1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

hướng dẫn sử dụng rhino ceros phần 3

11 699 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 779,45 KB

Nội dung

6 Sử dụng lệnh Sweep1 để tạo mặt thứ hai Tại dòng nhắc Select Rail, chọn cạnh bề mặt mà bạn vừa tạo ra, sau chọn đường tiết diện theo yêu cầu, gõ enter Tại hộp thoại Sweep Rail Option, thay đổi mục Style thành Align with Surface, gõ Enter Điều chắn liên tục tiếp tuyến với bề mặt Sử dụng lệnh Patch để điền đầy vào khoảng hở bên Để tạo hình hộp với mặt cong góc lượn mềm: Trong thực hành này, bạn việc tạo đường cong Chuyển tới lớp 02 Separate Curves tắt lớp 03 Sweeps Sử dụng lệnh extend với tuỳ chọn arc (Curve/Extend Curve/By Arc) để kéo dài đường cong trông giống Tại dòng nhắc center of arc extension, truy bắt vào tâm hai cung tròn trùng Tại dòng nhắc End of Extension, chọn điểm Sẽ quan trọng để kéo dài hai đầu cuối cung tròn 5 Di chuyển đường cong lệnh Move từ điểm giao chúng với đường cong khác tới điểm cuối đường cong sở giống Thay đổi tới lớp 04 Surface Sử dụng lệnh Sweep1, để tạo năm bề mặt bề mặt giao lẫn Sử dụng lệnh Trim để cắt phần cuối bề mặt Dùng lệnh Join để nối bề mặt 10 Sử dụng lệnh fillet Edge để vuốt tròn bốn cạnh đứng với bán kính 15mm 11 Sử dụng lệnh Fillet Edge để vuốt tròn cạnh với bán kính 10mm 12 Sử dụng lệnh CutPlane để tạo mặt phẳng cắt gốc trục z 13 Sử dụng mặt phẳng cắt để xén phần đa diện Kết tạo bề mặt hoàn toàn mượt mà ko có cạnh thô cân đối Chương KỸ THUẬT DỰNG BỀ MẶT CAO CẤP Trong chương bạn học cách tạo dáng nút bấm lồi cách mềm mại, tạo bề mặt làm thê sử dụng kĩ thuật làm mượt đường cong Nút bấm dạng lồi Để tạo hình sản phẩm giống vỏ điện thoại cầm tay, cần nút bấm lồi mềm mại: cạnh nút bấm phải hợp với đường cong cạnh bề mặt nút bấm Trong thực hành sau trao đổi số phương pháp để làm nút bấm lồi Bài tập12- Nút bấm lồi mềm Mở mô hình Button Domes.3dm Chìa khoá cho thực hành định nghĩa mặt phẳng làm việc (không có sẵn) mà diễn tả gần bề mặt diện tích bề mặt mà bạn muốn nắm bắt Một bạn có mặt phẳng làm việc thiết lập, có đa dạng cách khả thi gần để xây dựng bề mặt mong muốn Có số cách để định nghĩa mặt phẳng làm việc, Trong thực hành trao đổi ba phương pháp sau: Tạo mặt phẳng làm việc thông qua ba điểm, tạo mặt phẳng làm việc vuông góc với đường cong, thích hợp với mặt phẳng Dùng lệnh Layer on để bật lớp Surface to Match cho phép ta nhìn thấy bề mặt mà định cắt nút bấm Để tạo mặt phẳng làm việc người dùng sử dụng phương pháp ba điểm Gọi lệnh CPlane với tuỳ chọn 3Point (View/Set CPlane/3Points) Tại khung nhìn Perspective, sử dụng kiểu bắt điểm Near, chọn ba điểm cạnh lỗ cắt Mặt phẳng làm việc qua ba điểm Xoay khung nhìn Perspective để nhìn hệ lưới dọc với bề mặt Để tạo mặt phẳng làm việc vuông góc với đường cong Với đuờng cong vuông góc với bề mặt mặt phẳng làm việc vuông góc với đường thẳng này, bạn định nghĩa mặt phẳng làm việc tiếp xúc với bề mặt có điểm Gọi lệnh CPlane với tuỳ chọn Previous (SetCPlane/Previous) Sử dụng lệnh Line với tuỳ chọn Normal (Curve/Line>Normal to Surface) để vẽ đường thẳng vuông góc với bề mặt điểm gần cạnh lỗ cắt Gọi lệnh CPlane với tuỳ chọn Curve (View/Set CPlane/Perpendicular to Curve) Tại dòng nhắc Select curve to Orient CPlane, chọn pháp tuyến Tại dòng nhắc CPlane origin, sử dụng kiểu bắt điểm End chọn điểm cuối pháp tuyến, chỗ giao với bề mặt Mật phẳng làm việc vuông góc với đường thẳng pháp tuyến Để tạo mặt phẳng làm việc khớp với điểm Sử dụng lệnh PlaneThroughPt để tạo bề mặt qua mẫu đối tượng điểm trích xuất tạo mặt phẳng vừa vặn với điểm Lệnh CPlane với tuỳ chọn Object đặt mặt phẳng làm việc mà gốc toạ độ tâm mặt phẳng Đó lựa chọn tốt trường hợp nút bấm file Có số đường cong từ mà điểm trích xuất cạnh thân nút bấm, từ lỗ bị cắt bề mặt xung quanh Gọi lệnh CPlane với tuỳ chọn Previous (View/SetCPlane/Previous) Bật lớp Surfaces lên Sử dụng lệnh DupEdge (Curve/Curve From Object/ Duplicate Edge) để tạo cạnh nút bấm (tức tạo đường cong trùng lên cạnh bề mặt) Copy đường cong chồng lên cạnh bề mặt theo phương thẳng đứng lên hai Vị trí thẳng đứng đường cong định hình dạng đường cong mép nút bấm Sử dụng lệnh ExtractPt (Curve/Curve From Objects/Extract Points) đường cong phía Sử dụng lệnh PlaneThroughPt (Surface/Plane/Through Points) tách điểm chọn, sau ẩn điểm Một mặt phẳng vừa vặn qua điểm Sử dụng lệnh CPlane với tuỳ chọn Object (View/SetCPlane/To Object) để dóng mặt phẳng làm việc song song với mặt phẳng Từ menu View, chọn Name CPlanes, sau click vào nút Save để lưu lại đặt tên cho mặt phẳng làm việc vừa tạo Tại hộp thoại Name of CPlane, gõ vào Button Top click vào nút OK Để vuốt thành nút bấm Sử dụng lệnh Loft để tạo nút bấm Tại dòng nhắc Select curves to loft, chọn đường cong Tại dòng nhắc Select curves to loft (Point), gõ vào kí tự P gõ enter Tại dòng nhắc End of Lofted surface, gõ vào số gõ Enter Bề mặt vuốt kết thúc điểm mặt phẳng, chỗ gốc toạ độ mặt phẳng làm việc dòng nhắc Matching seams and directions… gõ Enter Tại hộp thoại Loft Option, mục Style, chọn Loose Với tuỳ chọn Loose, điểm điều khiển đường cong dựng hình trở thành điểm điều khiển bề mặt tạo ra, lựa chọn ngược lựa chọn Normal, lựa chọn mà bề mặt vuốt qua chứa đường cong Bật điểm điều khiển bề mặt vuốt lên Chọn vòng điểm xa tâm Chọn điểm dùng lệnh SelV SelU để chọn điểm nằm vòng chứa điểm Sử dụng lệnh SetPt (Transform: Set Points) để nâng tất điểm lên độ cao theo phương Z với điểm Hãy nhớ, cao độ liên quan đến mặt phẳng làm việc thời sử dụng 10 Tại hộp thoại Set Points, đánh dấu vào ô tuỳ chọn Z Align to CPlane 11 dòng nhắc Location of points, gõ vào nhấn Enter Dóng hàng điểm với điểm tạo phần phía trơn mượt nút bấm 13 Tại khung nhìn Perspective, sử dụng lệnh SetView CPlane Top (View /Set Camera/ CPlane Top) để thiết lập mặt phẳng làm việc trở lại vị trí mặc định Một mặt phẳng tạo bạn điều chỉnh cách chọn vòng điểm với chế độ nâng độ cao theo bậc, góc nhìn thẳng góc khác, dịch chuyển điểm lên xuống để thay đổi hình dạng Nhớ di chuyển điểm vòng điểm kế cạnh chúng không khỏi mặt phẳng với điểm khác Để dùng bề mặt vá tạo nút bấm: Sử dụng lệnh DupEdge để chồng lên cạnh bề mặt Di chuyển đường cong chồng theo chiều trục Z lượng nhỏ Sử dụng lệnh ExtractPt đường cong Sử dụng lệnh PlaneThroughPt với điểm tách mà chọn, sau ẩn điểm 5.Sử dụng lệnh CPlane với tuỳ chọn Object để thiết lập bề mặt làm việc lên bề mặt mặt hai chiều tạo vòng tròn elip tâm gốc toạ độ mặt phẳng làm việc tự tạo Dùng lệnh Patch, chọn cạnh nút hình elip hình tròn Tại hộp thoại Patch Options, đặt điểm mẫu nhỏ đủ để thu mối nối tốt cạnh, bỏ dấu ô Adjust tangency Kích thước vị trí thẳng đứng đường tròn/elíp ảnh hưởng đến hình dạng bề mặt Nối bề mặt dùng lệnh FilletEdge để làm mềm cạnh sắc 10 Sử dụng lệnh Undo để trở lại trạng thái trước Patch, di chuyển hình elip xuống dưới, lặp lại lệnh 11 hộp thoại Patch Options, đánh dấu vào ô adjust tangency Bề mặt tiếp xúc với cạnh lõm Để sửdụng lệnh Rail Revolve Surface tạo nút bấm Sử dụng lệnh DupEdge để chồng lên cạnh bề mặt đường cong trùng khít Di chuyển (Move) đường cong chồng lên cạnh theo phương Z lượng nhỏ Sử dụng lệnh ExtractPt lên đường cong Sử dụng lệnh PlaneThroughPt với điểm trích xuất chọn, sau ẩn điểm Sử dụng lệnh CPlane với tuỳ chọn Object để thiết lập mặt phẳng làm việc lên bề mặt hai chiều Sử dụng lệnh Line với tuỳ chọn Normal (Curve/Line/Normal to Surface) để vẽ đường thẳng pháp tuyến với bề mặt xuống từ tâm mặt phẳng nhằm mục đích sau sử dụng trục Sử dụng lệnh Extend (Curve/Extend Curve/By line) để kéo dài cạnh mép xuyên qua bề mặt hình chữ nhật Sử dụng lệnh Intersect (Curve/Curve From Objects/Intersection) để tìm giao tuyến đường thẳng kéo dài bề mặt hình chữ nhật Sử dụng lệnh Curve để vẽ đường cong từ đầu cuối đường thẳng pháp tuyến, sử dụng điểm giao điểm Control point giữa, tới đầu cuối cạnh để dùng làm đường cong profile tạo hình 10 Gọi lệnh RailRevolve (Surface menu: Rail Revolve) 11 Tại dòng nhắc Select Profile curve ( ScaleHeight), gõ vào từ bàn phím S gõ Enter 12 Chọn đường cong tạo hình profile (1), đường cạnh bề mặt (2) đường dẫn, điểm cuối đường pháp tuyến (3 4) trục để xoay 13 Sử dụng lệnh MatchSrf để kéo hai bề mặt liên tục theo kiểu G1 (liên tục tiếp xúc) Một tuỳ chọn khác không phiền hà để tạo đường biên dạng profile Với phương pháp bạn lượn tròn mép để làm mềm Các bề mặt gấp Một bề mặt thông thường cần xây dựng với nếp gấp chỗ bắt đầu góc giảm dần góc độ đầu cuối Bài thực hành sau gồm hai tình có Bài tập 13- Bề mặt với nếp gấp Mấu chốt để theo thực hành thu hai bề gặp với liên tục khác đầu cuối Tại đầu cuối ta cho hai mặt gặp với góc 10 độ đầu cuối cho hai mặt gặp với kiểu liên tục độ cong Để hoàn thành điều tạo bề mặt giả góc xác sử dụng để gặp cạnh thấp bề mặt bên mở mô hình Crease 01.3dm Bật lớp Curve Loft Đặt lớp Loft lớp hành Sử dụng lệnh Loft để tạo bề mặt từ ba đường cong lớp Loft Chúng ta tạo bề mặt mà gồm toàn đường cong có mép gấp dọc theo đường cong Sử dụng đường cong để chia bề mặt tạo thành hai phần 6 Sử dụng lệnh ShrinkTrimmedSrf (Surface/Surface Edit Tools/ Shrink Trimmed Surface) cho hai bề mặt Các bề mặt không bị cắt Ẩn bề mặt phía Để tạo bề mặt giả: Chúng ta thay đổi bề mặt cách cho gặp bề mặt giả mà tạo Bề mặt giả tạo từ nhiều đoạn thẳng dọc theo mép bề mặt phía mà đặt góc biến đổi tới Để thu đường thẳng mà không tiếp tuyến góc rõ từ tiếp tuyến, có hai đoạn thẳng cần Chúng có chạm vào đầu cuối chúng có góc từ đầu khác Chuyển sang lớp Dummy Curve Tại khung nhìn Top, sử dụng lệnh Polyline để tạo phân đoạn dài 20 đơn vị dọc theo song song với trục x Tạo phân đoạn dài 20 đơn vị tạo góc 10 độ sovới trục x Nếp gấp có góc tối đa 10 độ Gọi lệnh OrientCrvToEdge (Transform/Orient/Curve To Edge) Tại dòng nhắc Select curve to orient, khung nhìn Front, chọn đầu bên trái đường polyline Sự định hướng đường cong liên hệ với mặt phẳng làm việcchỗ mà đường cong nhấp chọn trỏ chuột Lệnh sử dụng để kích hoạt hướng trục z mặt phẳng làm việc tham chiếu để định dóng đường cong tới bề mặt trực giao cạnh đích Đầu cuối gần tới cuối điểm chọn trỏ chuột đầu cuối chạm cạnh Tại dòng nhắc select target surface edge, chọn cạnh bề mặt Tại dòng nhắc Pick target edge point, bắt điểm vào điểm cuối dòng nhắc Pick target edge point, bắt vào điểm cuối lại Tại dòng nhắc Pick target edge point, gõ enter Kết nên giống hình trên, kết nhìn khác (góc đường cong bị sai cách), đổi bề mặt trực giao bề mặt đích đặt đường polyline lại Phân đoạn polyline tiếp xúc với bề mặt, phân đoạn tạo góc 10 độ so với phương tiếp tuyến 10 Phá đường polyline lệnh explode 11 Chuyển phân đoạn 10 độ đường polyline phía bên phải bề mặt đầu cuối phía tới trùng với đầu cuối phái phân đoạn tiếp xúc 12 Xoá phân đoạn tiếp tuyến bên trái 13 Xoá phân đoạn 10 độ đường polyline phía phải bề mặt 14 Đặt lớp Dummy Surface lớp hành 15 Sử dụng lệnh Sweep1 (Surface/Sweep 1Rail) để tạo bề mặt giả 16 Chọn cạnh thấp bề mặt bên đường dẫn hai đoạn thẳng đường profile Hãy chắn sử dụng cạnh bề mặt đường cong gốc tạo thành bề mặt để dùng làm đường dẫn cho lệnh quét 17 Trong hộp thoại Sweep Rail Option, mục Style, chọn mục Align with surface Tuỳ chọn nguyên nhân đường cong profile giữ cho định hướng chúng liên hệ với mép bề mặt Một đường cong tiếp xúc (2) quét dọc cạnh giữ tính tiếp xúc tất dọc theo trừ hình dạng khác đường cong (3) với định hướng khác bắt gặp, tình có chuyển đổi mượt từ mặt phẳng sang mặt phẳng khác Để Match bề mặt tới bề mặt ảo: Sử dụng lệnh MatchSrf để bắt bề mặt vào bề mặt giả Tại dòng nhắc Select surface to change – select near edge, chọn cạnh thấp bề mặt phía Tại dòng nhắc Select target surface – select near edge, chọn cạnh bề mặt giả Tại hộp thoại Match Surface, chọn Tangency đánh dấu vào ô Match edge by closest point Nó giữ vặn xoắn nhỏ [...]... tuyến bên trái 13 Xoá phân đoạn 10 độ của đường polyline tại phía phải của bề mặt 14 Đặt lớp Dummy Surface là lớp hiện hành 15 Sử dụng lệnh Sweep1 (Surface/Sweep 1Rail) để tạo bề mặt giả 16 Chọn cạnh thấp hơn của bề mặt bên trên như đường dẫn và hai đoạn thẳng như đường profile Hãy chắc chắn rằng đã sử dụng cạnh bề mặt và không phải là đường cong gốc đã tạo thành bề mặt đó để dùng làm đường dẫn cho lệnh... của các đường cong profile được giữ cho sự định hướng của chúng liên hệ với mép bề mặt Một đường cong tiếp xúc (2) sẽ quét dọc cạnh giữ tính tiếp xúc tất cả dọc theo trừ hình dạng khác của đường cong (3) với định hướng khác là bắt gặp, trong tình huống đó sẽ có một sự chuyển đổi mượt từ một mặt phẳng sang mặt phẳng khác Để Match bề mặt tới bề mặt ảo: 1 Sử dụng lệnh MatchSrf để bắt bề mặt trên vào bề mặt... phẳng khác Để Match bề mặt tới bề mặt ảo: 1 Sử dụng lệnh MatchSrf để bắt bề mặt trên vào bề mặt giả 2 Tại dòng nhắc Select surface to change – select near edge, chọn cạnh thấp hơn của bề mặt phía trên 3 Tại dòng nhắc Select target surface – select near edge, chọn cạnh trên của bề mặt giả 4 Tại hộp thoại Match Surface, chọn Tangency và đánh dấu vào ô Match edge by closest point Nó sẽ giữ sự vặn xoắn ... với bán kính 15mm 11 Sử dụng lệnh Fillet Edge để vuốt tròn cạnh với bán kính 10mm 12 Sử dụng lệnh CutPlane để tạo mặt phẳng cắt gốc trục z 13 Sử dụng mặt phẳng cắt để xén phần đa diện Kết tạo... giống Thay đổi tới lớp 04 Surface Sử dụng lệnh Sweep1, để tạo năm bề mặt bề mặt giao lẫn Sử dụng lệnh Trim để cắt phần cuối bề mặt Dùng lệnh Join để nối bề mặt 10 Sử dụng lệnh fillet Edge để vuốt... Để tạo mặt phẳng làm việc người dùng sử dụng phương pháp ba điểm Gọi lệnh CPlane với tuỳ chọn 3Point (View/Set CPlane/3Points) Tại khung nhìn Perspective, sử dụng kiểu bắt điểm Near, chọn ba điểm

Ngày đăng: 04/12/2015, 05:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN