệp phải hiểu chất linh hoạt việc lựa chọn yếu tố đầu vào để tối thiểu hoá chi phí tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời phải ý đến quy luật suất cận giảm dần c Ðường đồng phí điểm lựa chọn tối ưu kết hợp yếu tố đầu vào Thông tin đường đồng lượng cho biết phương án sản xuất khác doanh nghiệp để tạo mức sản lượng mong muốn Nhưng doanh nghiệp phải cân nhắc để sản xuất mức sản lượng 65 phương án kết hợp yếu tố đầu vào có chi phí thấp nhất, tức lựa chọn phương án tối thiểu hoá chi phí sản xuất mức sản lượng mong muốn Như vâỵ, doanh nghiệp phải tính đến giá yếu tố đầu vào để định phương án tối ưu Giả sử, giá thuê đơn vị vốn PK = 30$, giá thuê đơn vị lao động PL = 20$, tính tổng chi phí phương án Khi ấy, để sản xuất mức sản lượng khác chi phí kác có số phương án kết hợp K với L khác lại có mức chi phí Chẳng hạn, sử dụng 3K + 1,5L 2K + 3L có mức chi phí C1 = 120$ Tương tự, với mức chi phí C2 = 180$; C3 = 240$ có nhiều phương án kết hợp K với L Khi biểu diễn lên đồ thị phương án có mức chi phí ta có đường đồng phí (Isocost ) Vậy, đường đồng phí đường có mức chi phí kết hợp đầu vào theo phương án khác Ðồ thị hình 4.2 cho thấy, dọc theo đường đồng phí, giảm vốn chi phí giảm lượng (- K  PK) tăng lao động chi phí tăng ( L  PL ) Vì thế, muốn tổng chi phí không đổi - K  PK = L  PL hay độ dốc đường đồng phí tag = - K/L = PL/PK Khi phối hợp đường đồng lượng với đường đồng phí ta thấy có số đường đồng lượng tiếp xúc với số đường đồng phí, tiếp điểm đường E1 , E2 , E3 điểm lựa chọn tối ưu kết hợp yếu tố đầu vào (K; L) sản xuất mức sản lượng đầu Tại điểm này, chi phí sản xuất để sản xuất 24, 35, 39 sản phẩm thấp Nếu giá bán sản phẩm không thay đổi điểm kết hợp K L đó, lợi nhuận doanh nghiệp đạt mức cao Như vậy, điểm E1 , E2, E3 cho biết phương án sản xuất có hiệu phương án chi phí đầu vào tối thiểu Tập hợp phương án sản xuất có hiệu người ta đường phát triển quy mô doanh nghiệp Ðồng thời điểm đó, độ dốc đường đồng lượng (MRSTL/K) = Ðộ dốc đường đồng phí (tag) Như phần ta biết MRTSL/K = MPL/MPK , tag = PL/PK nên ta suy MPL / MPK = PL / PK hay MPK / PK = MPL / PL Ðây quy tắc lựa chọn đầu vào tối ưu doanh nghiệp sử dụng đầu vào K L nhằm tối thiểu hoá chi phí Vậy điều kiện tối thiểu hoá chi phí sử dụng hai đầu vào K L để sản xuất Q sản phẩm là: Chọn K*, L* để TC MRTSL/K = MPL/MPK = PL/PK hay MRTSL/K = MPL/PL = MPK/PK Ðiều có nghĩa là, doanh nghiệp tối thiểu hoá chi phí sản xuất tỷ suất thay kỹ thuật biên lao động cho vốn = tỷ giá thuê lao động giá thuê vốn hay suất cận biên đồng thuê lao động suất cận biên đồng thuê vốn K C3 = 240 C1 = 120 C2 =180 Hình 4.2 Ðường đồng phí 66 L 4.2 LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ 4.2.1 Khái niệm Ở nơi sản xuất diễn kèm theo chi phí hình với bóng Trong giới khan hiếm, hãng phải trả tiền cho đầu vào, thép, chất dung môi, kỹ sư, thư ký doanh nghiệp muốn có lãi phải luôn nhận thức thực tế đơn giản đặt mục tiêu sản xuất kinh doanh, đồng chi phí không cần thiết làm giảm lợi nhuận hãng đồng chi phí Những chủ doanh nghiệp thông minh ý đến chi phí họ đưa định hoạt động; thuê thêm công nhân hay trả tiền làm thêm rẻ hơn, đầu tư máy móc nước hay xếp lại sản xuất nước ngoài.Các doanh nghiệp phải lựa chọn biện pháp sản xuất có hiệu quả, sản xuất nhiều với chi phí thấp Để có sở tính toán, lựa chọn, nghiên cứu chi phí người ta phân loại chi phí sau: a Chi phí kế toán (chi phí tính toán) Các nhà kế toán chủ yếu quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp có quan điểm chi phí sau: Chi phí tính toán phần chi phí mà chủ doanh nghiệp thực phải bỏ hay phải xuất tiền mua trình sản xuất kinh doanh, khoản thực chi tiền Nó khoản chi thực tế thể hệ thống sổ sách kế toán doanh nghiệp, làm sở hạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm Chẳng hạn, chi phí mua nguyên nhiên vật liệu, vật tư, dịch vụ, thuê lao động b Chi phí hội (chi phí tiềm ẩn) Chi phí hội lựa chọn làm việc hay làm việc khác, chọn việc phải bỏ việc kia, khoản thu nhập bị gọi chi phí hội Chi phí hội chi phí thời gian chi phí nguồn vốn chủ doanh nghiệp Ví dụ 1: Một ông tổng giám đốc từ TP.Hồ Chí Minh Hà Nội Nếu máy bay hết 2.500.000 đ hết Nếu tàu hoả hết 1.100.000 đ hết 32 Thu nhập ông ta 200.000 đ/giờ Vậy tổng chi phí cho việc máy bay là: 2.500.000 + 400.000 = 2.900.000 Đi tàu hoả là: 1.100.000 + 6.400.000 = 7.500.000 Như ông ta Máy bay tốn Ví dụ 2: Một người thợ may có gian nhà nặt phố Nếu mở hiệu may có thu nhập 5.000.000/tháng Nếu cho thuê gian nhà 3.000.000 đ/tháng thời gian lại chuyển sang làm công sở 3.000.000đ/tháng Như chọn phương án cho thuê có hiệu c Chi phí kinh tế Các nhà kinh tế quan tâm đến tình hình sử dụng phân bổ nguồn lực xã hội cho hoạt động cụ thể Họ xác định chi phí sử dụng nguồn lực có số thực chi mà toàn chi phí sử dụng nguồn lực Theo quan điểm nhà kinh tế, họ đưa khái niệm chi phí sau: Chi phí kinh tế giá trị toàn nguồn tài nguyên hao phí trình sản xuất kinh doanh, bao gồm phần chi phí đường nhiên mà doanh nghiệp bỏ phần chi phí hội bỏ lỡ yếu tố đầu vào Đây khoản chi phí phản ánh đầy đủ tiêu tốn nguồn lực kinh doanh doanh nghiệp, làm sở để doanh nghiệp cân nhắc, tính toán lựa chọn 67 phương án hành động tối ưu nhằm đạt hiệu kinh tế cao sản xuất kinh doanh Ta có: CPKT = CPTT + CPCH LNTT = DT - CPTT LNKT = DT - CPKT = LNKT - CPCH=> LNKT < LNTT VD: Có tình hình kinh doanh Công ty TNHH Minh Phương sau: Bảng 4.6 Kết sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Minh Phương năm 2004 Ðơn vị tính: Triệu đồng Theo quan điểm nhà kế toán Theo quan điểm nhà kinh tế Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị Tổng doanh thu 1.000 Tổng doanh thu 1.000 Chi phí tính toán 800 Chi phí tính toán 800 + Thuê lao động 100 + Thuê lao động 100 + Nguyên nhiên vật liệu 500 + Nguyên nhiên vật liệu 500 + Dịch vụ 150 + Dịch vụ 150 + Chi phí khác 50 + Chi phí khác 50 Chi phí tiềm ẩn (chi phí hội) 160 + Cho thuê địa điểm kinh doanh 50 + Lương giám đốc 60 + Lãi tiền gửi 50 * Tổng chi phí kế toán 800 * Tổng chi phí kinh tế 960 * Lợi nhuận kế toán 200 * Lợi nhuận kinh tế 40 * Các phương án lựa chọn: + Nếu LNKT > (LNTT> CPCH) phương án hành động đạt hiệu kinh tế cao + LNKT = (LNTT = CPCH) phương án hành động đạt hiệu kinh tế nhau, lựa chọn phương án + LNKT < (LNTT < CPCH) phương án hiệu kinh tế, chuyển sang hành động theo phương án khác 4.2.2 Chi phí sản xuất ngắn hạn Chi phí phí tổn nguồn lực trình sản xuất kinh doanh biểu chủ yếu vật, để tạo đơn vị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, doanh nghiệp xã hội phải tiêu tốn nguồn lực Chi phí ngắn hạn loại chi phí tính đến thời gian ngắn ứng với chu kỳ sản xuất kinh doanh Như vậy, chi phí ngắn hạn chi phí thời kỳ số yếu tố đầu vào coi cố định, yếu tố đầu vào khác biến đổi Chẳng hạn, chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp thay đổi quy mô nhà xưởng máy móc, thiết bị, công cụ sản xuất máy quản lý chi phí liên quan đến chúng coi cố định Trong đó, doanh nghiệp tuỳ ý thay đổi lượng nguyên nhiên vật liệu vật tư, dịch vụ số lượng lao động thuê mướn…, chi phí tương ứng biến đổi theo mức sản lượng đầu Như vậy, chi phí ngắn hạn chi phí thời kỳ số yếu tố đầu vào không thay đổi số khác thay đổi 68 a Tổng chi phí (TC - Total Cost): Tổng chi phí việc sản xuất sản phẩm bao gồm giá trị thị trường toàn tài nguyên sử dụng để sản xuất sản phẩm đó, bao gồm chi phí cố định chi phí biến đổi để sản xuất kinh doanh hàng hoá,dịch vụ Ta có: TC = FC + VC (1) Trong đó: FC chi phí cố định VC chi phí biến đổi b Chi phí cố định (FC- Fixed Cost): Chi phí cố định chi phí không thay đổi sản lượng thay đổi; nghĩa mức sản lượng cần khoản chi phí không tiến hành sản xuất kinh doanh có khoản chi phí (Q = -> có FC) Ví dụ: Tiền thuê nhà xưởng, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng tu máy móc, chi lương quản lý c Chi phí biến đổi (VC - Variable Cost): Chi phí biến đổi chi phí thay đổi theo thay đổi sản lượng; chi phí biến đổi phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm sản xuất (Q lớn VC lớn), không tiến hành sản xuất kinh doanh chi phí biến đổi Ví dụ: Chi phí NVL, tiền công lao động CP TC VC A FC Q H4.3 Đồ thị biểu diễn chi phí d Chi phí bình quân(AC - Average Cost) Chi phí bình quân phần chi phí tính đơn vị sản phẩm sản xuất ra, loại chi phí chủ doanh nghiệp quan tâm nhiều liên quan trực tiếp đến lợi nhuận Nếu giá hàng hoá không thay đổi, giảm đồng chi phí bình quân có nghĩa tăng thêm đồng lợi nhuận, tối thiểu hoá chi phí bình quân tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp FC AFC  - Chi phí cố định bình quân (AFC): Q VC - Chi phí biến đổi bình quân (AVC): AVC  Q TC ATC  - Tổng chi phí bình quân (ATC): Q Từ (1) ta có: ATC = AFC + AVC e Chi phí cận biên (MC - Marginal Cost) Chi phí cận biên phần chi phí tăng thêm sản xuất thêm đơn sản phẩm, phần gia tăng tổng chi phí sản xuất sản xuất tăng lên đơn vị sản phẩm TC MC  hay MCn = TCn - TCn-1 Q 69 Ví dụ: Sản xuất sản phẩm A có chi phí sau: Q TC MC (1.000 MC (Chiếc) (1.000 đ) đ) 10 20 10 13 28 33 10 40 50 10 63 13 80 17 MC + Nếu TC dạng hàm: TC = f(Q) Ta có: MC = (TC)'Q (đạo hàm TC) H4.4 Đồ thị chi phí cận biên Ví dụ: TC = Q2 + 8Q + Xác định MC =? Ta có: MC = (TC)'Q = (Q + 8Q + 5)' = 2Q + Q f Mối quan hệ chi phí cận biên MC với chi phí bình quân (ATC) chi phí biến đổi bình quân (AVC) - Nếu MC  ATC ATC tăng Ðiều có nghĩa là: mức sản lượng mà chi phí cận biên cao chi phí bình quân làm cho chi phí bình quân tăng lên - Nếu MC  ATC ATC giảm Ðiều có nghĩa là: mức sản lượng mà chi phí cận biên thấp chi phí bình quân làm cho chi phí bình quân giảm xuống Bảng 4.4 Chi phí bình quân, chi phí cận biên - ví dụ số Q TC($) 50 55 62 75 96 125 162 203 248 FC 50 50 50 50 50 50 50 50 50 VC 12 25 46 75 112 153 198 AFC - 50 25 16,7 12,5 10 8,3 7,2 6,3 AVC - 8,3 11,5 15 18,7 21,8 24,7 ATC - 55 31 25 24 25 27 29 31 MC - 13 21 29 37 41 45 AFC, AVC, ATC, MC MC ATC E2 ATCmin AVCmin AVC E1 AFC Q1 Q2 Q Hình 4.5 Ðường chi phí bình quân chi phí cận biên 70 phạt lớn bị phát hiện, nhiên thoả thuận không thức cam kết bí mật hãng tồn ngày Cartel tiêng OPEC, tổ chức nước xuất dầu mỏ thành lập từ năm 1973 Các nước hội viên OPEC họp thường xuyên để định giá sản lượng Ban đầu OPEC thành công việc xếp để giảm sản lượng nhắm đẩy giá dầu lên cao Nhờ từ năm 1974 đến 1980 doanh thu thực tế OPEC tăng lên 340% Tuy nhiên từ đời nhiều nhà kinh tế tiên đoán giống nhiều Cartel khác, OPEC nhanh chóng sụp đổ động khuyến khích lừa đảo mạnh, mà thành viên khó cưỡng lại Hơn nữa, thành viên vi phạm thoả thuận, thành viên khác có xu hướng làm theo Trên thực tế lý làm cho OPEC thành công thời gian dài sẵn sàng ARậpxêút, nước sản xuất dầu lớn giới không tăng sản lượng nước hội viên đòi phải tăng mức sản lượng Tới năm 1986, ARậpxêút không sẵn lòng chơi theo luật không đồng ý đẩy giá lên Ðiều làm cho giá đầu giảm mạnh từ gần 30 USD/thùng xuống USD/thùng TÓM TẮT CHƯƠNG Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có mức sản lượng nhỏ so với dung lượng thị trường định sản lượng doanh nghiệp ảnh hưởng đáng kể đến giá Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu nằm ngang sản lượng mình, đường cầu DN đường doanh thu bình quân doanh thu cận biên, dọc đường cầu doanh thu cận biên giá bán Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tối đa hoá lợi nhuận mức sản lượng (Q*) mà có MR = MC P = MC Thị trường cạnh tranh hoàn hảo tạo áp lực cạnh tranh động lực cho phát triển doanh nghiệp cho toàn ngành, áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải sản xuất tối thiểu chi phí bình quân, muốn tồn doanh nghiệp phải phấn đấu để giảm chi phí bình quân Chính điều giúp cho việc phân bổ sử dụng nguồn lực sản xuất cách hiệu Thị trường độc quyền loại thị trường có doanh nghiệp tham gia thị trường sản phẩm bán nhất, sản phẩm thay Một doanh nghiệp dành vị trí độc quyền số nguyên nhân sau: Đạt tính kinh tế quy mô, phát minh sáng chế; kiểm soát yếu tố đầu vào đặc biệt yếu tố quan trọng, quy định Chính phủ Nhà độc quyền có kiểm soát toàn diện số lượng sản phẩm đưa bán Nhưng điều nghĩa họ muốn đặt giá được, mục đích doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận, nhà độc quyền đặt giá cao làm cho cầu hàng hoá giảm, lợi nhuận Đường cầu doanh nghiệp độc quyền dốc xuống dưới, đường doanh thu cận biên nằm đường cầu Một đặc điểm bật doanh nghiệp độc quyền nhà độc quyền quy định mức giá vượt chi phí biên (P >MC) thước đo quyền lực nhà độc quyền Trong điều kiện độc quyền, doanh nghiệp có xu hướng cắt giảm sản lượng nâng giá bán để thu lợi nhuận độc quyền, mặt khác người bán hàng thị trường, doanh nghiệp chịu sức ép cạnh tranh họ 93 không chịu đổi công nghệ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, điều làm ảnh hưởng tới lợi ích người tiêu dùng xã hội Phân biệt giá biện pháp nhà độc quyền để chiếm đoạt thêm thặng dư người tiêu dùng: Phân biệt giá hoàn hảo, phân biệt giá cấp 2, phân biệt giá cấp phân biệt giá theo thời kỳ, đặt giá cao điểm, đặt giá hai phần Cạnh tranh độc quyền thị trường có nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đó, doanh nghiệp có khả kiểm soát độc lập với giá Cạnh tranh có tính độc quyền (cũng tương tự cạnh tranh hoàn hảo) có khả tự tham gia thị trường nên tiềm thu lợi nhuận hấp dẫn công ty với mặt hàng có sức cạnh tranh vào thị trường làm lợi nhuận giảm xuống Trong thời gian dài, lợi nhận kích thích nhiều doanh nghiệp vào thị trường Vì doanh nghiệp đưa mặt hàng cạnh tranh, doanh nghiệp phần thị trường số hàng bán giảm, lợi nhuận doanh nghiệp bị co dần lại, đến thời điểm doanh nghiệp phải đối mặt với tình trạng hoà vốn Độc quyền nhóm thị trường vài hãng sản xuất toàn hay phần lớn mức cung thị trường loại hàng hoá dịch vụ Trên thị trường độc quyền nhóm có vài công ty cạnh tranh với nhau, công ty phải cẩn thận xem xét hành động cần đề định kinh tế quan trọng như: ấn định giá, xác định mức sản lượng Mô hình đường cầu gãy khúc mô tả mức giá cứng nhắc nhà độc quyền nhóm Các doanh nghiệp hành tối đa hoá lợi nhuận chung doanh nghiệp ứng xử doanh nghiệp độc quyền có nhiều nhà máy CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy trình bày khái niệm vai trò thị trường? Hãy trình bày đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo cho biết đường chi phí cận biên MC tính từ điểm AVCmin trở lên đường cung ngắn hạn doanh nghiệp? Hãy trình bày đặc điểm thị trường độc quyền bán cho biết nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán? Mục đích phân biệt giá độc quyền trình bày hình thức phân biệt giá? Hãy cho biết hình thức điều tiết độc quyền minh hoạ đồ thị? Hãy trình bày đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền? Hãy trình bày đặc điểm thị trường độc quyền tập đoàn? Hãy giải thích đường cầu doanh nghiệp độc quyền tập đoàn đường cầu gẫy khúc? BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí : TC = Q2 + Q +100 (TC tính $) Viết phương trình biểu diễn loại chi phí: VC ; FC ; AFC ; AVC ; ATC MC? Minh hoạ loại chi phí lên đồ thị? Tìm mức giá sản lượng hoà vốn doanh nghiệp? Khi giá bán sản phẩm thị trường 5$, doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất hay đóng cửa? Tại sao? Nếu giá thị trường sản phẩm 37$, doanh nghiệp nên sản xuất sản phẩm để tối đa hoá lợi nhuận? Xác định lợi nhuận tối đa đó? 94 Bài 2: Một nhà độc quyền bán đứng trước đường cầu P = 11-Q, P tính ngàn đồng/sản phẩm Q tính ngàn sản phẩm Nhà độc quyền có chi phí trung bình không đổi ATC = ngàn đồng/sản phẩm 1.Hãy xác định đường doanh thu cận biên đường chi phí biên doanh nghiệp? Hãy xác định giá sản lượng tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp? Hãy tính mức lợi nhuận tính số Lerner thể mức độ độc quyền doanh nghiệp? Một quan điều tiết phủ ấn định giá tối đa ngàn đồng/sản phẩm Hãy xác định khối lượng sản phẩm lợi nhuận doanh nghiệp? Tính số Lerner thể mức độ độc quyền doanh nghiệp? Bài 3: Một DN cạnh tranh độc quyền có hàm cầu sản phẩm P = 16 - Q +24/Q hàm tổng chi phí TC = 43 + 4Q (giá chi phí tính $) 1.Viết phương trình biểu diễn loại chi phí: FC, VC, AFC, AVC, ATC, MC MR? xác định sản lượng, giá bán lợi nhuận doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu: a Tối đa hóa lợi nhuận? b Tối đa hóa doanh thu? Nếu phủ đánh thuế 2$/sản phẩm bán sản lượng tối ưu, giá bán lợi nhuận doanh nghiệp thay đổi nào? Bài :Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí trung bình : AC = + 2Q + 75/Q; Q sản lượng (sp) Xác định hàm cung sản phẩm ngắn hạn hãng Nếu giá thị trường 30$/sp mức sản lượng tối ưu cho hãng bao nhiêu? Nếu giá hạ xuống 10$ công ty có lãi hay lỗ vốn? Có nên tiếp tục sản xuất hay không? Bài :Hàm tổng chi phí hãng cạnh tranh hoàn hảo : TC = Q² + Q + 100 Viết phương trình biểu diễn chi phí ngắn hạn FC, ATC, AVC, MC hãng Hãng sản xuất sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận, giá bán thị trường 27$ Tính lợi nhuận lớn Xác định mức giá sản lượng hòa vốn hãng Giá đóng cửa hãng bao nhiêu? Bài 6: Một hãng có đường cầu sản phẩm : P = 15 – 0,05Q hàm tổng chi phí ngắn hạn : TC = 0,02Q² + Q Xác định mức giá sản lượng để hãng tối đa hóa doanh thu Xác định mức giá sản lượng để hãng tối đa hóa lợi nhuận Nếu Chính phủ thu thuế 1$/sp bán giá bán sản lượng tối đa hóa lợi nhuận cho hãng thay đổi nào? Nếu hãng có đường cầu nằm ngang : P = $ mức thuế làm thay đổi sản lượng hãng nào? Bài :Giả sử nhà độc quyền bán có đường cầu P = 11 – Q TC = 6Q Tính lợi nhuận tối đa, sức mạnh độc quyền bán số Lerner Tính khoản không nhà độc quyền gây 95 Bài : Cầu thị trường sản phẩm A : P = 100 – Q Thị trường nhà độc quyền khống chế Hàm chi phí nhà độc quyền : TC = 500 + 3Q + Q² Chi phí cố định hãng độc quyền bao nhiêu? Xác định nhuận tối đa hãng? Nếu hãng muốn tối đa hóa doanh thu lựa chọn mức giá sản lượng nào? Bài :Một hãng sản xuất xe máy độc quyền có hàm cầu sản phẩm : P = 2750 – (45/8)Q Trong P giá bán ($); Q sản lượng (chiếc) Hàm tổng chi phí hãng : TC = Q³/30 – 15Q² + 2.500Q Để bán 200 xe máy giá bán phải bao nhiêu? Khi tổng doanh thu hãng bao nhiêu? Tính hệ số co giãn cầu mức giá tối đa hóa lợi nhuận Hãng nên đặt mức giá để bán nhiều sản phẩm mà không bị lỗ vốn? Để tối đa hóa tổng doanh thu, hãng phải bán xe, với mức giá nào? Bài 10 : Công ty A công ty B sản xuất cạnh tranh với Vì nhà máy thiết bị đắt chi phí cận biên sản xuất thấp ( 5$/sp) ,hai hãng cạnh tranh việc lựa chọn sản lượng Cầu thị trường cho bảng sau : Giá ($) 22,5 Lượng (sp) 20 17,5 15 12,5 10 7,5 100 200 300 400 500 600 Giả sử hai hãng cố gắng hoạt động cartel phân chia thị trường Hãy tìm sản lượng tối đa hóa lợi nhuận cho hãng Bây xem xét vấn đề quan điểm hãng A Hãng A đoán hãng B sản xuất sản lượng giải câu a Hãy tìm giá bán sản lượng tối đa hóa lợi nhuận cho hãng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học, NXB Giáo dục, 1992 TS Nguyễn Như Ý tập thể tác giả, câu hỏi, Bài tập, Trắc nghiệm Kinh tế vi mô, NXB Thống kê, 1999 TS Vũ Kim Dũng chủ biên, Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô, Trường Đại học KTQD, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà nội 2006 TS Vũ Kim Dũng , Kinh tế vi mô trắc nghiệm, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, , NXB Lao động – Xa hội, Hà nội 2005 GS.TS Ngô Đình Giao, Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, 2000 PGS.Ts Nguyễn Văn Dần chủ biên, Kinh tế học vi mô (Học phần kinh tế học vi mô sở) , NXB Lao động – Xa hội, năm 2007 96 Chương 6: THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT Mục tiêu: Cung cấp cho người biết hiểu khái niệ , đặc điểm cung-cầu lao động, phương pháp xác định số lượng tối ưu, phân tích nhân tố tác động đến cung lao động, trạng thái thị trường lao động, đặc điểm thị trường vốn 6.1 CUNG – CẦU LAO ĐỘNG 6.1.1 Cầu lao động a Khái niệm Cầu lao động số lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn có khả thuê mức tiền công khác khoảng thời gian định b Đặc điểm - Cầu lao động cầu thứ phát, phụ thuộc vào cầu hàng hoá, dịch vụ thị trường - Cầu lao động thuộc vào giá lao động Khi giá lao động cao lượng cầu lao động doanh nghiệp thấp ngược lại W W2 D W1 L L1 L2 H6.1 Đường cầu lao động c Phương pháp xác định số lượng lao động tối ưu - Để đưa định thuê người lao động, người chủ phải xem xét người lao động mang lại chi phí bỏ để thuê họ Chi phí thuê lao động mức tiền công, phần lợi nhuận mang lại cho người chủ xác định dựa vào giá trị tiền phần đóng góp cho tổng sản phẩm Q Ta có: MPPl = (1) L MRPL = MRP2 x P0 Trong đó: + MRP2 sản phẩm doanh thu cận biên lao động + MRPL sản phẩm vật cận biên lao động + P0 giá bán sản phẩm - Người chủ doanh nghiệp mong muốn lao động có sản phẩm doanh thu cận biên vượt mức tiền công họ, tiếp tục thuê lao động sản phẩm doanh thu cận biên người lao động tăng thêm giảm tới mức mà có MRPL = WTT Ví dụ: Một người chủ thuê lao động hái nho, với mức tiền công 40.000đ/ngày Với diện tích vườn cố định (K) lao động biến đổi(L) Bảng 6.1: Lượng lao động lượng nho hái Số lao động người/ngày Tổng sản lượng 10 14 17 19 20 20 18 15 97 Bảng 6.2: Sản phẩm vật cận biên sản phẩm doanh thu cận biên Số lao động Sản lượng (người/ngày) Giá nho (1000đ) Sản phẩm vật cận biên Sp doanh thucận biên (1000đ) L Q P0 MPPL MRPL 0 20 0 20 100 10 20 100 14 20 80 17 20 60 19 20 40 20 20 20 20 20 0 18 20 -2 -40 15 20 -3 -60 Vậy người chủ thuê đơn vị lao động tối ưu, mức lao động có: MRPL = WTT = 40 000đ 6.1.2 Cung lao động a Khái niệm Cung lao động lượng lao động cung cấp số mà người lao động sẵn sàng làm việc mức lương khác khoảng thời gian định b Những nhân tố tác động đến cung lao động: + Mức lương công nhân: Khi mức lương thấp, mức tiền công tăng cung lao động tăng, nhiên mức tiền công tăng cao đến mức (người lao động cần làm có thu nhập cao) họ có xu hướng giảm thời gian làm việc, tăng thời gian nghỉ ngơi W W2 SL A W1 L1 L2 L H6.2 Đường cung lao động + Sự thoả mãn nhu cầu người Để thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần, người có nhu cầu lao động thực sự, lao động sáng tạo người nhu cầu tồn người + Các áp lực tâm lý xã hội: Những người công nhân tạo nên tập thể bè bạn hiểu biết lẫn nhau, yếu tố xã hội học làm tăng gắn bó người với lao động + Các áp lực kinh tế: Lòng khao khát vật chất áp lực kinh tế hấp dẫn tăng sức mạnh cho người lao động, với áp lực tâm lý xã hội ta muốn tăng mức tiêu dùng cần phải có thu nhập để thu nhập người phải có việc làm phải tích cực làm việc 98 + Phạm vi thời gian: Trong ngày người làm việc nghỉ ngơi Chúng ta làm việc toàn thời gian, thay vào người sử dụng số thời gian cho hoạt động nghỉ ngơi Điều có nghĩa hoạt động không làm việc có giá trị: Nghỉ ngơi để hồi phục khả lao động Nghỉ ngơi để vui chơi giải trí Nghỉ ngơi để thưởng thức hàng hoá dịch vụ mà ta mua + Lợi ích cận biên nghỉ ngơi giảm thời gian nghỉ tăng lên + Lợi ích cận biên lao động giảm thời gian lao động tăng lên + Hiệu làm việc tối ưu giá trị cận biên nghỉ ngơi giá trị cận biên lao động Trong thực tế việc định cung ứng lao động phụ thuộc lớn vào mức tiền công Mức tiền công thực tế yếu tố định mức cung ứng lao động 6.1.3 Cân thị trường lao động: - Thị trường lao động cân cung lao động cầu lao động Tại điểm E có DL = SL với mức lương W W0 lượng nhân công L0 Sl’ SL - Khi cầu lao động giảm (do suy E” thoái) từ DLD,L ta có điểm cân W2 E E, thị trường lao W0 động tiền công W1 L1 Ta có DL W1 < W2, L1< L0  lượng công E’ nhân bị giảm xuống ngành W1 DL L1 L2 L0 H 6.3 Cân thị trường lao động L - Khi cung lao động ngành giảm SL S’L(do đầu tư máy móc ngành khác lao động trở nên suất hơn, họ trả mức tiền công cao hơn) Tại điểm cân E”, thị trường lao động W2 L2 Ta có: W2 < W0, L2 < L0  lượng công nhân bị giảm xuống ngành 6.2 CUNG – CẦU VỀ VỐN 6.2.1 Cầu vốn - Cầu vốn doanh nghiệp phải dựa sở cầu dịch vụ vốn doanh nghiệp Tài sản tham gia vào trình kinh doanh giống yếu tố lao động, chủ doanh nghiệp phải xem xét thêm dịch vụ vốn đóng góp thêm vào giá trị sản lượng doanh nghiệp - Sản phẩm giá trị biên vốn (MVRK) giảm xuống lượng vốn tính đầu công nhân tăng lên R0 tiền thuê đơn vị vốn MVPK MVPK Mo Ko H6.4 Giá trị biên vốn 99 Mức vốn Qua đồ thị ta thấy mức giá thuê đơn vị vốn doanh nghiệp có lượng cầu K0 đơn vị dịch vụ vốn Đường R0 th MVPK thể cầu vốn doanh nghiệp - Đường sản phẩm giá trị biên vốn dịch chuyển lên yếu tố sau: + Sản phẩm hàng tăng giá, điều làm cho sản phẩm vật biên vốn có giá trị cao + Sự tăng mức độ sử dụng yếu tố kết hợp với vốn lao động để sản xuất sản phẩm + Tiến độ kỹ thuật làm tăng suất vốn vật yếu tố kỹ thuật khác, đầu vào doanh nghiệp 6.2.2 Cung vốn - Đối với toàn kinh tế ngắn hạn, tổng cung tài sản vốn máy móc, nhà cửa, xe cộ với dịch vụ mà cung cấp cố định Bởi đường cung đơn vị vốn ngắn hạn đường thẳng đứng - Trong dài hạn tổng lượng vốn kinh tế thay đổi nhiều thiết bị, nhà máy xây dựng để tăng dự trữ vốn, đồng thời số dự trữ vốn có bị hao mòn giảm hiệu suất + Việc cung ứng thị trường vốn phụ thuộc vào giá cho thuê + Trong dài hạn, giá thuê tài sản cao việc cung dịch vụ vốn nhiều dự trữ vốn thường xuyên nhiều hơn, đường cung dịch vụ vốn dốc lên Tiền Thuê Cung ngắn hạn S’ S Cung dài hạn Mức vốn H6.5 Cung ngắn hạn dài hạn 100 TÓM TẮT CHƯƠNG Cầu lao động số lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn có khả thuê mức tiền công khác khoảng thời gian định Cầu lao động cầu thứ phát, phụ thuộc vào cầu hàng hoá, dịch vụ thị trường Cầu lao động thuộc vào giá lao động Khi giá lao động cao lượng cầu lao động doanh nghiệp thấp ngược lại Để đưa định thuê người lao động, người chủ phải xem xét người lao động mang lại chi phí bỏ để thuê họ Chi phí thuê lao động mức tiền công, phần lợi nhuận mang lại cho người chủ xác định dựa vào giá trị tiền phần đóng góp cho tổng sản phẩm Cung lao động lượng lao động cung cấp số mà người lao động sẵn sàng làm việc mức lương khác khoảng thời gian định Khi mức lương thấp, mức tiền công tăng cung lao động tăng, nhiên mức tiền công tăng cao đến mức (người lao động cần làm có thu nhập cao) họ có xu hướng giảm thời gian làm việc, tăng thời gian nghỉ ngơi Cầu vốn doanh nghiệp phải dựa sở cầu dịch vụ vốn doanh nghiệp Tài sản tham gia vào trình kinh doanh giống yếu tố lao động, chủ doanh nghiệp phải xem xét thêm dịch vụ vốn đóng góp thêm vào giá trị sản lượng doanh nghiệp Đối với toàn kinh tế ngắn hạn, tổng cung tài sản vốn máy móc, nhà cửa, xe cộ với dịch vụ mà cung cấp cố định đường cung đơn vị vốn ngắn hạn đường thẳng đứng Trong dài hạn tổng lượng vốn kinh tế thay đổi nhiều thiết bị, nhà máy xây dựng để tăng dự trữ vốn, đồng thời số dự trữ vốn có bị hao mòn giảm hiệu suất CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Hãy trình bày khái niệm cầu lao động phân tích yếu tố ảnh hưởng tới cầu lao động? Câu 2: Hãy trình bày khái niệm cung lao động phân tích yếu tố ảnh hưởng tới cung lao động? Câu 3: Hãy trình bày khái niệm cầu, cung vốn phân tích yếu tố ảnh hưởng tới cầu, cung vốn? Câu 4: Trình bày phương pháp xác định lượng lao động, mức vốn tối ưu? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học, NXB Giáo dục, 1992 Robert S Pindyck, Daniel L Rubinfeld, Kinh tế vi mô, NXB Thống kê, Hà nội 1999 TS Vũ Kim Dũng chủ biên, Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô, Trường Đại học KTQD, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà nội 2006 TS Vũ Kim Dũng , Kinh tế vi mô trắc nghiệm, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, , NXB Lao động – Xa hội, Hà nội 2005 PGS.Ts Nguyễn Văn Dần chủ biên, Kinh tế học vi mô (Học phần kinh tế học vi mô sở) , NXB Lao động – Xa hội, năm 2007 TS Lê Bảo Lâm tập thể tác giả, Kinh tế vi mô, Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ chí minh, NXB Thống kê, 1999 101 Chương 7: NHỮNG HẠN CHẾ CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Mục tiêu: Phân tích rõ mặt hạn chế kinh tế thị trường như; Ảnh hưởng ngoại ứng, hàng hoá công cộng không cung ứng đầy đủ, phân hoá giàu nghèo xã hội, độc quyền sức mạnh thị trường độc quyền, chức công cụ phương pháp can thiệp Chính phủ nhằm hướng kinh tế đạt mục tiêu định 7.1 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 7.1.1 Ảnh hưởng ngoại ứng - Ảnh hưởng ngoại ứng tác động trình sản xuất tiêu dùng tới thành viên thứ ba không trực tiếp tham gia vào trình sản xuất tiêu dùng ảnh hưởng ngoại ứng mang tính tích cực mang tính tiêu cực, thành viên thứ ba không nhận toán hay phải trả chi phí thích hợp Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất đồ da thải chất độc dòng sông mà chịu chi phí nào, họ gây ô nhiễm dòng sông, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ cho người tiêu dùng nước sông Ngược lại, người xây bồn hoa làm đẹp cho khu phố, người hưởng tác đông từ việc trồng hoa mà chịu chi phí - Các ngoại ứng dẫn đến chênh lệch chi phí lợi ích cá nhân xã hội 7.1.2 Hàng hoá công cộng - Hàng công cộng loại hàng hoá mà người dùng người khác dùng được.Với sản phẩm công cộng, người tự hưởng thụ, lợi ích sản phẩm mang lại hưởng thụ người không làm giảm thiểu khả hưởng thụ người khác Ví dụ: Giao thông công cộng, y tế, giáo dục, quốc phòng an ninh - Nếu để cá nhân riêng lẻ đảm nhận cung cấp sản phẩm công cộng xảy tình trạng cung ứng không đầy đủ không cung ứng 7.1.3 Phân hoá giàu nghèo -Thị trường tự cạnh tranh tất yếu dẫn đến phân hoá theo khu vực, theo thu nhập theo giới tính Chủng tộc người hoạt động kinh tế giống gây nên bất bình thường 7.1.4 Độc quyền sức mạnh thị trường độc quyền - Trong thị trường canh tranh hoàn hảo định sản xuất hãng hướng theo tiêu chuẩn P = MC lợi ích cận biên người tiêu dùng - Trong thị trường độc quyền nhà sản xuất đặt MC = MR giá bán vượt qua chi phí biên - Các ngành độc quyền có xu hướng thu hẹp sản xuất hay sản xuất mức định giá bán cao.Trong lúc mở rộng sản xuất có lợi cho người tiêu dùng, cho xã hội P MC Pđ Ph D MR Qđ Qh H7.1 Ảnh hưởng độc quyền 102 Q - Quá trình thấy nhà độc quyền cắt giảm sản lượng Qh  Qđ tăng giá bán: Ph Pđ Như nhà độc quyền đầu tư nhiều, lợi nhuận đảm bảo Hơn nữa, người cung cấp hàng hóa dịch vụ nên doanh nghiệp độc quyền chịu sức ép cạnh tranh nên không chịu đổi mới, nâng cao trình độ quản lý để tăng xuất, hạ giá thành sản phẩm 7.2 CHỨC NĂNG CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 7.2.1 Chức kinh tế chủ yếu Chính phủ - Xây dựng pháp luật quy định quy chế Nhà nước đề hệ thống luật pháp, sở đề điều luật quyền sở hữu tà sảnvà hoạt động thị trường Chính phủ quyền cấp lập nên hệ thống quy định chi tiết, quy chế điều tiết …Nhằm tạo nên môi trường thuận lợi hành lang an toàn cho phát triển có hiệu hoạt động kinh tế - Ổn định cải thiện hoạt động kinh tế Chính phủ thông qua sách kinh tế vĩ mô sách thuế, kiểm soát số lượng tiền kinh tế, cố gắng làm giảm giao động lên xuống chu kỳ kinh doanh, hạn chế thất nghiệp, lạm phát - Tác động đến việc phân bổ nguồn lực Phân bổ nguồn lực có hiệu yêu cầu sống kinh tế Sự phẩn bổ khả thi phụ thuộc vào công nghệ nguồn lực mà kinh tế sẵn có Giá trị cuối phân bổ phụ thuộc vào sở thích người tiêu dùng Mọi phân bổ hiệu tập hợp định sở người tiêu dùng Các nguồn lực công nghệ làm cho số người giàu lên mà nghèo Chính phủ tác động đến phân bổ nguồn lực, cách tác động trực tiếp đến sản xuất qua lựa chọn Chính phủ, tác động đến khâu phân phối cho qua thuế khoản chuyển nhượng - Quy hoạch tổ chức thu hút nguồn đầu tư kết cấu hạ tầng Các yếu tố kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội điều kiện qua trọng để phát triển kinh tế xã hội đất nước Tầm quan trọng quy mô đòi hỏi nhà nước phải người đứng chăm lo từ khâu quy hoạch đến tổ chức thu hút đầu tư quản lý sử dụng 7.2.2 Các công cụ chủ yếu phủ tác động vào kinh tế a Chi tiêu phủ - Chi tiêu phủ có vai trò tích cực kinh tế thị trường, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cho sản xuất đời sống kinh tế xã hội, đối nội, đối ngoại, khoản chi tiêu phủ là: + Chi phí sản xuất kinh doanh sở hạ tầng cần thiết cho sản xuất đời sống + Chi cho an ninh quốc phòng + Chi cho dự án phát triển kính tế vùng địa phương + Các khoản chi khác Các khoản chi tiêu hàng hoá dịch vụ sử dụng trực tiếp yếu tố sản xuất tham gia vào phân chia nguồn lực khan xã hội Các khoản chi tiêu phủ toán chuyển nhượng trợ cấp xã hội, lương hưu, Nhà nước chuyển sức mua từ nguồn nhóm người tác dụng (nhóm người đóng thuế sang nhóm người tiêu dùng khác nhóm người nhận toán chuyển nhượng hay trợ cấp) - Chi tiêu Nhà nước kích thích cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường khả gia tăng lượng cung 103 b Thuế Thuế công cụ tài quan trọng để Nhà nước tác động vào kinh tế, nhằm điều chỉnh hoạt động đời sống kinh tế-xã hội Theo đối tượng đánh thuế chia thành loại thuế: -Thuế trực thu: Là đánh vào người sản xuất theo mặt hàng thu qui mô, loại thuế mà cá nhân nộp thuế thu nhập khoản tiền kiếm sức lao động, tiền cho thuế, cổ tức lãi suất -Thuế gián thu: Là đánh vào nguồn tiều dùng thông qua hệ thống giá Đánh vào việc tiêu thụ hành hoá dịch vụ -Thuế tài sản loại thuế đánh vào thân tài sản không phản ứng từ thu nhập để từ tài sản c Kiểm soát lượng tiền lưu thông Chính phủ tác động vào kinh tế công cụ mình; Chính phủ tác động vào mức cung ứng tiền tệ cho phù hợp với trạng thái kinh tế - Ngân hàng Nhà nước nơi kiểm soát lượng tiền, tăng nhanh số lượng tiền kinh tế bị suy thoái, để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng vượt qua suy thoái - Khi xảy lạm phát cao, Ngân hàng Nhà nước hạn chế giảm bớt lượng tiền lưu thông để giảm tỷ lệ lạm phát Ngân hàng thông qua việc điều chỉnh tỷ lệ lãi suất tiền gửi, cho vay đầu tư mà tác động vào tổng cung, tổng cầu cân cung cầu kinh tế quốc dân d Tổ Chức sử dụng hệ thống kinh tế nhà nước - Hệ thống kinh tế nhà nước công cụ đắc lực để định hướng phát triển, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường Đồng thời giải việc làm tăng trưởng cho ngân sách - Để điều tiết kinh tế tồn hệ thống kinh tế nhà nước tất yếu khách quan Vấn đề đặt quy mô cần thiết cấu ngành nghề hệ thống doanh nghiêp nhà nước - Chính phủ đảm nhiệm nhận sản xuất mặt hàng dịch vụ công cộng - Các hoạt động kinh tế Nhà nước phải nhằm tối đa hoá phúc lợi công cộng 7.2.3.Các phương pháp điều tiết Chính phủ Lựa chọn phương pháo điều tiết phải xuất phát từ mục tiêu việc việc điều tiết.Các mục tiêu thường đặt mức giá, mức sản lượng, mức lợi nhuận, thu nhập, lựa chọn mục tiêu thường trái ngược Nên phải có phương pháp thích hợp đạt mục tiêu mong muốn - Điều tiết giá Mục tiêu công đạt thông qua điều tiết lợi nhuận buộc giá bán phải phản ánh chi phí sản xuất Các DN độc quyền phải đặt giá = tổng chi phí bình quân (P = ATC) - Điều tiết sản lượng: Đây phương pháp điều tiết phổ biến nhất, Chính phủ buộc doanh nhiệp phải sản xuất mức sản lượng tối thiểu, mà sản lượng tối thiểu phải mức Qmin > Qđ nhờ giá giảm xuống đảm bảo lợi nhuận thoả đáng cho nhà độc quyền 104 7.3 SỬ DỤNG HỆ THỐNG KINH TẾ NHÀ NƯỚC ĐỂ QUẢN LÝ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 7.3.1 Vai trò kinh tế Nhà nước - Trong kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, hệ thống kinh tế nhà nước có vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân - Hệ thống doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò chủ yếu sản xuất cung ứng cho xã hội loại tư liệu sản xuất, hàng hoá dịch vụ công cộng - Hệ thống kinh tế Nhà nước công cụ vật chất quan trọng, với hệ thống công cụ, sách đòn bẩy khác để Nhà nước thực điều tiết vĩ mô kinh tế - Để thực vai trò chủ đạo doanh nghiệp Nhà nước phải: + Giữ vị trí then chốt, khâu quan trọng kinh tế + Là đầu tàu khai phá, phát triển ngành nghề mới, ngành nghề cần đầu tư lớn mà thành phần kinh tế khác điều kiện phát triển + Là trung tâm thu hút, lôi kéo thành phần kinh tế khác hình thành công ty mới, tập đoàn sản xuất lớn, phát huy ưu cạnh tranh + Đi đầu việc đổi kỹ thuật - công nghệ tiên tiến + Là hình mẫu lề lối, phong cách quản lý linh hoạt có hiệu cao, cách tạo nên động lực thúc đẩy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao tinh thần trách nhiệm thành viên 7.3.2 Hệ thống doanh nghiệp Nhà nước Việt nam - Những thành tựu: Từ thực đổi kinh tế, nước ta chuyển sang thời kỳ Môi trường hoạt động doanh nghiệp Nhà nước có biến đổi sâu sắc, cạnh tranh xuất ngày tăng, có nhiều doanh nghiệp Nhà nước thích nghi kịp thời với chế kinh tế thị trường Với sách kinh tế mở hội nhập, doanh nghiệp Nhà nước tiếp cận với thị trường mới, nguồn vốn, kỹ thuật – công nghệ đại, trình độ tổ chức sản xuất, quản lý kinh tế Nhiều doanh nghiệp nhà nước đứng vững phát huy vai trò định hướng, tạo điều kiện, trung tâm liên kết thành phần kinh tế khác phát triển Doanh nghiệp Nhà nước đóng góp lớn vào nguồn thu ngân sách nhà nước - Những tồn tại: + Trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm thấp + Hiệu sản xuất kinh doanh thấp, tỷ suất lợi nhuận không đủ bù tỷ lệ lạm phát, thu không đủ bù chi + Việc tổ chức quản lý hệ thống doanh nghiệp nhà nước nhiều yếu kém, bất cập, chậm trễ đổi 7.3.3 Phương hướng đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam - Đổi cấu hệ thống doanh nghiệp Nhà nước; Nhà nước tập trung vào nhóm hàng hoá, dịch vụ công cộng, nắm giữ ngành lĩnh vực then chốt khâu trọng yếu kinh tế, đảm đương hoạt động mà thành phần kinh tế khác điều kiện không muốn đầu tư KD - Đổi quan hệ sở hữu 105 + Khắc phục tình trạng chủ nhân đích thực cụ thể doanh nghiệp Nhà nước + Tạo chế động linh hoạt để thích ứng với kinh tế thị trường nước + Phải phát huy nhân tố người tạo động lực thúc đẩy người với tinh thần trách nhiệm cao, chủ động, sáng tạo công việc - Đổi chế quản lý + Doanh nghiệp Nhà nước thiết phải hoạt động theo chế thị trường, xoá bỏ hình thức bao cấp, chống độc quyền kinh doanh, phát triển cạnh tranh doanh nghiệp sở môi trường pháp lý, công trung thực với thước đo hiệu kinh tế + Phải hoạt động theo khuôn khổ pháp luật, bình đẳng với thành phần kinh tế khác + Phải tạo chế trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng, trách nhiệm chủ sở hữu, tính động người đạo kinh doanh phải xác định rõ ràng, phát huy vai trò làm chủ người lao động, tăng cường gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với hiệu kinh doanh DN + Phải tiến hành đồng việc đổi doanh nghiệp Nhà nước: Cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng hành quốc gia, xoá bỏ can thiệp sâu quan quản lý hành vào hoạt động kinh doanh + Hình thành công ty, tập đoàn kinh doanh lớn đủ sức chi phối điều tiết thị trường nước kinh doanh thị trường quốc tế, xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa với ba phận cấu thành quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, quan hệ quản lý kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa TÓM TẮT CHƯƠNG Kinh tế thị trường tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, bên cạnh có mặt hạn chế: ảnh hưởng ngoại ứng, hàng hoá công cộng không cung ứng đầy đủ, phân hoá giàu nghèo xã hội, độc quyền sức mạnh thị trường độc quyền…do Chính phủ thường phải tác động vào kinh tế công cụ sách kinh tế vĩ mô Chi tiêu phủ, sách thuế, kiểm soát lượng tiền lưu thông Tổ Chức sử dụng hệ thống kinh tế nhà nước… Chức kinh tế chủ yếu Chính phủ gồm: Xây dựng hệ thống pháp luật quy định quy chế Nhà nước, sở đề điều luật quyền sở hữu tài sản hoạt động thị trường, ổn định cải thiện hoạt động kinh tế, tác động đến việc phân bổ nguồn lực, quy hoạch tổ chức thu hút nguồn đầu tư kết cấu hạ tầng Các phương pháp điều tiết Chính phủ gồm: Điều tiết giá cả, điều tiết sản lượng Sử dụng hệ thống kinh tế Nhà nước để quản lý kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy phân tích khuyết tật kinh tế thị trường? Liên hệ với thực tế kinh tế Việt Nam? Hãy phân tích chức kinh tế chủ yếu Chính phủ? Các công cụ biện pháp mà Chính phủ thường sử dụng để hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường? Liên hệ với thực tế Việt Nam? Thực trạng phương thức đổi hệ thống doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học, NXB Giáo dục, 1992 TS Nguyễn Như Ý tập thể tác giả, câu hỏi, Bài tập, Trắc nghiệm Kinh tế vi mô, NXB Thống kê, 1999 TS Vũ Kim Dũng chủ biên, Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô, Trường Đại học KTQD, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà nội 2006 TS Vũ Kim Dũng , Kinh tế vi mô trắc nghiệm, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, , NXB Lao động – Xa hội, Hà nội 2005 107 [...]... trình Nguyên lý kinh tế học vi mô, Trường Đại học KTQD, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà nội 20 06 4 TS Vũ Kim Dũng , Kinh tế vi mô trắc nghiệm, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, , NXB Lao động – Xa hội, Hà nội 20 05 5 GS.TS Ngô Đình Giao, Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, 20 00 6 PGS.Ts Nguyễn Văn Dần chủ biên, Kinh tế học vi mô (Học phần kinh tế học vi mô cơ sở) ,... Bài tập, Trắc nghiệm Kinh tế vi mô, NXB Thống kê, 1999 3 TS Vũ Kim Dũng chủ biên, Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô, Trường Đại học KTQD, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà nội 20 06 4 TS Vũ Kim Dũng , Kinh tế vi mô trắc nghiệm, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, , NXB Lao động – Xa hội, Hà nội 20 05 5 GS.TS Ngô Đình Giao, Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, 20 00... trên: P = 20 - Q (1) TC = Q2 + 80 + 2 (2) Giả sử doanh nghiệp đưa ra mức LNmin phải đạt là: 8 USD Tìm Q ,P để TRmax trong điều kiện LNmin = 8 (USD) Giải Ta có: TR - TC = LNmin Theo đầu bài ta có: TR = 20 Q - Q2 74 TC = Q2 + 8Q + 2 20 Q - Q2 - (Q2 + 8Q + 2) = 8 20 Q - Q2 - Q2 - 8Q - 2 = 8 20 Q - Q2 - Q2 - 8Q - 2 - 8 = 0 - 2Q2 + 12Q - 10 = 0 - Q2 + 6Q - 5 = 0 Giải phương trình ta được: Q1 = 1(loại) Q2 = 5... MR = (TR)'Q Ta có: TR = P x Q = (20 - Q) Q = 20 Q - Q2 76 = (20 Q - Q2)' = 20 - 2Q Ta có: = (TC)'Q = (Q2 + 8Q + 2) ' = 2Q + 8 Theo điều kiện: MR = MC 20 - 2Q = 2Q + 8 => 20 - 2Q - 2Q - 8 = 0 - 4Q = - 12 12 => Q = = 3 (chiếc/giờ) 4 Thay Q = 3 vào (1) ta được: P = 20 - 3 = 17 (USD) Ta có: TPr = TR - TC TR = 17 x 3 = 51 (USD) TC = Q2 + 8Q + 2 = 32 + 8 x 3 + 2= 9 + 24 + 2 = 35 TPr = 51 - 35 = 16 (USD) Vậy... cầu và hàm chi phí: P = 20 - Q (1) TC = Q2 + 80 + 2 (2) Trong đó P tính = USD, Q tính bằng chiếc/ngày Tìm Q , P để doanh nghiệp đạt doanh thu tối đa Giải TRmax MR = 0 Ta có: MR = (TR)'Q Ta có: TR = P x Q = (20 - Q)Q = 20 Q - Q2 Vậy: MR = (TR)'Q = (20 Q - Q2)’ = 20 - 2Q Theo điều kiện đầu bài MR = 0 20 - 2Q = 0 => Q = 20 /2 = 10 (chiếc) Thay Q = 10 vào (1) ta được: P = 20 - 10 = 10 (USD) Thay P... sản lượng tối đa hoá lợi nhuận 72 Ví dụ: Sản xuất sản phẩm A được cho ở biểu sau: Bảng 4.7 Sản lượng, giá, doanh thu, chi phí và lợi nhuận Sản lượng (Chiếc) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Giá (1.000đ) 0 21 0 20 0 190 180 170 160 150 140 130 120 TR TC 0 21 0 400 570 720 850 960 1050 1 120 1170 120 0 100 25 0 360 440 150 180 690 810 950 1110 129 0 LN (TR-TC) -100 -40 40 130 21 0 27 0 27 0 24 0 170 60 -90 Ta thấy tại mức... Kinh tế học vi mô, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, 20 00 6 PGS.Ts Nguyễn Văn Dần chủ biên, Kinh tế học vi mô (Học phần kinh tế học vi mô cơ sở) , NXB Lao động – Xa hội, năm 20 07 82 Chương 5: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN Mục tiêu:Phân loại thị trường theo mức độ cạnh tranh, phân tích rõ hành vi của các doanh nghiệp trong trị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh... cho mỗi hãng 2 Bây giờ hãy xem xét vấn đề trên quan điểm của hãng A Hãng A phỏng đoán hãng B sẽ sản xuất sản lượng giải được ở câu a Hãy tìm giá bán và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận cho mỗi hãng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học, NXB Giáo dục, 19 92 2 TS Nguyễn Như Ý và tập thể tác giả, các câu hỏi, Bài tập, Trắc nghiệm Kinh tế vi mô, NXB Thống... cho ở hình bên K 120 Q = 100 Q = 60 60 Q = 28 30 10 20 40 L H4.7 Đồ thị biểu diễn hiệu suất qui mô Khi tăng gấp đôi mức đầu vào K từ 30 lên 60 và nức đầu vào L từ 10 lên 20 , đầu ra Q tăng hơn gấp đôi, từ 28 lên 60 Trong trường hợp này hiệu suất quy mô tăng dần Khi gia tăng tiếp tục gấp đôi các đầu vào K và L, đầu ra chỉ tăng từ 60 lên 100, trường hợp này hiệu suất quy mô giảm dần 4 .2. 4 Doanh thu và... được tính kinh tế của quy mô với chi phí bình quân và chi phí cận biên giảm dần Phân biệt giá cấp 2 có thể làm cho người tiêu dùng có lợi bằng vi c mở rộng sản lượng và hạ thấp chi phí (ví dụ cách tính cước của VNPT đối với cước dịch vụ điện thoại cố định nội hạt TP Hà Nội: 1 -20 0 phút giá 120 đ/phút, từ 20 1 400 phút giá 82 /phút…) - Phân biệt giá cấp 3 Nhà độc quyền phân khách hàng thành 2 hoặc nhiều ... 62 75 96 125 1 62 203 24 8 FC 50 50 50 50 50 50 50 50 50 VC 12 25 46 75 1 12 153 198 AFC - 50 25 16,7 12, 5 10 8,3 7 ,2 6,3 AVC - 8,3 11,5 15 18,7 21 ,8 24 ,7 ATC - 55 31 25 24 25 27 29 31 MC - 13 21 ... hành Kinh tế học vi mô, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, 20 00 PGS.Ts Nguyễn Văn Dần chủ biên, Kinh tế học vi mô (Học phần kinh tế học vi mô sở) , NXB Lao động – Xa hội, năm 20 07 82. .. hành Kinh tế học vi mô, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, 20 00 PGS.Ts Nguyễn Văn Dần chủ biên, Kinh tế học vi mô (Học phần kinh tế học vi mô sở) , NXB Lao động – Xa hội, năm 20 07

Ngày đăng: 06/12/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w