1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô xe máy của tỉnh vĩnh phúc

104 570 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LƢU BÁCH THẮNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH Ô TÔ - XE MÁY CỦA TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ : TS Trần Thị Minh Ngọc THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo đũng quy định Những phần trích dẫn tham khảo theo quy định Nhà trường Nếu sai xin chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Lƣu Bách Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Lời Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo giảng dạy Tơi tồn khóa học, cung cấp kiến thức cần thiết, sở lý luận khoa học để Tơi hồn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Minh Ngọc tận tình giúp đỡ Tơi suốt q trình viết hồn thành Luận văn này, từ chọn đề tài, xây dựng đề cương đến hoàn thiện Luận văn hoàn chỉnh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo Hội đồng khoa học Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Phòng đào tạo Sau Đại Học, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ Tơi hồn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn tới Sở Công Thương, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho nhiều số liệu q trình hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Lƣu Bách Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii Sự cần thiết việc nghiên cứu Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH ÔTÔ - XE MÁY 1.1 Khái niệm vai trị cơng nghiệp hỗ trợ (CNHT) 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Vai trị cơng nghiệp hỗ trợ 10 1.2 Các yếu tố định phát triển công nghiệp hỗ trợ 11 1.3 Công nghiệp hỗ trợ ngành ôtô - xe máy 17 1.4 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ số nước khu vực giới 19 1.4.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 19 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển Thái Lan 20 1.4.3 Kinh nghiệm phát triển Malaysia 23 1.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 23 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 31 2.1.1 Bản chất vai trị cơng nghiệp hỗ trợ ngành ôtô-xe máy? Điều kiện để phát triển ngành CNHT này? 31 2.1.2 Thực trạng vấn đề đặt q trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành ôtô-xe máy tỉnh Vĩnh Phúc? 31 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.3 Giải pháp giúp phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ôtô-xe máy Vĩnh Phúc? 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.2.2 Phương pháp phân tích 32 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH Ô TÔ XE MÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 38 3.1 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 38 3.1.1 Khái quát tự nhiên - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 38 3.1.2 Vị trí địa lý 38 3.1.3 Kinh tế xã hội 39 3.2 Sự phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 44 3.2.1 Tình hình chung 44 3.2.2 Số lượng sở công nghiệp 45 3.2.3 Lực lượng lao động công nghiệp 48 3.2.4 Kết hoạt động công nghiệp 49 3.2.5 Cơ cấu công nghiệp 52 3.3 Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô - xe máy địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 53 3.3.1 Số sở 53 3.3.2 Số lao động 54 3.3.3 Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng 55 3.3.4 Thị trường 56 3.3.5 Cơ chế sách ưu đãi tỉnh Vĩnh Phúc 59 3.3.6 Đánh giá chung thực trạng CNHT 62 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH Ô TÔ-XE MÁY Ở TỈNH VĨNH PHÚC 69 4.1 Định hướng nội dung phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô-xe máy địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 69 4.1.1 Định hướng phát triển ngành 70 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.1.2 Nội dung phát triển ngành 71 4.1.3 Cơ sở phát triển 76 4.2 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô -xe máy địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới 80 4.2.1 Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô- xe máy khâu đột phá để phát triển nhanh bền vững, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Phúc80 4.2.2 Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô-xe máy cần tuân theo định hướng thị trường 80 4.2.3 Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô-xe máy cần dựa nguyên tắc khai thác lợi địa phương, quốc gia, đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước 81 4.3 Các giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô-xe máy địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 81 4.3.1 Giải pháp huy động vốn nước 81 4.3.2 Giải pháp huy động vốn nước 83 4.3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 84 4.3.4 Giải pháp khoa học công nghệ 86 4.3.5 Giải pháp thị trường 87 4.3.6 Phát triển cụm liên kết công nghiệp, xây dựng hệ thống ngành cung ứng88 4.3.7 Kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 93 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CNHT Công nghiệp hỗ trợ CNH-HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa DN Doanh nghiệp ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi ẩ GDP GTSXCN Giá trị sản xuất cơng nghiệp GTXK Gía trị xuất HVN Cơng ty Hon đa Việt Nam NK Nhập ODA Hỗ trợ phát triển thức SXCN Sản xuất cơng nghiệp TMV Cơng ty Toyota Việt Nam VA Tỷ trọng giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp VAMA Hiệp hội Các nhà sản xuất ơtơ Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số sở SXCN theo thành phần kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc 45 Bảng 3.2: Số lượng sở SXCN theo ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 46 Bảng 3.3: Số sở SXCN phân theo địa bàn huyện, thị, thành phố 47 Bảng 3.4: Lao động công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 48 Bảng 3.5: Lao động công nghiệp phân theo ngành công nghiệp 49 Bảng 3.6: GTSXCN theo giá so sánh phân theo ngành công nghiệp 50 Bảng 3.7: GTSXCN theo giá so sánh địa bàn tỉnh theo thành phần kinh tế 52 Bảng 3.8: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc theo ngành 53 Bảng 3.9: Số sở CNHT ô tô, xe máy phân theo thành phần kinh tế 53 Bảng 3.10: Số sở CNHT ô tô, xe máy chia theo hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân 54 Bảng 3.11: Số lao động CNHT ô tô, xe máy chia theo hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân 54 Bảng 3.12: GTSXCN tăng trưởng CNHT ô tô, xe máy chia theo hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân 55 Bảng 3.13: Giá trị xuất CNHT ô tô, xe máy chia theo hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân 58 Bảng 4.1 Mục tiêu sản phẩm 72 Bảng 4.2 Cơ cấu ngành tính theo giá trị sản xuất công nghiệp theo giá cố định 73 Bảng 4.3 Kim ngạch xuất linh kiện phụ tùng ô tô xe máy tỉnh Vĩnh Phúc 75 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Quy mô tốc độ tăng trưởng GO ngành công nghiệp giai đoạn 2001-2010 44 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phạm vi công nghiệp hỗ trợ Sơ 1.2: Sơ 1.3: Phân vùng công nghệ chế tạo CNHT 19 Số hóa Trung tâm Học liệu - 18 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu Một số quốc gia khu vực có cơng nghiệp phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan có chiến lược phát triển cơng nghiệp hỗ trợ rõ ràng Việt Nam nay, thấy rõ vai trị quan trọng ngành cơng nghiệp hỗ trợ mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố song chưa có sách định hướng thực rõ ràng chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ N (GDP) đạt mức cao (năm 2011 chiếm 32,5%) Tuy nhiên, mơ hình tăng trưởng hướng vào xuất Việt Nam thời gian qua bị phụ thuộc nhiều vào nhập không chủ động phần lớn nguồn cung ứng đầu vào Điều làm cho kinh tế tính chủ động, bị lệ thuộc vào thị trường xuất lẫn thị trường nhập đầu vào với mức độ ngày tăng Chính việc theo đuổi mơ hình kinh tế tạo nên cấu công nghiệp phát triển theo hướng khai thác tài nguyên, gia công lắp ráp, xuất sản phẩm thô, có khả đáp ứng yêu cầu cạnh tranh đại Do vậy, để nâng cao vị kinh tế chuỗi cung ứng tồn cầu cần thiết phải phát triển cơng nghiệp hỗ trợ (CNHT) nhằm tăng tỷ trọng giá trị đầu vào nội địa tổng kim ngạch xuất khẩu, dịch chuyển cấu trúc sản phẩm lên nấc thang giá trị gia tăng cao Thêm vào đó, nỗ lực tạo môi trường kinh doanh nhằm thu hút FDI Việt Nam năm gần có kết khả quan, việc hút vốn từ bên ngồi đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 phương điều kiện cần, tạo tạo tiền đề quan trọng; nỗ lực doanh nghiệp điều kiện đủ cho phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô-xe máy 4.2.3 Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô-xe máy cần dựa nguyên tắc khai thác lợi địa phương, quốc gia, đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước Ngoài việc tận dụng khai thác lợi địa phương để sản xuất nguyên liệu, linh kiện mà Vĩnh Phúc có lợi để phát triển, công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô-xe máy có mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ công nghệ thị trường Để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ này, việc thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt đầu tư tập đoàn đa quốc gia có vai trị đặc biệt quan trọng Kèm theo vốn đầu tư, tập đoàn đa quốc gia chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp nước Vĩnh Phúc, tạo điều kiện tiếp cận thị trường cho sản phẩm công nghiệp hỗ trợ tỉnh Do đó, để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, địa phương cần có sách phù hợp để thu hút đầu tư nước 4.3 Các giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô-xe máy địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 4.3.1 Giải pháp huy động vốn nước Nguồn vốn nước chủ yếu nguồn vốn dân (bao gồm dân doanh doanh nghiệp), theo tính tốn nguồn vốn khoảng 38-40% tổng vốn đầu tư phát triển CNHT, nguồn vốn dân chiếm khoảng 10-15% 4.3.1.1 Đối với nguồn vốn từ ngân sách nhà nước Đầu tư từ ngân sách nhà nước có tác dụng định hướng, tạo môi trường thuận lợi để huy động nguồn vốn từ nước nước Dự kiến nguồn vốn chiếm khoảng 4-5% tổng nhu cầu đầu tư CNHT thời kỳ Để đảm bảo nguồn vốn từ Nhà nước cần quan tâm phát triển nguồn thu, nguồn tín dụng ưu đãi hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 kinh tế - xã hội, mặt khác tỉnh cần tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao có biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tư phát triển, tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội kinh tế Thực triệt để tiết kiệm để sử dụng có hiệu tăng tích luỹ đầu tư từ ngân sách địa phương, lồng ghép có hiệu chương trình mục tiêu, chương trình quốc gia địa bàn Tăng cường cơng tác quản lý đầu tư, quản lý thu chi ngân sách, đảm bảo huy động mức nguồn thu từ thành phần kinh tế theo sách thuế hành Tiếp tục cải cách chế chi ngân sách địa phương cho hợp lý nhằm tăng tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển Thực tốt biện pháp tra, kiểm tra, giám sát đầu tư; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý đầu tư để tránh thất thốt, lãng phí 4.3.1.2 Đối với nguồn vốn tín dụng Xét dài hạn doanh nghiệp nhà nước quốc doanh dùng phần lãi để tiết kiệm, đầu tư mở rộng sản xuất Nguồn vốn tín dụng vốn ứng trước, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất, góp phần tăng trưởng kinh tế theo mục tiêu định hướng Vì vậy, để đạt mục tiêu có thể: Áp dụng sách hỗ trợ tài chính, tín dụng thơng qua can thiệp nhà nước vào thị trường công cụ lãi suất tín dụng, hướng luồng vốn vào ngành, lĩnh vực ưu tiên Tiếp tục cải cách hành chính, mở rộng hình thức cho vay đối tượng cho vay; đơn giản hoá thủ tục cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn tín dụng Chuyển hình thức cho vay chấp tài sản sang hình thức cho vay theo dự án, tín chấp 4.3.1.3 Nguồn vốn đầu tư dân doanh nghiệp Tăng cường thu hút nguồn vốn dân, khuyến khích doanh nghiệp cá nhân đầu tư kinh doanh sản xuất kết hợp với nguồn vốn Nhà nước xây dựng sở vật chất hạ tầng Khuyến khích huy động nguồn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 lực, tài sản, tiền nhàn rỗi xã hội đầu tư vào sản xuất kinh doanh làm giàu cho cá nhân đóng góp cho xã hội 4.3.2 Giải pháp huy động vốn nước ngồi Vốn nước ngồi gồm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nguồn vốn nước ngồi có vai trị quan trọng, khơng chúng đáp ứng lượng vốn đầu tư lớn cho kinh tế mà tạo hội để đổi công nghệ, đào tạo cán kỹ thuật mở rộng thị trường 4.3.2.1 Đối với nguồn vốn ODA Thời gian qua, lượng vốn ODA đầu tư vào tỉnh chưa nhiều Vì Tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với Sở, Ngành tranh thủ giúp đỡ Bộ ngành TW tổ chức quốc tế vận động dự án ODA Căn vào lĩnh vực ưu tiên, Tỉnh cần xây dựng dự án cụ thể, tích cực vận động đầu tư chủ động bố trí vốn đối ứng làm sở để vận động tài trợ Nâng cao lực đội ngũ cán làm kinh tế đối ngoại quản lý dự án để thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA 4.3.2.2 Đối với nguồn vốn FDI Đổi chế thu hút FDI, xây dựng giải pháp chế, sách đồng để thu hút nguồn vốn FDI phù hợp với trình hội nhập Tạo điều kiện thuận lợi thơng thống (chính sách đất đai, giải phóng mặt bằng, xây dựng đồng bước đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng, cải cách thủ tục hành chính) Điều chỉnh cấu thu hút đầu tư FDI phù hợp, hướng nguồn vốn FDI vào lĩnh vực ưu tiên để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Xây dựng Chương trình xúc tiến đầu tư theo hướng tăng dần dự án áp dụng công nghệ tiên tiến, tạo sản phẩm có khả cạnh tranh có giá trị tăng cao Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngồi Đẩy mạnh cơng tác quảng bá, giới thiệu nước tiềm mạnh Tỉnh, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngồi tiếp cận thơng tin 4.3.2.3 Đối với nguồn vốn khác Đẩy mạnh việc tuyên truyền, kêu gọi, khuyến khích người Việt Nam nước ngồi, người xuất thân có nhân thân sinh sống địa phương tỉnh đầu tư phát triển sản xuất quê nhà với chế, sách ưu đãi thích hợp Song song với sách điều hành vĩ mơ Nhà nước, giải pháp vốn nêu trên, tỉnh cần nghiên cứu xây dựng chế phù hợp với điều kiện địa phương tài chính, sử dụng đất.v.v nhằm thúc đẩy phát triển nhanh khu cụm công nghiệp, hệ thống kết cấu hạ tầng theo hướng đảm bảo điều kiện phát triển bền vững 4.3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực vừa chủ thể vừa khách thể trình phát triển Nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần nâng cao suất xã hội, mang lại hiệu kinh tế cao cuối đáp ứng nhu cầu ngày tăng cho sản xuất công nghiệp Hơn hết, giai đoạn phát triển tới CNHT đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải cao ngày hồn thiện Vì vậy, năm tới cần có sách tích cực để đào tạo phát triển nguồn nhân lực, ngành cơng nghiệp nói chung CNHT nói riêng, bước xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh theo mục tiêu quy hoạch - Thực sách hỗ trợ dạy nghề, giải việc làm giảm nghèo giai đoạn 2012 - 2015 theo Nghị số: 37/2011/NQ-HĐND ngày 19 tháng 12 năm 2011 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 - Tiến hành khảo sát nhu cầu lao động hàng năm ngành nghề nói chung ngành cơng nghiệp hỗ trợ nói riêng để có kế hoạch tổ chức đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế Mở rộng hình thức đào tạo, dạy nghề nhiều hình thức (chính quy, chức, ngắn hạn, dài hạn), tập trung vào ngành khí sửa chữa, chế tạo, điện tử tiền đề cho phát triển CNHT giai đoạn tới Chú trọng đầu tư cho trung tâm dạy nghề sở vật chất đội ngũ cán giảng dạy; Đẩy mạnh phối hợp, liên kết với Trường đại học, trung tâm đào tạo, dạy nghề TP Vĩnh Yên, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phịng v.v để mở rộng quy mơ hình thức đào tạo cho lực lượng lao động Tỉnh Kết hợp với chương trình kết nối Doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước Mở rộng dạy nghề nhiều hình thức thích hợp Khuyến khích doanh nghiệp lớn địa bàn tỉnh tham gia dạy nghề cho lực lượng lao động Tỉnh hỗ trợ cho công tác giáo dục đào tạo Tỉnh Đổi chương trình giảng dạy, đào tạo nhân lực sở đào tạo đại học, dạy nghề Tăng cường khả nghiên cứu, ứng dụng KHCN Gắn chương trình đào tạo với nhu cầu thực tiễn Việc phát triển nguồn nhân lực cho cho doanh nghiệp CNHT phải đảm bảo chất lượng chuyên mơn, nghiệp vụ, tay nghề, có khả tiếp thu có hiệu phương pháp quản lý khoa học đại, có trình độ thiết bị cơng nghệ cao, tiên tiến giới; lực, tác phong nếp sống văn hố cơng nghiệp phù hợp với điều kiện địa phương Tạo dựng mối quan hệ liên kết chặt chẽ doanh nghiệp CNHT với trường đại học, trường dạy nghề địa bàn để đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh Ưu tiên hỗ trợ chương trình kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu, sát với thực tế, đáp ứng kịp thời yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 theo đặt hàng, theo địa 54 trung tâm đào tạo nghề với DN địa bàn tỉnh Việc đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp CNHT cần phải quan tâm đầy đủ tới cấu chuyên môn: nhân lực quản lý, điều hành; nhân lực chuyên môn nghiệp vụ cao; công nhân kỹ thuật Người lao động cần có tác phong cơng nghiệp, cần hiểu quyền lợi trách nhiệm doanh nghiệp xã hội 4.3.4 Giải pháp khoa học công nghệ Một vấn đề mấu chốt để nâng cao hiệu sản xuất tăng khả cạnh tranh sản phẩm, đảm bảo điều kiện phát triển bền vững môi trường không ngừng đổi công nghệ Do cần coi trọng công tác khoa học công nghệ, trước hết tập trung vào khâu trọng yếu, chương trình phát triển ứng dụng, đưa tiến khoa học công nghệ phục vụ trực tiếp sản xuất Trong thời gian tới cần thực số giải pháp sau: Đổi công tác quản lý khoa học công nghệ phù hợp với chế thị trường yêu cầu hội nhập quốc tế Tiếp tục củng cố hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước khoa học công nghệ Tỉnh theo hướng linh hoạt hiệu Thực chế liên kết quan quản lý nhà nước với tổ chức khoa học công nghệ doanh nghiệp Tổ chức trao đổi kinh nghiệm doanh nghiệp Mua thiết bị công nghệ phù hợp Giai đoạn cần áp dụng cơng nghệ từ nước ngồi, tiến tới nghiên cứu cơng nghệ giai đoạn sau Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường Thực rộng rãi chế sách khuyến khích nhà nước cho vay tín dụng ưu đãi, miễn giảm thuế, thuê đất để phát triển khoa học công nghệ Có chế vừa khuyến khích, vừa bắt buộc doanh nghiệp đầu tư Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 nghiên cứu cải tiến kỹ thuật áp dụng cơng nghệ mới, cơng nghệ thích hợp vào sản xuất Mở rộng quan hệ hợp tác phát triển khoa học, cơng nghệ ngồi nước, tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ cấp ngành nước, tổ chức nước lĩnh vực đào tạo, quản lý, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, đổi công nghệ Chủ động mở rộng phát triển quan hệ trao đổi hợp tác với địa bàn lân cận, tổ chức hoa học, hội nghề nghiệp.v.v Ưu đãi cao cho doanh nghiệp FDI có dự án chuyển giao cơng nghệ có cam kết tài trợ cho số doanh nghiệp tỉnh phát triển CNHT Khuyến khích chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất Việt Nam Từng bước phát triển sở công nghiệp chế tạo linh kiện, phụ tùng, kiện chi tiết máy, vật tư kỹ thuật mà ngành công nghiệp có nhu cầu; có sách ưu đãi như: miễn giảm thuế thu nhập từ hoạt động chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sử dụng từ sáng chế để khai thác có hiệu cơng nghệ đăng ký nước 4.3.5 Giải pháp thị trường - Mở rộng thị trường tiêu thụ kể tiêu thụ nội địa xuất Phát triển mạnh hệ thống tiếp thị, phát triển thương mại, xúc tiến đầu tư Khuyến khích thành phần kinh tế kể tư nhân hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm - Hạn chế sử dụng biện pháp hành để điều tiết dung lượng thị trường, nâng cao sức mua thị trường để phát triển sản xuất gián tiếp phát triển CNHT - Tổ chức hỗ trợ thành lập trung tâm tiếp thị tìm kiếm thị trường tiêu thụ đối tượng cung cấp sản phẩm hỗ trợ nước, làm cầu nối doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 - Thông qua DN để tổ chức hội thảo, xúc tiến đầu tư để phục vụ cho DN - Ứng dụng công nghệ thông tin công tác thị trường, thực thương mại điện tử: quảng cáo Website, gửi thư tín điện tử (email), giao dịch điện tử… - Xây dựng sở liệu doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ để làm sở cho việc giới thiệu, tìm kiếm mối liên kết, để phát huy điểm mạnh hệ thống CNHT - Trợ giúp ngân sách ban đầu cho việc thành lập hoạt động số trang Web chuyên ngành CNHT để hỗ trợ việc xúc tiến đầu tư phát triển - Tranh thủ giúp đỡ tham tán thương mại Việt Nam nước ngồi, hình thành đại diện doanh nghiệp, hiệp hội thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản… Tích cực tham gia hội chợ chuyên ngành, đa ngành nước để nắm bắt kịp xu tiêu dùng, tìm kiếm thị trường - Có biện pháp thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, hoạt động xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư, phát triển thị trường Tạo điều kiện để nâng cao khả tiếp thị doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm công nghiệp 4.3.6 Phát triển cụm liên kết công nghiệp, xây dựng hệ thống ngành cung ứng Cụm liên kết công nghiệp cần xác định công cụ nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nội địa, mở rộng quy mô sản xuất, tác động đến mở rộng chuỗi giá trị sản xuất nước phát triển mạng lưới sản xuất Cụm Liên kết Cơng nghiệp cần nhìn nhận biện pháp hỗ trợ hữu hiệu để phát triển công nghiệp hỗ trợ Cụm Liên kết Công nghiệp nơi cung ứng số lượng chun mơn hố doanh nghiệp phụ trợ cho nhà lắp ráp, đồng thời tận dụng lao động nơng thơn lợi chi phí Vĩnh Phúc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 4.3.7 Kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước Việc thúc đẩy liên kết doanh nghiệp nước với Tập đoàn đa quốc gia nước doanh nghiệp FDI cần coi ưu tiên hàng đầu Các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực cải thiện lực để trở thành nhà cung cấp cho nhà sản xuất có vốn đầu tư nước ngồi khách hàng nước ngồi Chính phủ địa phương cần hỗ trợ nỗ lực sách cụ thể, hữu hiệu Kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa việc phát triển sản xuất thông qua chương trình giới thiệu nhu cầu phát triển sử dụng sản phẩm hỗ trợ hợp đồng kinh tế doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa Nhà nước địa phương cần có sách khuyến khích hãng sản xuất thu nạp nhà cung cấp nội địa vào chuỗi cung cấp họ Đây yếu tố có tính định đến tồn phát triển nhà cung cấp nội địa giai đoạn đầu - mà hệ thống CNHT Việt Nam phôi thai, manh mún với quy mô nhỏ Xây dựng sở liệu website danh mục doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện, sản phẩm hỗ trợ, danh mục sản phẩm hỗ trợ cần ưu tiên phát triển để thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp có quan tâm, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Cơ sở liệu phải tương thích với tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp linh kiện cơng ty nước ngồi Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 KẾT LUẬN Để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc từ đến 2020, phát triển công nghiệp hỗ trợ coi phương hướng chiến lược quan trọng, góp phần quan trọng đến việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tiềm năng, lợi nguồn lực phát triển tỉnh cho thấy: Vĩnh Phúc có nhiều điều kiện cần thiết thuận lợi để xây dựng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô, xe máy; ngành điện tử, tin học; ngành khí chế tạo nói chung phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành ơtơ-xe máy nói riêng Hiện nay, cơng nghiệp hỗ trợ ngành ôtô-xe máy địa bàn tỉnh nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm năng, nhu cầu ngành công nghiệp Vĩnh Phúc Để phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ôtô-xe máy cần phát huy triệt để nội lực tỉnh, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn đầu tư nước hình thức liên doanh, liên kết với nước ngồi, với thành phần kinh tế nước, kể kinh tế quốc doanh Trung ương kinh tế tư nhân, sớm hình thành sách, chế kinh tế linh hoạt nhằm động viên, khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào cơng nghiệp hỗ trợ tỉnh Vĩnh Phúc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo điều tra, Cục xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản Hà Nội Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Bộ Công thương (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 Hà Nội: Bộ Cơng thương Nam Hồng (2008), „Cơng nghiệp hỗ trợ - Nâng tầm đề tồn tại‟, Diễn đàn Doanh nghiệp, số 13, tr 42 - 43 Niên giám thống kê TW, niên giám thống kê Tỉnh, báo cáo, tài liệu ngành công nghiệp Tỉnh Nguyễn Kế Tuấn (2004), „Phát triển công nghiệp hỗ trợ chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam‟, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 85, tr.3-6 Quyết định số: 186/2002/QĐ-TTg ngày 26/12/2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 Thủ tướng Chính phủ sách phát triển số ngành cơng nghiệp hỗ trợ 10 Quyết định số: 34/2007/QĐ-BCN ngày 31/07/2007 Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương) việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 11 Quyết định số: 181/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2011 UBND Tỉnh Vĩnh Phúc việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 12 Sở Công thương tỉnh Vĩnh Phúc 13 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc 14 Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 15 VDF (2006), Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam góc nhìn nhà sản xuất Nhật Bản, Báo cáo Diễn đàn Phát triển Việt Nam II Tiếng Anh 16 Ichikawa K (2004), Xây dựng tăng cường ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 17 Ohno, K (2006), Hoạch định sách cơng nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản - Bài học kinh nghiệm cho nhà hoạch định sách Việt Nam, Nhà xuất Lao động xã hội, Việt Nam 18 Ohno, K (2006a) Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Hà Nội Diễn đàn Phát triển Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO SẢN XUẤT VÀ LẮP RÁP Ô TÔ XE MÁY GIAI ĐOẠN 2011-2020 Bảng 1.1: Danh sách Doanh nghiệp có đăng ký sản xuất lắp ráp linh kiện tô xe máy TT Doanh Nghiệp Tổng vốn ĐT (USD) GTSX 2010 Lĩnh vực kinh doanh Công suất/năm 374.305.999 Sản xuất, lắp ráp xe máy 2.000.000 Địa điểm Sản xuất linh kiện lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh Cty HonDa Việt Nam Cty Piaggio VN 45.000.000 SX,Lắp ráp xe tay ga, xe mô tô, phận chi tiết linh kiện Cty Toyota Việt Nam 89.609.490 Sản xuất lắp ráp xe 40.000 Phúc Thắng – TX Phúc Yên Cty TNHH Xe buýt Daewoo Việt Nam 30.000.000 SX lắp ráp xe buýt phụ tùng xe buýt 40.000 KCN Khai Quang 100.000 KCN Kim Hoa KCN Sản xuất linh kiện phụ tùng sản xuất lắp ráp tơ xe máy CtyTNHHCNChínhxácVN1 40.000.000 431,50 SX phụ tùng ô tô, xe máy loại KCN Khai Quang Cty TNHH CN DEZEN 2.500.000 20,28 SX lắp ráp linh kiện phụ tùng cho ô tô xe máy KCN Khai Quang Cty TNHH CN Tồn Hưng 2.000.000 45,95 SX phụ tùng tơ, xe máy loại KCN Khai Quang Cty HH CN Chính Long 2.000.000 57,72 SX gia cơng linh kiện xe máy, xe KCN Khai Quang 8.000.000 115,02 SX KD loại sản phẩm: Chi tiết động cơ, li hợp, côn, hộp số ô tô xe máy xe KCN Khai Quang SX phụ tùng ô tô, xe máy KCN Khai Quang Cty TNHH Việt Nam Exedy Cty TNHH CN Strong Way Vĩnh Phúc 4.000.000 44,1 Cty HH CN Geo – Gear 4.000.000 42,17 Rèn dập linh kiện xe máy, xe KCN Khai Quang Cty TNHH Rèn dập Vietsheng 2.500.000 20,27 SX linh kiện ô tô, xe máy KCN Khai Quang Cty TNHH CN Hsien Yuan 2.500.000 12,27 SX linh kiện ô tô, xe máy KCN Khai Quang 10 Cty HH CN GHS 2.500.000 0,41 11 Cty TNHH Đường Hải VN 1.000.000 2,59 SX kinh doanh linh kiện, phụ tùng ô tô, xe máy KCN Khai Quang 12 Cty TNHH Minda 6.000.000 12,26 SX linh kiện phận tự động KCN Bình Xun 13 Cty TNHH dụng cụ giao thơng Giai Việt 4.000.000 0,31 SX linh kiện ô tô,xe máy, sp đúc KCN Bình xuyên 14 CtyToyota Boshoku Hà Nội 5.965.970 293,83 SX ghế cửa ô tô Phúc Thăng Phúc Yên Số hóa Trung tâm Học liệu SX linh kiện phụ tùng ô tô, xe máy KCN Khai Quang – http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 15 Cty SX Phanh Nissin VN 1.577,61 QuấtLưu–BìnhXun SX phanh tơ, xe máy Bảng 1.2: Danh mục dự án đăng ký đầu tƣ sản xuất thuộc lĩnh vực sản xuất lắp ráp ô tô xe máy Tổng vốn đầu tƣ TT Lĩnh vực SX lắp ráp xe máy - công ty Honda Việt nam 374.306 SX lắp ráp xe máy tay ga, xe mô tô - công ty Piaggio Việt Nam 45.000 SX lắp ráp ô tô - Công ty Toyota Việt Nam 89.609 SX lăp ráp xe buyt - Công ty TNHH xe buýt Daewoo Việt Nam SX & Lắp ráp tơ xe máy hồn chỉnh 30.000 Tổng Địa điểm Công suất/năm (Xe) KCN Kim Hoa KCN Bình Xuyên KCN Phúc Thắng KCN Khai Quang Vĩnh Phúc 538.915 2.000.000 100.000 30.000 3.000 2.133.000 Bảng 1.3: Danh mục dự án CNHT cho sản xuất lắp ráp ô tô xe máy giai đoạn 2011 - 2020 Dự án đầu tƣ Địa điểm SX động chi tiết động KCN Khai Quang KCN Bình Xuyên KCN Khai Quang KCN Kim Hoa KCN Bình Xuyên KCN Bình Xuyên KCN Bình Xuyên KCN Kim Hoa KCN Kim Hoa KCN Bá Thiện KCN Khai Quang KCN Khai Quang Vĩnh Yên Vĩnh Yên SX khung thân vỏ xe SX hộp số cụm truyền động SX hệ thống lái cho tơ xe máy SX bình đựng nước rửa kính ống dẫn dung dịch SX chi tiết nhựa SX cụm đèn, gương cịi xe SX bình xăng hệ thống cung cấp nhiên liệu SX nhông xích xe máy SX linh kiện điện tử tự động SX hệ thống lọc gió cho động tơ SX hệ thống treo, giảm xóc cho tơ xe máy SX vành, la cho ô tô xe máy SX xăm lốp loại Số hóa Trung tâm Học liệu Công suất/Năm 201120162015 2020 Nguồn vốn Thời gian 20.000 40.000 FDI 2012- 2020 100.000 200.000 FDI 2012- 2020 10.000 20.000 FDI 2012- 2020 20.000 40.000 FDI 2012- 2020 200.000 400.000 FDI 2012- 2020 200.000 400.000 DN+FDI 2012- 2020 100.000 200.000 DN+FDI 2012- 2020 100.000 200.000 FDI 2011-2020 100.000 200.000 DN 2016-2020 100.000 200.000 FDI 2012-2020 10.000 20.000 FDI 2011-2020 100.000 200.000 DN+FDI 2011-2014 20.000 200.000 40.000 400.000 DN+FDI NN+DN 2012-2014 2012-2020 http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Xây dựng hạ tầng hệ thống kiểm định, giám sát chất lƣợng an toàn Số hóa Trung tâm Học liệu Vĩnh Phúc - - Nhà nước 2013-2016 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... trạng công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô- xe máy, kết đạt nguyên nhân hạn chế việc phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ? ?tô- xe máy Vĩnh Phúc - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ. .. trò công nghiệp hỗ trợ ngành ? ?tô- xe máy? Điều kiện để phát triển ngành CNHT này? 31 2.1.2 Thực trạng vấn đề đặt trình phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ? ?tô- xe máy tỉnh Vĩnh Phúc? ... phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ? ?tô- xe máy tỉnh Vĩnh Phúc Qua số liệu thực tế thu thập để đánh giá kết đạt đồng thời đưa số giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ? ?tô- xe máy Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 04/12/2015, 19:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo điều tra, Cục xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản tại Hà Nội Khác
3. Bộ Công thương (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020. Hà Nội: Bộ Công thương.4 Khác
5. Nam Hoàng (2008), „Công nghiệp hỗ trợ - Nâng tầm đề tồn tại‟, Diễn đàn Doanh nghiệp, số 13, tr. 42 - 43 Khác
6. Niên giám thống kê TW, niên giám thống kê của Tỉnh, các báo cáo, tài liệu của các ngành công nghiệp của Tỉnh Khác
7. Nguyễn Kế Tuấn (2004), „Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam‟, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 85, tr.3-6 Khác
8. Quyết định số: 186/2002/QĐ-TTg ngày 26/12/2002 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Khác
9. Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ Khác
10. Quyết định số: 34/2007/QĐ-BCN ngày 31/07/2007 của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Khác
11. Quyết định số: 181/QĐ-UBND ngày 25 tháng 1 năm 2011 của UBND Tỉnh Vĩnh Phúc về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 Khác
14. Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
16. Ichikawa K. (2004), Xây dựng và tăng cường ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam Khác
17. Ohno, K. (2006), Hoạch định chính sách công nghiệp ở Thái Lan, Malaysia và Nhật Bản - Bài học kinh nghiệm cho các nhà hoạch định chính sách Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Việt Nam Khác
18. Ohno, K. (2006a). Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, Hà Nội. Diễn đàn Phát triển Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w