1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng kinh tế học vi mô i chương 2 ths phan thế công

130 2,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Phân biệt cầu và lượng cầu• Cầu D là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố k

Trang 1

CUNG - CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT

ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG

CHỦ BIÊN: THS PHAN THẾ CÔNG

THAM GIA: TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ

Trang 2

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2

• Cung, cầu và thị trường

• Trạng thái cân bằng của thị trường

Trang 3

CẦU HÀNG HÓA HOẶC DỊCH VỤ

• Giá cả thị trường

• Phân biệt các khái niệm: cầu, lượng cầu và nhu cầu

• Biểu cầu và luật cầu

• Phương trình và đồ thị đường cầu

• Cầu cá nhân và cầu thị trường

• Các nhân tố tác động đến cầu

Trang 4

Giá cả thị trường

• Là thước đo bằng tiền của giá cả hàng

hóa Ký hiệu là P (Price)

• P chịu tác động bởi 3 quy luật: Cạnh

tranh, cung cầu và giá trị

• Đặc trưng của giá cả thị trường

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 5

Phân biệt cầu và lượng cầu

• Cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch

vụ mà người mua muốn mua và có khả

năng mua tại các mức giá khác nhau

trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố khác không đổi

• Lượng cầu (QD) là số lượng hàng hóa

hoặc dịch vụ cụ thể mà người mua muốn

mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã cho

trong một khoảng thời gian nhất định

Trang 6

Phân biệt cầu và nhu cầu

• Cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch

vụ mà người mua muốn mua và có khả

năng mua tại các mức giá khác nhau

trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố khác không đổi

• Nhu cầu: là những mong muốn, sở thích

của người tiêu dùng, nhưng có thể không

có khả năng thanh toán Ví dụ:…

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 7

Biểu cầu và luật cầu

• Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa giá

và lượng cầu

• Luật cầu: Số lượng hàng hóa được cầu

trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại P↑ ⇒ QD↓

P 10 8 6 4 2

Trang 8

HÀM CẦU (Demand function)

• Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm

cầu có dạng đơn giản: Qx = f(Px)

• Dạng hàm cầu cơ bản (Hàm cầu tuyến tính):

QD = a - bP hoặc P = (a/b) - (1/b)QD; a và b là các tham số, a > 0 và b > 0.

• Đồ thị đường cầu là đường dốc xuống về

phía phải có độ dốc âm.

• Xác định độ dốc của đường cầu:

' ( ) '

Trang 9

Q o

1020355580

Price of Corn CORN

Plot the Points

10 20 30 40 50 60 70 80

Trang 10

P

Q o

1020355580

Trang 11

P

Q o

1020355580

Price of Corn CORN

Plot the Points

10 20 30 40 50 60 70 80

Trang 12

Q o

1020355580

Trang 13

Q o

1020355580

Price of Corn CORN

Plot the Points

10 20 30 40 50 60 70 80

Trang 14

Q o

1020355580

Trang 15

Q o

1020355580

D

Price of Corn CORN

10 20 30 40 50 60 70 80

Trang 17

Q o

D

Price of Corn CORN

10 20 30 40 50 60 70 80

D’

Increase

in Demand

Increase

in Quantity Demanded

1020355580

30406080 +

Trang 18

Q o

1020355580

Trang 19

Q o

1020355580

D

Price of Corn CORN

10 20 30 40 50 60 70 80

10204060

D’

Decrease

in Demand

Decrease

in Quantity Demanded

Trang 20

Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu

• Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường

cầu: là sự thay đổi của lượng cầu do giá của chính hàng hóa đang xét thay đổi

• Sự dịch chuyển đường cầu: do các

nhân tố khác ngoài giá thay đổi ⇒ cầu

sẽ thay đổi ⇒ đường cầu dịch chuyển sang vị trí mới

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 21

chuyển đường cầu

Trang 22

Dịch chuyển đường cầu:

Di chuyển dọc theo đường cầu

Giá thay đổi

- sang phải giá như cũ, Q D

- sang trái giá như cũ, Q D

Trang 23

Các yếu tố tác động đến cầu

• Thu nhập của người tiêu dùng: xem xét đối với các loại hàng hóa (xa xỉ, cao

cấp, thông thường và thứ cấp)

• Giá của các hàng hóa liên quan trong

tiêu dùng: hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung

• Số lượng người tiêu dùng

Trang 25

Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu

Trang 27

Hàm cầu tổng quát

• Khi hàm cầu tổng quát có thể được thể hiện dưới dạng công thức tuyến tính:

Q D = a + bP + cM + dP R + eT + fPe + gN

• Các hệ số góc (b, c, d, e, f và g) đo ảnh hưởng đối

với lượng hàng hoá được tiêu thụ khi thay đổi một

lượng khác là không đổi Giá trị a là hệ số chặn.

T, Pe và N không đổi Khi hệ số góc của một biến

nhất định là số dương (âm), lượng cầu tỉ lệ thuận (tỉ lệ nghịch) với biến đó.

Trang 28

Cầu cá nhân và cầu thị trường

• Cầu thị trường bằng tổng các mức cầu cá nhân (từ cầu cá nhân ta có thể suy ra

được cầu thị trường)

• Trên đồ thị: đường cầu thị trường được

Trang 29

qua cầu cá nhân

Trang 30

cầu thị trường

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 31

cầu thị trường

Trang 32

Cung về hàng hóa và dịch vụ

• Phân biệt các khái niệm: Cung và lượng cung

• Biểu cung và luật cung

• Phương trình và đồ thị đường cung

• Các nhân tố tác động đến cung

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 33

Khái niệm cung và lượng cung

• Cung (S: Supply) là số lượng hàng hóa

hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán và

có khả năng bán tại các mức giá khác

nhau trong một khoảng thời gian nhất

định, các nhân tố khác không đổi

• Lượng cung (QS) là lượng hàng hóa hoặc

dịch vụ cụ thể mà người bán muốn bán và sẵn sàng bán tại mức giá đã cho trong

một khoảng thời gian nhất định

Trang 34

BIỂU CUNG

• Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa giá

cả và lượng cung.

• Luật cung: Số lượng hàng hóa được cung

trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi

giá của nó tăng lên và ngược lại.

Trang 35

HÀM CUNG (supply function)

• Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm

cung đơn giản có dạng: Qx = f(Px)

• Hàm tuyến tính: QS = c + dP hoặc P = -(c/d)

+ (1/d)QS; d là tham số dương, c = const.

• Đồ thị đường cung là đường dốc lên về

phía phải có độ dốc dương.

• Xác định độ dốc của đường cung:

' ( ) '

Trang 36

(S 2 ) (S 3 ) (S 1 )

(S) P

(S) trái: P không đổi, Q S

(S) phải: P không đổi, Q S

Trang 37

Xác định cung

SUPPLY SCHEDULE

$12345

P QCORNS

Various Amounts

520355060

Trang 38

P

Q o

60503520 5

P QS

Price of Corn

Quantity of Corn

CORN

Plot the Points

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 39

Q o

60503520 5

Trang 40

P

Q o

60503520 5

P QS

Price of Corn

Quantity of Corn

CORN

Plot the Points

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 41

Q o

60503520 5

Trang 42

Q o

60503520 5

P QS

Price of Corn

Quantity of Corn

CORN

Plot the Points

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 44

S P

Q o

60503520 5

P QS

Price of Corn

Quantity of Corn

CORN

Connect the Points

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 45

S P

Q o

60503520 5

P QS

Price of Corn

CORN

Trang 46

S P

Q o

Quantity of Corn

$54321

60503520 5

P QCORNS

8070604530

S’

Increase

in Supply

Increase

in Quantity Supplied

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 47

S P

Q o

60503520 5

P QS

Price of Corn

CORN

Trang 48

S P

Q o

60503520 5

Decrease

in Supply

Decrease

in Quantity Supplied

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 49

Các nhân tố tác động đến cung

1 Tiến bộ công nghệ (ứng dụng công nghệ

mới làm tăng năng suất)

2 Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình

sản xuất (chi phí sản xuất): tiền công, tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê vốn, tiền thuê đất đai,…

3 Số lượng nhà sản xuất trong ngành

Trang 50

8 Điều kiện thời tiết khí hậu.

9 Môi trường kinh doanh,…

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 51

Hàm cung tổng quát

• Do các nhân tố khác ngoài giá thay đổi sẽ làm thay đổi lượng cung cho nên ta có thể viết phương trình đường cung tổng quát

có dạng: Qs = g(P,P I ,P R ,T,Pe, F).

Trang 52

Hàm cung tổng quát

• Hàm cung tổng quát cho biết ra cách thức mà các biến

cùng quyết định lượng cung Về mặt toán học, hàm cung

tổng quát có dạng: Qs = g(P,P I ,P R ,T,Pe, F).

• Trong đó: Lượng cung của một loại hàng hóa hoặc dịch vụ

(Qs) được quyết định không chỉ bởi giá của hàng hóa

hoặc dịch vụ (P) mà còn bởi giá của các yếu tố đầu vào được sử dụng để sản xuất (P I), giá của hàng hóa liên

quan trong sản xuất (P R ), trình độ công nghệ (T), kỳ vọng

của nhà sản xuất về với giá cả trong tương lai của hàng

hóa (Pe), và số lượng doanh nghiệp hay năng lực sản

xuất của ngành (F)

• g được dùng với ý nghĩa ”hàm của” để phân biệt quan hệ

cung với với hàm cầu tổng quát

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 54

các nhân tố ngoài giá đến cung

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 55

Cung của hãng và cung thị trường

• Cung thị trường bằng tổng các mức cung

của các hãng

• Trên đồ thị: đường cung thị trường được

xác định bằng cách cộng theo chiều

ngang (trục hoành) các lượng cung của

từng hãng tương ứng tại mỗi mức giá

• Độ dốc của đường cung thị trường

thường thoải hơn đường cung của từng

hãng

Trang 56

của hãng và cung của thị trường

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 57

Cân bằng cung cầu trên thị trường

Trang 58

1020355580

$54321

60503520 5

200 B U Y E R S

200 S E L L E R S

12,00010,0007,0004,0001,000

P QS

BUSHELS

OF CORN

MARKET SUPPLY

Trang 59

S P

Q o

2,0004,0007,00011,00016,000

$54321

12,00010,0007,0004,0001,000

D

P Q

S

Price of Corn CORN

MARKET

CORN MARKET

Market Clearing Equilibrium

Trang 60

Cân bằng cung cầu

• là trạng thái mà khả năng cung ứng vừa

đủ cho nhu cầu trên thị trường

• (hoặc) là trạng thái trong đó không có sức

ép làm cho giá và sản lượng thay đổi

• Tại điểm cân bằng E ta có: QD = QS = Q0 và

Trang 61

Trạng thái dư thừa và thiếu hụt

• Khi giá trên thị trường khác với giá cân

bằng sẽ xuất hiện trạng thái dư thừa hoặc thiếu hụt

• Lượng giao dịch trên thị trường đều nhỏ

hơn lượng cân bằng trong cả hai trường

hợp trên

Trang 64

Trạng thái dư thừa và thiếu hụt

• Nếu giá thị trường P1 > P0 sẽ xuất hiện

trạng thái dư thừa (dư cung) hàng hóa

Trang 65

Trạng thái dư thừa và thiếu hụt

• Nếu giá thị trường P2 < P0 sẽ xuất hiện

trạng thái thiếu hụt (dư cầu) hàng hóa một lượng: ∆Q = QD – QS

• Sức ép của trạng thái thiếu hụt làm cho

giá tăng lên về mức giá cân bằng

Trang 66

S P

Q o

2,0004,0007,00011,00016,000

$54321

12,00010,0007,0004,0001,000

CORN MARKET

Surplus

At a $4 price more is being supplied than demanded

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 67

7

S P

Q o

2,0004,0007,00011,00016,000

$54321

12,00010,0007,0004,0001,000

D

P Q

S

Price of Corn CORN

MARKET

CORN MARKET

At a $2 price more is being demanded than

supplied

Shortage

Trang 68

7

S P

Q o

2,0004,0007,00011,00016,000

$54321

12,00010,0007,0004,0001,000

CORN MARKET

Shortage Surplus

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 69

S P

Q o

2,0004,0007,00011,00016,000

$54321

12,00010,0007,0004,0001,000

D

P Q

S

Price of Corn CORN

MARKET

CORN MARKET

Surplus

At a $4 price more is being supplied than demanded

Trang 70

7

S P

Q o

2,0004,0007,00011,00016,000

$54321

12,00010,0007,0004,0001,000

CORN MARKET

At a $2 price more is being demanded than

supplied

Shortage

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 71

7

S P

Q o

2,0004,0007,00011,00016,000

$54321

12,00010,0007,0004,0001,000

D

P Q

S

Price of Corn CORN

MARKET

CORN MARKET

Shortage Surplus

Trang 72

Sự thay đổi của cung khi cầu cố định

• Khi các nhân tố tác động đến cung thay

đổi còn các nhân tố tác động đến cầu

không đổi sẽ làm thay đổi cung Ví dụ:

Trang 73

Sự thay đổi của cầu khi cung cố định

• Khi các nhân tố tác động đến cầu thay đổi còn các nhân tố tác động đến cung không đổi sẽ làm thay đổi cầu Ví dụ:

Trang 75

và cung tăng: lượng và giá cân bằng sẽ tăng)

Trang 76

tăng và cung tăng: lượng cân bằng sẽ tăng,

còn giá cân bằng có thể không đổi)

Trang 77

(Ví dụ: khi cầu tăng và cung tăng, giá cân bằng

giảm, lượng cân bằng tăng lên)

Trang 78

Độ co dãn của cầu

• Độ co dãn của cầu theo giá

• Độ co dãn của cầu theo thu nhập

• Độ co dãn của cầu theo giá chéo

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 79

Độ co dãn của cầu theo giá

• Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích

• Công thức tính

• Các trường hợp co dãn của cầu theo giá

• Biểu thị các trường hợp trên đồ thị

• Mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá với doanh thu (chi tiêu cho tiêu dùng)

• Các nhân tố tác động đến độ co dãn

Trang 80

P

• là hệ số (tỷ lệ) giữa % thay đổi trong

lượng cầu so với % thay đổi trong giá cả

của hàng hóa đó

• Khi giá cả tăng 1% thì lượng cầu của

hàng hóa đó giảm bao nhiêu % và ngược

lại

• Hệ số co dãn của cầu theo giá đo lường

mức độ phản ứng của giá cả so với lượng cầu (các nhân tố khác không đổi

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 81

Công thức tính

' ( ) '

Q Q P Q P E

+ Giá trị của hệ số co giãn của cầu theo giá luôn

là một số âm và không có đơn vị đo

Trang 83

Các trường hợp của hệ số co dãn

1

D P

Trang 84

Biểu diễn các trường hợp co dãn

của cầu theo giá trên đồ thị

Trang 86

cầu theo giá dọc theo đường cầu

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 87

đường cầu càng thoải

Trang 88

Cầu co dãn nhiều Cầu kém co dãn

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 89

Hai trường hợp đặc biệt

Cầu co dãn hoàn toàn Cầu không co dãn

Trang 90

giá với TR (hoặc tổng chi tiêu - TE)

• Khi kinh doanh tại miền cầu co dãn nhiều, muốn tăng doanh thu, doanh nghiệp nên

giảm giá bán

• Khi kinh doanh tại miền cầu kém co dãn,

muốn tăng doanh thu, doanh nghiệp nên

tăng giá bán

• Doanh nghiệp kinh doanh tại miền cầu co

dãn đơn vị thì doanh thu sẽ lớn nhất Giá

tăng hay giảm, doanh thu đều không đổi

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 91

Biểu diễn trên đồ thị

Trang 92

theo giá với doanh thu

Sinh viên phải về nhà chứng minh 3 trường hợp đã nêu!

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 93

Q

D 10

Trang 95

doanh thu và ED:

1

D P

E <

: TR và P nghịch biến : TR và P đồng biến

P t ng, Qd gi m ít ă ả ->Tr tăng

1

D P

E >

1

D P

E <

Trang 96

ED(tt):

D

E

+

đ o

ái v ơ

ùi m o ä

t s o

á h a ø n g

l a â u

b e à n :

n g a é n

h a ï n

>

d a

øi h a ï n +

đ ơ

ùi v ơ

ùi m a ë

t h a ø n g

k h a ù c :

n g a é n

h a ï n

<

d a

øi h a ï n

thu nhập: chiếm tỉ trọng chi tiêu lớn trong thu nhập E D càng lớn

thời gian:

+ đối với một số hàng lâu bền:

EDngắn hạn >ED dài hạn.

+ đới với mặt hàng khác:

ED ngắn hạn < ED dài hạn.

BỢ MƠN KINH TẾ HỌC VI MƠ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 97

% thay đổi của giá

Thể hiện sự thay đổi của lượng cung khi

giá thay đổi 1%

Trang 98

• E S > 1: cung co giãn nhiều

• E S < 1: cung co giãn ít

• E s = 1: cung co giãn 1 đơn vị

• E S = 0: cung hoàn toàn không co giãn

• E S = : cung co giãn hoàn toàn

BỢ MƠN KINH TẾ HỌC VI MƠ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 100

số co dãn của cầu theo giá

• Sự sẵn có của hàng hóa thay thế: Nếu

một hàng hóa càng có nhiều hàng hóa

thay thế, cầu hàng hóa đó càng co dãn

• Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa càng cao, cầu hàng hóa đó càng co dãn

• Khoảng thời gian khi giá thay đổi: Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi càng dài,

hệ số co dãn của cầu theo giá càng lớn

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 101

Cầu co dãn theo thu nhập

• K/N: là hệ số phản ánh % thay đổi trong

lượng cầu so với % thay đổi trong thu nhập

Nói cách khác: Khi thu nhập thay đổi 1% thì

lượng cầu thay đổi bao nhiêu %.

• Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập đo

lường mức độ phản ứng của thu nhập của

người tiêu dùng so với lượng cầu (các nhân

tố khác không đổi).

Trang 102

Công thức tính hệ số co dãn của

cầu theo thu nhập

' ( )

Trang 103

Phân loại hệ số co dãn của cầu

Trang 104

Cầu co dãn theo thu nhập

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 105

Cầu co dãn theo giá chéo

• K/N: là hệ số phản ánh % thay đổi trong lượng

cầu của hàng hóa này so với % thay đổi trong

giá cả của hàng hóa kia Nói cách khác: Khi giá

cả của hàng hóa kia thay đổi 1% thì lượng cầu

của hàng hóa này thay đổi bao nhiêu %.

• Hệ số co dãn của cầu theo giá chéo đo lường

mức độ phản ứng của giá cả của hàng hóa kia

so với lượng cầu của hàng hóa này (các nhân tố khác không đổi).

Trang 106

Công thức tính hệ số co dãn của

cầu theo giá chéo

' ( )

Trang 107

dãn của cầu theo giá chéo

• Khi thì X và Y là 2 hàng hóa thay thế.

• Khi thì X và Y là 2 hàng hóa bổ sung

• Khi thì X và Y là 2 hàng hóa độc lập nhau

0

X Y

D P

E >

0

X Y

D P

E <

0

X Y

D P

E =

Ngày đăng: 06/12/2015, 02:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w