Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
3.1 KHÁI NIỆM - CHỦ THỂ - NGUYÊN TẮC HIỆU LỰC – BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 3.1.1 Khái niệm hợp đồng dân 3.1.2 Chủ thể hợp đồng dân 3.1.3 Nguyên tắc giao kết thực hợp đồng dân ` ` 3.1.1 Khái niệm hợp đồng dân Theo quy định Điều 388 Bộ Luật Dân 2005 “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” 3.1.2 Chủ thể hợp đồng dân Chủ thể hợp đồng dân bao gồm: Pháp nhân với pháp nhân; Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Trong đó: a) Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau ( Điều 84 Bộ Luật Dân 2005 ): - Được thành lập hợp pháp; - Có cấu tổ chức chặt chẽ; - Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; - Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập b) Cá nhân có đăng ký kinh doanh: Theo qui định pháp luật, người được cấp giấy phép kinh doanh đăng ký kinh doanh quan có thẩm quyền theo qui định đăng ký kinh doanh 3.1.3 Nguyên tắc giao kết thực hợp đồng dân Việc giao kết hợp đồng dân phải tuân theo nguyên tắc quy định Điều 39 Bộ Luật Dân 2005 sau: a) Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội; b) Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Việc thực hợp đồng phải tuân theo nguyên tắc sau đây: a) Thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thoả thuận khác; b) Thực cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau; c) Không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác 3.1.4 Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực (Điều 391 Bộ Luật Dân sự) Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực xác định sau: a) Do bên đề nghị ấn định; b) Nếu bên đề nghị không ấn định đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ bên đề nghị nhận đề nghị Các trường hợp sau coi nhận đề nghị giao kết hợp đồng: a) Đề nghị chuyển đến nơi cư trú, bên đề nghị cá nhân; chuyển đến trụ sở, bên đề nghị pháp nhân; b) Đề nghị đưa vào hệ thống thông tin thức bên đề nghị; c) Khi bên đề nghị biết đề nghị giao kết hợp đồng thông qua phương thức khác 3.1.5 Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân ( Điều 318 Bộ Luật Dân sự) Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bao gồm: a) Cầm cố tài sản b) Thế chấp tài sản: c) Đặt cọc : d) Ký cược: đ) Ký quỹ: e) Bảo lãnh : g) Tín chấp: a) Cầm cố tài sản : việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự; b) Thế chấp tài sản: Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên (sau gọi bên nhận chấp) không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Trong trường hợp chấp toàn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ bất động sản, động sản thuộc tài sản chấp Trong trường hợp chấp phần bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Tài sản chấp tài sản hình thành tương lai Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp Việc chấp quyền sử dụng đất thực theo quy định điều từ Điều 715 đến Điều 721 Bộ luật Dân quy định khác pháp luật có liên quan c) Đặt cọc : việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí quí, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng dân Việc đặt cọc phải lập thành văn Trong trường hợp hợp đồng dân giao kết, thực - tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; - bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác; d) Ký cược: việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí quí, đá quí vật có giá trị khác (sau gọi tài sản ký cược) thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê Trong trường hợp tài sản thuê trả lại bên thuê nhận lại tài sản ký cược sau trừ tiền thuê; bên thuê không trả lại tài sản thuê bên cho thuê có quyền đòi lại tài sản thuê; tài sản thuê không để trả lại tài sản ký cược thuộc bên cho thuê ; Nội dung hợp đồng dân ( Điều 402 Bộ Luật Dân sự) Tuỳ theo loại hợp đồng, bên thoả thuận nội dung sau đây: a) Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không làm; b) Số lượng, chất lượng; c) Giá, phương thức toán; d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; đ) Quyền, nghĩa vụ bên; e) Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; g) Phạt vi phạm hợp đồng; h) Các nội dung khác Những điều khoản phân thành ba loại khác để thỏa thuận văn HĐDS cụ thể : - Những điều khoản chủ yếu: Đây điều khoản bắt buộc phải có để hình thành nên chủng loại hợp đồng cụ thể được bên quan tâm thỏa thuận trước tiên thiếu điều khoản chủng loại hợp đồng văn hợp đồng dân giá trị Chẳng hạn hợp đồng mua bán hàng hóa phải có điều khoản số lượng hàng, chất lượng qui cách hàng hóa, giá cả, điều kiện giao nhận hàng, phương thức toán điều khoản chủng loại hợp đồng dân mua bán hàng hóa - Những điều khoản thường lệ: Là điều khoản pháp luật điều chỉnh, bên ghi không ghi vào văn hợp đồng dân Nếu không ghi vào văn hợp đồng dân coi bên công nhận phải có trách nhiệm thực qui định Nếu bên thỏa thuận ghi vào hợp đồng nội dung không trái với điều pháp luật qui định Ví dụ: điều khoản bồi thường thiệt hại, điều khoản thuế … - Điều khoản tùy nghi: Là điều khoản bên tự thỏa thuận với chưa có qui định nhà nước có qui định nhà nước bên phép vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh thực tế bên mà không trái với pháp luật Ví dụ: Điều khoản thưởng vật chất thực hợp đồng xong trước thời hạn, điều khoản toán vàng; ngoại tệ thay tiền mặt v.v… Phần ký hết hợp đồng dân a) Số lượng hợp đồng cần ký: Xuất phát từ yêu cầu lưu giữ, cần quan hệ giao dịch với quan ngân hàng, trọng tài kinh tế, quan chủ quản cấp v.v vấn đề quan trọng hợp đồng phải cố nội dung giống có giá trị pháp lý b) Đại diện bên ký kết: Mỗi bên cần cử người đại diện ký kết, thông thường thủ trưởng quan người đứng tên giấy phép đăng ký kinh doanh, pháp luật cho phép họ ủy quyền giấy tờ cho người khác ký Theo tinh thần pháp lệnh hợp đồng kinh tế từ có hiệu lực người kế toán trưởng không bắt buộc phải ký vào hợp đồng dân với thủ trưởng trước 3.2.4 Phụ lục Hợp đồng dân ( Điều 408 Bộ Luật Dân sự) Kèm theo hợp đồng có phụ lục để quy định chi tiết số điều khoản hợp đồng Phụ lục hợp đồng có hiệu lực hợp đồng Nội dung phụ lục hợp đồng không trái với nội dung hợp đồng Trong trường hợp phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với nội dung điều khoản hợp đồng điều khoản hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trong trường hợp bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với điều khoản hợp đồng coi điều khoản hợp đồng sửa đổi Việc lập ký kết văn phụ lục hợp đồng dân được áp dụng hợp bên hợp đồng cần chi tiết cụ thể hóa điều khoản hợp đồng dân mà ký kết hợp đồng dân bên chưa cụ thể hóa được Chẳng hạn : hợp đồng mua bán hàng hóa có thời hạn thực năm, lúc ký kết bên chưa qui định cụ thể số lượng hàng hóa giao nhận hàng tháng Trong trình thực hiện, tháng hai bên ký phụ lục để qui định rõ số lượng hàng hóa giao nhận tháng Thủ tục cách thức ký kết phụ lục hợp đồng dân : tương tự thủ tục cách thức ký kết hợp đồng dân Về giá trị pháp lý: phụ lục hợp đồng dân phận cụ thể không tách rời hợp đồng dân , có giá trị pháp lý như hợp đồng dân Cơ cấu văn phụ lục hợp đồng dân hợp đồng dân bao gồm phần văn hợp đồng dân (có thể bỏ bớt mục xây dựng hợp đồng dân ) 3.2.5 Sửa đổi hợp đồng dân ( Điều 423 Bộ Luật Dân sự) Các bên thoả thuận sửa đổi hợp đồng giải hậu việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong trường hợp hợp đồng lập thành văn bản, công chứng, chứng thực, đăng ký cho phép việc sửa đổi hợp đồng phải tuân theo hình thức 3.2.6 Chấm dứt hợp đồng dân ( Điều 424 Bộ Luật Dân sự) Hợp đồng chấm dứt trường hợp sau đây: Hợp đồng hoàn thành; Theo thoả thuận bên; Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân chủ thể thực hiện; Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện; Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng không bên thoả thuận thay đối tượng khác bồi thường thiệt hại; Các trường hợp khác pháp luật quy định 3.2.7 Huỷ bỏ hợp đồng dân ( Điều 425 Bộ Luật Dân sự) Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng bồi thường thiệt hại bên vi phạm hợp đồng điều kiện huỷ bỏ mà bên thoả thuận pháp luật có quy định Bên huỷ bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc huỷ bỏ, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Khi hợp đồng bị huỷ bỏ hợp đồng hiệu lực từ thời điểm giao kết bên phải hoàn trả cho tài sản nhận; không hoàn trả vật phải trả tiền Bên có lỗi việc hợp đồng bị huỷ bỏ phải bồi thường thiệt hại 3.2.8 Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân ( Điều 426 Bộ Luật Dân sự) Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên có thoả thuận pháp luật có quy định Bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc chấm dứt hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán Bên có lỗi việc hợp đồng bị đơn phương chấm dứt phải bồi thường thiệt hại 3.2.9 Thời hiệu khởi kiện hợp đồng dân Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải tranh chấp hợp đồng dân hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm 3.3 NGÔN NGỮ VÀ VĂN PHẠM TRONG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 3.3.1 Những yêu cầu sử dụng ngôn ngữ hợp đồng kinh tế Ngôn ngữ văn hợp đồng dân phải xác, cụ thể, đơn nghĩa a) Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ phải xác b) Ngôn ngữ hợp đồng phải cụ thể c) Ngôn ngữ hợp đồng phải đơn nghĩa Từ ngữ hợp đồng phải có chọn lọc chặt chẽ, thể mục đích chủ thể đề nghị ký kết hợp đồng, tránh dùng từ hiểu hai ba nghĩa; Ví dụ : "Bên B phải toán cho bên A ngoại tệ " ý đồ bên A muốn toán Euro trường hợp làm ăn với người thiện chí khác bên B lại toán USD ngoại tệ giá trị không ổn định, hiệu lực so với Euro Chỉ được sử dụng từ thông dụng, phổ biến văn HĐDS, tránh dùng thổ ngữ (tiếng địa phương) tiếng lóng Quan hệ hợp đồng dân quan hệ đa dạng với nhiều loại quan, đơn vị doanh nghiệp tư nhân miền đất nước, tình hình nhà nước lại mở rộng cửa cho giao dịch với nhiều cá nhân tổ chức nước ngoài, bên hợp đồng cần phải hiểu đúng, xác ý chí việc giao dịch nhanh chóng thành đạt, phải dùng tiếng phổ thông tạo điều kiện thuận lợi cho bên hiểu, dễ hiểu, tránh tình trạng hiểu lầm, dẫn tới việc thực hợp đồng sai, gây thiệt hại cho hai bên, Trong quan hệ với nước việc dùng tiếng phổ thông tạo tiện lợi cho việc dịch thuật tiếng nước ngoài, giúp cho người nước hiểu đắn, để việc thực hợp đồng có hiệu cao, giữ mối tương giao bền chặt lâu dài làm ăn phát đạt được, yếu tố quan trọng để gây niềm tin đối tác loại hợp đồng Trong văn hợp đồng dân không được tùy tiện ghép chữ, ghép tiếng, không tùy tiện thay đổi từ ngữ pháp lý kinh tế Trong văn hợp đồng dân không được dùng chữ thừa vô ích, không tùy tiện dùng chữ "v.v " dấu "?" dấu " “ Ví dụ: "Bên A không nhận bên B đưa loại hàng không qui cách thỏa thuận trên." Trong trường hợp bên B hy vọng khả bên A chấp nhận hàng sai quy cách mà bên A thực tế ý đó, nhưng người lập viết thừa dẫn tới sai lạc ý chí thỏa thuận hợp đồng dân 3.3.2 Yêu cầu văn phạm soạn thảo hợp đồng dân Văn phạm hợp đồng kinh tế phải nghiêm túc, dứt khoát Tính nghiêm túc, dứt khoát hành văn văn hợp đồng dân thể tính mục đích được ghi nhận cách trung thực, hoàn cảnh bên bàn luận để tiến hành làm ăn kinh tế nghiêm túc, tới nội dung thỏa thuận thiết thực, kết lợi ích kinh tế, hậu thua lỗ, phá sản, chí thân người ký kết đạo thực phải gánh chịu trừng phạt đủ loại hình thức cưỡng chế, từ cảnh cáo, cách chức đến giam cầm, tù tội kèm theo đền bồi tài sản cho chủ sở hữu giao cho họ quản lý Tóm lại hợp đồng dân thực chất phương án làm ăn có hai bên kiểm tra, chi phối lẫn nhau, nội dung tất nhiên chấp nhận mô tả dông dài, thiếu nghiêm túc, thiếu chặt chẽ dứt khoát Văn phạm hợp đồng dân phải rõ ràng, ngắn gọn đầy đủ ý a) Việc sử dụng từ ngữ xác, cụ thể dẫn tới hành văn rõ ràng, ngắn gọn, đòi hỏi việc sử dụng dấu chấm (.), dấu phẩy (,) phải xác, thể rõ ý, không được phép biện luận dài dòng, làm sai lạc nội dung thỏa thuận nghiêm túc bên, làm loãng vấn đề cốt yếu cần quan tâm điều khoản hợp đồng dân b) Đảm bảo yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng nhưng phải chứa đựng đầy đủ thông tin cần thiết nội dung mà hai bên cần thỏa thuận hợp đồng; ngắn gọn dẫn tới phản ảnh thiếu ý, thiếu nội dung biểu tắc trách, trọng mặt hình thức mà bỏ mặt nội dung, tức bỏ vấn đề cốt yếu hợp đồng dân Cách lập hợp đồng dân như bị coi khiếm khuyết lớn, chấp nhận được [...]... bảo đảm ` 2 Trong trường hợp các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định về biện pháp bảo đảm thì người có nghĩa vụ phải thực hiện biện pháp bảo đảm đó 3.1.6 Hợp đồng dân sự vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được ( Điều 423 Bộ Luật Dân sự) 1 Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 122 của Bộ luật này thì vô hiệu, cụ thể như sau : a) Người tham gia giao... các loại văn bản hợp đồng dân sự 1 Khái niệm văn bản hợp đồng dân sự Văn bản HĐDS là một loại tài liệu đặc biệt do các chủ thể của hợp đồng dân sự tự xây dựng trên cơ sở những quy định của pháp luật nhà nước về hợp đồng dân sự ; văn bản này có giá trị pháp lý bắt buộc các bên phải có trách nhiệm thực hiện các điều khoản mà các bên đã thỏa thuận và ký kết trong hợp đồng dân sự Nhà nước thực hiện sự... khoản đã được pháp luật điều chỉnh, các bên có thể ghi hoặc không ghi vào văn bản hợp đồng dân sự Nếu không ghi vào văn bản hợp đồng dân sự thì coi như các bên mặc nhiên công nhận là phải có trách nhiệm thực hiện những qui định đó Nếu các bên thỏa thuận ghi vào hợp đồng thì nội dung không được trái với những điều pháp luật đã qui định Ví dụ: điều khoản về bồi thường thiệt hại, điều khoản về thuế … -... kết hợp đồng dân sự 5 Về giá trị pháp lý: phụ lục hợp đồng dân sự là một bộ phận cụ thể không tách rời hợp đồng dân sự , nó có giá trị pháp lý như bản hợp đồng dân sự 6 Cơ cấu của văn bản phụ lục hợp đồng dân sự hợp đồng dân sự cũng bao gồm các phần như văn bản hợp đồng dân sự (có thể bỏ bớt mục căn cứ xây dựng hợp đồng dân sự ) 3.2.5 Sửa đổi hợp đồng dân sự ( Điều 423 Bộ Luật Dân sự) 1 Các bên... đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất; 3.2.2 Hình thức hợp đồng dân sự ( Điều 401 Bộ Luật Dân sự) 1.Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định 2 Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực,... về chủ thể hợp đồng Bao gồm các nội dung sau: a) Tên đơn vị hoặc cá nhân tham gia hợp đồng dân sự (gọi những là tên doanh nghiệp) b) Địa chỉ doanh nghiệp: c) Điện thoại, Telex, Fax, Email: d) Tài khoản mở tại ngân hàng: e) Người ký kết là người đại diện theo pháp luật g) Giấy ủy quyền: 3 Nội dung của hợp đồng dân sự ( Điều 402 Bộ Luật Dân sự) Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về. .. tuân theo các quy định đó 3 Hợp đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 3.2.3 Cơ cấu chung của một vãn bản hợp đồng dân sự 1 Phần mở đầu Bao gồm các nội dung sau : a) Quốc hiệu: Đây là tiêu đề cần thiết cho những văn bản mà nội dung của nó cớ tính chất pháp lý, riêng trong hợp đồng mua bán ngoại thương không ghi quốc hiệu vì các chủ... qui định của nhà nước hoặc đã có qui định của nhà nước nhưng các bên được phép vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh thực tế của các bên mà không trái với pháp luật Ví dụ: Điều khoản về thưởng vật chất khi thực hiện hợp đồng xong trước thời hạn, điều khoản về thanh toán bằng vàng; ngoại tệ thay tiền mặt v.v… 4 Phần ký hết hợp đồng dân sự a) Số lượng bản hợp đồng cần ký: Xuất phát từ yêu cầu lưu giữ, cần... trọng là các bản hợp đồng đó phải cố nội dung giống nhau và có giá trị pháp lý như nhau b) Đại diện các bên ký kết: Mỗi bên chỉ cần cử một người đại diện ký kết, thông thường là thủ trưởng cơ quan hoặc người đứng tên trong giấy phép đăng ký kinh doanh, pháp luật cho phép họ được ủy quyền bằng giấy tờ cho người khác ký Theo tinh thần pháp lệnh hợp đồng kinh tế từ khi nó có hiệu lực người kế toán trưởng... gửi và thanh toán do pháp luật về ngân hàng quy định; e) Bảo lãnh : là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Các bên cũng có thể thoả thuận về việc bên bảo lãnh ... đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Trong đó: a) Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau ( Điều 84 Bộ Luật Dân 2005 ): - Được thành lập hợp pháp; - Có cấu tổ chức chặt chẽ;... hợp bên có thoả thuận pháp luật có quy định biện pháp bảo đảm người có nghĩa vụ phải thực biện pháp bảo đảm 3.1.6 Hợp đồng dân vô hiệu có đối tượng thực ( Điều 423 Bộ Luật Dân sự) Giao dịch... dân Văn HĐDS loại tài liệu đặc biệt chủ thể hợp đồng dân tự xây dựng sở quy định pháp luật nhà nước hợp đồng dân ; văn có giá trị pháp lý bắt buộc bên phải có trách nhiệm thực điều khoản mà