Bảo vệ chống sóng quá điện áp truyền từ đường dây vào trạm
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp chơng IV Bảo vệ chống sóng quá điện áp truyền từ đờng dây vào trạm Mở đầu : Khi sét đánh thẳng vào đờng dây hoặc đánh xuống mặt đất gần đờng dây gây nên quá điện áp khí quyển tác dụng lên cách điện của hệ thống. Những sóng xuất hiện bởi sét đánh vào đờng dây hoặc gần đờng dây không gây ra phóng điện mà truyền vào trạm sẽ gây ra nguy hiểm đối với các thiết bị. Nó có thể chọc thủng lớp điện môi gây phóng điện trên cách điện và ngay cả khi có phơng tiện bảo vệ hiện đại cũng vẫn đa đến sự cố trầm trọng nhất trong hệ thống điện. Tính toán sóng truyền vào trạm nhằm : - Bảo vệ chống sóng truyền từ đờng dây vào trạm nhằm đảm bảo các chỉ tiêu an toàn của cách điện với sóng quá điện áp. - Xác định chỉ tiêu bảo vệ sóng truyền vào trạm ( số 5 làm việc an toàn của trạm với sóng quá điện áp ) sau khi dự kiến đặt thiết bị. - Xác định chiều dài cần thiết của đoạn tới trạm cần bảo vệ. - Trên cơ sở những số liệu cần tính toán theo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, xác định số lợng, vị trí đặt chống sét van và các thiết bị bảo vệ khác một cách hợp lý. Chỉ tiêu bảo vệ chống sóng truyền vào trạm là một số liệu quan trọng, nó cho phép đánh giá mức độ an toàn với sóng quá điện áp của trạm. Tuy nhiên việc tính toán khá phức tạp, khối lợng tính toán lớn. Trớc hết do tham số sóng truyền vào trạm có số liệu rất khác nhau ( phụ thuộc vào tham số của dòng điện sét, vào kết cấu đờng dây, vị trí sét đánh . . . ). Do đó việc tính toán quá điện áp trong phạm vi không phải là một hay vài sóng nhất định mà phải tính toán với nhiều tham số khác nhau. Dựa vào đó tìm ra tham số giới hạn nguy hiểm của sóng truyền vào trạm, vợt quá giá trị này sẽ xảy ra phóng điện ở ít nhất một thiết bị nào đó trong trạm. Với trị số tới hạn của tham số sóng sét, biết phân bố xác suất của chúng ta có thể tính đợc chỉ tiêu sóng truyền vào trạm. NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 97 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp Tuy nhiên không giống tham số của dòng điện sét, tham số sóng truyền vào trạm không có phân bố xác suất chung cho các sóng truyền đến trạmvì nó rất khác nhau trong từng lới điện và trạm cụ thể. Việc xác định phân bố nà, đối với từng trạm cũng rất phức tạp nên ngời ta sử dụng một số giả thuyết đơn giản hoá. Một khó khăn nữa của việc tính bảo vệ chống sóng truyền vào trạm có khối lợng tính toán lớn. Trớc hết bài toán truyền sóng trong trạm với một số sóng có tham số cho tr- ớc truyền vào từ đờng dây đã khá phức tạp ( mạng nhiều nút và phải tính toán rất nhiều ). Thực tế ngời ta sử dụng phơng pháp đo đạc trực tiếp hay trên mô hình máy tính điện tử. Với những trạm đơn giản ngời ta có thể tính toán bằng phơng pháp lập bảng và việc tính toán các chỉ tiêu có thể thực hiện một cách dễ dàng. Còn đối với các trạm phức tạp thì khối lợng tính toán tơng đối lớn và việc tính toán cũng rất khó khăn. Do đó khi tính toán sóng truyền vào trạm ngời ta đa ra một số giả thiết để đơn giản hoá. I- Các yêu cầu kỹ thuật -Trong trạm biến áp có các thiết bị rất quan trọng, giá thành cao, cách điện của các thiết bị này lại rất yếu. Vì vậy bảo vệ của quá điện áp do sét đánh từ đờng dây truyền vào trạm có yêu cầu rất cao. Để bảo vệ chống sóng truyền vào trạm ngời ta dùng chống sét ống, chống sét van tăng cờng bảo vệ cho đoạn đờng dây gần trạm hoặc sử dụng đờng dây cáp, tụ điện, kháng điện . Để đảm bảo điều kiện làm việc bình thờng của chống sét van ta cần hạn chế dòng qua chống sét van không quá 5 đến 10 KA, dòng điện sét quá lơn sẽ gây nên điện áp d quá cao, ảnh hởng tới cách điện trong nội bộ trạm và có thể làm hỏng chống sét van. Trên cơ sở cấu trúc trạm xác định các chỉ tiêu bảo vệ chống sóng truyền vào trạm, đây là những số liệu quan trọng nó cho phép đánh giá mức độ an toàn với sóng quá điện áp của trạm. Do tham số của sóng từ đờng dây truyền vào trạm rất khác nhau ( phụ thuộc vào tham số của dòng điện sét, vào kết cấu của đờng dây, vị trí sét đánh . . . ). Do đó việc tính toán quá điện áp trong trạm không phải với một hay vài sóng nhất định mà phải tính với nhiều tham số khác nhau. Dựa vào đó tìm ra tham số tới hạn nguy hiểm của sóng sét truyền vào trạm, vợt quá trị số này sẽ xảy ra phóng điện ở ít nhất một thiết bị nào đó trong trạm. NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 98 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp Trong tính toán thiết kế tốt nghiệp do hạn chế thời gian thờng cho phép xác định quá điện áp xuất hiện trên cách điện của các thiết bị theo một hoặc vài sóng truyền vào trạm cho trớc. So sánh quá điện áp này với đặc tính phóng điện của thiết bị tơng ứng để đánh giá khả năng phóng điện. Coi rằng trạm an toàn nếu tất cả các đờng điện áp xuất hiện trên cách điện đều nằm dới đặc tính V-S của chúng. Do trạm đợc bảo vệ với mức an toàn cao nên khi xét độ bền cách điện của các thiết bị không kể đến hiệu ứng tích luỹ và đặc tính cách điện đợc lấy với điện áp xung kích. Thờng sóng quá điện áp xuất hiện trên cách điện có độ dài sóng lớn : biên độ bằng điện áp d trên chống sét xếp chồng với một điện áp nhảy vọt hoặc dao động. Vì thế phải lấy điện áp thí nghiệm phóng điện xung kích với sóng cắt và toàn sóng so sánh với toàn bộ đ- ờng cong sóng quá điện áp. II) Lý thuyết tính điện áp trên cách điện khi có sóng truyền: 1) Khái niệm : Việc tính toán quá điện áp do sóng truyền vào trạm có thể đợc thực hiện trên các mô hình hoặc tính toán trực tiếp. Dùng phơng pháp mô hình có thể cho phép xác định đờng cong tính toán nguy hiểm cho bất kỳ một trạm có kết cấu phức tạp. Nó cho phép giả thiết vấn đề một cách chính xác và nhanh chóng. Phơng pháp tính toán trực tiếp phức tạp là lập sơ đồ thay thế và dựa trên quy tắc sóng đẳng trị, phơng pháp lập bảng của các sóng tới để lần lợt tính toán trị số điện áp tại các nút chính. Ta biết rằng quá trình truyền sóng sẽ hoàn toàn xác định đợc nết ta xác định đợc sự biến dạng của sóng khi truyền trên đờng dây, xác định đợc sóng phản xạ và khúc xạ khi truyền tới các nút. Do sóng truyền trong trạm trên những khoảng cách không lớn giữa các nút nên ta có thể coi quá trình truyền sóng là không biến dạng. Sóng đợc truyền đi với tốc độ không đổi v trên đờng dây nên nếu có một sóng từ nút m nào đó tới nút x, tại nút m sóng có dạng U mx (t) thì khi tới x sóng sẽ có dạng U mx (t) = U mx (t - t) với t = v 1 NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 99 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp U mx v U mx l Hình 4 - 1 Từ đó ta thấy rằng nếu dùng phơng pháp lập bảng các giá trị của sóng phản xạ tại nút m đợc ghi trong một cột thì cột giá trị sóng đó tới nút x giống nh cột sóng phản xạ hồi tại nút m và chỉ lùi một khoảng thời gian. Việc xác định song phản xạ và khúc xạ tại một nút dễ dàng giải đợc nhờ quy tắc sóng Peterson và nguyên lý sóng đẳng trị. Theo quy tắc Peterson một sóng truyền trên đờng dây có tổng trở sóng Z đến một tổng trở tập chung Z x U t Z x Zx 2U t Z x Zx Ux Hình 4 - 2 Với sơ đồ này, sóng khúc xạ U X đợc tính nh điện áp trên phần tử Z X còn sóng phản xạ đợc tính theo công thức : U xm = U x U t ( 4.1 ) với U t là sóng tới nút x + Nếu Z và Z x là các thông số tuyến tính, U t là hàm thời gian có ảnh phức tạp hoặc toán tử thì có thể tìm U x bằng phơng pháp toán tử. + Nếu Z x là điện dung tập chung và U t có dạng đờng cong bất kỳ U x đợc xác định bằng một trong những phơng pháp giải gần đúng, ví dụ nh phơng pháp tiếp tuyến. + Z x là phi tuyến ( chẳng hạn nh tổng trở của chống sét van ) thì phải xác định U x bằng phơng pháp đồ thị. NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 100 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp Trờng hợp nút x có nhiều đờng dây đi tới thì có thể lập sơ đồ Peterson bằng cách áp dụng quy tắc sóng đẳng trị. ở đây sơ đồ tơng đơng vẫn giống nh khi chỉ có một đờng dây chỉ khác trị số nguồn phải lấy là 2U đt và tổng trở sóng phải lấy là Z đt với 2U đt và Z đt xác định theo các công thức sau : 2U đt = = n m mxmx tU 1 )('. ( 4.2 ) Trong đó : U mx (t) : sóng tới x từ nút m ( ở đây phải tính trị số của sóng khi đã tới x ) mx : hệ số khúc xạ mx = mx dt Z Z.2 ( 4.3 ) Z mx : tổng trở sóng của đờng dây nối nút m và nút x Z đt = = = n m mx Z 1 1 1 Z 1x // Z 2x // Z 3x . . Z nx ( 4.4 ) Sóng khúc xạ U x cũng đợc tính bằng các phơng pháp nh đối với trờng hợp có một đờng dây theo tính chất của Z x . 2 1 n m Zx x Hình 4 - 3 2) Xác định điện áp tại điểm nút bằng phơng pháp đồ thị : Nếu nh điểm nút có ghép điện cảm, điện dung hoặc phần tử phi tuyến và sóng tới có dạng bất kỳ thì việc xác định điện áp điểm nút bằng phơng pháp toán học th- ờng rất phức tạp. Trong các trờng hợp này ngời ta dùng phơng pháp đồ thị. a. Tác dụng của sóng bất kỳ lên điện CSV đặt ở cuối đờng dây : -Đối với chống sét van không có khe hở: NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 101 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp Giả thiết sóng tới U t (t) truyền theo đờng dây có tổng trở sóng Z tác dụng lên CSV có đặc tính V A : U CSV = f(i CSV ) nh hình vẽ : U I V - A Hình 4 - 4 U csv =f(i csv ) 2Ut Z U csv =f(i csv ) Hình 4 - 5 Ta có phơng trình :2.U t (t) = U csv + i csv . Z Để xác định điện áp ta dùng phơng pháp đồ thị biểu diễn nh hình vẽ : a b cd i U t 2Ut(t) U R = f(t) U R + i R .Z i R .Z U R =f(i R ) i R = f(t) I i I Hình 4 - 6 NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 102 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp Phần bên phải vẽ đờng đặc tính V A của điện trở và điện áp giáng lên tổng trở sóng Z có giá trị bằng i CSV . Z , sau đó xây dựng đờng cong U CSV + i CSV . Z. Phần bên trái vẽ quan hệ 2.U t (t). ứng với với một giá trị bất kỳ của sóng tới sẽ xác định đ- ợc điểm a trên đờng cong 2U t (t) và điểm b trên đờng U CSV + i CSV . Z. Từ b dóng thẳng thẳng xuống gặp đờng đặc tính V A sẽ đợc điểm c cho cặp nghiệm ( U CSV ; i CSV ). Quan hệ của U CSV theo thời gian đợc vẽ bằng cách từ điểm c kéo đờng thẳng ngang cho cặp đờng thẳng đứng vẽ từ điểm a chúng giao nhau ở điểm d, đó là một điểm của đờng cong U CSV (t). Độ chênh lệch giữa hai đờng cong U t (t) và U CSV (t) cho ta sóng phản xạ từ phía điện trở phi tuyến trở về đờng dây. b. Sóng bất kỳ tác dụng lên điện dung đặt ở cuối đờng dây ( phơng pháp tiếp tuyến ) Thực chất phơng pháp này là giải đồ thị bằng phơng trình vi phân dạng : )(tFay dt dy =+ Xét với điện dung ở cuối đờng dây và giả thiết điện dung đợc nạp sẵn với điện áp U c0 . Ta có sơ đồ Peterson nh hình vẽ : Hinh 4-8 U R =f(i R ) Z 2Ut C U CO Ut Z C i c Từ sơ đồ Peterson ta có : 2U t (t) = i C . Z + U C 2U t (t) = Z . C C C U dt dU + Đặt T = Z . C ta có )( 21 tU T U Cdt dU tC C =+ T UtU t U Ct C 1 ))(2( = NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 103 Hình 4 - 7 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp U C = [ 2U t (t) U C ] T t U C (t + t ) = U C (t) + U C Thờng chọn các khoảng t đều nhau nhng có độ chính xác cần thiết sao cho các khoảng phân chia t trùng với các điểm đặc biệt. III) Tính toán bảo vệ sóng qúa điện áp truyền vào trạm : 1) Mô tả trạm cần bảo vệ : - Các thiết bị chính cần đợc bảo vệ : + Máy biến áp + Thanh góp + Các thiết bị trong trạm. 2) Lập sơ đồ thay thế tính toán trạng thái sóng của trạm : - Sơ đồ thay thế 1 sợi trạm 220 kV(xét cho 1 thanh góp): D1 DCLDCL MC D4 DCL DCLMC AT1 DCL DCL DCLDCL DCLDCL DCLDCL DCL MC MC MC MC D2 D3 CSV BU AT2 Hình 4 - 8 Xác định sơ đồ trạng thái sóng nguy hiểm. - Sơ đồ xuất phát thờng phức tạp do đó để quá trình tính toán không phức tạp ta cần có sự dơn giản hoá hợp lý. Dựa vào sơ đồ đầy đủ phân tích sơ bộ tìm ra trạng thái bất lợi nhất. Thờng là trạng thái vận hành mà thiết bị cần bảo vệ ( máy biến áp , máy cắt ) ở xa chống sét van quá trình lan truyền sóng trên đờng dây ít qua các nút có điện dung tập chung và nhiều đờng dây rẽ nhánh. - Sơ đồ thay thế đợc lập nh sau : NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 104 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp Dựa vào trạng thái sóng nguy hiểm lập sơ đồ thay thế ở trạng thái này. Trong sơ đồ thì đ- ờng dây, thanh góp đợc thay thế bằng mạch gồm nhiều chuỗi phần tử hình , điện cảm và điện dung lấy theo tổng trở sóng và tốc độ truyền sóng của chúng. Trong tính toán thờng lấy gần đúng tổng trở sóng Z = 400 cho cả đờng dây và thanh góp. Tốc độ truyền sóng lấy V = 300 m / s . Các thiết bị khác đợc thay thế bằng các điện dung tập chung tơng đơng. Các giá trị điện dung này có thể tra trong các bảng. Ta có sơ đồ thay thế nh hình vẽ : I 20 10 12,5 1500pF500pF 10 10 12,5 10 10 10 300pF CVS 500pF60pF 2 3 4 60pF 60pF 60pF 60pF 833pF Hình 4 - 9 Sơ đồ thay thế trong trạng thái nguy hiểm Trong sơ đồ điện dung có giá trị nh sau : + Máy biến áp : C MBA = 1500 pF + Dao cách ly : C DCL = 60 pF + Máy biến áp đo lờng : C BU = 300 pF + Máy cắt : C MC = 500 pF + Thanh góp : C TG = C TG0 . l C TG0 = pF VZ 33,8 300.400 1 . 1 == l = 100 m : chiều dài thanh góp C TG = 8,33 . 100 = 833 ( pF ) Các giá trị này đợc tra trong bảng 4 1 (Tài liệu hớng dẫn thiết kế tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp của tác giả Nguyễn Minh Chớc) - Sơ đồ trạng thái sóng rút gọn: NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 105 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp Từ sơ đồ thay thế trạng thái sóng nguy hiểm ta rút gọn sơ đồ về 4 điểm. + Điểm 1: Điểm đặt tại cách ly đờng dây. + Điểm 2: Điểm đặt tại thanh góp 220 KV của trạm biến áp. + Điểm 3: Điểm tại máy biến áp đang có sóng sét truyền từ đờng dây đến + Điểm 4 : Điểm đặt tại chống sét van. Từ sơ đồ ta có khoảng cách giữa các điểm nh sau : + Khoảng cánh giữa điểm 1 và 2 : L 12 = 30 m + Khoảng cách giữa điểm 2 và 3 : L 23 = 45 m + Khoảng cách giữa điểm 2 và 4 : L 24 = 30 m Ta có sơ đồ thay thế trạng thái sóng nguy hiểm khi rút gọn nh hình vẽ : C 2 3 30 C 4 CVS 4 1 2 C 1 Z=400( ) U 50%đt 45 30 C 3 Hình 4 10 Sơ đồ thay thế rút gọn của trạng thái sóng nguy hiểm - Ta qui điện dung về các điểm cần xét theo qui tắc phân bố lực : Giả sử điện dung C ở vị trí 0 qui đổi về điểm 2 điểm nút A và B theo công thức : C A = C BA B LL L + C B = C BA A LL L + NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 106 [...]... bớc trớc đó Quá trình tính toán đợc lặp đi lặp lại giữa các nút 4và 2 4) Dạng sóng quá điện áp truyền vào trạm Với trạm cần bảo vệ ta tiến hành tính toán với dạng sóng xiên góc có biên độ bằng điện áp U50% cách điện trờng dây Ta có phơng trình dạng sóng nh sau : U= a.t U 50% t < ds t > ds NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 112 ... lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 107 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp * Nút 1 Là nút có hai đờng dây đi với tổng trở sóng Z = 400 ( ) Tổng trở tập trung là điện dung C1 Từ đây ta có sơ đồ Peterson nh hình vẽ Hình 4 - 12 Ta có sóng phản xạ từ nút 1 về nút 2 là U12: U12 = U1 U21 Là sóng tới nút 1; U21 là sóng phản xạ từ nút 2 về nút 1 ; U21 là sóng tới nút 1 do sóng phản xạ U21 đi từ nút 2 Xét với... - khóa 1 trạm hảI dơng 111 t TC 3 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp * Nút 4 Là nút có một đờng dây đi tới với tổng trở sóng Z = 400 Tổng trở tập trung là điện trở phi tuyến của chống sét van, do đó cần tính bằng phơng pháp đồ thị Từ đây ta có sơ đồ Peterson nh hình vẽ U24 Zđt 4 ir Z=400( ) 2Uđt C CVS C CVS Trong sơ đồ trên Zđt nối với chống sét van không khe hở ZnO lắp song song với điện dung... 45 45 45 10 10 + CBU = 60 + 300 = 320 ( pF ) 30 30 3) Thiết lập phơng pháp tính điện áp với các nút trên sơ đồ rút gọn a Thời gian truyền sóng giữa các nút : - Thời gian truyền sóng giữa nút 1 và 2 : t12 = L12 30 = = 0,1( às ) v 300 - Thời gian truyền sóng giữa nút 2 và 3 : t23 = L23 45 = = 0,15( à s ) v 300 - Thời gian truyền sóng giữa nút 2 và 4 : T24 = L24 30 = = 0,1( à s ) v 300 Ta chọn t = 0,05... đờng dây đi tới với tổng trở sóng Z = 400 ( ) Tổng trở tập trung la điện dung C2 = 1349,6 (pF) ta có sơ đồ Peterson nh hình NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 109 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp Hình 4 - 13 Sau khi tính đôi với nút 1 trong khoảng t < 2.t12 thì phải bắt đầu xét nút 2 Tại nút 2 có ba đờng dây nối với điện dung do đó ta cũng áp dụng phơng pháp tiếp tuyến ở đây sơ đồ Peterson... vậy đối với sóng tới nút 1) Ta có U21 chậm sau U21 một khoảng thời gian t = 2.t12 = 0,2 ( à s) Còn U21 theo quy ớc lấy gốc thời gian ở đây không cần tính sóng phản xạ U10 Theo các công thức 4 -2, 4 3, 4 4 ta có Zdt = Z 2 = 400 2 = 200 ( ) = Hệ số khúc xạ tại điểm 1 : 2.Udt = n m =1 2.Zdt Z = 2.200 400 =1 ' m1 U m1 = U01 + U21 U01 Sóng từ đờng dây tới nút 1 U21 - Sóng tới từ nút 2 truyền về nút... U2(t) Điện áp phản xạ tại nút 2: U21 = U2 + U12 U23 = U2 + U32 NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 110 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp U24 = U2 + U42 Trong khoảng thời gian(tơng đối với nút 2): t < 2.t42 = 0,2 à s < 2.t23 thì U32 = U42=0 Sau khi tính đợc U2 trong khoảng thời gian t = 2.t12 cần trở về nút 1, tiếp theo lại xem nút 2 * Nút 3 Là nút có ba đờng dây đi tới với tông trở sóng. .. đợc từ nút 1 Đồng thời quá trình tính toán nút 2 lại phải chú ý đến sóng phản xạ từ nút 3 và nút 4 trở về Trong khoảng thời gian tơng đối với nút 2: t < 2.t23 thì U32 = 0 t < 2.t24 thì U42 = 0 Trong khoảng thời gian lớn hơn thì tơng ứng phải tính toán đợc các sóng phản xạ từ nút 3 và nút 4 trở về, tức là phải xét các nút này trớc Sau khi tính toán nút 2 trong khoảng kể trên, lại cho phép tính thêm quá. .. Icsv.Zdt = 2.U24 = 2.Udt Ta có U24 là sóng phản xạ từ nút 2 truyền tới : U24 = U2 U42 U42 = U4 U24 U24 = U24(t 2.t24) Khi t < 2.t24 = 0,2 à s thì U42 = 0 do đó U24 = U2 Ta tính ngay đợc U4 trong khoảng này bằng phơng pháp đồ thị(dựa vào Udt, Zdt và đặc tính V A của chống sét van) Khi t > 2.t42 = 0,2 à s thì U42 0 nhng vẫn có thể tính đợc tiếp vì đã có U3 ở bớc trớc đó Quá trình tính toán đợc lặp đi lặp... U32+U42) Trong công thức trên Um2 là các sóng tới 2 do các sóng phản xạ từ 1,3 và 4 truyền về Khi thời gian(tơng đối với nút 2): T < 2.t24 = 0,2 à s < 2.t23 = 0,3 à s thì U32 = 0 và U42 = 0 Do đó : 2.Udt = 0,667.U12 với U12 = U12(t 2.t12) Bớc đầu đã có U12 trong khoảng thời gian (tơng đối đối với nút 2) t < 2.t12 Biết 2.Udt, Zdt và C2 tính đợc điện áp nút 2 theo phơng pháp tiếp tuyến Ta có : T = Zdt.C2 = . 10 + 60 12,5 45 + 500 22,5 45 + 60 32,5 45 + 60 20 30 = 1 349 ,6 ( pF) + C 3 = C CL 12,5 45 + C MC 22,5 45 + C CL 32,5 45 + C MBA . U 42 = U 4 U 24 U 24 = U 24 (t 2.t 24 ) Khi t < 2.t 24 =