Acid amin là là 1 thành phần rất cần thiết cho cơ thể.Thiếu một số acid amin là nguyên nhân gây nên bệnh tật hay suy giảm sức khoẻ
Đồ án tốt nghiệp -1- SVTH:Trương Thanh Nhi LỜI MỞ ĐẦU Acid amin là là 1 thành phần rất cần thiết cho cơ thể.Thiếu một số acid amin là nguyên nhân gây nên bệnh tật hay suy giảm sức khoẻ.Acid glutamic là một loại quan trọng như thế đối với cơ thể, là một loại acid amin tham gia vào việc cấu tạo nên protein của cơ thể. Trong 20 loại acid amin trong cơ thể thì acid glutamic thuộc loại acid amin thay thế nghĩa là cơ thể có thể tổng hợp được và có công thức C 5 H 9 NO 4 . Ở điều kiện bình thường cơ thể không cần acid glutamic cung cấp từ bên ngoài, ngày nay chúng được dùng chủ yếu trong việc sản xuất chất điều vị. Acid glutamic được tìm thấy đầu tiên nhờ Kikunae Ikeda, ông này đã phân lập được acid glutamic từ rong biển [5,tr15]. Tuy nhiên ngày nay acid glutamic được sản xuất từ nguyên liệu như tinh bột, rỉ đường….Acid glutamic có vai trò quan trọng trong y học, sinh học và thực phẩm. Đây là nguồn nguyên liệu chủ yếu sản xuất bột ngọt và một số chất điều vị khác, mục đích của nó là tạo hương vị làm thức ăn thêm ngon hơn. Việc sản xuất acid glutamic là một việc cần thiết, là ngành công nghiệp quan trọng cho công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm nói riêng và ngành công nghiệp nói chung. Có rất nhiều phương pháp sản xuất acid glutamic như tổng hợp hoá học, thuỷ phân và lên men vi sinh vật. Trong đó phương pháp tổng hợp từ vi sinh vật có nhiều ưu điểm nhất. Nó là một trong những ứng dụng của công nghệ sinh học vào trong sản xuất. Nó không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa lớn lao về xử lý môi trường vì tận dụng được các phế thải của các ngành công nghiệp khác. Hiện nay ở nước ta vẫn còn ít các nhà máy sản xuất acid glutamic, mà phần lớn là nhập từ nước ngoài, đây là lợi thế để xây dựng nhà máy sản xuất acid glutamic cung cấp cho thị trường trong nước. Ở đề tài này tôi chọn thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày từ nguyên liệu là rỉ đường và tinh bột sắn. Đề tài:Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày. Đồ án tốt nghiệp -2- SVTH:Trương Thanh Nhi CHƯƠNG I LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT Acid glutamic là một sản phẩm mang lại nhiều lợi ích to lớn. Trong khi đó trong nước ta chưa có nhà máy sản xuất loại sản phẩm này. Đây là một lợi thế để Đà Nẵng bắt tay vào xây dựng và sản xuất. 1.1. Đặc điểm tự nhiên của thành phố Đà Nẵng Có nhiều thuận lợi, Đà Nẵng nằm ở trung tâm của khu vực Miền Trung. Diện tích tuy nhỏ nhưng có một lượng lớn diện tích chưa có mục đích sử dụng, đặc biệt có khu công nghiệp Hoà Khánh là điều kiện thuận lợi cho phát triển nhà máy. Thời tiết phân làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa ít hơn. Hướng gió ổn định chủ yếu là hướng Đông-Nam. Nhiệt độ không cao quá 37 0 C cũng không thấp quá 15 0 C, độ ẩm tương đối thường ở mức 77%. 1.2.Vùng nguyên liệu Thành phố Đà Nẵng nằm gần 2 tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi. Đây là hai địa phương có nguồn nguyên liệu dồi dào cung cấp cho sản xuất. Quảng Ngãi có nhà máy đường, cung cấp lượng rỉ đường cần thiết. Quảng Nam có nhà máy tinh bột sắn. Đây là điều kiện thuận lợi nhất để Đà Nẵng xây dựng nhà máy sản xuất acid glutamic. 1.3. Hợp tác hoá Nhà máy sẽ đặt tại khu công nghiệp Hoà Khánh nên các điều kiện về hợp tác hoá giữa các nhà máy và các nhà máy khác rất thuận lợi và sử dụng chung các công trình công cộng như điện, nước, hệ thống thoát nước, giao thông….vv Nhờ đó sẽ giảm thiểu vốn đầu tư ban đầu. 1.4. Nguồn cung cấp điện, hơi và nhiên liệu Đà Nẵng là một thành phố lớn lại có khu công nghiệp nên các vấn đề về điện, hơi, nhiên liệu được thành phố đầu tư đáng kể. Nhà máy sẽ sử dụng nguồn điện, hơi có sẵn tại khu công nghiệp. 1.5. Nguồn cung cấp nước và vấn đề xử lý nước Đề tài:Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày. Đồ án tốt nghiệp -3- SVTH:Trương Thanh Nhi Nguồn cung cấp nước cho nhà máy như nước của công ty cung cấp nước thành phố, hoặc cũng có thể sử dụng nguồn nước ngầm như khoan giếng…Ở đây ta chọn nước máy từ nhà máy cung cấp nước thành phố. Nước từ nhà máy đưa về đều được lắng, lọc, làm mềm và xử lý ion trước khi sản xuất. 1.6. Giao thông vận tải Đà Nẵng nằm trên quốc lộ 1A là đầu mối giao thông quan trọng của hai miền Nam Bắc. Có cảng lớn có thể thông ra quốc tế. Ngoài ra còn có tuyến quốc lộ 14B nối Đà Nẵng với Tây Nguyên và Lào, Thái Lan. Do đó thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. Kênh vận chuyển đa dạng với đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không là điều kiện rất thuận lợi về giao thông. 1.7. Thoát nước Nước thải nhà máy sau khi xử lý được đưa ra hệ thống cống thoát nước và đến khu xử lý nước thải chung của khu công nghiệp. 1.8. Nhân công và thị trường tiêu thụ Nhà máy tuyển lao động ở tại Đà Nẵng và các địa phương lân cận. Mặt khác với mức độ đô thị hoá của thành phố hiện nay, lượng lao động vãn lai rất dồi dào. Từ đó có thể thuê nhân công với giá rẻ. Thị trường tiêu thụ được chọn là thị trường cho cả nước. 1.9. Nguồn tiêu thụ sản phẩm Nguồn tiêu thụ cho sản phẩm ở đây chủ yếu hướng vào các công ty chế biến Dược phẩm, các công ty chế biến thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ hải sản, các công ty chế biến thực phẩm, các công ty sản xuất mỹ phẩm vì đây là các công ty cần một lượng acid glutamic để phục vụ cho việc sản xuất. Kết luận: tất cả các điều kiện trên là cở sở thuận lợi, có tính khả thi để xây dựng nhà máy sản xuất acid glutamic tại khu công nghiệp Hoà Khánh của thành phố Đà Nẵng. Đề tài:Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày. Đồ án tốt nghiệp -4- SVTH:Trương Thanh Nhi CHƯƠNG II: CHỌN VÀ THIẾT MINH DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 2.1. Chọn phương pháp sản xuất Acid glutamic là loại axit amin cơ thể có thể tổng hợp được, nó có nhiều trong các loại thực phẩm như trong protein thịt động vật, thực vật như đậu peas, cà rốt, rong biển… Có nhiều phương pháp để sản xuất acid glutamic, bao gồm các phương pháp sau: 2.1.1. Phương pháp hoá học Phương pháp này trước đây được sử dụng dài ở các nước châu Âu. Về nguyên tắc thì phương pháp này sử dụng các chất hoá học thông qua các phản ứng mà tổng hợp nên. Tuy nhiên, phương pháp này tạo ra cả acid amin dạng D và L đây là nhược điểm của nó. Và việc tách hai loại này ra gây tốn kém, không kinh tế. 2.1.2. Phương pháp thuỷ phân Vào thế kỉ XIX người ta dùng phương pháp này để thu nhận acid glutamic. - Nguyên tắc: Sử dụng acid hoặc enzyme để thuỷ phân các nguyên liệu có hàm lượng protein cao, thu được các acid amin trong đó có acid glutamic. Sau đó bằng phương pháp hoá lý tách riêng acid glutamic. - Ưu điểm: + Khống chế được quy trình và các điều kiện sản xuất + Có thể áp dụng ở các cơ sở thủ công bán cơ giới hoá + Ổn định được chất lượng sản phẩm của từng mẻ - Nhược điểm: + Nguyên liệu sử dụng phải có hàm lượng protein cao, giá thành cao. + Sử dụng nhiều thiết bị, hoá chất, thiết bị chống ăn mòn. 2.1.3. Phương pháp lên men (sinh tổng hợp) Đây là phương pháp sử dụng rộng rãi hiện nay để sản xuất acid glutamic. - Nguyên tắc: Dùng chủng vi sinh vật có khả năng tổng hợp ra acid glutamic để sản xuất. - Ưu điểm: + Nguyên liệu hơn so với hai phương pháp trên. Đề tài:Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày. Đồ án tốt nghiệp -5- SVTH:Trương Thanh Nhi + Ít sử dụng hoá chất, thiết bị chống ăn mòn. + Hiệu suất quá trìng rất cao. + Có thể sử dung các loại nguyên liệu khác nhau nhờ vào chủng vi sinh vật - Nhược điểm: + Quá trình đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao và nghiêm ngặt. + Đảm bảo vô trùng mới tạo sản phẩm. + Không chống chế được quá trình. 2.1.4. Phương pháp kết hợp Đây là phương pháp kết hợp giữa phương pháp hoá học và lên men. Với phương pháp này tuy mang lại hiệu suất cao nhưng nó đòi hỏi về kĩ thuật và trang thiết bị hiện đại và chính xác. Vì vậy không thích hợp trong sản xuất công nghiệp, chỉ dùng cho nghiên cứu. Với những trình bày ở trên thì phương pháp lên men có nhiều ưu thế hơn hết trong việc sản xuất acid glutamic. Nên đối với đề tài thiết kế này tôi chọn phương pháp lên men để sản xuât acid glutamic. 2.2. Phương pháp lên men Sản xuất acid glutamic bằng phương pháp lên men người ta sử dụng 2 phương pháp là lên men 2 giai đoạn (gián đoạn) và lên men trực tiếp. 2.2.1. Phương pháp lên men hai giai đoạn Nguyên tắc của phương pháp này là đầu tiên tạo ra α_Ketoglutaric bằng các kĩ thuật vi sinh như nuôi cấy vi sinh vật. Sau đó chuyển hoá α_Ketoglutaric thành acid glutamic nhờ enzyme aminotransferase và glutamatdehydrogenase. Giai đoạn chuyển từ α_Ketoglutaric thành acid glutamic có thể sử dụng nhiều chung khác nhau như Pseudomonas, Xantonomas, Ervinia,Bacillus,Micrococus. Với môi trường cho trước cho phép ta tạo ra acid glutamic mà không tích luỹ acid α_Ketoglutaric lượng lớn trong môi trường. Quá trìng chuyển hoá acid glutamic được thực hiện qua hai kiểu phản ứng sau: - Chuyển amin: Acid α_Ketoglutaric + acid amin = L_glutamic + acid xetonic Đề tài:Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày. Đồ án tốt nghiệp -6- SVTH:Trương Thanh Nhi - Amin hoá khử: α_Ketoglutaric + NH 4 + NADH + H + ==== L_glutamic + H 2 O + NADP + Enzyme aminotransferase được lấy từ dịch nuôi cấy các vi khuẩn thối rửa như Flavobacterium, Achromobacter, Micrococus… Nhược điểm của phương pháp này là dung quá nhiều enzyme và acid amin làm nguồn amin cho phản ứng dây chuyền nên ít được dung trong công nghiệp. 2.2.2 Phương pháp lên men một giai đoạn Nguyên tắc của phương pháp này là sản xuất L_glutamic ngay trong dịch nuôi cấy bằng một loại vi sinh vật duy nhất. Các sinh vật này đều có hệ enzyme đặc biệt có thể chuyển hoặtc tiếp đường và NH 3 thành acid glutamic trong môi trường. - Ưu điểm: +Sử dụng đường làm nguyên liệu có hiệu suất cao. +Nguyên liệu sử dụng rẻ tiền,dễ kiếm. +Nguyên liệu chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cho quá trìng lên men. Với những ưu điểm như vậy, ở đây tôi chọn phương pháp lên men một giai đoạn để sản xuất acid glutamic. 2.3. Chủng vi sinh vật Tham gia vào quá trình lên men để sản xuất acid glutamic ta chọn vi sinh vật thường dùng là: Corynebacterium glutamicum Brevibacterium lactofermentus Micrococus glutamicus Nhưng chủ yếu nhất vẫn là chủng Corynebacterrium glutamicum (loại vi khuẩn này đã được nhà vi sinh vật Nhật Bản là Kinosita phát hiện từ năm 1965 có khả năng lên men từ tinh bột, ngô, khoai, khoai mì để tạo acid glutamic) Đề tài:Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày. Đồ án tốt nghiệp -7- SVTH:Trương Thanh Nhi 2.4. Qui trình sản xuất acid glutamic [5, tr167] Đề tài:Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày. Ép lọc Hình 2.1 Corynebacterium glutamicum. Tinh bộtRỉ đường Hoà nước Xử lý H 2 SO 4 pH = 4 đun 125÷130 0 C trong 6÷8h Lọc Pha loãng 13÷14% Thuỷ phân 138 0 C,20 phút HCl Trung hoà Na 2 CO 3 , than hoạt tính Pha chế dịch lên men pH = 6,7÷6,9 K 2 HPO 4 0,15% MgSO 4 0,075% MnSO 4 2% Urê 2,2% Thanh trùng 110 0 C,10 phút Na 2 CO 3 Đồ án tốt nghiệp -8- SVTH:Trương Thanh Nhi 2.5. Thuyết minh qui trình 2.5.1. Xử lí nguyên liệu 2.5.1.1. Rỉ đường Thành phần của rỉ đường: - Nước 20% [5,tr25] - Đường 62% - Các chất phi đường 10% a. Xử lí rỉ đường Mục đích: loại bỏ các tạp chất không mong muốn và các vi sinh vật tạp nhiễm, thuỷ phân dịch đường thành các đường đơn. Đề tài:Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày. Làm nguội 28÷30 0 C Lên men pH = 8,0 urê 1,8% dầu lạc 0,1% Giống gốc Nhân cấp I CấpII Pha loãng Bình trao đổi ion pH = 5÷5,5 Kết tinh Ly tâm Sấy Tinh thể acid glutamic Bao gói Bảo quản quản Đồ án tốt nghiệp -9- SVTH:Trương Thanh Nhi Tiến hành: Dùng H 2 SO 4 1%, pH = 4, đun nóng ở 130 o C trong vòng 6 giờ để thuỷ phân hoàn toàn các dextrin, loại bỏ các chất có hại như CO 3 2- , chất keo, chất màu, acid hữu cơ và vi sinh vật tạp nhiễm. Thiết bị: Thiết bị nghịch đảo đường b. Lọc Mục đích của lọc là loại bỏ kết tủa và các chất cặn lắng. Thiết bị: Dùng thiết bị lọc khung bản màng mỏng. c. Pha loãng Nhằm pha loãng rỉ đường đến nồng độ cho phép mà vi sinh vật có thể sử dụng được. Pha loãng đến nồng độ 13÷14%. Thiết bị: Thùng pha loãng. Đề tài:Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày. Hình 2.1 Thiết bị nghịch đảo đường [6, tr92] Hình 2.2 Thiết bị lọc khung bản [22] Đồ án tốt nghiệp -10- SVTH:Trương Thanh Nhi 2.5.1.2. Tinh bột Thành phần của tinh bột sắn: - Tinh bột 83÷88% [5, tr24] - Nước 10,6÷14,4% - Đạm 0,1÷0,4% - Chất khống 0,1÷0,6% - Chất hồ tan 0,1÷ 1,3% Sử dụng Cyclon để chứa tinh bột. a. Hồ tan Mục đích: Nhằm làm trương nở các hạt tinh bột nhằm dễ dàng cho q trình thuỷ phân. Thiết bị: Thiết bị hồ tan có cánh khuấy. b. Thuỷ phân Mục đích: Là chuyển tồn bộ tinh bột thành đường làm mơi trường dinh dưỡng cho vi sinh vật. Đường ở đây chủ yếu là glucoza. Tiến hành: Cho HCl vào thuỷ phân (C 6 H 10 O 5 ) n + n H 2 O n C 6 H 12 O 11 Tỷ lệ bột rắn ÷ nước ÷ acid = 100÷350÷165 [5, tr170] Hỗn hợp được khuấy đều. Nâng nhiệt lên 138 o C trong thời gian 20 phút. Thiết bị: Sử dụng thiết bị thuỷ phân. Đề tài:Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày. HCl Hình 2.3 Thùng pha lỗng rỉ đường Hình 2.5 Thiết bị thuỷ phân tinh bột. [6, tr87] Hình 2.4 Thùng hồ tan tinh bột [...]... tách 2 pha Pha rắn là acid glutamic kết Đề tài :Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày Đồ án tốt nghiệp -16- SVTH:Trương Thanh Nhi tinh, pha lỏng là nước là một số acid glutamic tan vào đó gọi là nước các Phần nước các đem trao đổi nhựa tiếp, phần ảm đem ly tâm thu acid glutamic ẩm Thiết bị: Thiết bị kết tinh có cánh khuấy Hình 2.13 Thiết bị kết tinh [6,tr150] 2.5.8... hoà tan tinh bột Thùng hoà tan tinh bột có đáy hình nón, có cánh khuấy, thân hình trụ Thiết bị làm việc liên tục Lượng acid HCl có trong dịch lúc thuỷ phân là 194,57 (kg/ngày) Vậy lượng dịch tinh bột là: 39866,51 - 194,57 = 39671,94 (kg/ngày) Đề tài :Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày ho Đồ án tốt nghiệp -28- Năng suất theo ca là Năng suất theo giờ là SVTH:Trương... CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN THIẾT BỊ 4.1 Công đoạn xử lý nguyên liệu 4.1.1.Cyclon chứa tinh bột Đề tài :Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày Đồ án tốt nghiệp -27- SVTH:Trương Thanh Nhi Chọn số thùng chứa tinh bột là n = 1 để chứa lượng tinh bột cho một ca sản xuất Thùng chứa tinh bột là Cyclon chứa được treo trên cao Năng suất tinh bột là 2948,03 (kg/ca) H... 99 Đề tài :Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày Đồ án tốt nghiệp -26- SVTH:Trương Thanh Nhi 3.4 Tổng kết Tính cho 1 STT Công đoạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Lượng rỉ đem phối trộn Xử lý rỉ đường Lọc dịch rỉ đường Trước pha loãng rỉ đường Sau pha loãng Lượng tinh bột Lượng dịch tinh bột lúc thuỷ phân Trung hoà tinh bột Lượng dịch tinh bột phối trộn... và vệ sinh thiết bị Ngày làm việc 3 ca Bảng 3.1 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề tài :Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày Cả năm Đồ án tốt nghiệp Số ngày 27 làm Số ca 81 làm -19- SVTH:Trương Thanh Nhi 20 27 24 27 26 27 27 25 27 16 27 300 60 81 72 81 78 81 81 75 81 48 81 900 3.3 Cân bằng vật liệu Trong một năm nhà máy hoạt động 300 ngày Năng suất cả năm là: ... khô acid Thiết bị: Thiết bị sấy acid glutamic Hình 2.15 Thiết bị sấy [21] 2.5.10 Bao gói Đề tài :Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày Đồ án tốt nghiệp -17- SVTH:Trương Thanh Nhi Sau khi sấy acid glutamic cho vào các túi polyetylen 2 lần Tuỳ theo yêu cầu mà khối lượng mỗi bao từ 100g÷0,5kg Ở giữa túi có khi nhãn hiệu có ghi rõ khối tịnh lượng, ngày sản xuất, hạn... Tiến hành : Phối trộn giữa dịch thuỷ phân tinh bột và dịch rỉ đường đã pha loãng Ngoài ra còn bổ sung thêm các chất sau: - K2HPO4 0,15% - MnSO4 2% Điều chỉnh pH đến 6,7÷6,9 Đề tài :Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày Đồ án tốt nghiệp -12- SVTH:Trương Thanh Nhi Thiết bị: thiết bị pha chế dịch lên men 2.5.3 Thanh trùng và làm nguội Mục đích : Nhằm vô trùng môi... sản xuất, hạn sử dụng và cách sử dụng Thiết bị : Máy đóng bao bì Hình 2.16 Máy đóng gói [23] 2.5.11 Bảo quản Các túi acid glutamic nhỏ 0,5kg được bọc trong 1 túi lớn khoảng 10kg được bọc bằng giấy chống ẩm và đóng hộp các tông đưa qua nhập kho Hình 2.17 Acid glutamic CHƯƠNG III TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT Đề tài :Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày Đồ án tốt nghiệp... 864,00 - (812,24 + 4,00) = 47,76(kg/ngày) 3.3.2 Ly tâm Tỉ lệ hao hụt là 1% Trước khi ly tâm độ ẩm là 30% Lượng acid glutamic khô chưa tiêu hao 100 812,24× (100 −1) = 820,45 (kg/ngày) Đề tài :Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày Đồ án tốt nghiệp -20- SVTH:Trương Thanh Nhi Lượng acid glutamic ướt vào máy ly tâm 864,00× 100 − 6 = 1160,23 (kg/ngày) 100 − 30 Lượng dịch... Dacid glutamic = 1,54 g/cm3 (theo http//:physchem.ox.ac.uk/MSDS/GL/l -glutamic _acid. htm) Khối lượng dung dịch hoà tan 784,79 × 1,54 = 1208,57 (kg/ngày) Tổng khối lượng dịch trong quá trình kết tinh 1208,57 + 1106,23= 2368,81(kg/ngày) 3.3.4 Trao đổi ion Tỉ lệ hao hụt là 2% Hiệu suất thu hồi là 75% Nồng độ acid glutamic trước khi pha loãng là 40g/l Đề tài :Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể . chọn thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày từ nguyên liệu là rỉ đường và tinh bột sắn. Đề tài :Thiết kế nhà máy sản. tục vào làm bay hơi ẩm và làm khô acid. Thiết bị: Thiết bị sấy acid glutamic 2.5.10. Bao gói Đề tài :Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng