nghiên cứu ứng dụng kiến trúc xanh cho nhà ở việt nam

130 569 2
nghiên cứu ứng dụng kiến trúc xanh cho nhà ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ XÂY DỰNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC XANH CHO NHÀ Ở VIỆT NAM SỔ TAY KIẾN TRÚC XANH CHO NHÀ Ở VIỆT NAM Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Nội dung TT Trang Mục lục A MỞ ĐẦU Các nguyên tắc chung a Các sở pháp lý kỹ thuật viện dẫn sổ tay b Giới hạn nghiên cứu dẫn sử dụng sổ tay Khái niệm kiến trúc xanh a Thế kiến trúc xanh b Một số thuật ngữ khái niệm liên quan Các tiêu chí để đánh giá công trình, giải pháp thiết kế kiến trúc xanh B GIẢI PHÁP THIẾT KẾ XÂY DỰNG NHÀ Ở 10 THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH Chương Sử dụng tài nguyên ứng xử với địa điểm 10 1.1 Lựa chọn địa điểm xây dựng 11 1.2 Sử dụng đất ứng xử với môi trường tự nhiên 11 nhà 1.2.1 Nguyên tắc sử dụng đất ứng xử với môi trường tự 11 nhiên trình xây dựng 1.2.2 Quy mô sử dụng đất 12 1.2.3 Mật độ xây dựng 12 1.3 Khai thác nguồn nước, sử dụng nước phục vụ 13 công trình 1.3.1 Nguyên tắc chung khai thác sử dụng tài nguyên nước 13 1.3.2 Khuyến nghị khai thác, sử dụng nước ngầm 14 1.3.3 Khuyến nghị khai thác, sử dụng nước mặt 14 1.3.4 Khuyến nghị khai thác nguồn nước phi truyền 15 thống 1.3.5 Thiết kế tiết kiệm nước công trình nhà 16 Chương Cây xanh giải pháp thiết kế 17 2.1 Cây xanh quy hoạch 18 2.1.1 Chỉ tiêu xanh quy hoạch 18 2.1.2 Thiết kế xanh quy hoạch 19 2.1.3 Khuyến nghị loại phương thức sử dụng 24 2.2 Cây xanh công trình 26 2.2.1 Thiết kế xanh nhà 26 2.2.2 Khuyến nghị loại sử dụng công 32 trình Chương Thiết kế tiết kiệm lượng 34 3.1 Thiết kế thông gió tự nhiên 35 3.1.1 Mục đích tổ chức thông gió tự nhiên cho công trình 35 nhà 3.1.2 Sự hình thành gió tự nhiên nhà 35 3.1.3 Các kiểu thông gió tự nhiên 35 3.1.4 Mối quan hệ góc gió thổi, kích thước hình 36 dạng công trình với trường gió 3.1.4.1 Ảnh hưởng chiều cao trường gió 36 3.1.4.2 Ảnh hưởng chiều dài nhà trường gió 37 3.1.4.3 Ảnh hưởng chiều dày nhà trường gió 37 3.1.4.4 Ảnh hưởng kiểu mặt góc gió thổi tới 37 trường gió 3.1.5 Các hiệu ứng gió cạnh công trình 38 3.1.6 Tổ chức thông gió tự nhiên quy hoạch tiểu khu 39 xây dựng 3.1.6.1 Tổ chức mặt 39 3.1.6.2 Lợi dụng mạng lưới đường giao thông làm đường 39 thông gió 3.1.6.3 Sử dụng địa hình cho thông gió tự nhiên 40 3.1.6.4 Lợi dụng ao hồ làm gió mát 41 3.1.6.5 Tổ chức xanh cho thông gió tự nhiên 41 3.1.6.6 Tổ chức mặt đứng tiểu khu 43 3.1.7 Tổ chức thông gió tự nhiên công trình nhà 43 3.1.7.1 Nhà dạng riêng biệt 43 3.1.7.2 Nhà dạng chung cư 46 3.2 Thiết kế chiếu sáng tự nhiên chắn nắng 51 3.2.1 Giải pháp thiết kế lấy sáng từ cửa khoang mở 51 tường 3.2.2 Thiết kế che nắng cho nhà 52 3.3 Thiết kế sử dụng nguồn lượng tái tạo 57 phi truyền thống nhà 3.3.1 Hệ thống đun nước nóng lượng mặt trời 57 3.3.2 Hệ thống cung cấp khí đốt từ chất thải sinh học 61 (biogas) Chương Sử dụng vật liệu 64 4.1 Các vấn đề chung 65 4.1.1 Tính vật liệu thông thường: Bê tông 65 4.1.2 Kim loại: Thép 67 4.1.3 Gỗ 69 4.1.4 Kính 71 4.1.5 Tre 76 4.1.6 Tấm lợp 79 4.2 Sử dụng vật liệu thiết kế bao che 84 4.2.1 Đặc điểm chung kết cấu tường bao 84 4.2.2 Tính truyền nhiệt kết cấu tường bao 84 4.2.3 Phân loại kết cấu tường bao 84 4.2.3.1 Tường đặc 84 4.2.3.2 Tường kính 85 4.2.4 Các giải pháp áp dụng cho tường bao 86 4.2.4.1 Thay đổi cấu tạo tường bao 86 4.2.4.2 Tường kính 86 4.2.4.3 Giảm thiểu tác động hiệu ứng nhà kính 88 4.3 Giải pháp sử dụng vật liệu cho cửa, mái 90 4.3.1 Chọn hướng mở cửa sổ 91 4.3.2 Hạn chế môi trường truyền dẫn nhiệt qua cửa sổ 92 4.3.3 Truyền nhiệt đối lưu gió qua cửa sổ 93 4.3.4 Truyền nhiệt xạ 94 Chương Giải pháp giảm trừ ô nhiễm môi trường 95 5.1 Giảm trừ rác thải sinh hoạt, vận hành, sử 96 dụng công trình 5.2 Giảm trừ ô nhiễm giải pháp thiết kế hệ 100 thống thoát nước thải 5.2.1 Nguyên tắc thiết kế 100 5.2.2 Giải pháp 100 5.2.3 Thiết kế, sử dụng bể tự hoại thực tế Việt Nam 104 5.2.4 Bãi lọc ngầm 107 5.2.5 Hồ sinh học 109 5.2.6 Giải pháp thu gom, vận chuyển nước thải phân tán 109 5.2.7 Tái sử dụng nước thải phân nông nghiệp 110 5.3 Giảm trừ ô nhiễm giải pháp tạo hình kiến 111 trúc trang trí nội thất đơn giản 5.3.1 Yêu cầu chung 111 5.3.2 Giải pháp nhà thấp tầng 111 5.3.3 Giải pháp nhà cao tầng 118 A MỞ ĐẦU Các nguyên tắc chung a Các sở pháp lý kỹ thuật viện dẫn sổ tay: - Nghị định 102/2003/NĐ-CP việc Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Quy chuẩn xây dựng - QCXDVN 05: 2005 - Các công trình xây dựng sử dụng lượng cũ hiệu ban hành 11/2005 - Quyết định số 79/2006/QĐ-CP ngày 14/4/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - TCXDVN 362 :2005 Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế - Nhà cao tầng - hướng dẫn thiết kế sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” - TCXDVN 306:2004 Nhà công trình công cộng Các thông số vi khí hậu phòng - TCXDVN 293 :2003 Chống nóng cho nhà - Chỉ dẫn thiết kế - TCXDVN 397:2007 Hoạt động phóng xạ tự nhiên vật liệu xây dựng - Mức an toàn sử dụng phương pháp thử - TCVN 7889 : 2008 Nồng độ khí Radon tự nhiên nhà - Mức quy định yêu cầu chung phương pháp đo - Tiêu chuẩn đánh giá kiến trúc xanh nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa -GB/T 50378-2006 b Giới hạn nghiên cứu dẫn sử dụng sổ tay Cuốn “Sổ tay kiến trúc xanh” tài liệu tham khảo để thiết kế, xây dựng quản lý, đánh giá nhà ở, khu theo mô hình Kiến trúc xanh Sổ tay văn quy phạm kỹ thuật bắt buộc sử dụng giá trị pháp lý tiêu chuẩn quy chuẩn xây dựng Nội dung sổ tay gồm phần chương tập trung vào việc đánh giá dẫn cho thiết kế, xây dựng, vận hành, quản lý công trình nhà ở, cụm nhà ở, khu dựa tiêu chí, nguyên tắc kiến trúc xanh Người sử dụng sổ tay ứng dụng nội dung sổ tay mức độ khác công trình, dự án mình, từ toàn đến phần chí dùng số dẫn nhỏ Khái niệm kiến trúc xanh: a Thế kiến trúc xanh: Công trình, nhà đánh giá có tính chất kiến trúc xanh công trình suốt trình tồn đáp ứng tiêu chí sau: - Tạo lập môi trường nhà có chất lượng, có lợi cho sức khoẻ, gần gũi với thiên nhiên - Tiết kiệm tối đa tài nguyên, bao gồm: tiết kiệm đất đai, tiết kiệm nước, tận dụng nguồn nước tái sử dụng, nguồn nước phi truyền thống, tiết kiệm vật liệu xây dựng - Tiết kiệm lượng trình vận hành công trình, bao gồm việc sử dụng nguồn lượng lượng tái tạo - Bảo vệ môi trường việc giảm trừ, tiến tới không phát sinh chất gây ô nhiễm, không phá hoại cấu trúc sinh thái tự nhiên địa điểm trình xây dựng vận hành công trình - Thiết kế xây dựng xanh hoá, đưa xanh vào công trình , tạo giải pháp kiến trúc, kỹ thuật, vật liệu để công trình thân thiện với môi trường, cộng sinh chặt chẽ với thiên nhiên địa điểm xây dựng b Một số thuật ngữ khái niệm liên quan: - Năng lượng tái tạo: Là lượng phi hoá thạch, có khả tái tạo từ thiên nhiên gồm lượng gió, lượng mặt trời, thủy năng, địa nhiệt, lượng sinh học - Nguồn nước phi truyền thống: Là nguồn nước từ nước mặt (sông, hồ) hay nước ngầm mà từ nước mưa, nước biển, nước tái sử dụng - Nguồn nước tái sử dụng: Là nguồn nước qua sử dụng thu hồi lại xử lý, làm đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, để tiếp tục dùng cho số mục đích sinh hoạt, sản xuất… - Vật liệu tái sử dụng: Là vật liệu thu hồi để sử dụng lại cách trực tiếp tổ hợp lại điều kiện không bị biến đổi chất liệu sang dạng khác - Vật liệu tái tuần hoàn sử dụng (tái chế): Là vật liệu thu hồi sử dụng lại thông qua việc biến đổi chất liệu, tạo thành dạng khác Các tiêu chí để đánh giá công trình, giải pháp thiết kế kiến trúc xanh Trong đó, tiêu chí cần đánh giá nhiều mặt tuỳ theo nội dung tiêu chí bảng sau: TT Tiêu chí Các mặt đánh giá Ghi Chất lượng môi Khí hậu nhà trường Tiếp cận thiên nhiên nhà Diện tích lỗ thông gió tự nhiên tối thiểu 8% Xanh hoá Sử dụng đất Lựa chọn địa điểm không gian Quy mô sử dụng đất Tính theo m2/người nhà Mật độ chiếm đất nhà Mức độ che phủ tổng thể thấp Gồm nhà, sân, đường Tiết kiệm không gian nhà Tiết kiệm nước Dùng nước hợp lý, tiết kiệm tận dụng Dùng nước tái sử dụng nguồn nước 10% lượng nước dùng hàng ngày nước tái sử dụng Thu sử dụng nước mưa Tiết kiệm Dùng lượng hợp lý, tiết lượng, tận dụng kiệm nguồn Dùng lượng tái tạo, lượng lượng Tiết kiệm vật Thiết kế xây dựng tiết kiệm vật liệu liệu Dùng vật liệu tái sử dụng,vật liệu tái chế Dùng vật liệu địa phương Dùng vật liệu sinh thái Bảo vệ môi Bảo vệ hệ sinh thái trường Cấu trúc địa tầng Giảm phát thải chất ô nhiễm Chính sách Kiểm soát sử dụng nước hiệu phương pháp tiết kiệm quản lý Kiểm soát sử dụng lượng hiệu tiết kiệm Kiểm soát phát thải chất ô nhiễm hiệu tiết kiệm   Tối thiểu 5% Bố cục có nguyên tắc thống cách bố trí xếp khu, phòng theo chiều sâu nhà với nhiều lớp buồng phòng cách hệ thống sân - Vai trò sân tạo thông thoáng, ánh sáng cho buồng ở, đồng thời thêm diện tích phơi phóng, phục vụ nội trợ - Với nhà có điều kiện đất đai, để phía trước vườn rộng vài mét làm vườn cảnh, trồng bóng mát - Bếp, tắm, xí thường bố trí tập trung phía sau nhà, cuối hướng gió Hình 5.32: Giếng trời nhà chia lô - Với nhà lô đại, diện tích có hạn, để đảm bảo thông gió lấy sáng tốt cho buồng phòng, phải bố trí khoảng thông tầng, giếng trời c Nhà biệt thự: • Tổng mặt bằng: Là loại nhà có sân vườn có điều kiện để tiếp xúc với thiên nhiên, thường xây dựng khu vực đẹp gần gũi thiên nhiên Mật độ xây dựng thấp 116 Hình 5.33: Bố trí tổng mặt biệt thự thân thiện môi trường - Nhà lui vào hàng rào từ 5-6m để tránh ồn bụi bặm - Mặt bên nhà cách tường rào 2m để lấy sáng thông gió tốt cho buồng phòng - Phía sau thiết kế sân chơi, nơi nghỉ ngơi, vườn điều hoà khí hậu - Nhà phụ, gara nên để hướng xấu cạnh vườn cây, cổng phụ phía sau - Hàng rào nhà không cao 2,2m, đảm bảo thông gió tự nhiên, phía quay đường phố phải thoáng mát trang trí kiến trúc nhẹ nhàng Hình 5.34: Sân vườn, hàng rào góp phần điều hoà khí hậu cho nhà biệt thự • Kiến trúc nhà chính: - Kiến trúc biệt thự đẹp phải hoà nhập nhiều vào thiên nhiên Do hình khối nhà thường hình vuông chữ nhật, mặt đón hướng gió mát để phòng dễ tiếp cận với thiên nhiên 117 Hình 5.35: Hiệu thông gió, chiếu sáng cho phòng nhà biệt thự - Việc phân khu ngày đêm thể rõ: Khu ngày (có gara, bếp ăn, tiếp khách ) > Dễ tiếp cận với đường phố, sử dụng mang tính chất tập thể, ồn ào, bố trí tầng dưới, có không gian gắn bó hữu với sân vườn Khu đêm (có phòng ngủ, WC, kho, chỗ nghiên cứu, làm việc ) > Riêng tư, kín đáo, thoáng mát, yên tĩnh Được bố trí tầng trên, kết hợp ban công, lôgia, sân trời để tạo điều kiện tiếp cận với thiên nhiên Đặc biệt thiết kế phòng ngủ cần có khả thông gió xuyên phòng trực tiếp - Sử dụng hình thức cửa, ban công, lôgia, lan can ô văng kết hợp với kiểu mái tạo tổng thể hài hoà, thống với khung cảnh thiên nhiên xung quanh, góp phần tạo hiệu điều hoà vi khí hậu cho nhà 5.3.3 Giải pháp nhà cao tầng: a Bố cục tổng mặt bằng: - Hướng nhà có ảnh hưởng lớn đến nhận nhiệt mặt trời mái đặc biệt tường nhà Nhà có mặt dạng hình chữ nhật trục ngắn đặt theo hướng Bắc - Nam, khối phục vụ đặt hai đầu Đông - Tây, tiết kiệm 20% lượng làm mát 118 Hình 5.37: Mặt nước xanh cải thiện khí hậu, giảm ô nhiễm Hình 5.36: Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tới hướng nhà - Tạo phân bố hợp lý độ cao xanh để không ngăn cản gió, kết hợp che nắng hướng Tây - Sử dụng sân vườn, mặt nước không gian vui chơi giải trí phía Nam Đông Nam tạo nên khoảng không gian thoáng phía trước giúp cải thiện tốt cho điều kiện vi khí hậu - Bố cục theo dạng phân tán liên thông tạo thông gió tốt đến khu Hình 5.38: Bố cục theo tuyến, đơn Hình 5.39: Bố cục song song, thuận nguyên có điều kiện tiếp cận thiên nhiên lợi cho thông gió đơn nguyên - Tổ hợp mặt không gian công trình theo kiểu hợp khối, chặt chẽ giảm nhỏ diện tích kết cấu bao che, nhờ giảm bớt nhận nhiệt nhiệt, không đạt thông gió tự nhiên tốt, giải pháp hiệu cho vấn đề 119 b Các dạng tổ chức mặt bằng, hình khối chung • Kiểu nhà tháp: Hình 5.40: Một số dạng mặt nhà tháp - Để khắc phục số nhược điểm cầu thang phòng phụ bị tối có số phòng trái hướng, bị hạn chế chiếu sáng thông gió, làm sân giếng trời để kết hợp thông gió xuyên phòng với thông gió thẳng đứng • Kiểu nhà tấm: Căn hộ tiếp cận thiên nhiên từ hai hướng , có điều kiện tổ chức thông gió xuyên phòng Thường làm hành lang kiểu thông tầng (2-3 tầng hành lang) để lấy sáng cho hộ Hình 5.41: Nhà cao tầng kiểu nhà 120 - Kiểu hành lang giữa: Để lấy sáng tốt, thường tổ chức phòng trống hay sân gọi túi lấy sáng Đồng thời giảm chiều sâu mặt tầng nhà để tận hưởng ánh sáng tự nhiên ,tiết kiệm ánh sáng nhân tạo - Kiểu hành lang bên: Tận dụng hướng nhà có lợi, có chất lượng ánh sáng tự nhiên cao, thông gió xuyên phòng nên thông thoáng tốt c Tổ chức phận chức mặt bằng: - Các hộ tập trung quanh nút giao thông Để đảm bảo khả yên tĩnh thông thoáng tốt (cho hộ bất lợi gió), thiết kế nút giao thông có phần tiếp xúc thiên nhiên bên qua khe sáng, cửa hút mái buồng thang tạo nên sân giếng gắn liền với nút giao thông Hình 5.42: Tổ chức khe thông gió hở-lấy sáng cho mặt - Không bố trí khu vệ sinh, hệ thống kỹ thuật lô gia phục vụ, chỗ phơi quần áo mặt công trình mà bố trí quanh khe thông gió - lấy sáng Hình 5.43: Giải pháp lấy sáng cho lõi trung tâm che nắng lõi phục vụ 121 - Bố trí lõi phục vụ hướng khu vực đệm chắn nắng, chống gió lạnh cho khu phòng bên Lõi đôi hướng Đông-Tây vừa bảo vệ khu thường xuyên có người sử dụng không bị nung nóng, đồng thời cho phép đưa tối đa lượng nhiệt thừa khỏi khu vực sinh hoạt Phương án OTTV= 19,50(< 40%) Phương án OTTV= 32,89 (< 60%) Phương án OTTV=51,57(100%) Hình 5.44: Ba phương án bố trí lõi chịu lực số tổng lượng nhiệt trung bình truyền qua m2 tường vào nhà - OTTV (W/m2) (tham khảo công trình KTS Ken Yang) - Tổ chức thông gió thẳng đứng cách thiết kế sân trong, ô giếng Không gian trống nhiều tầng trung tâm hoạt động ống hút gió, tạo thông thoáng tự nhiên cho không gian bên công trình Hình 5.45: Giải pháp thông gió sân trong, ô giếng nhà cao tầng 122 - Giải pháp bỏ trống hay nhiều tầng nhà để bố trí tầng xanh cảnh quan, vừa mở rộng không gian nghỉ ngơi, vừa đưa thiên nhiên vào nhà, điều hoà vi khí hậu + Sử dụng lõi sinh thái Lõi sinh thái hoạt động đường ống thông gió tự nhiên, dẫn không khí tự nhiên vào phòng, đặc biệt phòng nằm phía khuất gió công trình Giải pháp bỏ trống tầng (toàn phần), cho thiên nhiên tràn vào hoà trộn với không gian bên nhà, bỏ trống số không gian tầng phía hướng gió chủ đạo Hình 5.46: Ý tưởng thiết kế lõi sinh thái kết hợp giếng trời bỏ trống tầng nhà tháp Thượng Hải, KTS Ken Yeang - Thiết kế tầng với không gian mở tạo hòa nhập thiên nhiên công trình, đồng thời tăng thông thoáng tạo nên cho công trình có mối liên hệ chặt chẽ với không gian đường phố công trình xung quanh - Sử dụng không gian chuyển tiếp nước nhiệt đới cách chống nóng hiệu Không gian chuyển tiếp hay mặt nhà, đóng vai trò không gian tiếp nối tương tự hàng hiên sân trong kiến trúc dân gian Có thể tổ chức lối hành lang thông với xuyên 123 qua khu chuyển tiếp, chúng ống dẫn gió vào khu vực bên nhà - Không gian trống tầng bố trí ngoại vi công trình có tác dụng lớn việc tạo bóng đổ tổ chức hệ thống xanh mặt đứng, không gian đóng vai trò không gian chuyển tiếp sử dụng hệ thống trang thiết bị nhà lọc gió ánh sáng đem lại tiện nghi tốt cho không gian Hình 5.47: Giải pháp thông gió xuyên tầng khoảng trống d Giải pháp tạo hình mặt đứng: - Sử dụng vật liệu bao che cách nhiệt, dạng nhẹ hai lớp có tính linh hoạt cao vừa có tác dụng tạo hình kiến trúc vừa có tác dụng ngăn xạ mặt trời, mưa hắt hiệu Hình 5.48: Sử dụng chắn nắng 124 - Tạo cảnh quan mặt đứng xanh Hệ thống xanh trồng theo tầng nhà bao phủ dọc theo suốt chiều đứng công trình lớp vỏ bọc thông minh điều hòa không khí, hấp thụ xạ mặt trời tạo nên không gian sống tiện nghi, cải thiện môi trường sống Hình 5.49: Giải pháp trồng mái tạo cảnh quan Hình 5.50: Tổ chức xanh theo chiều đứng - Khuynh hướng tạo sân vườn công cộng cho nhóm hộ hay nhà xem phần quan trọng cấu tạo nên hình dáng kiến trúc nhà Các tầng tận dụng thiên nhiên xanh mặt đất, tầng tận dụng thiên nhiên xanh tổ chức sân thượng tầng nhà khai thác sử dụng vườn treo Nhà kiểu bậc thang có sân trời bố trí hộ sân thượng rộng rãi tiện lợi - Sử dụng biện pháp tạo hình, tạo nhiều góc cạnh mặt đứng để tận dụng hứng ánh sáng, thông gió, đảm bảo diện tích tiếp xúc thiên nhiên tối đa cho toàn nhà Hình 5.51: Nhà kiểu bậc thang - đưa thiên nhiên vào hộ 125 Hình 5.52: Hình khối nhà vươn tiếp cận thiên nhiên nhiều e Thiết kế không gian hộ: - Tổ chức thông gió trực tiếp cách thiết kế tổ hợp không gian hợp lý, cách mở rộng thích đáng không gian phụ (lối lại, tiền phòng ) Hình 5.53: Căn hộ điển hình mặt tiếp xúc thiên nhiên vườn cảnh mái - Các hộ thiết kế phải đảm bảo tất không gian chức tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên thông qua lô gia, có khả thông thoáng, chiếu sáng - Khu WC, bếp đặt cuối hướng gió, phòng sử dụng đường ống chung nên đặt cạnh nhằm tiết kiệm vật liệu lượng tiêu thụ Hình 5.54: Mặt đơn nguyên (kết hợp khoảng trống, hành lang trồng xanh cải thiện khí hậu cho hộ) - Dùng hành lang, cầu thang dẫn gió ánh sáng tự nhiên cho hộ đặc biệt nước nhiệt đới nóng ẩm - Không gian phòng sinh hoạt chung phòng ngủ cần ưu tiên tiếp xúc với thiên nhiên quay mặt công trình Các không gian phụ hạn chế bố trí mặt công trình 126 g Trang trí nội thất đơn giản: - Để đảm bảo chất lượng môi trường sống, việc phân khu công cần chia rõ khu vực sinh hoạt ngày đêm + Khu sinh hoạt ngày: thường có sinh hoạt chung, tập thể, chấp nhận ồn ào, sử dụng ban ngày chủ yếu, gắn với sân vườn, cổng ngõ + Khu sinh hoạt đêm: yêu cầu yên tĩnh, kín đáo, riêng tư, gắn liền với sân trời, ban công, lô gia Hình 5.55: Phân khu chức hộ - Khi bố trí nội thất giảm thiểu ô nhiễm, cần đảm bảo yêu cầu sau: + Bảo đảm kín đáo, riêng tư cho sinh hoạt gia đình + Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường, phòng thông thoáng, không nhiều đồ đạc, có không khí tươi, có gió trời, ánh nắng, độ ồn thích hợp thể chất tinh thần + Đủ lượng không khí lành bảo đảm người hoạt động hay nghỉ ngơi bình thường, an toàn sức khỏe + Phòng phải có đủ không khí để sử dụng bình thường phòng đóng cửa Nếu điều kiện phòng kín tuyệt đối, không gian cần đảm bảo tối thiểu khối, tính: người lớn: 32m3 không khí, trẻ em: 15m3 không khí + Phòng che nắng chống chói, có nhiệt độ thích hợp để tạo điều kiện bốc toả nhiệt da người, gây cảm giác mát mẻ, phải có ánh sáng mặt trời để diệt trùng, thông gió tự nhiên, chống khí độc làm ô nhiễm không khí 127 + Màu sắc không gian phòng vui tươi đem lại tâm lý thoải mái, sảng khoái cho hoạt động người, khôi phục nhanh chóng sức khỏe, không gian kiến trúc đảm bảo không tạo ức chế thần kinh tâm lý khó chịu + Phòng nên có cửa sổ, ban công, lôgia để dễ dàng tiếp cận thiên nhiên - Mỗi nhà có phận không gian nhất: • Không gian sinh hoạt chung gồm phòng khách, phòng sinh hoạt chung, phòng ăn số phòng khác: + Thiết kế tiểu cảnh, xanh vừa có tác dụng trang trí, vừa mang thiên nhiên vào phòng nhờ khoảng thông tầng, ô thang, + Sử dụng vách kính suốt giúp cho không gian sống hòa quyện vào Đó cách mang thiên nhiên vào gần với sống Hình 5.56: Tiểu cảnh tạo thiên nhiên nhà Hình 5.57: Sử dụng ánh sáng màu sắc hợp lý phòng h + Hạn chế sử dụng màu sắc trang trí, thông thường có không ba màu không gian nội thất, mang lại hiệu thị giác không gian rộng rãi hơn, thoáng đãng + Việc sử dụng ánh sáng, ánh sáng tự nhiên, trọng, ánh sáng nhân tạo chọn lọc cách cẩn thận, đảm bảo chiếu sáng tốt tiết kiêm lượng Ánh sáng hắt tạo cảm giác dễ chịu, không gây chói mắt, đồng thời làm bật hình khối kiến trúc 128 + Cửa sổ kỵ lắp nhiều đồ trang trí, sử dụng mành, rèm Tốt sử dụng kiểu rèm mảnh sáng, khung cửa nhỏ tinh xảo, ngăn ánh nắng trực tiếp mặt trời + Bài trí đồ nội thất đơn giản, bề mặt gọn gàng, màu sắc trang nhã, tránh hấp thụ nhiệt phòng • Không gian nghỉ ngơi gồm phòng ngủ ( tĩnh): + Phòng ngủ kín đáo, kín bưng mà cần mở cửa sổ có cửa chớp, mành sáo rèm vải Tuỳ theo vị trí phòng ngủ mà bố trí cửa sổ Ví dụ, cửa sổ phòng ngủ mở ban công kiểu bố trí thường ưa thích Khu vực không gian ban công tiểu cảnh với hoa cỏ, xanh, tạo cho phòng dịu dàng không đơn điệu, tạo cảm giác sống thiên nhiên, thoáng đãng Hình 5.58: Phòng ngủ hoà hợp với thiên nhiên xung quanh Hình 5.59: Sử dụng trần giả, tường giả cách nhiệt cho phòng + Khi nhà hẹp, phòng ngủ sát cầu thang tận dụng góc chéo bố trí cảnh, hoa khô + Trong phòng ngủ cần có cân ánh sáng tự nhiên bên ánh sáng đèn bên Đồ đạc xếp đặt hợp lý tạo cho phòng thông thoáng, giảm thiểu nguồn lượng nhân tạo + Nên trưng bày phòng ngủ chậu nhỏ để giúp cho không khí phòng thêm 129 • Không gian phụ gồm phòng vệ sinh, bếp phận kỹ thuật Hình 5.60: Phòng bếp gọn gàng, kết hợp tiểu cảnh tạo cảm giác lành + Đặt góc khuất, cuối hướng gió, thoáng bên tránh ô nhiễm + Bếp vệ sinh không gian phát sinh mùi, ẩm ướt, đòi hỏi có thông thoáng cao Ngoài biện pháp kỹ thuật, phải bố trí nội thất đồ đạc hiệu trình thao tác, dễ lau chùi tẩy rửa, đồng thời dẫn hướng gió làm môi trường Hình 5.61: Khu vệ sinh kết hợp thiên nhiên hiệu cải thiện khí hậu + Đưa không gian xanh mang sắc màu thiên nhiên vào không gian phụ coi giải pháp hiệu giải vấn đề vệ sinh thông thoáng cho toàn nhà + Sử dụng màu sắc, vật liệu tự nhiên, êm dịu mang cảm giác thư thái, nâng cao chất lượng sống 130 [...]...B GIẢI PHÁP THIẾT KẾ XÂY DỰNG NHÀ Ở THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH CHƯƠNG 1 SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ ỨNG XỬ VỚI ĐỊA ĐIỂM   10 1.1 LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG Điều kiện đầu tiên của kiến trúc xanh, đặc biệt các công trình nhà ở là phải đảm bảo được môi trường sinh hoạt tốt, gần gũi với thiên nhiên cho con người Bởi vậy việc lựa chọn vị trí cho công trình kiến trúc xanh cần chú ý: • Bên trong cũng như... ứng kiến trúc và khoảng trống trên đường Hình 2.9: Bố trí cây xanh cho khu ở nhà ở chia lô + Khu chung cư: Tổ chức hai đến ba loại cây một phố, bố cục cây theo nhịp điệu Cây to phố lớn, cây nhỏ phố hẹp Cây vươn cao, tán gọn, có phong cách đặc trưng cho từng khu ở 23 Hình 2.10: Bố trí cây xanh cho khu ở chung cư 2.1.3 Khuyến nghị về các loại cây và phương thức sử dụng phù hợp với khí hậu địa hình ở. .. trí cây xanh trong kiến trúc nhà ở phải dựa trên các cơ sở sau : - Có tác dụng giảm nhiệt độ cho công trình hay tiểu khu, tạo thành các khối không khí mát thổi vào nhà - Có tác dụng che nắng cho công trình, làm giảm bức xạ phản xạ có hại - Không cản gió mát trong mùa hè và chắn gió lạnh trong mùa đông Hình 2.11: Bố trí trồng cây trước cửa sổ b Giải pháp cho nhà ở thấp tầng: Vườn cây quanh nhà, vườn... 43m2/1 người • Đối với nhà ở chung cư thấp tầng (3-6 tầng): Quy mô sử dụng đất của công trình không quá 28m2/1 người • Đối với nhà ở chung cư nhiều tầng (7-17 tầng): Quy mô sử dụng đất không quá 24m2/1nguời • Đối với nhà chung cư cao tầng (18-40 tầng): Quy mô sử dụng đất không quá 15m2/1người • Trong tất cả mọi trường hợp sử dụng đất theo hướng kiến trúc xanh, diện tích dành cho cây xanh, thảm cỏ không... hốc tường, hiên, ban công, cây xanh, vườn trời… đều có tác dụng giảm bớt trực xạ của mặt trời truyền vào nhà Hình 2.22: Nhà ở sinh thái tại trung tâm Berlin Hình 2.23: Cấu tạo dàn cây leo cho mặt ứng nhà ở cao tầng - Mái của nhà ở cao tầng sử dụng để trồng hoa, thảm cỏ, và cho cả “nông nghiệp đô thị”, nhiều loại rau cỏ chỉ cần một lớp đất dày khoảng 20 30 cm để sinh trưởng Lớp đất dày 90 cm có thể trồng... sử dụng   16 CHƯƠNG 2 CÂY XANH TRONG GIẢI PHÁP THIẾT KẾ   17 2.1 CÂY XANH TRONG QUY HOẠCH 2.1.1 Chỉ tiêu cây xanh trong quy hoạch Cây xanh trong các khu ở phải được quy hoạch gồm: Cây xanh vành đai quanh khu ở: Tạo ranh giới mềm với các khu chức năng khác của đô thị, đồng thời cải thiện vi khí hậu, nâng cao chất lượng sống, cảnh quan cho khu ở Hình 2.1: Minh họa cây xanh vành đai quanh khu ở Cây xanh. .. dựng, phải dự kiến, thiết kế việc phục hồi lại những thành phần, yếu tố của môi trường tự nhiên bên ngoài công trình xây dựng bị phá hoại do quá trình xây dựng bắt buộc phải thực hiện   11 1.2.2 Quy mô sử dụng đất Quy mô sử dụng đất của các thể loại công trình nhà ở theo hướng kiến trúc xanh được khuyến nghị như sau: • Đối với nhà ở riêng lẻ (biệt thự, nhà vườn, nhà liền kề): Quy mô sử dụng đất của... đội đất ở sân thậm chí có thể đâm xuyên vào nhà c Giải pháp cho nhà ở chung cư cao tầng: Về cơ bản cũng tuân theo các nguyên tắc và cách bố trí như nhà ở thấp tầng, ngoài ra khi thiết kế có một số điểm cần chú ý sau: - Cây xanh được coi là bộ lọc khí hậu thứ hai của nhà cao tầng 29 - Sử dụng vườn trời: Vườn trời là một không gian nửa kín, nửa hở, có thể nối kết với hiên, sân trước, sân sau, sử dụng như... thống • Công trình nhà ở thiết kế xây dựng theo hướng kiến trúc xanh cần tận dụng, khai thác các nguồn nước phi truyền thống gồm nước mưa, nước thu hồi tái sử dụng • Lượng nước phi truyền thống sử dụng trong công trình không dưới 10% tổng lượng nước sử dụng • Chú trọng đến thiết kế để có thể thu hồi tái sử dụng một phần nước sinh hoạt Cần chú ý đến thiết kế sử dụng nước tuần hoàn cho những hạng mục... 2.19: Nhà cao tầng Mumbai Hình 2.20: Tháp Editttower (Ấn Độ) (Singapore) Vườn trời cũng có đóng góp giá trị vào thẩm mỹ kiến trúc thành phố khi đưa vào cảnh quan theo chiều ứng Hình 2.21: Nhà ở 15 tầng Fukuoka (Nhật Bản) 30 - Nên sử dụng cây xanh, cây leo, kết cấu để che nắng và tạo bóng cho vỏ nhà Hiệu quả của chúng khi đó không chỉ về mặt nhiệt và khí hậu Sự lồi lõm, không bằng phẳng của mặt nhà, ... niệm kiến trúc xanh: a Thế kiến trúc xanh: Công trình, nhà đánh giá có tính chất kiến trúc xanh công trình suốt trình tồn đáp ứng tiêu chí sau: - Tạo lập môi trường nhà có chất lượng, có lợi cho. .. thiết kế kiến trúc xanh B GIẢI PHÁP THIẾT KẾ XÂY DỰNG NHÀ Ở 10 THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH Chương Sử dụng tài nguyên ứng xử với địa điểm 10 1.1 Lựa chọn địa điểm xây dựng 11 1.2 Sử dụng đất ứng xử... trung vào việc đánh giá dẫn cho thiết kế, xây dựng, vận hành, quản lý công trình nhà ở, cụm nhà ở, khu dựa tiêu chí, nguyên tắc kiến trúc xanh Người sử dụng sổ tay ứng dụng nội dung sổ tay mức độ

Ngày đăng: 04/12/2015, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan