BÀI : TỤ ĐIỆN I - Mục tiêu : Mô tả cấu tạo tụ điện, chủ yếu cấu tạo tụ điện phẳng Phát biểu định nghĩa điện dung tụ điện Vận dụng công thức tính điện dung tụ điện phẳng Trình bày ghép song song, ghép nối tiếpcác tụ điện Vận dụng công thức tính điện dung tụ điện ghép song song, điện dung tụ ghép nối tiếp II - Chuẩn bị : Một số tụ điện cũ, tụ xoay Nội dung ghi bảng : BÀI : TỤ ĐIỆN - Tụ điện a) Định nghĩa : (SGK), Kí hiệu tụ điện sơ đồ mạch điện: Nạp điện (tích điện) Phóng điện b) Tụ điện phẳng - Điện dung tụ điện a) Định nghĩa : (SGK) Q C= U Đơn vị F (fara) Ngoài có: µ F = 10-6F ; 1nF = 10-9F ; 1pF = 10-12F b) Công thức tính điện dung tụ điện phẳng : εS C = 9.10 4πd – Ghép tụ điện a) ghép song song : b) ghép nối tiếp U = U = U2 = … Q = Q + Q2 + … C = C1 + C2 + … U = U + U2 + … Q = Q = Q2 = … 1 C = C1 + C + … III - Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động : Tìm hiểu định nghĩa tụ điện, tụ điện phẳng Hoạt động học sinh Đọc SGK tiếp thu kiến thức Cá nhân thu thập thông tin Hoạt động giáo viên Cho HS đọc SGK hiểu định nghĩa tụ điện, kí hiệu tụ điện sơ đồ mạch điện (vẽ hình minh hoạ) Nói rõ cách nạp điện phóng điện tụ điện, hiểu tụ điện sử dụng nhiều lĩnh vực điện điện tử Hiểu định nghĩa tụ điện phẳng, cho HS quan sát mô hình Hiểu điện tích tụ điện phẳng độ lớn điện tích tụ điện, độ lớn điện tích hai tụ điện phẳng Hoạt động : Tìm hiểu định nghĩa điện dung tụ điện công thức tính điện dung tụ điện phẳng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ kiến thức Mô tả thí nghiệm SGK Nối hai tụ điện với nguồn điện có hiệu điện U tụ điện có điện tích Q Thay đổi U Q thay đổi Thực nghiệm cho biết với tụ Q điện xác định, thương số U Q số Thương số U đặc trưng cho khả tích điện tụ điện gọi điện dung tụ điện, kí hiệu C Q Nắm đơn vị điện dung, C= U ước số Thông báo đơn vị điện dung Cá nhân trả lời câu hỏi Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C1, C2 Cho HS đọc SGK nắm công thức tính điện dung tụ điện phẳng εS C = 9.10 4π d Hiểu rõ đại lượng nêu Dựa vào công thức nêu đọc công thức đơn vị SGK để trả lời câu hỏi GV Có thể đưa câu hỏi : Điện dung C tụ điện thay đổi ta thay đổi yếu tố ? Có thể giảm d không ? Thế gọi tụ điện bị đánh thủng ? Hiểu khái niệm hiệu điện giới hạn ? Hoạt động : Tìm hiểu cách ghép tụ điện Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Thông báo : Trong thực tế người ta ghép tụ điện thành tụ để giá trị điện dung thích hợp hay hiệu điện cần thiết Cho HS tham khảo SGK , xem hình vẽ minh hoạ Với cách ghép song song : Hiệu điện hai đầu tụ Hiệu điện tụ điện có giống giống nhau không ? Q1 = C1U ; Q2 = C2U Điện tích tụ điện xác định Q = Q1 + Q2 = (C1 + C2)U ? Q Điện tích tụ Q , liên hệ ⇒ U = C1 + C2 Q, Q1, Q2 thé ? Hay C = C1 + C2 Tổng quát C = C1 + C2 + + Cn U = U1 +U2 Q = Q = Q2 1 C = C1 + C Tổng quát Với cách ghép nối tiếp, gợi ý để HS dẫn đến kết SGK 1 C = C1 + C + + Cn Hoạt động : Củng cố, vận dụng giao nhiệm vụ học tập Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Ghi nhận kiến thức Nêu lại kiến thức trọng tâm Trả lời câu hỏi Cho HS trả lời câu hỏi SGK : Muốn có tụ có điện dung lớn điện dung thành phần người ta phải ghép ? Tại ? Nhận nhiệm vụ học tập Yêu cầu nhà làm tập SGK IV - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ... cách nạp điện phóng điện tụ điện, hiểu tụ điện sử dụng nhiều lĩnh vực điện điện tử Hiểu định nghĩa tụ điện phẳng, cho HS quan sát mô hình Hiểu điện tích tụ điện phẳng độ lớn điện tích tụ điện, độ... tụ điện với nguồn điện có hiệu điện U tụ điện có điện tích Q Thay đổi U Q thay đổi Thực nghiệm cho biết với tụ Q điện xác định, thương số U Q số Thương số U đặc trưng cho khả tích điện tụ điện. .. điện phẳng độ lớn điện tích tụ điện, độ lớn điện tích hai tụ điện phẳng Hoạt động : Tìm hiểu định nghĩa điện dung tụ điện công thức tính điện dung tụ điện phẳng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo