1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CẢM NHẬN về nhân vật bé THU TRONG CLN (s cô mai)

3 854 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 45 KB

Nội dung

SUY NGHĨ, CẢM NHẬN VỀ NHÂN VẬT BÉ THU TRONG TRUYỆN “CHIẾC LƯC NGÀ” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN QUANG SÁNG DÀN BÀI I/ MỞ BÀI: - Giới thiệu tác giả (NQS) + t.phẩm (là t.p xuất sắc nhà văn) - Khái quát n.dung dẫn nhân vật bé Thu – nhân vật để lại nhiều ấn tượng II/ THÂN BÀI:  Tóm tắt truyện * Lưu ý: tóm tắt nhân vật bé Thu  Vài nét hoàn cảnh, đất nước, gia đình: - Sống thời chiến tranh - Xa ba từ nhỏ - Do chiến tranh nên nhận ba - Nhưng, tình yêu dành cho ba nồng nàn  Tính cách bé Thu: - Ương bướng hồn nhiên đáng yêu - Cách hiểu nghó ngây thơ, hồn nhiên - Kiên đònh - Tiếng ba Thu quan trọng - Mạnh mẽ - Yêu cha thắm thiết - Yêu cha nồng nàn BÀI LÀM THAM KHẢO Nguyễn Quang Sáng nhà văn, chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Pháp Ơng viết nhiều người Nam Bộ chống chiến đấu, năm chiến tranh ác liệt “Chiếc lược ngà” tác phẩm xuất sắc nhà văn Ơng thể trọn vẹn vẻ đẹp tình cha hồn cảnh éo le chiến tranh Kể mối quan hệ cha ơng Sáu bé Thu Tác giả làm bật lên hình ảnh bé Thu – bé đầy cá tính, có tình u thương cha thật thắm thiết, mãnh liệt Nhân vật bé Thu gieo vào lòng người nỗi đau, mát khát vọng u thương tuổi thơ Nhân vật bé Thu khắc họa tình truyện thật độc đáo, sau tám năm dài xa cách, ngày hội ngộ bé Thu khơng chịu nhận ơng Sáu ba Bé Thu có phản ứng liệt, xa lánh ơng Sáu, chí biểu vơ lễ với ơng Nhưng bất ngờ đến lúc chia tay, bé Thu lại cất tiếng gọi ba với cử quyến luyến, khơng muốn xa ba Những biểu bé Thu làm cho người xung quanh phải xót xa, thương cảm cho đứa bé sống chiến tranh thiếu vắng tình cha Có lẽ đọc tác phẩm khơng thể qn hình ảnh bé Thu vừa ương bướng, hồn nhiên, đáng u, vừa có tình u thương cha thắm thiết Từ nhỏ, bé Thu phải sống hồn cảnh đất nước có chiến tranh, hết chống Pháp đến chống Mỹ Chưa đầy tuổi em phải xa cách người cha suốt tám năm dài, chưa gặp cha lần Bé Thu khao khát tình cảm người cha biết Đến gặp lại, em hụt hẫng vết sẹo dài mặt, em lại phải xa ba thêm lần Niềm hạnh phúc xa tầm tay em chiến tranh, ba lại phải lên đường theo tiếng gọi non sơng kháng chiến chống Mỹ Nỗi khao khát gần ba theo ngày tháng nồng nàn, cháy bỏng, mãnh liệt Mọi lời lẽ, cử bé Thu gợi lên người đọc nỗi nhức nhối xen lẫn u thương, đồng cảm Bé Thu đứa bé ương bướng hồn nhiên, đáng u Thu kiên khơng chịu nhận ơng Sáu ba, khơng chịu gọi ba từ lúc gặp ơng Sáu lần đầu Phản ứng bé Thu thật bất ngờ, làm ơng Sáu phải sững sờ, nghe ơng Sáu gọi, giật tròn mắt nhìn ngơ ngát, hét lớn cầu cứu Nó chạy kêu thét lên “Má! Má” Chẳng khơng nhìn nhận ơng Sáu mà tỏ sợ hãi dưng có người xa lạ tự xưng ba Trong tâm hồn non nớt trẻ thơ, ghi khắc hình ảnh người ảnh chụp chung với má Vết sẹo dài ửng đỏ khn mặt người đàn ơng nhìn đứa trẻ hình ảnh thật đáng sợ Ba có khn mặt đẹp khơng có vết sẹo Chính nghĩ hồn nhiên làm rõ tình u cha thắm thiết bé Nó ương bướng khơng chịu gọi tiếng ba ln tìm cách xa lánh ơng Sáu ba ngày phép ơng nhà Nó nói trổng, hất tung trứng cá ơng Sáu muốn thể u thương, chăm sóc gái Ơng Sáu muốn gần gũi lùi xa, ơng tỏ ý chiều thương lại lảng tránh Nó khơng chấp nhận chăm sóc người đàn ơng mà cho xa lạ, định khơng phải cha Bé Thu có thái độ suy nghĩ ngây thơ, đáng u Đó dự gọi ba hay khơng lúc muốn nhờ ơng Sáu chắt nước cơm giùm Tiếng ba quan trọng, nên phân vân lòng, định khơng gọi tiếng ba Rồi bị ơng Sáu đánh, bỏ sang nhà ngoại mét với ngoại,  Tình cảm cha thắm thiết, sâu nặng: - Nguyên nhân không nhận ông Sáu cha (vết sẹo mặt ông) - Có lập trường, kiên đònh, không nhận ba chưa biết chắn - Sau nghe bà ngoại giải thích vết sẹo  thay đổi thái độ - Khi ông Sáu lên đường  tình cảm bùng cháy  dâng lên đến đỉnh - Hối hận - Tiếng kêu + cử  chuộc lại lỗi lầm + thỏa tình cảm nhớ thương - Thu không muốn rời xa ba - Vết sẹo lòng cha Thu Thu gây nên Thu làm tan biến  Tình cảm cha vượt lên hủy diệt chiến tranh  Nghệ thuật: - Tình - Phương thức biểu đạt - Ngôn ngữ - Ngôi kể - Thành công việc miêu tả tâm lý trẻ thơ III/ KẾT BÀI: - Nhân vật bé Thu để lại ấn tượng khó phai - Liên hệ thân trút tất giận dỗi vào hành động khua sợi dây lò tói, xơ mạnh xuồng ra… Những hành động ương bướng Thu làm cho người đọc nghĩ ngỗ nghịch, nhiễu sách Thế nhưng, hiểu sâu xa tất biểu xuất phát từ tình u thương cha q đỗi thắm thiết Có hiểu hồn cảnh gia đình thời chiến, hiểu khát vọng u thương trẻ thơ cảm nhận tình u cha bé Thu nồng nàn đến dường Bé Thu có so sánh người ảnh với người ngồi đời khác vết sẹo, ngun nhân khơng nhận ơng Sáu ba Tâm hồn, trái tim ấp ủ hình ảnh khơng muốn thay Nó chối từ dang tay ơng Sáu lần hội ngộ khiến ơng Sáu bàng hồng Nó khơng gọi tiếng ba tiếng ba thiêng liêng, dành cho người ba đích thực Đối với nó, ơng Sáu ba “giả”, đau buồn, khổ tâm ơng Sáu khơng làm bận tâm Khơng tháo gỡ vướng mắc thầm kín lòng bé Tại phải gọi người đàn ơng xa lạ ba? Nó đứa bé có lập trường, tình cảm u thương cha mãnh liệt khiến cho bé kiên định, liệt Và mầm sâu kín để làm nên tính cách cứng cỏi, ngoan cường giao liên mưu trí, dũng cảm sau Tưởng chừng tình cảm cha khơng thể nối kết Thu nghe bà ngoại giải thích ngun nhân vết sẹo má ơng Sáu bé Thu hồn tồn thay đổi thái độ, từ xa lánh lại khao khát gần gũi, từ hờn giận chuyển sang u kính, tự hào Trước lúc ơng Sáu xa, tình cảm thiêng liêng với cha cháy bùng lên Vết sẹo mặt ba vết tích chiến tranh bị Tây bắn, vết thương làm ba đau đớn lắm, thái độ lạnh lùng, xa cách ngày làm ba đau lòng Nó gây vết sẹo trái tim người cha Cho nên buổi chia tay, đứng lặng lẽ góc nhà hướng người cha với vẻ mặt “sầm lại buồn rầu, vẻ buồn gương mặt ngây thơ bé trơng dễ thương”, có xúc động, ý nghĩ, tình cảm Khi ơng Sáu khốt ba lơ lên đường, nói lời từ biệt, tiếng kêu ba bé Thu vang lên chất chứa hối lỗi “Ba… a… a… ba !”, tiếng kêu xé lòng, “xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa” cử nhảy thót lên, ơm chặt lấy cổ ba, “hơn ba khắp Nó tóc, cổ, vai vết sẹo dài má ba nữa” Đó biểu tình u ruột thịt nồng nàn đứa cha, bé Thu muốn chuộc lại lỗi lầm muốn thỏa tình cảm nhớ thương sau tám năm xa cách Và nghe ơng Sáu hứa hẹn “Ba ba với con” bé lại hét lên “Khơng !”, hai tay xiết chặt lấy cổ ba nó, dang hai chân câu chặt lấy ba đơi vai nhỏ bé run run Những dòng chữ câu chuyện đến chắn làm xốn xang trái tim bao bạn đọc Mọi người lặng đi, tim thổn thức, dường nước mắt khơng thể doảng mà chảy ngược vào tim Thương cho bé Thu cảnh ngộ éo le, tình u thương cha bé Thu dường xóa vết sẹo trái tim người cha, để lại niềm vui hành trang người chiến sĩ ơng Sáu lên đường Tình cảm cha thật thiêng liêng, vượt lên hủy diệt chiến tranh Tình truyện kịch tính khơng nhận nhận ba q trình diễn biến tâm lý đầy phức tạp Nhưng thơng qua đó, tác giả làm bật vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên, vơ tư ương ngạnh, đáng u tình cha thắm thiết Kết hợp với phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, ngơn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm… Tác giả khắc họa nhân vật bé Thu đứa trẻ điển hình cho đứa trẻ chiến tranh phải trải qua đau thương, mát, phải sống năm dài xa cách người thân Qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, ta thấy Nguyễn Quang Sáng thành cơng việc miêu tả tâm lý trẻ thơ Nhân vật bé Thu để lại dấu ấn đậm nét tâm hồn bạn đọc Càng u thương bé Thu bao nhiêu, cảm thấy căm ghét chiến tranh nhiêu Chúng ta cần biết q trọng mát to lớn mà hệ trước hy sinh cho sống hơm Để đáp lại tình cảm, hy sinh phải cố gắng học tập để góp phần xây dựng sống ngày tươi đẹp ... chiến, hiểu khát vọng u thương trẻ thơ cảm nhận tình u cha bé Thu nồng nàn đến dường Bé Thu có so sánh người ảnh với người ngồi đời khác vết sẹo, ngun nhân khơng nhận ơng Sáu ba Tâm hồn, trái tim... biến  Tình cảm cha vượt lên hủy diệt chiến tranh  Nghệ thu t: - Tình - Phương thức biểu đạt - Ngôn ngữ - Ngôi kể - Thành công việc miêu tả tâm lý trẻ thơ III/ KẾT BÀI: - Nhân vật bé Thu để lại... Nguyễn Quang Sáng thành cơng việc miêu tả tâm lý trẻ thơ Nhân vật bé Thu để lại dấu ấn đậm nét tâm hồn bạn đọc Càng u thương bé Thu bao nhiêu, cảm thấy căm ghét chiến tranh nhiêu Chúng ta cần biết

Ngày đăng: 06/12/2015, 01:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w