1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết điện phân – phương pháp giải bài tập điện phân đề1

9 1,4K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 80,9 KB

Nội dung

Điện phân là một quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua B.. Điện phân là quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt các điện cực và phát s

Trang 1

Lý thuyết điện phân – Phương pháp giải bài tập điện phân

đề 1

Câu 1: Chọn phát biểu không đúng:

A Điện phân là một quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện

một chiều đi qua

B Điện phân nóng chảy dùng để điều chế các kim loại hoạt động mạnh

C Điện phân dung dịch dùng để điều chế các kim loại hoạt động trung bình và yếu an>

D Điện phân là quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt các điện cực và phát sinh ra dòng

điện một chiều

Câu 2: Phương pháp thu được kim loại là

A Điện phân nóng chảy NaCl.

B Điện phân dung dịch NaCl.

C Thổi khí H2 qua ống sứ chứa Al2O3 nung núng.

D Nhiệt phân Cu(OH)2.

Câu 3: Quá trình xảy ra ở catot khi điện phân dung dịch CuCl2 là

A.

B.

C.

D.

Câu 4: Dãy chứa các kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là

A Cu, Na, Mg.

B Na, Mg, Al.

C Mg, Al, Cu.

D Al, Cu, Na.

Câu 5: Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với anot bằng Cu Hiện tượng không quan sát thấy ở thí nghiệm này là :

A anot bị hòa tan

B có kết tủa Cu ở catot.

C dung dịch không đổi màu.

D xuất hiện khí không màu ở anot.

Câu 6: Điện phân dd nào sau đây thì thu được dung dịch axit:

A Na2SO4

B CuSO4

C CuCl2

D NaCl

Câu 7: Điện phân dung dịch hỗn hợp AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 Các kim loại lần lượt

xuất hiện tại catot theo thứ tự

A Cu–Ag–Fe

B Ag – Cu – Fe

C Fe–Cu–Ag

D Ag–Fe–Cu

Câu 8: Điện phân dung dịch CuSO4 0,1M thì pH của dung dịch sẽ thay đổi :

Trang 2

A Ban đầu tăng sau đó giảm

B Ban đầu giảm sau đó không đổi

C Ban đầu giảm nhanh sau đó giảm chậm

D Ban đầukhôngđổisau đógiảmchậm

Câu 9: Điện phân có màng ngăn dung dịch gồm NaCl,HCl có thêm một ít quỳ tím thì hiện

tượng khi điện phân là

A Ban đầu quỳ màu tím → xanh → đỏ

B Ban đầu quỳ màu đỏ → tím → xanh

C Ban đầu quỳ màu xanh → tím → xanh

D Ban đầu quỳ màu đỏ tím đỏ

Câu 10: Điện phân 1lít dung dịch bạc nitrat với điện cực trơ , thu được dung dịch có pH= 2

(thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ) lượng bạc thoát ra ở catôt là :

A 10,8g

B 1,08g

C 2,16g

D 3,24g

Câu 11: Điện phân 2 lit dung dịch natri clorua với điện cực trơ có màng ngăn dung dịch sau

điện phân có pH = 12 (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Thể tích khí clo thoát ra ở anôt (đktc) là :

A 0,224 lít

B 1,12 lít

C 3,36 lít

D 4,48 lít

Câu 12: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp : bình (1) chứa dung dịch AgNO3 , bình (2) chứa dung dịch RSO4 Điện phân một thời gian rồi ngừng,thấy catot bình (1) tăng 16,2 gam, catot bình (2) tăng 4,8 gam R là :

A Fe

B Ni

C Cu

D Zn

Câu 13: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II với dòng

điện có cường độ 6A Sau 28,95 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,456 gam Kim loại đó là

A Zn

B Cu

C Ni

D Sn

Câu 14: Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 sau một thời gian người ta thu được 1,12 lít khí

(đktc) ở anot Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl2 là

A 1,2M

B 1,5M

C 1,0M

D 0,75M

Trang 3

Câu 15: Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ Khi ở catốt thu được 16g kim loại

M thì ở anôt thu đwọc 5,6 lít khí (đktc) Xác định M?

A Cu

B Fe

C Zn

D Ag

Câu 16: Điện phân 500ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catốt bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 800ml dung dịch NaOH 1M Nồng độ mol AgNO3 và thời gian điện phân là bao nhiêu biết I = 20 A?

A 0,8 M và 3860 s

B 3,2 M và 360 s

C 1,6 M và 3860 s

D 0,4 M và 380 s

Câu 17: Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) 500ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl

0,02M và NaCl 0,2M Sau khi ở anôt bay ra 0,448 lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân Cần bao nhiêu ml dung dịch HNO3 0,1 M để trung hòa dung dịch thu được sau điện phân?

A 200ml

B 300ml

C 250ml

D 400ml

Câu 18: Điện phân có màng ngăn 150ml dd BaCl2 Khí thoát ra ở anôt có thể tích là 112ml (đktc) Dung dịch còn lại trong bình điện phân sau khi được trung hòa bằng HNO3 đã phản ứng vừa đủ với 20g dd AgNO3 17% Nồng độ mol dung dịch BaCl2 trước điện phân là:

A 0,01 M

B 1M

C 0,1M

D 0,001M

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án : D

Điện phân là 1 quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua Điện phân tiêu tốn năng lượng chứ ko sinh ra năng lượng (phát sinh dòng điện)

=> Đáp án D

Câu 2: Đáp án : A

2

1 2

dpnc

Trang 4

.

co mang ngan dpdd

NaCl H O      NaOHHCl

Cu OH  CuO H O

=> Đáp án A

Câu 3: Đáp án : A

Catot là nơi diễn ra sự khử Trong điện phân đó là điện cực (-)

Cu2+ + 2e  Cu

=> Đáp án A

Câu 4: Đáp án : B

Những kim loại mạnh hơn Al và Al chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy Ta thấy Na, Mg , Al thỏa mãn

=> Đáp án B

Câu 5: Đáp án : A

Điện phân Cu(NO3)2 với anot Cu, xảy ra hiện tượng dương cực tan Anot mòn dần (do

Cu  Cu2+ + 2e ) Không có khí nào được tạo ra

=> Đáp án A

Câu 6: Đáp án : B

Khi điện phân một muối mà cation bị điện phân, anion không bị điện phân (đây nói tới anion

và cation tạo thành muối), sẽ tạo ra môi trường axit

CuSO4 + H2O   dpdd Cu + H2SO4 +

1

2 O2

=> Đáp án B

Câu 7: Đáp án : B

Trang 5

Kim loại nào có tính khử yếu hơn (tức là ion kim loại tương ứng có tính oxi hóa mạnh hơn),

sẽ phản ứng và tách ra trước Vì tính oxi hóa Ag+ > Cu2+ > Fe2+

=> Kim loại xuất hiện theo thứ tự : Ag - Cu - Fe

=> Đáp án B

Câu 8: Đáp án : C

Điện phân muối đồng sunfat

CuSO4 + H2O   dpdd Cu + H2SO4 +

1

2 O2

Vì có H2SO4 tạo ra, nên ban đầu pH của dung dịch giảm nhanh

Sau đó, khi ion Cu2+ hết, sự điện phân xảy ra với H2O (H2SO4 là chất điện li)

2H2O   dpdd 2H2 + O2

Thể tích giảm dần do vậy nồng độ H+ tăng dần => pH giảm chậm

=> Đáp án C

Câu 9: Đáp án : B

Ban đầu, dung dịch chứa HCl , quỳ tím hóa đỏ

Điện phân , HCl bị phản ứng trước, NaCl phản ứng sau

2HCl   dpdd H2 + Cl2

(Môi trường dần chuyển sang trung tính => Quỳ tím dần)

NaCl + H2O

co mang ngan dpdd

NaOH +

1

2 Cl2 +

1

2 H2 (Do tạo ra NaOH => Quỳ tím hóa xanh)

=> Đáp án B

Câu 10: Đáp án : B

Trang 6

Ta có: 2AgNO3 + H2O   dpdd 2Ag + 2HNO3 +

1

2 O2

Chú ý rằng H+ thế chỗ cho Ag+ (AgNO3 HNO3) => nAg+ = nH+ (nhằm mục đích nhẩm nhanh)

Do vậy , nAg+ = nH+ = 0,01 mol => mAg = 1,08 g

=> Đáp án B

Câu 11: Đáp án : A

NaCl + H2O   dpdd NaOH +

1

2 Cl2 +

1

2 H2

pH = 12 => [NaOH] = 0,01 => nNaOH = 0,02 mol

=> nCl2 = 0,01 mol => V(Cl2) = 0,01.22,4 = 0,224 lít

=> Đáp án A

Câu 12: Đáp án : C

Khi mắc nối tiếp, cường độ dòng điện (I) là như nhau

=> Số mol e trao đổi là như nhau

=>

.2 108

Ag R

R

m m

M

(Vì R có hóa trị II)

<=>

=> Đáp án C

Câu 13: Đáp án : B

Áp dụng phương trình Faraday về điện phân

Số mol e trao đổi

6.28,95.60

0,108 96500

e

It

F

Trang 7

Vì kim loại hóa trị II =>

KL e

nnmolM   Cu

=> Đáp án B

Câu 14: Đáp án : C

Các phản ứng xảy ra

(1) CuCl2   dpdd Cu + Cl2 (khí thoát ra là Cl2)

Vì đinh sắt tăng khối lượng => CuCl2 dư

(2) cuCl2 + Fe  Cu + FeCl2

Tăng giảm khối lượng => nCuCl2 (2) =

1, 2

64 56 = 0,15 mol

nCuCl2 (1) = nCl2 =

1,12

22, 4 = 0,05 mol

=> n CuCl2

= 0,2 mol =>

0, 2 1

0, 2

M

C   M

=> Đáp án C

Câu 15: Đáp án : A

2 2

dpdd

n

n

nCl2 = 0,25 mol =>

16 n 0, 25.2

=> M = 64 ; n = 2 (Cu) thỏa mãn

=> Đáp án A

Câu 16: Đáp án : C

Khi catot bắt đầu có khí, tức là quá trình điện phân AgNO3 kết thúc:

Trang 8

2AgNO3 + H2O  2Ag + 2HNO3 +

1

2 O2 HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O

nNaOH = 0,8 mol => nHNO3 = 0,8 mol => nAgNO3 = 0,8 mol

=> ( 3)

0,8

1, 6 0,5

M AgNO

C   M

Số mol e trao đổi : n(e) = n(Ag) = 0,8 mol

0,8.96500

3860( ) 20

e

It

F

=> Đáp án C

Câu 17: Đáp án : B

Thứ tự các phản ứng:

(1) 2HCl   dpdd H2 + Cl2

(2) NaCl + H2O

co mang ngan dpdd

NaOH +

1

2 H2 +

1

2 Cl2 nHCl = 0,01 mol ; nNaOH = 0,1 mol

Khí thoát ra ở anot là Cl2 => nCl2 = 0,02 mol

nCl2 (1) =

1

2 nHCl = 0,005 mol

=> nCl2 (2) = 0,02 - 0,005 = 0,015 mol

=> nNaOH = 2nCl2 = 0,03 mol => V(HNO3) = 300 ml

=> Đáp án B

Câu 18: Đáp án : C

nAgNO3 =

20.0,17

170 = 0,02 mol => nAgCl = 0,02 mol

Trang 9

=> nBaCl2 dư = 0,01 mol

Khí thoát ra là Cl2 => nCl2 = 0,005 mol => nBaCl2 pứ = 0,005 mol

=> BaCl2 0, 015molC M BaCl( 2 ) 0,1M

=> Đáp án C

Ngày đăng: 06/12/2015, 01:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w