• Một tập hợp những sông suối gồm một sông chính và các phụ lưu phân lưu lớn nhỏ có liên quan chặt chẽ với nhau về dòng chảy và lưu vực tập trung nước được gọi là hệ thống sông.. Vũ Thị
Trang 1Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương 2: Các nguyên lý thủy văn 1
2.3
Dòng chảy sông ngòi
2.2
Các yếu tố khí hậu, khí tượng
2.1
Hệ thống sông
ngòi Lưu vực
Chương2: Các nguyên lý thủy văn
Chương2: Các nguyên lý thủy văn
Trang 22.1 Hệ thống sông ngòi:
• Sông ngòi được hình thành dưới tác động bào mòn của dòng chảy do nước mưa hoặc tuyết tan
• Sông là một dải lãnh thổ trên đó có dòng nước chảy tương
đối lớn và tương đối ổn định.
• Một tập hợp những sông suối gồm một sông chính và các
phụ lưu phân lưu lớn nhỏ có liên quan chặt chẽ với nhau về dòng chảy và lưu vực tập trung nước được gọi là hệ thống sông.
Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương 2: Các nguyên lý thủy văn 2
Trang 3Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 3
Trang 4Lưu vực sông:
• Lưu vực của một con sông là phần mặt đất mà nước trên đó
sẽ chảy ra sông (kể cả nước mặt và nước ngầm).
• Đường chia nước của lưu vực sông là đường cong giới hạn vùng cấp nước cho sông Có hai loại: đường chia nước mặt
và đường chia nước ngầm.
• Việc xác định đường chia nước ngầm là rất khó nên thông thường người ta lấy đường chia nước mặt là đường phân lưu
• Lưu vực kín: là lưu vực có đường chia nước mặt trùng với đường chia nước ngầm
• Lưu vực hở: là lưu vực có đường chia nước mặt không trùng với đường chia nước ngầm
Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 4
Trang 5Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 5
Sông chính
Đường phân lưu
Sông nhánh
Cửa ra
Trang 6Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 6
Trang 7Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 7
Trang 8MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC KHÁC
Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 8
1 1
i i
f H
fi- diện tích bộ phận của lưu vực
nằm giữa 2 đường đẳng cao liên tiếp
F
Trang 9MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC KHÁC
Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 9
giữa hai đường đồng mức
li: chiều dài của đường
đẳng cao thứ i
trong phạm vi lưu vực
11
i i
l l
h J
Trang 102.2 Các yếu tố khí hậu, khí tượng:
Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 10
Trang 11Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 11
Nhân tố quan trọng:
1.Mưa
2.Bốc hơi
Trang 12a Mưa:
Là hiện tượng nước ở thể lỏng hoặc thể
rắn từ các tầng khí quyển rơi xuống
bề mặt đất.
Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 12
Quá trình hình thành mưa
Trang 13Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 13
PHÂN LOẠI MƯA
Trang 14Các đặc trưng biểu thị mưa:
• Lượng mưa: là lớp nước mưa đo được tại một
trạm quan trắc trên một đơn vị diện tích trong
một thời đoạn nào đó Ký hiệu: HT Đơn vị: mm.
– Lượng mưa trận, Lượng mưa ngày, Lượng
mưa tháng, Lượng mưa năm
• Cường độ mưa: Là lượng mưa rơi trong một đơn
vị thời gian Ký hiệu: at Đơn vị: mm/h, mm/phút.
• Đường quá trình mưa: là sự biến đổi của cường
độ mưa theo thời gian
Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 14
at (mm/p h)
t T
Trang 15CÁC DỤNG CỤ ĐO MƯA
Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 15
Trang 16Các phương pháp tính mưa bình quân lưu vực
Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 16
Trang 17Phương pháp bình quân số học
n
X X
n i
Trang 18Phương pháp đa giác Theissen
• Cơ sở của phương pháp: coi lượng mưa đo được ở một vị trí
nào đó trên lưu vực chỉ đại diện cho lượng mưa của một vùng
nhất định quanh nó
• Nội dung phương pháp:
– Nối các trạm đo mưa bằng các đoạn thẳng
– Kẻ đường trung trực của các đoạn thẳng đó
– Các đường trung trực này chia lưu vực thành các đa giác
Lượng mưa của trạm đo nằm trong mỗi đa giác là lượng
mưa bình quân của phần diện tích thuộc đa giác đó.
• Nhận xét:
– Phương pháp này ứng dụng được khi trên lưu vực và lân
cận nó có nhiều điểm đo mưa với n3.
– Phương pháp đa giác là phương pháp thường dùng nhất
trong tính toán thuỷ văn hiện nay
– ưu điểm của phương pháp: xét được quyền số diện tích fi/
F (so với phương pháp bỡnh quân số học)
1 1
n
i i i
n i i
f X X
Trang 19• Đường đẳng trị là đường cong nối liền các
điểm trên bản đồ có lượng mưa bằng nhau.
• Các bước thực hiện:
– Dựa vào tài liệu quan trắc trong và ngoài
lưu vực đồng bộ, tiến hành tính toán và
vẽ các đường đẳng trị mưa.
– Xác định diện tích khống chế bởi các
đường đẳng trị lượng mưa kế cận nhau
Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 19
Phương pháp đường đẳng trị
2400mm 2200mm 2000mm 1800mm 1600mm 1400mm 1200mm1
n
i i
X X f
Trang 20• Nhận xét:
– Phương pháp này cho kết quả chính xác nhất
– Phương pháp này không chỉ cho ta tính được lượng mưa bỡnh quân lưu vực mà còn cho biết quy luật biến đổi của mưa theo không gian (vị trí tâm mưa, giảm dần về các hướng như thế nào )
– Khối lượng tính toán lớn, cần tài liệu đủ nhiều, trạm phân bố đều trong không gian
Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 20
Trang 21Ví dụ:
Cho lưu vực F = 28.6 km2.
Các trạm mưa như hình vẽ.
Tính toán mưa trung bình trên
toàn lưu vực theo các phương
pháp sau:
(a) phương pháp mưa trung bình
(b) Phương pháp đa giác Thiessen
(c) phương pháp đường đẳng trị
mưa
Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 21
Trang 22Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 22
Trang 23b Tổn thất:
Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 23
CÁC DẠNG TỔN THẤT
Trang 24Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II Các nguyên lý thủy văn 24
Trang 25Bốc hơi
• Là hiện tượng thoát hơi nước từ mặt nước,
mặt đất hoặc lá cây.
• Lượng bốc hơi: được tính bằng bề dày lớp
nước bị bốc thoát trong thời đoạn nào đó.
Z (mm)
– Lượng bốc hơi ngày
– Lượng bốc hơi tháng
– Lượng bốc hơi năm
• Quy luật về sự thay đổi lượng bốc hơi theo
thời gian được gọi là chế độ bốc hơi.
Chương II Các nguyên lý thủy văn 25 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL
Trang 26Chương II Các nguyên lý thủy văn 26 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL