Ôn thi Đại Học môn Văn 681 (/user/NunaNgok) HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM A Tác giả tác phẩm I Tác giả Thạch Lam tên thật Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, sinh tại Hà Nội (1910); tuổi thơ ông lại gắn bó nhiều với vùng quê Cẩm Giàng – Hải Dương. Ông năm 1942, Hà Nội Thạch Lam có chân “Tự Lực văn đoàn” Thạch Lam vừa sáng tác vừa viết phê bình tiểu luận Ông có quan điểm nghệ thuật tiến “thiên chức” nhà nghệ sĩ, “công dụng” văn chương, vấn đề kế thừa sáng tạo người cầm bút An Nam,… Những ý kiến tập hợp xuất mang tên “Theo dòng” (1941) Thạch Lam sáng tác tùy bút, tiểu thuyết, thành công nhà văn ở thể loại truyện ngắn Các tập: Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), (/home) Create (/myworks) Search Stories & People Ngày mới Discover Ôn thithuyết, Đại Học1939), môn Văn (Tiểu Sợi tóc (1942)…và tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường by NunaNgok (1943) Thạch Lam có phong cách riêng: truyện ông thường cốt truyện, nhưng giầu tâm trạng, cảm giác, cảm xúc nhân vật; lời văn giản dị giầu chất văn chương, linh hoạt, mềm mại, uyển chuyển,…nó thường để lại dư vị đặc biệt ở người đọc truyện ngắn ông II Tác phẩm “Hai đứa trẻ” rút từ tập “Nắng vườn” (1938 – NXB Đời nay). B Tìm hiểu tác phẩm I Bức tranh thực đời sống nơi phố huyện nghèo “Hai đứa trẻ” Nhân vật truyện ngắn Liên – mà tác giả trân trọng gọi “chị” – điểm nhìn trần thuật tác phẩm Phố huyện nghèo lên qua nhìn vừa quen thuộc vừa sống động Liên – “người cuộc” Hình ảnh phố huyện truyện ngắn “Hai đứa trẻ” mang đậm màu sắc hương vị phố huyện Việt Nam năm đầu kỷ XX. Phố huyện với chị em Liên quen thuộc Trong “giờ khắc ngày tàn” ấy, âm quen thuộc trở lại điểm nhịp cho thời gian trôi dần Ấn tượng sâu nặng với người đọc mầu sắc chuyển dịch dần trôi theo thời gian từ chiều tối nửa đêm Bắt đầu thứ ánh sáng … Và cuối đọng lại bóng tối Ánh sáng nhỏ dần, đèn gian hàng chị em Liên, “thưa thớt hột sáng lọt qua phên nứa” Từ “khe sáng”, “vệt sáng”, đến “hột sáng”, … “Trời nhá nhem tối”, “trời bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối.” Có thể nói, bóng tối ánh sáng thực “tín hiệu nghệ thuật”, qua đó, nhà văn nhẹ nhàng đưa cách nhìn vào thực đời sống vận động sự tĩnh mịch chìm dần vào bóng tối Thế giới người có mặt nơi phố huyện với quá trình vận động thời gian ngắn ngủi mà chậm chạp này. Tất người dân phố huyện lên bóng dáng, bóng dáng… của người lam lũ cần mẫn, chịu khó…mà “chẳng ăn thua gì”. Cùng hành động, cử cố thu lại Hãy nghe họ chuyện trò … cách rời rạc, chậm rãi Họ mong đợi gì? Liên không nhận thật rõ ràng người Người đọc khó mà biết có không, chị em Liên, rõ Cái mong đợi họ mơ hồ mông lung lắm, họ dám mong đợi! Nhưng thôi, mong đợi đi, song, rõ mong đợi “vẩn vơ”, ngậm ngùi, chán nản, “chẳng ăn thua gì”! Tiểu kết Hiện thực sống nơi phố huyện cảm nhận qua nhân vật chính; người đỗi thân thuộc với mảnh đất ấy, gắn bó với mật thiết biết rung động trước những cảnh vật sống chung quanh, nên thực, đời thường Một cuộc sống thiếu sinh khí, đơn điệu nhàm chán, chìm dần vào bóng tối Đó một cách nhìn riêng Thạch Lam. II Tâm trạng đợi tàu chị em Liên Trước hết, phải nói đến đặc điểm mà nhà phê bình, nghiên cứu văn chương Thạch Lam thống nhận định: truyện ngắn Thạch Lam vừa hiện thực lại vừa lãng mạn Hai yếu tố thể cách miêu tả nhà văn Theo dòng thời gian trôi phố huyện, Liên cảm nhận diễn ra: từng âm thanh, cảnh vật và, ánh sáng bóng tối xung đột âm thầm dội đêm yên tĩnh phố huyện Có lẽ, thực diễn ấy, tác động vào tâm hồn Liên, dấy lên suy nghĩ, khao khát Trở lại với thực mà chị em Liên trực dõi chứng kiến: Càng về đêm, phố yên tĩnh, bóng đêm trùm phủ đậm đặc Cảnh tượng nơi phố huyện chìm vào bóng tối. Âm tiếng trống hình ảnh “con tàu rầm rộ tới”, sống động lạ lùng, lớn lao lạ lùng, là, mang ý nghĩa sống đầy kiêu hãnh đích thực Đoàn tàu choáng ngợp với vẻ đẹp kỳ vĩ lạ thường “Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe qua, toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường” Rồi toa xe “đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng” Hình ảnh ánh sáng lộng lẫy lung linh, ngời chói lấp lánh, vẻ đẹp rực rỡ đầy hấp dẫn. Đoàn tàu mang ý nghĩa tả thực, điều rõ ràng Nhưng nhà văn muốn gửi gắm thông điệp từ hình ảnh mang tính biểu tượng với ý nghĩa sâu sắc hơn: “Con tàu đem chút giới khác qua.” III Tổng kết Đọc truyện ngắn này, nhận thấy thực tế khác nữa: Đó chờ đợi hoàn toàn bị động chị em Liên Cũng chẳng trách rằng: chị em Liên không theo hẳn chuyến tàu làm thay đổi sống Bao nhiêu người nơi phố huyện thôi: Họ người nhỏ bé, yếu đuối, kiếp sống mờ nhạt, mong manh Họ tự làm thay đổi “Một chút âu yếm, chút tình thương” quý giá đến nhường nào! Và “thành thực” (chữ dùng Thạch Lam) tâm hồn nhà văn quí giá trân trọng đến là nhường nào!Có thể nói, cảm hứng truyện ngắn Thạch Lam: niềm cảm thương đỗi chân thành người cầm bút trân trọng trước khát vọng đổi thay hoàn cảnh người nhỏ bé sống hoàn cảnh đơn điệu, tăm tối, họ nhạt nhòa, chìm khuất trước thực buồn thương Truyện ngắn nhà văn thơ đẹp đượm buồn! Ánh sáng bóng tối truyện ngắn "Hai đứatrẻ" "Chữ người tử tù" Ánh sáng từ đoàn tàu tới, ánh sáng thực sự, hạnh phúc thực người nơi tồn tâm tưởng mà thành thực Add to Library Leave a comment Vote Share ... thành công nhà văn ở thể loại truyện ngắn Các tập: Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), (/home) Create (/myworks) Search Stories & People Ngày mới Discover Ôn thithuyết, Đại Học1 939), môn Văn. .. Dương. Ông năm 1942, Hà Nội Thạch Lam có chân “Tự Lực văn đoàn” Thạch Lam vừa sáng tác vừa viết phê bình tiểu luận Ông có quan điểm nghệ thuật tiến thi n chức” nhà nghệ sĩ, “công dụng” văn chương,... cách rời rạc, chậm rãi Họ mong đợi gì? Liên không nhận thật rõ ràng người Người đọc khó mà biết có không, chị em Liên, rõ Cái mong đợi họ mơ hồ mông lung lắm, họ dám mong đợi! Nhưng thôi, mong