1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bảo vệ chống sét cho trạm biến áp 220/110kV và đường dây 220kV

85 676 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 5,02 MB

Nội dung

Thiết kế bảo vệ chống sét cho trạm biến áp 220/110kV và đường dây 220kV

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC KY THUAT CONG NGHE

KHOA DIEN - DIEN TU

Luận Văn Tốt Nghiệp

Đề tài:

MÔ PHỦNG ĐƯỜNG BñY TRŨNG VÙNG TIẾP bẬN TREN ING 1010R

GVHD :TS.H6 Ngoc Bá

Sinh viên : Trần Nguyễn KimPhát

Trang 2

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trên ING 1010H

Lời Biới Thiệu

Ngày nay việc di chuyển bằng đường hàng không ngày càng phổ biến, tần xuất đi lại của các máy bay dân dụng cũng theo đó tăng lên Do đó, việc

kiểm soát đi lại của các máy bay trên một lãnh thổ nhất định hay cịn gọi là kiểm sốt không lưu (KSKL) là hết sức cần thiết và quan trọng Ngoài các

quy tắc không lưu và công tác không lưu được quy ước quốc tế, thì việc điều hành bay trong mỗi một lãnh thổ cũng được đưa ra để phù hợp với từng vị trí địa lý của mỗi một lãnh thổ đó, trong đó việc điều hành bay trong vùng tiếp cận bay là một điển hình

Điều hành bay trong vùng tiếp cận là rất quan trọng, nó giúp cho các

máy bay tiếp cận và hạ cánh một cách an toàn trong mọi điều kiện nhờ các

kiểm sốt viên khơng lưu trực tiếp hướng dẫn phi công điều khiển máy bay

Trong điều hành bay có hai loại, bay đường dài và tiếp cận bay Chương trình

“Mô phỏng đường bay” nhằm giúp cho các kiểm soát viên được thực hành các kỹ thuật trong công tác điều hành bay trong cả hai loại đường bay trên trước

khi tham gia vào công việc thực tế Nó hết sức cần thiết để hạn chế tối đa

những sai sót mà các KSV có thể gặp phải khi tham gia vào việc điều hành

bay

Dé tài “Mô phỏng đường bay trong vùng tiếp cận trên ING 1010R” cũng

khơng ngồi mục đích đó, nhưng nó chỉ dừng ở việc thực hiện mô phỏng các

đường bay nội địa, việc tiếp cận và hạ cánh xuống sân bay Quốc tế Tân Sơn

Nhất

Nội dung chính của đề tài :

1 Giới thiệu tổng quan về tầm quan trọng của RADAR trong điều

hành bay

2 Giới thiệu quy tắc không lưu trong vùng tiếp cận sân bay Tân

Son Nhat

Trang 3

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Can Trén ING 1010R

t .Ỏ ỎỎ ồỎồồỎồỒ.ừ -ẦỖ Ằ-ỶẼỪẰƑ,ợẵẳaaơờơnn

Mục Lục

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn .- c<cc<+ se trang 1

Nhận xét của giáo viên phản biện . ‹- + cc<s> trang 2 Lời Biới Thiệu - —- trang 3

Mục Lụt -.-.-. -SŸ nen hhhhhheeeee trang 4

Chudng 1: TONG QUAN VE VI TRI RADAR TRONG VIEC DIEU HANH HOAT BONG CUA

MÁY BAY - SH TS TS TS ng ng 1111111 1 ke trang 7

1.1 TONG QUAN VE RADAR 1.1.1 -RADAR

1.1.2 - PHAN LOAI RADAR

1.1.2.A.1 - Phân loại theo tính chất hoạt động

1.1.2.A.2- Phân loại theo nhiệm vụ .- {nề trang 10 1.1.2.A.3- Phân loại theo bước sóng

1.1.2.B RADAR SƠ CAP VA RADAR THU CẤP . - trang 11

1.1.2.B.1- Radar sơ cấp (Primary Surveillance Radar-PSR) 1.1.2.B.1.1- Nguyên lý hoạt động

1.1.2.B.1.2- Sơ đổ khối cơ bản của hệ thống radar sơ cấp

1.1.2.B.2- Radar thứ cấp (Secondary Surveillance Radar — SSR) trang 13

1.1.2.B.2.1- Nguyên lý hoạt động

1.1.2.B.2.2- Sơ đồ khối cơ bản của hệ thống radar thứ cấp

1.2 THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI - ING 1010R -= - trang 15

1.2.1 - MỤC ĐÍCH

1.2.2 - CÁC THIẾT BỊ KẾT HỢP:

1.2.3 - ING 1010R -c ng nh nh trang 16

1.2.3.1 - Tổng quan

1.2.3.2 - Các chức năng chính

1.2.3.2.1 - Chức năng phát hình ảnh tín hiệu tổng hợp - trang 17

1.2.3.2.2 - Chức năng chuyển đổi hình ảnh radar (TDD

1.2.3.2.3 - Chức năng kiỂm tra - sàn se trang 18

1.2.3.2.4 - Cung cấp nguồn

Trang 4

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trên ING 1010R

ừẮẳẳẮ šẽ -ar-r.raơdddnơơơnzơơơnn

1.2.3.3.2 —- Cấu tạo

1.2.3.4— Bộ chuyển đổi hihh anh số (TTE 173) - trang 19 1.2.3.4.1- Téng quan

1.2.3.4.2 —CAU ta ccccccccccccccececcsccueeeneaeceneeeeneeeeaeeeaeneaeaenenes trang 20

1.2.3.4.2.1— Nhóm lại - Trộn lẫn

1.2.3.4.2.2— Sự thu nhận - ‹ - né S1 se trang 21 1.2.3.4.2.3 - Bộ nhớ góc quay - việc chia chu kỳ hay chia góc được lặp lại

1.2.3.4.2.4— Sự chuyển đổi toạ độ (góc, bán kính) thành (X,Y) trang 22

1.2.3.4.2.5 - Việc định địa chỉ bộ nhớ

1.2.3.4.2.6 — Giao tiếp

1.2.3.4.2.4.7— B6 xu ly radar

1.3 VI TRE CUA RADAR TRONG DIEU KHIEN KHONG LUU

Chuong 2: QUY TAC KHONG LUU TRONG VUNG TIEP CAN SAN BAY

QUOC TE TAN §ữN NHẤT À eee trang 24

2.1- GIGI THIEU QUY TAC KHONG LUU TRONG CONG TAC DIEU HANH BAY

2.1.1 — Quy tắc chung trong bay đường dài 2.1.1.1— Độ cao tối thiểu

2.1.1.2 — Phân cách cao «nh nh như trang 25

2.1.1.3 - Độ cao thơng thống địa hình

2.1.2 — Quy tắc chung trong tiếp cận và hạ cánh

2.2 - QUY TẮC KHÔNG LƯU VÙNG TIẾP CẬN SÂN BAY QUỐC TẾ

/Š 7-0: trang 26

2.2.1 - Vị trí địa lý của sân bay Tân Sơn Nhất

2.2.2 - Vùng trời khu vực sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất trang 27 2.2.3 - Độ cao / mực bay chuyển tiếp

2.2.4 - Khu chờ

2.2.5 - Hành lang bay trong khu vực sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất trang 28

2.2.6 — Các phương thức đặc biệt trong khu trung tận Tân Sơn Nhat trang 30 ) 2.2.7 - Các vật chuẩn dễ nhận biết trong khu vực sân bay Tân Sơn Nhất

¬—— EERE EEE; E DEES EERE EEE EEDEES ESSE EEE EEEE ESE ESEE ECE R EES trang 32

Trang 5

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trén ING 1010R

_ ẳ »>-.ườ-ờờŸờnẵnnzơợag

Phương 3 : LẬP TRÌNH MŨ PHỦNG ĐƯỪNG BAY TRŨNG VÙNG TIẾP GẬN SAN BAY QUOC TE TAN SON NHAT 0.00.0000000008 trang 37

3.1- CƠ SỞ LÝ THUYẾT DE LAP TRINH MO PHONG :

3.2- THUAT TOAN CUA CAC HAM VA THU TUC QUAN TRONG

— ƠƠỊƠỎ trang 42

3.2.1- Hàm chuyển đổi từ toạ độ X-Y sang toạ độ phân cực

3.2.2- Hàm chuyển đổi từ toạ độ phân cực sang toạ độ X-Y

3.2.3- Thủ tục điều khiển Timer (Bộ định thời) + trang 44

3.2.4- Thủ tục “phatsinh” -.-. ch nh nhe nhe trang 45

3.2.5 - Thủ tục sự kiện Acfivaf€ cành nh, trang 47

3.3 - LAP TRINH MO PHONG - CHUONG TRINH MO PHONG

3.3.1 - Mô phỏng màn hình nền của thiết bị đầu cuối ING 1010R

3.3.2 - Mơ phỏng hình ảnh tổng hợp của máy được thể hiện trên ING

1O10R con mì ni nh nh hàn trang 51

3.3.3 - Mô phỏng các đường bay quốc nội .- - ‹ -+- trang 52

3.3.4 - Mô phỏng khu vực chờ thuộc sân bay Tân Sơn Nhất trang 54

3.3.5 — M6 phỏng khu vực chờ trong tiếp cận lỡ - trang 57

3.4— GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH - - +: trang 58

KET LUẬN ae trang 61

PHỤ LỤ§ OQQ nhe he trang 62

Trang 6

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trên ING 1010H

ồ _— -—m-m————a-ananaanma

Chucng 1: TONG QUAN VE VI TRI RADAR TRONG ĐIỀU HANH HOAT DONG CUA MAY BAY

1.1 TONG QUAN VE RADAR:

1.1.1- RADAR ( Radio Detection And Ranging)

Radar hoạt động bằng cách bức xạ ra năng lượng điện trường và thu lại tín

hiệu trả về từ những vật phản xạ (hay còn gọi là mục tiêu) Tín hiệu dội về

cung cấp thông tin về mục tiêu Tầm xa, khoảng cách của mục tiêu được

nhận biết bằng khoảng thời gian từ khi bức xạ năng lượng điện từ ra không

gian đến khi nhận lại xung phản xạ từ mục tiêu Sự xác định góc của mục

tiêu được nhận biết bằng một anten định hướng sóng (có chùm tia hẹp) để

định vị góc của mục tiêu có tín hiệu dội về Nếu mục tiêu đang di chuyển,

bằng phương pháp ngoại suy radar có thể chỉ ra vết di chuyển hoặc quỹ đạo

của nó và dự đốn vị trí trong tương lai của nó Sự thay đổi vị trí trong tần số của tín hiệu dội về được thu lại sẽ giúp phân biệt được đâu là mục tiêu di

động và đâu là mục tiêu cố định

Radar có thể phát hiện những mục tiêu rất nhỏ ở gần hoặc ở xa và có thể

đo được tầm xa của chúng với độ chính xác cao ở trong mọi thời tiết

Radar ban đầu được phát triển để đảm bảo an toàn cho việ giám sát trong

quân sự và điều khiển vũ khí quân sự Ngày nay radar được sử dụng vào nhiều lĩnh vực như kinh tế, kỹ thuật, đặc biệt trong hoạt động vận tải hàng không

Radar trong Hàng không dân dụng là nhóm cấu trúc các thiết bị vô tuyến điện được bố trí theo những quy tắc nhất định trên lãnh thổ, có liên hệ chức

năng với nhau để thu thập, xử lý và cung cấp thông tin radar về các mục tiêu

trên không nhằm giải quyết các nhiệm vụ:

- - Phát hiện các mục tiêu trên không

- - Đo toạ độ và các tham số chuyển động của mục tiêu

- _ Phân biệt các mục tiêu theo toạ độ và tham số chuyển động

- Nhận biết mục tiêu nhờ hỏi đáp

1.1.2—- PHÂN LOẠI RADAR :

1.1.2.A - PHÂN LOẠI :

1.1.2.A.1 - Phân loại theo tính chất hoạt động:

Radar có nhiều loại, căn cứ vào đặc điểm sử dụng năng lượng sóng điện từ ta

có thể chia ra như sau:

Trang 7

A

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trén ING 1010R

- Radar chủ động có trả lời

- - Radar nửa chủ động - Radar thu déng

Phần lớn các đài radar hiện nay là đài radar chủ động

e Radar chi dong:

Máy phát sóng của radar làm việc tạo ra năng lượng cao tần, qua anten biến đổi thành năng lượng sóng điện từ bức xạ định hướng ra không gian,

khi gặp mục tiêu một phần năng lượng phản trở lại anten của máy thu,

anten thu nhận năng lượng này và biến đổi thành năng lượng siêu cao tần

đưa vào máy thu Máy thu chọn lọc tín hiệu rỗi khuếch đại sau đó biến đổi tín hiệu cao tần thành tín hiệu có dạng cần thiết đưa đến bộ hiển thị Nhờ

bộ hiển thị ta có thể quan sát được mục tiêu

Hình 1.1 Sơ đô khối radar chủ động

Nguyên tắc xác định cự ly:

Sóng điện từ phát ra từ anten, lan truyền trong không gian với tốc độ:

V =C = 300000 km/s

Đến khi gặp mục tiêu mất một khoảng thời gian là t1, quãng đường từ anten

đến mục tiêu là D

Gặp mục tiêu năng lượng sóng điện từ phần xạ trở lại, thời gian lan truyền từ

mục tiêu đến anten là t2 và quãng đường vẫn là D Như vậy sóng điện từ lan

truyền trong không gian kể từ khi phát đến khi thu được tín hiệu phản xạ có

khoảng cách là 2D và thời gian là:

to = t1+t2

Trang 8

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trén ING 1010R

1.1.2.A.2- Phân loại theo nhiệm vụ:

Phân loại radar theo nhiệm vụ là căn cứ vào tính năng kỹ thuật của đài radar sử dụng vào mục đích, nhiệm vụ cụ thể như radar cẳnh giới, radar dẫn đường,

radar ngắm băn, radar điều khiển hoả lực

1.1.2.A.3- Phân loại theo bước sóng:

Do yêu cầu nhiệm vụ, phạm vi sử dụng mà người ta thiết kế đài radar làm

việc ở những dải tần siêu cao tần khác nhau nên ta phân loại theo bước sóng

làm việc của đài chẳng hạn như sóng m, dm, cm

1.1.2.B RADAR SƠ CẤP VÀ RADAR THỨ CẤP

1.1.2.B.1- Radar sơ cấp (Primary Surveillance Radar-PSR)

1.1.2.B.1.1- Nguyên lý hoạt động:

Radar sơ cấp làm việc theo chế độ xung Năng lượng được phát vào

không gian và sẽ phản xạ lại khi gặp vật thể Một phần nhỏ năng lượng sẽ

phản xạ và trở về radar Năng lương phản xạ trổ về này được gọi là “tín hiệu

phản xạ” (ECHO) Radar sơ cấp sử dụng tín hiệu phản xạ để xác định hướng

và khoảng cách của vật thể phản xạ

Radar sơ cấp được sử dụng trong điều khiển không lưu với mục đích

xác định :

- _ Góc phương vị, bằng cách so sánh vị trí của Aten so v6i phương Bắc

- Tam xa, bing cách đo thời gian từ khi bức xạ xung radar cho tới khi nhận được tín hiệu phản xạ

1.1.2.B.1.2- Sơ đồ khối cơ bản của hệ thống radar sơ cấp :

Main Pulse RF- transmitting pulse

7 3 Angle Indication “\gchoing Signals Video Signals ®

Trang 9

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trên ING 1010H

Xung radar do bộ đồng bộ (Synchronizer) tạo ra, khi qua máy phát (Transmitter) sẽ được nâng lên thành tín hiệu cao tần (RE) sau đó qua bộ phối hợp thu-phát (Duplexer) và được phát đi qua anten Khi anten nhận được tín hiệu phản xạ, sau khi qua bộ phối hợp thu-phát, tín hiệu phản xạ sẽ

được thu lại bởi bộ thu (Receiver) của radar sơ cấp và được đưa vào màn hình

hiển thị (Scope) Tại thiết bị đâu cuối này sẽ nhận được tín hiệu xung đồng

bộ từ bộ đồng bộ và nhận được thông tin từ một bộ mã hố góc quay tại bộ quay của anten, tất cả sẽ tạo ra một toạ độ cực trên màn hình hiển thị kết hợp

với tín hiệu phan xạ mà anten thu về

e Anten:

Anten radar sơ cấp thường sử dung là loại anten parabol, va được đặt trên tháp cao Nó có thé phát xung ra theo dạng phân cực tròn hoặc

phân cực thẳng Máy bay có kích thước lớn sẽ phẩn xạ mạnh nên có

thể phát hiện được trong một khoảng cách lớn hơn so với máy bay có

kích thước nhỏ hơn Khoảng thời gian từ khi phát ra tín hiệu radar đến khi nhận được tín hiệu trở về sẽ cho biết khoảng cách từ anten đến vật

thể phản xạ Anten radar sơ cấp có bể mặt là hình mặt phản xạ làhình parapol nên khi bộ tiếp sóng phát ra các xung và gặp bể mặt phản xạ của anten sẽ cho ra vùng tín hiệu với đường đi song song nhau và cùng chiều dài với nhau

Hình 1.4 Đồ thị bức xạ của anten parabol

e May phat (Transmitter) :

Máy phát được dùng để tạo ra năng lượng SCT dưới dạng xung, máy phát

có thể được cấu tạo từ các module riêng lẻ, các module này còn được

dùng để phân phối công suất cho ngõ ra e_ Bộ phối hợp thu phát (Duplexer) :

Khi một hệ thống radar chỉ sử dụng một anten để thu và phát thì người ta

Trang 10

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Can Trén ING 1010R

Việc chuyển mạch anten giữa chế độ thu và phát đơn giản nhất là dùng một thiết bị chuyển mạch để chuyển sự kết nối của anten từ máy thu sang

máy phát khi ở tình trạng phát xung và ngược lại khi ở tình trạng thu tín

hiệu phản xạ Khơng có một hệ thống chuyển mạch bằng cơ nào có thể đóng mở trong vòng vài ; Do đó người ta sử dụng hệ thống chuyển mạch bằng điện tử

Hình 1.5 Bộ phối hợp thu- phát

e Man hinh hién thi (PPI Scope) :

Nó là màn hình hiển thị tọa độ cực của ving xung quanh anten radar Vi

trí của chúng được thể hiện bằng sự quét liên tục của anten radar, thường thì

tia quét này được định vị ngay tại giữa màn hình, nhưng cũng có thể thay đổi

được vị trí trung tâm này bằng cách thiết lập phần mềm hệ thống Màn hình hiển thị dùng một tia quét toả tròn từ điểm giữa của màn hình để trình bày

Kết quả là cho ra một hình ảnh tương tự bản đồ của vùng mà búp sóng của

anten radar bao phủ Để thể hiện tính liên tục nên cần phải quét liên tục để

thể hiện trên màn hình

Trang 11

Mơ Phỏng Đường Bay Trong Vung Tiép Can Trén ING 1010R

1.1.2.B.2- Radar thit cap (Secondary Surveillance Radar — SSR) 1.1.2.B.2.1- Nguyên lý hoạt động :

Radar thứ cấp là loại radar hỏi dị Nó sẽ phát đi một chuỗi xung hình

thành nên những câu hỏi, người ta thường gọi là các chế độ hỏi dò (interrogation mode)

Một máy phát-đáp (transponder) được đặt trên máy bay sẽ thu các xung

hỏi dò này, xử lý và phát về tín hiệu trả lời, người ta thường gọi là các mã

(codes) Các chuỗi xung mang tín hiệu trả lời này sẽ cung cấp cho ta biết các

thông số của máy bay như: phiên hiệu, độ cao và vận tốc của máy bay

Thông thường thì radar sơ cấp ln được đòi hỏi để hoạt động bổ sung với radar thứ cấp và cùng với những kỹ thuật giám sát khác

1.1.2.B.2.2— Sơ đồ khối cơ bản của hệ thống radar thứ cấp :

Hình 1.7 Sơ đồ khối cơ bản của hệ thống radar thứ cấp

Hệ thống radar thứ cấp cần có một xung đồng bộ từ hệ thống radar sơ cấp

để có thể có được sự biểu thị một cách đồng bộ của cả hệ thống

e Anten:

Trang 12

Mô Phỏng Duong Bay Trong Ving Tiép Can Trén ING 1010R

ra bởi máy hỏi và những tín hiệu được phát này sé tới máy thu từ máy trả lời đặt trên máy bay

Đối với radar đơn xung, Anten gồm có 3 giản đồ bức xạ : -_ Giản đồ tổng hay giản đổ hỏi

-_ Giản đồ sai khác giản đồ này chỉ dùng cho mục dich thu - Gidn đồ điều khiển

MAIN LOBE OR “>” PATTERN

“” PATTERN

“>” PATTERN

SIDE LOBE NU “<Q” PATTERN

Hình 1.8 Giản đơ bức xạ trong tọa độ cực của anten thứ cấp

Qua hình 1.8 ta có thể thấy giản đổ kênh điều khiển bao trùm hết các cánh sóng phụ của giản đồ kênh tổng Nhằm mục đích phân biệt được đâu là

tín hiệu hỏi dò phát ra từ búp sóng chính và đâu là tín hiệu phát ra từ búp

sóng phụ Phần cuối cùng của trục cánh sóng chính là vùng có ích và giản đồ

kênh sai khác được dùng để cải thiện việc xác định vị trí góc phương vị của máy phát - đáp Khi một sự trả lời được thu qua búp sóng chính, kênh sai khác sẽ giúp phân biệt được vị trí của máy bay một cách chính xác trên toạ độ cực

Hình 1.9 Tín hiệu hỏi đị từ búp sóng chính và búp sóng phụ

Trang 13

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trén ING 1010R

e Bộ mã hoá (Coder) :

Bộ mã hoá sẽ lựa chọn chế độ hỏi dò nào sẽ được mã hoá Những chế độ

hỏi dò khác nhau sẽ xác định được những loại máy bay khác nhau * May phat (Transmiter) :

Máy phát điều chế các xung được mã hoá thành các xung cao tần, đồng thời nó nâng cơng suất của tín hiệu lên đủ với đòi hỏi của hệ thống để có

thể phát ra ngồi khơng gian

12 THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI - ING 1010R

1.2.1 - MỤC ĐÍCH :

ING 1010R là một máy phát tín hiệu hình ảnh cho một màn hình hiển

thị tín hiệu với độ phân giải cao Nó bao gồm hai chức năng :

- Chức năng phát tín hiệu hình ảnh màu (các kí tự, ký hiệu hình

học)

- Chức năng chuyển đổi hình ảnh dưới dang sé (TDI) để hiển thị hình ảnh radar thu được lên trên đồ thị

1.2.2 - CAC THIET BI KET HOP:

ING 1010R là một phần của hệ thống xử lý tích phân và hệ thống hiển

thị Nó được kết nối với các thiết bị sau :

- Màn hình TV phân giải cao, nó cung cấp những tín hiệu (video —

RGB) để hiển thị đồ thị và những hình ảnh radar thu được

Trang 14

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trên ING 1010H

- _ Những thiết bị để giao tiếp với nhân viên điều hành (con chuột,

bàn phím )

-_ Một máy tính dùng để chuyển đổi dữ liệu (dữ liệu hình ảnh dé

thi, cdc théng sé xf ly, .)

- Bộ xử lý tín hiệu radar (tín hiệu video, tín hiệu tổng hợp, góc

phương vị, xung phương Bắc

1.2.3 - ING 1010R 1.2.3.1 - Tổng quan :

Máy phát ING 1010R cung cấp những hình ảnh tổng hợp và hình ảnh

radar thu được cho một hệ thống hiển thị tín hiệu (được hiển thị trên một màn

hình TV có độ phân giải cao)

Vai trò của ING 1010R là chuyển tín hiệu ra dưới dạng tín hiệu số từ những toạ độ (góc,bán kính) của mục tiêu mà radar thu được thành những toạ

độ (X,Y), để có thể hiển thị ra màn hình

Như là một máy phát hình ảnh tín hiệu radar, nó được nối với một bộ xử lý dữ liệu, từ bộ xử lý này nó có thể nhận được các thông tin dưới dạng

tương tự hay dưới dạng số

1.2.3.2 - Các chức năng chính :

To TV monitor

Keyboard

Analog SYNTHETIC DIGITAL input Rolling ball PICTURE PICTURE

GENERATOR PROCESSING

Computer Digital input

Mains POWER SUPPLY

Trang 15

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trên ING 1010H

ING 1010R bao gém 4 chức năng chính sau :

- - Chức năng phát hình ảnh tín hiệu tổng hợp

- - Chức năng chuyển đổi hình ảnh radar dưới dạng số (TDI)

- Chức năng kiểm tra

- _ Chức năng cung cấp nguồn

1.2.3.2.1 - Chức năng phát hình ảnh tín hiệu tổng hợp :

Chức năng này được thực hiện bởi card “tạo hình ảnh đồ thị” TTE 172, nó

có nhiệm vụ :

- _ Tạo ra hình ảnh tổng hợp và hình ảnh radar - _ Điều khiển một số chức năng khác

Card TTE 172:

Card này có thể được kết nối với những port song song hoặc nối tiếp tới

một máy tính bên ngồi, qua đó nó sẽ nhận được dữ liệu hay những yêu cầu đến nó, tương tự như việc giao tiếp với ban phìm hay từ bi xoay (con chuột)

- Nó được kết nối với card TTE 173, card này sẽ gửi đến nó tín

hiệu video của radar đã được ghi nhớ :

= Ding dé hiển thị ra màn hình TV, những tín hiệu video

này được thể hiện qua 3 màu cơ bản Đỏ, Xanh dương,

Xanh lam

= Cũng có thể được đưa tới chức năng TDI, dùng cho việc

điều khiển của phi công

1.2.3.2.2 - Chức năng chuyển đổi hình ảnh radar (TDD:

Chức năng này được thực hiện bởi card “ xử lý tín hiệu radar” TTE 173

cùng với việc kết nối với card TTE 172

Card TTE 173:

Card này nhận những yêu cầu và dữ liệu từ :

- _ Radar (những tín hiệu video ở dạng tương tự hoặc số) và các tín

hiệu như : SyR, SN timing

- Chitc na’y tao hình ảnh đồ thị (yêu cầu)

Card TTE 173 chuyển đến chức năng tạo hình ảnh đồ thị:

- Tin hiéu video cia radar dưới dạng số để mà kết hợp với dữ liệu

tổng hợp và cho ra hình ảnh radar hồn thiện

- _ Những thông tin trạng thái (kiểm tra, khả năng nhận biết ) ma

card TTE 172 cần

Trang 16

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cân Trén ING 1010R

eee

1.2.3.2.3 - Chức năng kiểm tra

Chức năng này dùng để nhận biết các lỗi cũng như sự trục trặc của thiết bị bất kỳ lúc nào

Việc kiểm tra luôn được kết hợp với các chức năng làm việc của card TTE

172 và TTE 1743

1.2.3.2.4— Cung cấp nguồn

Nó nhận nguồn điện áp chính (220V) từ khối nguồn cung cấp, và sau đó sẽ phân phối và cung cấp những nguồn điện áp DC khác nhau tương ứng cho

việc hoạt động của các thiết bị

1.2.3.3 — Bộ tạo đồ thị hình ảnh (TTE 172)

1.2.3.3.1 —- Tổng quan :

Card TTE 172 hoạt động như một máy tạo hình ảnh TV màu Nó tạo ra

các vector, các hình trịn, các ký tự, các hình đa giác đặc hoặc rỗng khi

chúng được kết hợp lại sẽ tạo ra một bản đổ tổng hợp thể hiện một vùng hay một không phận Khi được kết hợp với tín hiệu video radar, nó có thể tính tốn được sự tiến triển của việc đi lại trên không của các máy bay trên một vùng không phận mà TTE 172 tạo ra

FLASHING EPROM CONTROL -# + Ì [[ |ƒ s=[[ z3 | | TIME DELAY [ Digital

SERIAL PARALLEL VME GRAPHIC FAST SHIFT Video

INTERFACE INTERFACE INTERFACE | GENERATOR REGISTERS) TTE173

LZE_ TT _Z= _íứĩ LỊ

z | R | IMAGE | COLOUR 6 Control 4 2 | MEMORY PALETTES B

Data |

addresse: SERIAL PARALLEL VME BUS Video Inteface

TRE PORT PORT Le

Hình 1.13 Sơ đơ khối Bộ tạo hình ảnh đồ thị TTE 172 1.2.3.3.2 — Cau tao:

Trang 17

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trén ING 1010R

- _ Khối xử lý trung tâm được kết hợp với những bộ nhớ (RAM và ROM)

- _ Các giao tiếp dùng để liên kết ra ngoài :

" giao tiếp nối tiếp (2 đường) = giao tiép song song

- Giao tiép video muc dich la cung cap nhiing tin hiéu c6 thể được

được sử dụng bởi màn hình hiển thị có độ phân giải cao Nó gồm

CĨ :

= B6 diéu khién dé thị được kết hợp với bộ nhớ hình ảnh

" Thanh ghi dịch chuyển nhanh dành cho các pixel nối tiếp

"Bảng mã màu cho việc thể hiện màu, nó có thể được dùng cho sự chớp nháy ở mỗi mức pixel khác nhau và sự kết

hợp của tín hiệu tổng hợp cũng như những hình ảnh radar

Card TTE 172 có hai chế độ hoạt động : | - Chế độ ký tự (character mode)

Các ký tự được xác định bởi 16 pixel trên 16 đường TV Các ký tự :

= _ Được chứa trong REPROM

| “ Hoặc được bởi một máy tính bên ngồi và đựởc tải đến

card TTE 172 ộ

Ở chế độ này, sự chớp sáng (flashing) có thể xảy ra Chương trình có thể có những chọn lựa:

=_ Sự chớp sáng ký tự được thực hiện bởi bộ vi điều khiển

" Sự chớp sáng tại những mức pixel khác nhau bởi một bit

trong bộ nhớ lớn nhất mà TTE 173 yêu cầu

Trong trường hợp này, tần số chớp sáng được điều khiển bằng

một bộ định thời

- _ Chế đơ hình ảnh (graphic mode) Tạo ra những hình ảnh hình học " Những vector, cung tròn và hình trịn

= Vé các hình chữ nhật, tam giác , các khối

"_ Khối copy (block copy)

1.2.3.4 — BO chuyén đổi hình ảnh số (TTE 173)

Trang 18

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trén ING 1010R

Card TTE 173 chuyển đổi những hình ảnh radar được số hóa theo cách cũ

(những vệt sáng) thanh nhifng hinh anh mau TV (TV pictures) Card TTE 173 không thể hoạt động một mình, nó phải được kết hợp với card TTE 172, với

mục đích :

- Card TTE 172 sé điều khiển nó

- Hiển thị hình ảnh radar đã được biến đổi cùng với những thông

tin tổng hợp của nó

Nguyên tắc được sử dụng trong việc chuyển đổi hình ảnh radar bao gồm

việc phi lại sau khi thông tin đã được xử lý, với một dung lượng bộ nhớ cao (mass memory) của thơng tin thu được đó, sau đó nó được đọc vào bộ nhớ

một cách đồng bộ với tia quét của màn hình

Bộ nhớ có dung lượng lớn đó được thiết lập thành các toạ độ X và Y, để tạo nên 1024 đường và 1024 cell, tương ứng với 1024 đường TV của 1024

pixel Việc ghi lên bộ nhớ là nhờ việc địa chỉ hố thành cơng của các cell

liên quan, cùng với việc ghi các giá trị video tương ứng của 4 bit được số hố trước đó :

- 3 bit video đành cho việc mã hoá mức độ sáng

- _ 1 bit tua vòng cho việc điều khiển khác

Các trục toạ độ X, Y cấu tạo RAM đồi hỏi rằng các toạ độ (góc, bán kính)

của tia quay phải được chuyển đổi trước đó thành toạ độ X,Y trên địa chỉ của

bộ nhớ

1.2.3.4.2 — Cấu tạo:

TDI được cấu tạo theo các chức năng sau : - - Sự thu nhận

-_ Nhóm lại- trộn lẫn

- - Bộ nhớ góc quay - việc chia chu kỳ hay góc được lặp lại - _ Sự chuyển đổi toạ độ (góc, bán kính) thành (X,Y)

- - Việc định địa chỉ bộ nhớ

- Giao tiếp

- Kiém tra

1.2.3.4.2.1 - Nhóm lại - Trộn lẫn

Một nhóm các mẩu lấy mẫu được lấy để :

- Péu tiên là diễn tấ các tín hiệu video lấy mẫu, theo một chu kỳ

lặp lại, để có thể thích hợp với dung lượng của bộ nhớ

- Tiếp theo là để định kích thước hình ảnh radar trên màn hình

Trang 19

Mơ Phỏng Đường Bay Trong Vung Tiếp Can Trén ING 1010R

Do vậy kết quả cuối cùng là nó có được 512 lượng tử (Q) để ghi vào bộ

nhớ Card TTE 172 Radar Processing | | Video SyR € SN RADAR PROCESSOR a” a a N _— .ố AGCU Y J r Controls DIGITAL VIDEO INTERFACE GROUPING RADIAL

> DOSING AND MEMORY ARR CONVERSION COORDINATE REMAINCE MEMORY MASS

h (ARR)

ANALOG JADC| VIDEO —

INTERFACE | anc EN Il

7 TTE 172

ACQUISITION MEMORY MASS INTERFACE Video — Sync TTE 172 Card

Hình1.14 Sơ đô khối Bộ chuyển đổi hình ảnh số TTE 173

1.2.3.4.2.2— Sự thu nhận

Mục đích của chức năng này là để phù hợp và lấy giá trị của những tín

hiệu radar khác nhau (video và sync) để nạp vào ING 1010R và để lấy mẫu cho tín hiệu video radar

1.2.3.4.2.3 —- Bộ nhớ góc quay - việc chia chu kỳ hay chia góc được lặp lại

Việc ghi pha tín hiệu video đã được sắp xếp được bắt đầu bằng tín hiệu radar đồng bộ (SyR) trong khi một việc đọc pha được bắt đầu bằng số gia góc

phương vị

-_ Khi tân số lặp lại lớn hơn rất nhiều so với số gia góc phương vị,

mà khơng có sự xử lý đặc biệt nào thì dữ liệu sẽ bị mất (những chu kỳ lặp lại)

Có thể nhìn thấy điều đó khi có vài tín hiệu radar đồng bộ (SyR) được nhận giữa hai 2 số gia góc phương vị, những chu kỳ lặp lại sẽ được nhóm lại với nhau

-_ Khi tần số lặp lại nhỏ hơn so với số gia góc phương vị, mà khơng

có bất kỳ sự xử lý đặc biệt nào, đó là sự rủi ro khi xuất hiện các

Trang 20

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cân Trên ING 1010H

hốc trên màn hình nơi mà không thể hiện được các tín hiệu video

Điều này xảy ra nếu như có vài số gia góc phương vị thu được giữa 2

SyR

1.2.3.4.2.4— Sự chuyển đổi toạ độ (góc, bán kính) thành (X,Y)

Phải thực hiện sự chuyển đổi này là vì radar qt tín hiệu theo vịng trịn,

cịn màn hình quét TY thì là toạ độ theo hình chữ nhật

1.2.3.4.2.5 - Việc định địa chỉ bộ nhớ Chức năng này được thực hiện bởi:

- Các toạ độ (X,Y) từ chức năng trước phải được biến đổi thành

các toạ độ tương ứng với cấu tạo của bộ nhớ

- Việc ghi mỗi lần 4 pixel và việc quản lý đọc 8 pixel tương ứng với 8

1.2.3.4.2.6 — Giao tiếp

Một bảng điều khiển hoạt động là cần thiết để có thể dễ dàng cho người

điều hành có thể tính tốn đường đi và tốc độ của tín hiệu radar khi mà nó

được thể hiện trên thiết bị hiển thị PPI loại cũ

1.2.3.4.2.4.7— Bộ xử lý radar

Đây là một máy tính điều khiển các chức năng của card TTE 17

1.3 VỊ TRÍ CỦA RADAR TRONG ĐIỀU KHIỂN KHÔNG LƯU

Do nhu cầu đi lại trong nước cũng như quốc tế ngày càng tăng, ngành

Hàng Không Việt Nam cũng không ngừng mở rộng đường bay, tăng thêm các

chuyến bay đi và đến ở các sân bay địa phương cũng như quốc tế Do vậy

công tác chỉ huy, điểu hành bay đóng vai trị rất quan trong trong việc đảm bảo an tồn bay trên khơng Bên cạnh chức năng dẫn đường cho các máy bay

như các đài dẫn đường(MM, OM, LMM, NDB, VOR/DME ,), radar còn giúp cho việc giám sát và hướng dẫn việc hạ cất cánh một cách an toàn

Radar TRAC 2000 & RSM 970 là hệ thống radar đang được sử dụng tại

trạm radar Tân Sơn Nhất (Tsnvor)

TRAC 2000 là loại radar sơ cấp, mục đích để phát hiện ra tất cả các mục

tiêu (máy bay, núi, mây ) dân sự hay quân sự, máy bay lớn hay nhỏ khi bay

Trang 21

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trên ING 1010H

RSM 970 là hệ thống radar thứ cấp, mục đích là kiểm sốt không lưu,

nghĩa là dùng để điều khiển cho tất cả các máy bay bay qua phạm vi nó kiểm

sốt (250NM tính từ tâm đài Tsnvor) Để có thể nhận biết được radar thứ cấp

thì các máy bay phải được trang bị máy phát-đáp (transponder) Khi máy bay

bay vào tầm kiểm soát của radar thứ cấp thì Kiểm sốt viên không lưu đều

biết được nhãn của máy bay, độ cao, vận tốc và hướng bay nên cơng tác kiểm sốt không lưu cũng rất an tồn và chính xác

Kết hợp radar sơ cấp với radar thứ cấp, cho ra mục tiêu kết hợp của cả hai

loại radar nên kiểm sốt viên Khơng lưu có thể dễ dàng nhận biết được các

thông số đặc trưng và cần thiết cho việc điều hành bay Nếu máy bay bay

vào khu vực tiếp cận mà không trang bị máy trả lời (để hoạt động với radar

thứ cấp) thì vẫn được phát hiện bởi radar sơ cấp, nó phát hiện và cho ra mục

Trang 22

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Can Trén ING 1010R

Phương ? : UY TẮC KHÔNG LƯU TRONG VUNG TIEP CAN SAN BAY QUỐC TẾ TÂN $ữN NHẤT

2.1~ GIỚI THIỆU QUY TẮC KHÔNG LƯU TRONG CÔNG TÁC DIEU

HÀNH BAY

Điều hành bay là công tác hết sức quan trọng trong vận chuyển trên không Luôn phải có sự liên lạc giữa phương tiện (máy bay) và Trung tâm điều hành

bay Công tác chủ yếu của điểu hành bay là hướng dẫn bay và dẫn đường

với các thiết bị phụ trợ Người ta chia ra ba loại công tác sau :

Công tác dẫn đường vô tuyến :

Việt Nam có các loại phù trợ không vận sau:

- - Đài vô tuyến vô hướng (NDB)

- _ Đài vơ tuyến tồn hướng (VOR)

- _ Thiết bị đo cự ly (DME)

- _ Hệ thống hạ cánh chính xác (ILS)

Công tác giám sát :

- _ Radar giám sát tiếp cận

- Radar gidm sat đường dài Công tác lưu động :

Trong thới gian hoạt động các đài Hàng Không (HK) đảm bảo canh

nghe liên tục trên các tần số đã được công bố trừ khi có thơng báo

khác Máy bay phải liên lạc với đài HK thực hiện cơng tác kiểm sốt bay trong khu vực máy hoạt động Máy bay phải canh nghe liên tục

trên tần số quy định trừ trường hợp khẩn nguy chưa thông báo được cho

đài HK -

Cơng tác Kiểm sốt khơng lưu được thực hiện :

- _ Trên các đường hàng không bao trùm các đường bay có cung cấp cơng tác Không lưu và trong các vùng trời có kiểm soát

- _ Tại các đài kiểm soát trung tận và khu kiểm soát tại các sân bay

có trang bị các phương tiện tiếp cận và hạ cánh - _ Trong khu vực sân bay tại các sân bay có kiểm soát

2.1.1 —- Quy tắc chung trong bay đường dài :

Trang 23

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trén ING 1010R

Độ cao đường dài tối thiểu trên các đường bay được chỉ định phù hợp

với từng địa hình riêng, nhằm xác định để đầm bảo tối thiểu có 300m cao hơn

chướng ngại vật cao nhất trong phạm vi 25km mỗi bên dọc trục đường bay

2.1.1.2 — Phan cach cao

- Phân cách cao các máy bay trong quá trình bay đường dài tại và dưới độ cao

chuyển tiếp được biểu diễn bằng độ cao

- Phân cách cao các máy bay đường dài trên độ cao chuyển tiếp được biểu diễn bằng mực bay

- Trong liên lạc khơng địa, vị trí theo phương thẳng đứng của máy bay trong

quá trình đường dài được biểu diễn bằng độ cao khi máy bay bay trên độ cao

chuyển tiếp và mực bay khi máy bay hoạt động trên độ cao chyển tiếp

2.1.1.3 —- Độ cao thơng thống địa hình

- Các cơ quan kiểm sốt khơng lưu cung cấp số liệu đặt đồng hồ độ cao theo

khí áp mặt biển trung bình (QNH), cho phép xác định độ thơng thống địa

hình với độ chính xác chấp nhận được

- Bất cứ lúc nào các cơ quan kiểm soát không lưu thông báo cho máy bay

đang bay, theo yêu câu, các thông tin cần để xác định mực bay thấp nhất đảm bảo thông thống địa hình đối với các tuyến đường hoặc các chặng đường trên đó thơng tin này là cần thiết

2.1.2 — Quy tắc chung trong tiếp cận và hạ cánh:

- Trước khi vào giai đoạn tiếp cận đầu đến một sân bay thì phải nắm được số

của mực bay chuyển tiếp của sân bay đó

Ghỉ chú —- Mực bay chuyển tiếp thông thường do cơ quan công tác

không lưu tương ứng cung cấp

- Trước khi giảm thấp xuống dưới mực bay chuyển tiếp, thì phải nắm được khí áp QNH mới nhất đối với sân bay đó

Ghỉ chú — Số liệu QNH mới nhất đối với một sân bay thông thường do

cơ quan công tác không lưu tương ứng cung cấp

- Khi giảm thấp xuống đưới mực bay chuyển tiếp căn cứ để xác định vị trí thẳng đứng sẽ phải chuyển từ mực bay sang độ cao (QNH), và từ đó vị trí

thẳng đứng của máy bay sẽ phải biểu diễn bằng độ cao

Ghi chi — Điều này không loại trừ người lái sử dung khi 4p QFE cho

Trang 24

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trén ING 1010R

không lưu cho phép sau khi huấn lệnh tiếp cận đã đưa ra và bắt đầu giảm thấp vào hạ cánh, nếu không chỉ ra hoặc dự tính bay bằng ở độ cao chuyển tiếp

- Khi máy bay được cấp huấn lệnh để hạ cánh số một đang thực hiện tiếp cận

stt dung QFE, thi vị trí theo phương thắng đứng của máy bay phải được biểu

diễn bằng chiểu cao so với mốc máy bay, mà đã được dùng để thiết lập chiều

cao thơng thống chướng ngại vật (OCH- Phụ lục) ở nơi mà có thể sử dụng QFE trong khi bay

Trong việc tiếp cận và hạ cánh có 2 quy tắc :

+ Quy tắc bay bằng mắt : Máy bay đến theo quy tắc bay bằng mắt yêu cầu bay chờ duy trì điều kiện bay bằng mắt cách sân bay ít nhất

30km cho đến khi nhận được huấn lệnh (Phụ lục)

+ Quy tắc bay bằng khí tài : Máy bay bay đến theo quy tắc bay bằng

khí tài được KSV hướng dẫn và bay chờ vào các khu vực chờ đối

với mỗi một sân bay cho đến khi hạ cánh (Phụ lục)

- Những chuyến bay theo quy tắc bay bằng khí tài tiến vào và hạ cánh trong

khu trung tận sẽ nhận được huấn lệnh bay tới điểm chờ quy định và được chỉ dẫn liên lạc với cơ quan KSTC vào thời gian, mực bay hoặc vị trí đã được quy

định Giới hạn của huấn lệnh này sẽ được duy trì tới khi có chỉ dẫn tiếp theo

phương thức bay chờ phải thực hiện tại mực bay cho phép sau cùng

- Do vùng trời sử dụng bị hạn chế, nên việc tiếp cận khu chờ và các phương

thức chờ cần thiết phải thực hiện chính xác tối đa Tổ lái nhất thiết phải

thông báo cho KSKL, nếu vì một lý do nào đó việc tiếp cận vào chờ không thể thực hiện được như yêu cầu

- Tại các sân bay chính của Việt Nam Các hoạt động bay huấn luyện của

máy bay quân sự và dân sự thường được tiến hành, khuyến cáo các tổ lái chú

ý và theo sát các hướng dẫn của Đài KS tại sân bay

2.2 - QUY TẮC KHÔNG LƯU VÙNG TIẾP CẬN SÂN BAY QUỐC TẾ

TÂN SƠN NHẤT

2.2.1 - Vị trí địa lý của sân bay Tân Sơn Nhất :

* Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất nằm ở phía Tây Bắc Thành Phố Hồ Chí

Trang 25

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trên ING 1010R

- ằ ưr:.ẳ _:2aớ:(:ẳễễt

* Điểm quy chiếu sân bay là giao điểm của đường cất hạ cánh 07R/25L

và đường lăn Bắc-Nam, cách đài kiểm soát tại sân 408m, hướng 014”, toạ độ

địa lý 10%4913,63N —106°3939,23 E.VGS84)

* Mức cao sân bay : 10,30m

* Độ lệch từ : 0°15Ø(1989)

* Múi giờ : 7

2.2.2 - Vùng trời khu vực sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

* Vị trí:

Khu vực sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất thuộc địa phận thành phố Hồ Chí

Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh và Long An Vùng Trời sân bay là một vòng tròn bán kính 75km có tâm là điểm quy chiếu sân bay (trừ vùng trời sân bay Biên Hoà), được giới hạn như sau:

+Gidi han ngang :

- Phía Đơng : kinh tuyến 107°2003 E - Phía Tây : kinh tuyến 10595809 E - Phía Nam :vĩïtuyến 10°0805N -Phía Bắc :vĩtuyến 11000N

+ Giới hạn cao : từ mặt đất lên đến 3000m (FL100)

* Các khu vực kiểm soát tại sân và tiếp cận :

+ Khu vực kiểm soát tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất có :

- Giới hạn ngang là vòng tròn có bán kính 10km, tâm là điểm quy

chiếu sân bay

- _ Giới hạn cao từ mặt đất đến 750m

+ Khu vực kiểm soát tiếp cận tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất có :

- GiGi hạn ngang là vịng trịn có bán kính 75km, tâm là điểm quy

chiếu sân bay

- _ Giới hạn cao từ 750m - 3000m (FL100)

2.2.3 - Độ cao / mực bay chuyển tiếp * Độ cao chuyển tiếp : 1350m (4500ft) * Mực bay chuyển tiếp : FL 050

2.2.4 - Khu chờ :

Trang 26

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trên ING 1010H

- Khu cho 1 : trên đài điểm NBD - SG 326, vòng lượn thực hiện về bên phải, hướng về dai 093°, hướng rời đài 273”, thời gian rời đài 1 phút, độ cao bay chờ tối thiểu 450m, phân cách cao 300m

- Khu chờ 2 : trên đài điểm NDB - AC 320, vòng lượn thực hiện về bên trái, hướng về đài 259°, hướng rời đài 079°, thời gian bay 1 phút, độ cao bay chờ tối thiểu 1500m, phân cách cao 300m

-_ Khu chờ 3 : trên đài điểm NDB - XVL 235, vòng lượn thực hiện về

bên trái, hướng về đài 315°, hướng rời đài 135°, thời gian bay 1 phút, độ cao bay chờ tối thiểu 1500m, phân cách cao 300m

STT Điểm | Tuyến Tuyến rời|Vòng lượn|Độ cao chờ hướng đài | đài tiêu bay chờ tối quy chuẩn thiểu

định 1 SG326 | 093 273° Vòng trái 1 | 450m phút 2 AC 320 | 259° 079 Vòng trái 1 | 1500m phút 3 XVL 315° 135° Vòng trái 1 | 1500m 235 phút Ghỉ chú: Phân cách cao 300m

2.2.5 - Hành lang bay trong khu vực sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Tại khu vực sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất có 9 hành lang ra vào và một hành lang đặc biệt :

a/ Hanh lang T1 : Đường thẳng từ VOR TSN - NDB BU chỉ dùng cho máy bay đi khi khơng có các hoạt động bay quân sự tại khu vực sân bay Biên Hồ và có hiệp đồng trước với Trung tâm 3 (TT3) Điểm ra vào khu vực ARAN (1192142 N-—107°0254 E), cự ly 75km, hướng 036°—216° Chiều rộng hành lang

20 km Độ cao an toàn tối thiểu 1800m

b/ Hành lang T2 : Đường thẳng từ TSN - NDB AC (10°56'21'N-107°1118'£),

nối với các đường hàng không nội địa W1, WI5, cự ly 59,3km, hướng

077°—-257° Chiểu rộng hành lang 20km Độ cao bay an toàn tối thiểu ra

Trang 27

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cân Trên ING 1010R

c/ Hành lang T3 : Đường thẳng TSN - BAOMY (10°5148.N-~107°2018 #), nối

với các đường hàng không N500 và W2, cự ly 75km, hướng 085°—265°, chiều rộng hành lang 20km Độ cao an toàn tối thiểu ra 1800m; vào 2100m

d/ Hành lang T5 : Đường thang TSN — LATHA (1090830 —106°3836 E), nối

với các đường hàng không L643 và W9, cự ly 70km, hướng 360°-180°, chiều rộng hành lang 20km Độ cao bay an toàn tối thiểu ra 900m; vào 1200m

e/ Hành lang T6 : Đường thẳng TSN - MISAN (10°3012N-106°0242 E), nối

với đường hàng không WS, cự ly 74km, hướng 060°—240° Chiều rộng hành

lang 20km Độ cao bay an toàn tối thiểu ra 900m; vào 1200m

f/ Hành lang T8 : Đường thẳng TSN - SAPEN (10°0112W—106°1112 E), nối với

đường hàng không R468, cự ly 55km, hướng 114° -294° Chiều rộng hành lang

30km Độ cao bay an toàn tối thiểu ra 1800m; và 2100m

g/ Hành lang T9 : Đường thẳng TSN — BITIS (101559 W -106°1454 E), nối với

đường hàng khơng Ló637, cự ly 75km, hướng 215°-035° Chiều rộng hành

lang 30km Độ cao bay an toàn tối thiểu 1200m

h/ Hanh lang T10 : Đường thẳng TSN - KANTA (102317 N-106°0625 E), nối

với đường hàng không W16, cự ly 75km, hướng 231°-—051° Chiều rộng hành lang 20km Độ cao bay an toàn tối thiểu ra vào: 900m

i/ Hanh lang T11 : Đường thẳng TSN- LANHI (10°2402N-107°1110E), nối

với đường hàng không M768, cự ly 75km, hướng 128° -308° Chiểu rộng hành

lang 30km Độ cao bay an toàn tối thiểu 1200m

1⁄ Hành lang đặc biệt : (Biên Hoà-Vũng Tàu-gọi tắt la B/V) Dùng cho máy bay quân sự ra vào phía Đơng - Nam

+ Giới hạn ngang là trục đường thẳng nối từ đài xa của sân bay Biên Hoà XK, tân số 257Khz với đài NDB sân bay Vũng Tàu (XVL) mỗi bên rộng

10km, đài 50km

+ Giới hạn cao từ 4200m đến 5400m

Trang 28

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cân Trén ING 1010R

- Đặt đồng hồ độ cao — độ cao chuyển tiếp : 1350m (4500ft) QNH - mực bay

chuyển tiếp : FL 050

- Những quy tắc bay bằng khí tài là bắt buộc đối với tất cả các máy bay trong

khu vực trung tận

- Đối với các máy bay động cơ tuabin việc lên cao hoặc giảm thấp phải thực hiện theo quy tắc bay bằng khí tài

- Độ cao và/hoặc mực bay do cơ quan KSKL ấn định là bắt buộc

- Yêu cầu máy bay duy trì liên lạc vô tuyến 2 chiều với cơ quan KSKL thích hợp và chịu sự điều hành của KSTC hoặc cơ quan KSHCM tới khi có chỉ dẫn

chuyển tần số kiểm soát

e CAC KHU VUC NGUY HIEM CAM VA HAN CHE

Các vùng trời mà trong đó có thể có mối nguy hiểm đối với hoạt động bay và các khu mà trên đó hoạt động bay có thể bị hạn chế tạm thời hoặc lâu đài vì một lý do nào đó, được tổ chức HKDD quốc tế phân chia thành 3 loại khu vực sau đây:

+ Khu vực nguy hiểm :

Vùng trời có kích thước xác định, có thể có những hoạt động nguy

hiểm đối với các chuyến bay tại những thời điểm xác định Được xác định là vùng nguy hiểm một khi mối nguy hiểm đó đối máy bay chưa

đạt được tới mức phải thành lập vùng hạn chế hoặc vùng cấm Xác

định vùng nguy hiểm là để lôi kéo sự chú ý của người khai thác máy bay hoặc của người lái, một điều cần thiết với họ là biết được sự nguy

hiểm để tăng thêm trách nhiệm bảo đẩm an toàn bay của họ (Phụ lục)

+ Khu vực cấm :

Vùng trời có kích thước xác định trên đất liền hoặc trên biển Trong vùng đó cấm khơng có hoạt động bay Cấm không cho máy bay dân sự

bay trong vùng được xác định đó bất cứ thời điểm nào, bất cứ điều kiện

nào (Phụ lục)

+ Khu vực hạn chế :

Vùng trời có kích thước xác định trên đất liền hoặc trên biển trong

vùng hoạt động bay có những giới hạn trong những điểu kiện nhất định Gọi là khu vực hạn chế khi máy bay dân sự hoàn tồn khơng bị

cấm nhưng chỉ được phép hoạt động trong những điều kiện nhất định

Trang 29

Mô Phỏng Đường Bay _ Trong Vùng Tiếp Can Trên ING 1010R

đặc biệt Tất nhiên phải thực hiện các quy tắc bay, những phương thức của công tác điều hành bay (Phụ lục)

Mỗi khu vực được đánh một số, các số theo thứ tự, sử dụng khôg phân

biệt loại để tránh nhằm lẫn

⁄ Mỗi khu vực có kèm chữ cái dé chi loai, chit “D” chỉ ku vực nguy

hiểm, chữ “R” chỉ khu vực hạn chế, chữ “P” chỉ khu vực cấm

⁄ Bảng dưới chỉ rõ các khu vực trong không phận thành phố Hồ Chí Minh

CÁC KHU VỰC CẤM, HẠN CHẾ VÀ NGUY HIỂM

KÝ HIỆU GIỚI HẠN CAO LOẠI HẠN CHẾ GHI CHÚ

GIỚI HẠN NGANG GIỚI HẠN TH, ẤP NGUY HIỂM (Thời gian hoạt động)

1 2 3 4

KHU VUC CAM VVP — 5.Thanh phé Hé Chí Minh, khu vực bị giới bạn bởi : 1094750 N —106"3820 E =x H24 10°49'25" N—106°44'40' E: GND 10%4350`N —1063835 E; 10°4512`N—10694322 E; KHU VỰC HẠN CHẾ VVR - 19 Khu vực sânbay Biên Hoà giới hạn bởi :

- Phía Đơng: là đường

thẳng song song với trục

đường Wl(đoạn AC-BU)

về phía Tây 15km

- Phía Nam: là đoạn 7000m

đường thẳng song song GND Hoạt động quân sự H24 với trục đường CHC 27L/

09R sân bay Biên Hoà

5km về phía Nam - Phía Bắc: đoạn cung trịn bán kính 75km, tâm là điểm quy chiếu sân bay Tân Sơn Nhất

KHU VỰC NGUY HIỂM

VVD - 23 Khu vực 1000m

bán kính 5km tâm có Som Huấn luyện trực thăng

toạ độ

VVD ~24 Khu vực 1000m — Huấn luyện trực thăn Được thông báo

bán kính 5km tâm có som yen ive - Phan vàn 25 Khu vự - + u vực —— 1000m a không lưu hoặc bằng NOTAM

bán kính 5km tâm có som Huấn luyện trực thăng ng

toạ độ

VVD- 26 Khu vực 1000m

bán kính 5km tâm có oom Huấn luyện trực thăng

toạ độ

Trang 30

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trên ING 1010R

2.2.7 — C4c vật chuẩn dễ nhận biết trong khu vực sân bay Tân Sơn Nhất : - Phía Bắc sân bay từ tuyến An Lộc — Biên Hoà - Tây Ninh trở lên địa hình

khơng bằng phẳng, nhiều rừng cây, xa về phía Bắc đổi núi càng cao Đoạn

Biên Hoà — An Lộc — Long Khánh quốc lộ 1 và đường sắt chạy song song với

hướng chung khoảng 090°—270°ra đến núi Chứa Chan cao 839m giữa vùng

đổi Quốc lộ 13 đi Bình Long hướng tổng quan 350°-170/180°nhiéu đoạn có nên đất cũ chạy song song Quốc lộ 1 đi Tây Ninh hướng tổng quan

300°/310° nhiều đoạn chạy song song với kênh Trảng Bàng và sơng Vàm Cỏ

Đơng

-Phía Đơng ~ Đông Nam sân bay là vùng sình lây, rừng sát ở phía Tây quốc

lộ 15 Hướng tổng quan của quốc lộ 15 đi Vũng Tàu là 150°-—330° kết thúc là

mũi Vũng Tàu Bờ biển phía Đơng - Bắc Vũng Tàu có hướng tổng quan là

050°—230° đường biển sắc nét

- Phía Nam sân bay là vùng đồng bằng có nhiều kênh rạch và nhiều sông lớn

chạy song song với hướng chung 100°/110°—280°/290° Đường biển không rõ

nét Quốc lộ 4 có hướng tổng quan 210°—030°

2.2.8 — Các đường hàng không quốc nội đến và ởi từ sân bay Tân Sân Nhất :

GIỚI HẠN CAO Bề

TEN DUONG BAY ĐIỂM TRỌNG YÊU % te ——— Độ cao | rong Ghi

GIỚI HẠN THẤP | tối thiểu | mạ | chú -

1 2 3 4 5 6 7 8

WHITE ONE (W1) 185 220 FL 460 3200m

HO CHI MINH FIR 055 FL 120 + PLEIKU NDB (PK) 14°0015" —10890231 E; 189 148 2400m + BUONMATHUOT 380 NDB (BU) 1224010) —108°0231 E; 08°02 31 E; FL 460 20 206 214 FL 090 026 + ANLOC NDB (AC) 2500m 1095621 N -1071118 E; 257 077 61 + TANSONNHAT VOR/DME (TSN) 104859 N —106°3844' E;

+ Điểm báo cáo bắt buộc - Điểm báo cáo theo yêu cầu

Trang 31

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cân Trên ING 1010R

.Ắ.Ắồồ ‹‹ ‹- a::-‹‹ẳ‹ .ẳẮ _———nanaG tt=ễsờẳiẵẳn GIỚI HẠN CAO - Bể

TÊN ĐƯỜNG BAY ĐIỂM TRỌNG YỀU Thạc đem) ——- Độ cao | rong | Shi

GIỚIHẠN THẤP | tổithiểu | œwm) enu

1 2 3 4 5 6 7 8

WHITE SEVEN (W7)

HO CHI MINH FIR + DALAT NDB (DL)

114453 N ~108°1754 E wai 345 FL 460 ul — 106 T100 2900m 20 1948m + BUONMATHUOT 165 120100B NDB (BU) 1081400 12°4010" N -108°0231' E WHITE EIGHT (W8)

HOCHIMINH FIR Ì „TANSONNHAT VOR/DME (TSN) 10°4859" N -106°3844 E 74 - MISAN 242 oom 103011 W —106°0243 E 062 FL 460 20 118 FL 040 + RACHGIA 09°59'59' N -105°0537 E 261 127 1200m 101 + PHUQUOC NDB (PQ) 10°1319" N —103°5721E

+ Điểm báo cáo bắt buộc - Điểm báo cáo theo yêu cầu

Trang 32

a

M6 Phéng Dudng Bay Trong Vung Tiép Can Trén ING 1010R

(a + NHATRANG NDB (NT) 114453 N—108°1754 E

GIGI HAN CAO ˆ Bề ;

TÊN ĐƯỜNG BAY ĐIỂM TRỌNG YỀU Tức đem) ——— Độ cao | ròng Ghi GIỚI HẠN THẤP | tốthiểu | my | chú

1 2 3 4 5 6 7 8 WHITE NINE (9)

————— | +TANSONNHAT HO CHI MINH FIR VOR/DME (TSN)

10°4859`NW —106°3844 E

180 FL 460

xe 127 T070 1200m 20 + GONSON NDB (CS)

08°43.47' N -106°37'55 E WHITE ONE FIVE

(15)

HO CHI MINH FIR + TANSONNHAT VOR/DME (TSN) 10°4859' NW —106°3844 E 053 233 e1 + ANLOG NDB (AC) 800m 10°5621 N-107°1118°E 056 FL 460 236 95 FL 100 + DALAT 1194453`N —108°1754 E 060 188 240

+ Điểm báo cáo bắt buộc - Điểm báo cáo theo yêu cầu

Trang 33

M6 Phéng Dudng Bay Trong Vung Tiếp Cận Trén ING 1010R ee el

2 GIGI HAN CAO Bề

TEN DUONG BAY ĐIỂM TRỌNG YỀU Tục tem —m Độ cso | song Ghi

GIỚI HẠN THẤP | tổithiểu | (wm) chú 1 2 3 4 5 6 7 8 WHITE ONE SIX (16)

HO CHI MINH FIR + TANSONNHAT

VOR/DME (TSN) 10°48'59' N -106°3844 E 76 - KANTA 231 10°2317' N —106°0625 E 051 53 FL 460 FL O70 900m + CANTHO NDB (CT) 1090529°N —105°4349 E 257 077 67 + RACHGIA NDB (RG) 09°5659 N -105°08 01 E WHITE TWO (2) ———— | +TANSONNHAT HO CHI MINH FIR VOR/DME (TSN)

10°4859`N —106°3844 E 053 — 61 238 + ANLOC NDB (AC) na _ FL 460 2200m 20 10°5621 N-107°1118° E FL 100 091 271 85 + PHANTHIET NDB (PTH) 1095621 W —107°1118 E

+ Điểm báo cáo bắt buộc - Điểm báo cáo theo yêu cầu

Trang 34

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trén ING 1010R

2.3 —- Nhiệm vụ mô phỏng mà đồ án sẽ giải quyết

- Thể hiện toạ độ cực, các đài dẫn đường, tuyến bay thuộc HO CHI MINH

FIR theo chuẩn thể hiện của thiết bị đầu cuối ING 1010R

- Mô phỏng các đường bay quốc nội đến sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (6

tuyến bay)

- Mơ phỏng hình ảnh tổng hợp của máy bay theo ING 1010R

- Mô phỏng khu vực chờ thuộc sân bay Tân Sơn Nhất ( khu vực : NBD - SG

326 va NDB — AC 320)

Trang 35

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiép Can Trén ING 1010R

Chuong 3: LAP TRINH MO PHONG BUONG BAY TRONG VUNG

TIEP CAN SAN BAY TAN SON NHAT

1.1 -COSOLY THUYET DE LAP TRINH MO PHONG :

VISUAL BASIC 6 (VB6) là một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng Nó cho phép toàn quyền truy xuất các lớp, các đối tượng, các phương pháp và

các tính chất của chúng; do đó việc vận dụng chúng cho những đề án cần xử lý dữ liệu của nhiều đối tượng cùng một lúc là rất hữu dụng Đặc biệt với

VB6 ngoài những đối tượng của riêng của nó, ta có thể tự tạo cho riêng mình

các điều khiển hay các đối tượng (objects) với những tính chất tuỳ thuộc vào mục đích cần sử dụng

Màn hình hiển thị radar là một thiết bị hiển thị hình ảnh radar đã được

xử lý; nó thể hiện hình ảnh mà radar thu được (mà ở đây chương trình mơ

phỏng thể hiện các mục tiêu là máy bay) Màn hình có thể hiển thị nhiều hơn

một máy bay cùng một lúc, nhưng với các thông số và đường đi hoàn tồn

khơng giống nhau Do vậy, để dễ dàng thực hiện việc xử lý dữ liệu của từng mục tiêu riêng biệt, ta cần phải tạo ra các mục tiêu như là những đối tượng (objects) với những tính chất nhất định, điểu này khi thực hiện ta sẽ rất dễ

dàng xử lý chỉ việc gọi đúng các đối tượng cần Việc hiển thị nhiều máy bay

tương đương với việc xử lý nhiều đối tượng, do đó ta cần tạo một tập hợp các

đối tượng trong đó các đối tượng hồn tồn có chung với nhau về các tính

chất như : độ cao, bán kính, tốc độ, toạ độ trục X, toạ độ trục Y, góc

dsmuctieu (i) Peneeenevtcaienneensi wa ‘ef secnum | Hinh 3.1

Hình 3.1 cho thấy khi tạo một mảng các đối tượng với tên “dsmuctieu”, khi đó việc truy xuất một đối tượng thứ “¡” tương đương “đsmucHieu(¡)” sẽ có các tính chất như hình trên

Trang 36

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Can Trén ING 1010R

Hinh 3.2

Hình 3.2 cho thấy có 2 biểu mẫu (form) Trong đó biểu mẫu hiện hành là biểu mẫu để lấy dữ liệu, và biểu mẫu ở sau là biểu mẫu chính, biểu mẫu hiển thị hình nền

Khơng như đa số các ngôn ngữ cổ điển khác như C++, Pascal VB6 không phải là ngơn ngữ lập trình qui ước, VB thực hiện các câu lệnh theo các sự kiện, các thao tác (chuột, bàn phím) trên các Eorm hiện hành Một Form có nhiều sự kiện khác nhau, tuy theo lập trình viên quyết định các sự kiện sẽ

được gọi và thực hiện các câu lệnh trong nó

End Sub

Hinh 3.3

Trang 37

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiép Can Trén ING 1010R

Private Sub Form_LoadQ) “Các câu lệnh

End Sub

Do đó, ta phải nhận thức rõ VB6 xử lý mã chỉ để đáp ứng các sự kiện Các dòng mã thi hành trong một chương trình VB phải nằm trong các thủ tục hoặc các hàm Các dòng mã cô lập sẽ không làm việc

Ngoài ra, VB6 cũng có khả năng đồ hoạ mạnh Chúng cho phép dễ dàng

vẽ lên biểu mẫu các đường kẻ và các hình thể khác nhau, chẳng hạn như

hình trịn, hình chữ nhật (chúng làm việc tốt nhất nếu như nội dung tương đối ít), mà việc mô phỏng radar cũng chỉ thể hiện những hình vẽ cơ bản và đơn

giản Các phương pháp đổ hoạ trong VB cho phép điều khiển từng dot

(thường gọi là pixel hoặc thành phần ảnh [picture element]) hiện ra trên màn hình

Tỷ lệ ngầm định của các biểu mẫu và hộp ảnh sử dụng đơn vị đo là twip

Mỗi twip là “1/20 point trên các máy in” (1/1440 inch) Kích cỡ ngầm định

của một biểu mẫu trên một monitor 14-inch bình thường chạy ở độ phân giải

640 * 480 đại khái là 7,485 twip dài * 4,425 twip rộng Do mỗi twip bằng

1/1440 inch khi in, nên kích cỡ biểu mẫu ngầm định đại khái là 5 inch * 3 inch nếu ta dùng phương pháp PrintForm trên màn hình có độ phân giai 640 * 480 Dưới đây vị trí của các điểm dành cho một biểu mẫu trên một màn

hình ở độ phân giải 640 * 480:

- Toa dé : (0,0) <-> VỊ trí : góc trên trái - Toạ độ : (7485,0) <-> Vị trí : góc trên phải - Toạ độ : (0,4425) <-> Vị trí : góc đáy trái - Toạ độ : (7485,.4425) <-> Vị trí: góc đáy phải - Toạ độ : (3742/2212) <-> Vị trí : đại khái nằm giữa

Phương pháp Scale là cách đơn giản nhất để xác lập một tỷ lệ tuỳ biến

Ngoài ra ta cũng có thể dùng các tính chất ScaleLeft, SclaeTop, ScaleHeight

và ScaleWidth của đối tượng để xác lập Ví dụ :

Object.ScaleLeft = 1000 Object.ScaleTop = 500

Các toạ độ trên trái của đối tượng sẽ là (1000,500)

VB6 đùng các điểu khiển Line và Shape để nhanh chóng hiển thị các

hình dáng và đường kẻ đơn giản Khác với hầu hết các điểu khiển khác , Line và Shape không đáp ứng bất kỳ sự kiện nào : chúng chỉ dùng để hiển thị hoặc in Phương pháp Line có dạng như sau :

Line (SfartColumn, StartRow) — (EndCol, EndRow), ColorCode

Trang 38

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cân Trên ING 1010R

_Ồ «ứứœ ẳ ẳ . _ a-nẳnaran-nnm

Cho ta một đường kẻ nối hai điểm theo toạ độ đã cho, dùng màu do ColorMode chỉ định

Thông thường để mô tả một hình trịn trong VBó, ta phải cho một tâm và bán kính Đoạn mã dưới đây sẽ vẽ một hình trịn có bán kính 0.5 đơn vị

bắt đầu tại tâm màn hình :

Scale (-1,1) — (1,-1)

Circle (0,0), 5

Điểm tham chiếu chót (CurentX, CurenfY) sau phương pháp Cirle sẽ ln

là tâm vịng trịn Cũng có thể bổ sung một mã màu vào phương pháp Cirle

Ví dụ :

Circle (0, 0), 5 , Ccode

Hinh 3.4

Hình 3.4 được thực hiện bởi đoạn mã dưới đây, đoạn mã này vẽ các hình

trịn lồng ghép vào nhau :

Private Sub Form_Load()

Trang 39

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiếp Cận Trén ING 1010R

Next I End Sub

Phương pháp circle là :

Circle (Xrad, Yrad), Radius, Ccode, StartAngle, EndAngle

Để dễ dàng mô tả các đường cong toán học phức hợp nhất, ta ding toa

độ phân cực Với toạ độ phân cực, ta mô tả vị trí của một điểm bằng cách

nêu quãng cách giữa điểm đó và điểm gốc, đồng thời nêu góc được hình

thành bởi trục X dương với đường nối điểm đó và góc Màn hình ING 1010R cũng dựa trên phương pháp nhận các thông tin về khoảng cách và góc

phương vị của mục tiêu và hiển thị chúng lên màn hình bằng cách biến đổi

các thông tin này thành các toạ độ X và Y tương ứng Dó đó, việc cần phải có

một thủ tục biến đổi (bán kính, góc) -> (X, Y) và ngược lại là rất cần thiết

(x,y) angle X=R*cos(angle) Y=R”sin(angle) Hình 3.5

Ta thấy khi biết được bán kính (R) và góc (angle), ta sẽ có được toạ độ X, Y

tương ứng trên toạ độ cực, với công thức : X=R*cos(angle)

Y=R*sin(angle)

Ngược lại, để chuyển từ toa độ X-Y thành toạ độ phân cực, ta dùng công thức

R = Sqr(X*X + Y*Y)

Trang 40

Mô Phỏng Đường Bay Trong Vùng Tiép Can Trén ING 1010R

Chú ý khi chuyển đổi góc và radian, do 180 là radian Để chuyển từ độ sang radian, ta nhân với rad/180; để chuyển ngược lại ta nhân với 180/rad (rad=3.14159)

1.2 - THUẬT TOÁN CỦA CÁC HÀM VÀ THỦ TỤC QUAN TRỌNG

3.2.1 - Hàm chuyển đổi từ toạ độ X-Y sang toạ độ phân cực :

So sánh : X1 và a; Y1 và b | hoặc | ; y Ỹ ` X1>=a Và Y1<b | X1>a Và Y1>=b | | X1<=a Và Y1»b | X1<a Và Y1<=b

Ỹ y y

bankinh1 = Sqr((b - Y1) * (b - Y1) bankinh1 = Sqr((Y1 - b) * (Y1 - bankinh1 = Sqr((Y1 - b) * (Y1 - b) bankinh1 = Sqr((b - Y1) ” (b - Y1) + (a -

+ (X1 - a) * (X1 - a)) b) + (X1 - 8) * (X1 - a)) +(a - X1) " (a - X1)) X1) *(a - X1) goct = Atn((X1 - a) /(b - Y1)) * gọc1 = Atn((Y1 - b) / (X1 - a)) * goc1 = Atn((a - X1) /{Y1 - b}) * It (¥1 = b) And (X1 = a) Then

180 /3.14159 180 / 3.14159 + 90 180 / 3.14159 + 180 sect =0

SỐ

goc1 = Ata((b - Y1) /(a - X1)) * 180 / 3.14159 + 270

End It

Hình 3.6 Luu dé thuat todn ham “doitoadonguoc”

Private Sub doitoadonguoc(ByVal X1 As Integer, ByVal Y1 As Integer, ByRef gocl As Variant, ByRef bankinh1 As Variant)

“mã lệnh End Sub

Vì toạ độ phân cực lấy 0 độ so với phương Bắc, do vậy khi tia quét chạy từ 0

đến 360, thì tại góc 360 độ cũng tương đương với 0 độ,do đó khi goc1= 360 ta

chuyển đổi thành goc1 = 0

a,b là tâm của toạ độ cực và được tính : a = Picturel Width /2

b = Picturel.Height / 2

3.2.2 - Hàm chuyển đổi từ toạ d6 phan cuc sang toa d6 X-Y

Private Sub doitoado(ByVal goc As Integer, ByVal bankinh As Integer, ByRef X1 As Variant, ByRef

Ngày đăng: 26/04/2013, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w