Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ ẢNH TRÊN ADOBE PHOTOSHOP 1.1 Giới thiệu: Photoshop chương trình xử lý ảnh chuyên nghiệp, chương trình thiết kế kết hợp với nhiều chương trình khác - Xử lý ảnh: + Ghép hình ảnh (Kỹ xảo hình ảnh) + Hiệu chỉnh ảnh + Phục chế ảnh - Thiết kế: thiết kế quảng cáo, bao bì, nhãn hiệu, bìa tạp chí… 1.2 Môi trường làm việc: Môi trường làm việc Photoshop bao gồm thành phần là: trình đơn, tùy chọn, trạng thái, hộp công cụ nhóm bảng Giao diện Photoshop sau: - Thanh trình đơn (Menu): trình đơn có chứa trình đơn File, Edit, Image, Layer, Select, Filter, View, Window Help + Menu File: chức làm việc với file, cụ thể tạo file (New), mở file có (Open), lưu lại file làm việc (Save), nhập ảnh từ máy quét (Import), xuất ảnh (Export), thiết lập kích thước in ảnh (Page Setup, Print…) cuối thoát (Exit) + Menu Edit: chức sử dụng chủ yếu quay lại trạng thái xử lý ảnh trước (Undo), cắt (Cut), chép (Copy), dán (Paste), xoá (Clear), tô màu (Fill), vẽ nét đơn (Stroke), thao tác tự vùng lựa chọn (Free Transform – phần có menu hỗ trợ việc thao tác thay đổi kích thước), định nghĩa mẫu cọ vẽ (Define Brush Preset), mẫu tô (Define Pattern), phím tắt (Keyboard Shortcuts) + Menu Image: chứa kiểu định dạng ảnh (Mode – phần có menu hỗ trợ cụ thể hay dùng Gray Scale - ảnh đen trắng, RGB - kiểu sử dụng ba màu để xử lý ảnh, CMYK - kiểu sử dụng màu chính, …), Adjustment chứa menu sáng tối (Brightness/Contrast), độ màu (Variations, Levels, …), Duplicate (sao nguyên ảnh xử lý theo định dạng PSD, file nguồn cho Adobe Photoshop), Apply Image (thao tác đưa kiểu màu chọn lớp ảnh vào lớp ảnh khác, ảnh xử lý khác), kích thước ảnh (Image Size), kích thước bảng vẽ (Canvas Size), xoay bảng vẽ (Rotate Canvas), cắt ảnh (Crop, Trim) + Menu Layer: giúp làm việc với lớp ảnh (layer), với menu ta tạo (New – có menu hỗ trợ, tạo lớp thông qua việc lựa chọn phần ảnh), tạo lớp (Duplicate), tạo hiệu ứng lên lớp (Layer Style), xếp lại lớp (Arrange), trộn lớp lại (Merge Down, Merge Visible), làm phẳng ảnh trộn tất lớp lại (Flatten Image) + Menu Select: menu giúp lựa chọn phần ảnh, chon tất (All), bỏ chọn (Deselect), chọn phần ngược lại với phần chọn (Inverse), chọn khoảng màu sắc (Color Range), tạo phần chuyển chọn không chọn (Feather), chỉnh sửa vùng chọn (Modify, Transform Selection), nạp vùng chọn (Load) ghi vùng chọn (Save Selection) + Menu Filter: cho phép tạo hiệu ứng lên lớp, hiệu ứng chuyển ảnh qua dạng nét chì (Artistic/Colored Pencil), dạng nhìn qua thuỷ tinh (Distort/Glass)… + Menu View: cho phép phóng to, thu nhỏ (Zoom In, Zoom Out) ảnh xử lý, thiết lập bổ sung (thước (Ruler), đường hướng dẫn, xác hoá (Guides), lựa chọn bám dính (Snap), tạo đường hướng dẫn (Create New Guide)) + Menu Window: cho phép ta xếp không gian làm việc (Arrange), bật tắt cửa sổ lớp (Layers), lịch sử thao tác (History), chuỗi hành động (Actions)… Nếu làm việc với nhiều ảnh lúc, sử dụng menu để dễ dàng quản lý ảnh Ngoài menu chứa tên ảnh, chọn Adobe Photoshop đưa ta đến thao tác với ảnh + Menu Help: có chứa chức trợ giúp Adobe Photoshop, nhiên trợ giúp viết Tiếng Anh, hữu dụng cho người tự học đồng thời có biết Tiếng Anh - Hộp công cụ (Toolbox): + Marquee: dùng để tạo vùng chọn có hình chữ nhật, elip, dòng điểm ảnh cột điểm ảnh + Move: dùng để di chuyển vùng chọn, lớp đường dóng The lasso tool Công cụ đũa thần: Chọn vùng có màu tương tự hình ảnh + Magic Wand: + Crop: dùng để cắt xén hình ảnh + Slice: + Healing Brush: + Chone Stamp: dùng lấy mẫu nhái hình ảnh + Pattern Stamp: dùng vẽ hình với phần hình ảnh mẫu tô + History Brush: vẽ trạng thái lựa chọn hình chụp nhanh vào cửa sổ hình ảnh thời + Art history Brush: vẽ với nét vẽ cách điệu giả lập kiểu vẻ khác, sử dụng trạng thái lựa chọn hình chụp nhanh + Magic Eraser: xoá phần màu đồng thành suốt với cú nhấn chuột + Eraser: công cụ tẩy, xoá điểm ảnh khôi phục phần hình ảnh thành trạng thái lưu trước + Background Eraser: xoá vùng ảnh thành suốt + Gardient: tạo hiệu ứng hoà trộn dạng đường thẳng (Linear), toả tròn (Radial), xiên (Angle), phản chiếu (Reflected), hình thoi (Diamond) hai hay nhiều màu sắc + Paint Blucket: tô màu vùng có màu đồng thành màu tiền cảnh + Blur: làm mờ đường biên cứng hình ảnh + Sharpen: làm rõ cạnh mềm (nhòe) hình ảnh + Sumdge: tạo vết nhoè hình ảnh (giống di ngón tay màu sơn chưa khô) + Dodge: làm sáng vùng hình ảnh + Burn: làm tối vùng hình ảnh + Sponge: thay đổi độ bão hoà màu vùng ảnh + Path Selection: chọn theo hình mẫu thao phần biểu diển điểm neo, vạch định hướng điểm định hướng + Type: tạo chữ hình ảnh + Type Mask: tạo vùng chọn dựa hình dạng chữ + Pen: cho phép tạo đường path có đường mềm hình ảnh + Custom Shape: tạo hình dạng tuỳ ý lựa chọn từ danh sách có sẵn + Annotation: tạo ghi chú, giải âm đính kèm hình ảnh + Eyedropper: lấy mẫu màu hình ảnh + Measure: đo khoảng cách, vị trí góc độ + Hand: dịch chuyển hình ảnh vùng cửa sổ + Zoom: phóng to thu nhỏ tầm nhìn hình ảnh + Các công cụ chọn (Select Tool, Lasso Tool, Magic Wand Tool): thường sử dụng cho việc chọn phần ảnh, ta sử dụng công cụ cách linh hoạt trình làm việc với Adobe Photoshop CS + Công cụ di chuyển (Move Tool): di chuyển phần lựa chọn, lớp ảnh hay đường hướng dẫn (guide) + Công cụ cắt (Crop Tool): sử dụng để cắt ảnh + Công cụ cọ vẽ gắn (Healing Brush Tool): dùng để gắn phần gần ảnh, tạo cảm giác ảnh ghép thật + Công cụ cọ vẽ, bút chì (Brush Tool, Pencil Tool): vẽ vào ảnh, định nghĩa cọ vẽ: Edit/Define Brush Preset + Công cụ cọ trạng thái (History Brush): xóa ảnh trạng thái trước + Công cụ chép ảnh (Clone Stamp Tool): chép ảnh (phần nhỏ) cách nhấn Alt click chuột để xác định phần chép sau nhấn chuột xác định vị trí + Công cụ tẩy (Eraser Tool): dùng để tẩy ảnh + Công cụ đốt cháy làm mờ (Burn Tool, Blur Tool): giúp làm mờ, tăng sắc độ ảnh + Công cụ chuyển màu (Gradient Tool): tạo hiệu ứng chuyển màu ảnh - Các nhóm bảng (Palettes): nhóm bảng dùng để quản lý hình ảnh tính chất khác file ảnh Gồm nhóm bảng sau: + Nhóm 1: • Bảng Navigator: quản lý vùng quan sát hình ảnh Kéo trượt nằm ngang để thay đổi tỷ lệ quan sát hình ảnh hình nhập trực tiếp tỷ lệ quan sát hình hội thoại • Bảng Info: thông tin màu sắc điểm ảnh vị trí trỏ chuột + Nhóm 2: • Bảng Color: cho phép chọn màu cho màu tiền cảnh hay hậu cảnh: Click chuột khoảng màu muốn sử dụng làm màu tiền cảnh kéo trượt RGB hay nhập giá trị màu RGB hội thoại để phối trộn màu Nhấn ALT click chuột để chọn màu hậu cảnh • Bảng Swatches: chọn màu tiền cảnh/hậu cảnh (tượng tự bảng Color) nhiên phối trộn sẵn tỷ lệ màu RGB để màu có sẵn • Bảng Styles: quản lý hiệu ứng cho sẵn + Nhóm 3: • Bảng Layer: quản lý lớp hình ảnh • Bảng Channel: quản lý kênh, hình ảnh hình thành từ kênh độc lập để lưu trữ thông tin màu sắc • Bảng Path: quản lý Path • Bảng History: quản lý bước xử lý ảnh, sử dụng để quay trở bước thực trước • Bảng Action: quản lý tiến trình cho phép ta tự động hoá trình xử lý hình ảnh - Thanh tùy chọn (Option): nằm Menu, nơi trình bày tuỳ chọn thuộc tính công cụ - Thanh trạng thái (Status): nằm hình làm việc, thể thông tin tập tin ảnh thao tác với file ảnh độ phóng đại, kích cỡ tài liệu 1.3 Các khái niệm bản: 1.3 Hình Bitmap: Hình Bitmap gọi theo từ kỹ thuật hình màng hoá (Rater Image), dùng lưới điểm ảnh tức pixel (điểm ảnh) gán vị trí gán giá trị màu cụ thể Chẳng hạn, bánh xe ảnh bitmap (hình trang sau) tạo thành từ tập hợp điểm ảnh vị trí Khi làm vịêc với ảnh bitmap, thực tế ta hiệu chỉnh điểm ảnh hiệu chỉnh đối tượng hay hình dạng 1.3 Hình Vector Hình Vector tạo đường thẳng đường cong định nghĩa đối tượng toán học gọi Vector Hình Vector mô tả hình ảnh dựa thuộc tính hình học hình ảnh Ví dụ, bánh xe hình ảnh Vector tạo định nghĩa mặt toán học với đường tròn vẽ với bán kính đó, vị trí định trước tô với màu định Ta dịch chuyển, thay đổi kích thước thay đổi màu bánh xe mà không làm giảm chất lượng hình ảnh Rõ ràng hình ảnh Vector độc lập với độ phân giải điểm ảnh, hình ảnh thay đổi theo tỉ lệ in độ phân giải không làm chi tiết rõ ràng Kết hình lựa chọn để miêu tả hình ảnh sắc nét -những hình ảnh phải giữ sắc cạnh đổi tỉ lệ kích thước khác – ví dụ Lô gô công ty hay tổ chức… Tất nhiên, hình máy tính thể thông tin hình ảnh cách hiển thị chúng ma trận điểm ảnh, liệu Vector Bitmap hiển thị hình – thành điểm ảnh 1.3.3 Điểm ảnh (Pixel - px): Kích thước hình ảnh tính Pixel số lượng điểm ảnh theo chiều cao chiều rộng hình ảnh Kích thước hiển thị hình ảnh hình định rõ kích thước hình ảnh với kích thước thiết đặt hình máy tính Số lượng độ lớn điểm ảnh phụ thuộc vào độ phân giải 1.3.4 Độ phân giải (Resulotion - Pixel/inch, dpi): Số lượng điểm ảnh in đơn vị độ dài hình ảnh gọi độ phân giải, thông thường đo theo số lượng điểm ảnh đơn vị dài (thường inch) Trong Photoshop, ta thay đổi độ phân giải điểm ảnh kích thước đ iểm ảnh phụ thuộc lẫn Số lượng chi tiết hình ảnh phụ thuộc vào kích thước điểm ảnh, độ phân giải điểm ảnh điều khiển không gian in điểm ảnh Nếu độ phân giải thấp lượng điểm ảnh ít, diện tích điểm ảnh lớn dẫn đến ảnh không rõ nét Tuy nhiên, cho độ phân giải cao dung lượng ảnh tăng cao 1.3.5 Vùng chọn (Selection): Là miền giới hạn đường biên có nét đứt, dùng để quy vùng xử lý riêng Mọi thao tác xử lý hình ảnh có tác dụng bên vùng chọn Vùng chọn tạo công cụ tạo vùng chọn số lệnh tạo vùng chọn khác 1.3.6 Layer (Lớp ảnh): Là lớp ảnh layer chứa vùng chọn có điểm ảnh điểm ảnh Vùng điểm ảnh gọi vùng suốt (Transparent) 1.3.7 Màu tiền cảnh (Forground), màu hậu cảnh (Background): Là hộp màu Photoshop nằm hộp công cụ Biểu tượng công cụ hình vuông chồng lên nằm gần cuối hộp công cụ - Màu tiền cảnh: màu tô vào ảnh - Màu hậu cảnh: màu tô vào giấy Mặc định màu tiền cảnh màu đen, màu hậu cảnh màu trắng Để thay đổi màu mặc định, ta kích chuột vào ô màu để thay đổi Muốn trở màu mặc định, nhấn phím D để thay đổi qua lại màu, nhấn phím X 1.4 Các thao tác với tập tin ảnh: 1.4.1 Nguồn gốc ảnh: Các ảnh đưa vào máy tính công nghệ “số hoá”: phân tích hình ảnh liên lục thành điểm ảnh lưu trữ thành tập tin hình ảnh Thông thường hình ảnh lấy từ nguồn sau: máy quét ảnh, máy ảnh số, Camera, Webcam, download từ Internet 1.4.2 Mở tập tin: Vào Menu File Open nhấn tổ hợp phím Ctrl+O, hộp thoại Open xuất chọn tập tin cần mở Hoặc kích đúp vào chỗ trống hình để gọi bảng Open 1.4.3 Tạo tập tin mới: Vào Menu File New nhấn tổ hợp phím Ctrl+N, hộp thoại New xuất với thông số sau: - Name: đặt tên cho tập tin - Width: nhập kích thước chiều ngang - Height: nhập kích thước chiều dọc - Resolution: nhập độ phân giải (mặc định: 72), cao chất lượng ảnh đẹp kích thước tập tin ảnh nặng - Color Mode: chọn chế độ màu (thường RGB) + RGB: chuẩn màu muốn thể hình + CMYK: chuẩn màu muốn in thành sản phẩm thât - Background Contents: chọn thuộc tính màu cho Layer: + White: chọn màu màu trắng + Background color: chọn màu màu + Transparent: chon màu suốt (không màu) 1.4.4 Lưu tập tin: Vào Menu Save As nhấn tổ hợp phím Shift+Ctrl+S Sau đó, tập tin chưa đặt tên hộp thoại lưu tập tin (xem hình) hiển thị cho phép lưu tập tin - Save in: chọn đường dẫn thư mục cần lưu - File name: gõ tên tập tin cần lưu - Format: chọn kiểu tập tin cần lưu (mặc định *.pds) 1.4.5 Phóng to, thu nhỏ ảnh công cụ: - Phóng ảnh: kích chuột vào biểu tượng kính lúp hộp công cụ, sau nhấn chuột vào ảnh cần phóng to giữ kéo chuột đến vị trí cần phóng to - Thu nhỏ: làm tương tự phóng to nhấn chuột phải giữ phím Alt - Các phím tắt: + Ctrl+( + ): phóng to (zoom in) + Ctrl+( - ): thu nhỏ (zoom out) + Ctrl+Alt+( + ): phóng to ảnh đồng thời phóng to cửa sổ hình làm việc + Ctrl+Alt+( - ) : thu nhỏ ảnh đồng thời phóng to cửa sổ hình làm việc + Ctrl+0: thu ảnh mức độ vừa phải + Ctrl+Alt+0: thu ảnh kích thước 100% 1.4.6 Phóng to, thủ nhỏ bảng Palette Navigator: Mở bảng Palette Navigator Menu Window Navigator Kéo trượt Palette Navigator đến tỷ lệ hình ảnh mong muốn kéo chuột vùng nhìn thu nhỏ hình ảnh để thay đổi vùng quan sát hình ảnh 1.4.7 Đóng tập tin: Đóng tập tin giải phóng tập tin khỏi hình chương trình Photoshop Nếu tập tin có thông tin sửa đổi, chương trình thông báo hội thoại yêu cầu xác nhận thông tin thay đổi có lưu hay không Để thực vào Menu File Cloes phím tắt Ctrl+F4 để đóng cửa sổ ảnh thời Nhấn YES để xác nhận có lưu, nhấn NO để không lưu thay đổi, nhấn Cancel để huỷ lệnh 1.4.8 Kết thúc làm việc: Vào Menu File Exit nhấn phím tắt Ctrl+Q để thoát khỏi chương trình, kết thúc phiên làm việc Nếu chương trình ảnh chưa lưu, hộp thoại thông báo tương tự đóng tập tin Chương 2: TẠO VÙNG CHỌN, MỘT SỐ LỆNH LÀM VIỆC VÀ TÔ MÀU VỚI VÙNG CHỌN 2.1 Tạo vùng chọn công cụ: 2.1.1 Bộ công cụ Marquee (phím tắt M): - Thao tác thực hiện: nhấn phím Shift+M để thay đổi công cụ Marquee + Bước 1: nhấn chuột công cụ Marquee công cụ Nếu công cụ chọn công cụ ẩn thuộc nhóm công cụ ta giữ chuột để xuất danh sách công cụ nhóm sau chọn công cụ phù hợp + Bước 2: giữ chuột kéo hình để vùng chọn ý • Rectangular Marquee Tool: tạo vùng chọn hình chữ nhật hình vuông • Elip Marquee Tool: tạo vùng chọn hình elíp hình tròn • Single Row Marquee Tool Single Column Marquee Tool (không có phím tắt): dùng để tạo vùng chọn có bề dày điểm ảnh chạy suốt chiều dài chiều ngang tập tin ảnh - Trên tùy chọn (Option) công cụ: + Hộp Feather: nhập độ Feather cho vùng chọn (độ Feather độ mờ dần ra, tính từ biên vùng chọn lượng ảnh giá trị nhập vào hộp Feather) + Hộp Style: định dạng cho vùng chọn, có định dạng: • Normal: cho phép vẽ vùng chọn có kích thước tuỳ ý • Fix Aspect Radio: thiết lập tỷ lệ chiều ngang chiều dọc vùng chọn • Fixed Size: thiết lập xác kích thước cho vùng chọn Ngoài vài thuộc tính như: giữ phím Shift kéo vùng lựa chọn khác hiển thị để “thêm” vào vùng lựa chọn, giữ phím Alt kéo vùng lựa chọn khác hiển thị để “bớt” vùng lựa chọn - Để huỷ chọn vào Menu Select Deselect nhấn tổ hợp phím Ctrl+D 2.1.2 Bộ công cụ Lasso (Phím tắt L): - Thao tác thực hiện: nhấn phím Shift+L để thay đổi công cụ Lasso Chỉ việc nhấp kéo để vẽ vùng lựa chọn Cần ý thả chuột trỏ chuột quay trở điểm bắt dầu tạo vùng chọn (để tạo đường khép kín xung quanh vùng chọn) + Công cụ Lasso Tool: dùng để tạo vùng chọn có hình (theo đường kéo rê trỏ chuột hình ảnh) + Công cụ Polygonal Lasso Tool: dùng để tạo vùng chọn có hình đa giác tự bắt dính (chỉ vẽ đường thẳng) + Công cụ Magnetic Lasso Tool: tạo vùng lựa chọn dựa biên vùng màu tách biệt, công cụ tự động nhận biết đường biên tách biệt màu + Các tùy chọn tương tự công cụ Marquee Chú ý: tạo vùng lựa chọn công cụ Polygonal Lasso Tool Magnetic Lasso Tool, để xoá nét vẽ cuối vẽ, nhấn phím Delete bàn phím (muốn xoá nét vẽ việc nhấn lần phím Delete) 2.1.3 Công cụ Magic Wand (Phím tắt W): - Thao tác thực hiện: cách phân tích màu đồng hình ảnh, Photoshop cho phép ta chọn tạo vùng chọn dựa đường biên vùng màu Nhấn chuột phần hình ảnh có vùng màu Căn vào thông số dung sai vùng màu công cụ Photoshop tự phân tích hình để tạo vùng chọn phù hợp Dung sai lớn, vùng chọn tạo lệnh nhiều ngược lại Các tuỳ chọn khác tuỳ chọn tương tự công cụ chọn Marquee - Trên tùy chọn: + Hộp nhập Tolerance: số hộp Tolerance định tới mức độ nhận biết màu tương đồng công cụ, số lớn nhận mức độ tương đồng màu rộng + Anti-alias: làm biên vùng chọn mềm mại + Contigous: tuỳ chọn cho phép chọn vùng màu liên tục + Sample All Layer: cho phép làm việc với lớp 2.1.4 Công cụ Crop (Phím tắt C): - Thao tác: dùng công cụ Crop để vẽ vùng chọn có dạng khung hộp bao quanh khu vực ảnh cần giữ lại (khung hộp có nút điều khiển cạnh góc, điều chỉnh lại vùng chọn nút điều khiển này) Phần ảnh không nằm khung hộp bị loại bỏ tập tin ảnh có kích thước kích thước khung hộp - Trên tuỳ chọn: + Width: nhập độ rộng khung cần cắt + Height: nhập chiều cao khung cần cắt + Resolution: nhập độ phân giải cho ảnh sau cắt + Nút Front Image: lấy kích thước cần cắt kích thước tập tin ảnh + Nút Clear: xóa kích thước cần cắt Lưu ý: muốn chọn công cụ có phím tắt bàn phím giữ phím Shift+phím tắt Ví dụ công cụ Lasso có phím tắt L, để chuyển đổi công cụ bàn phím ta giữ phím Shift nhấn L để chuyển tới công cụ cần chọn 2.2 Một số lệnh làm việc với vùng chọn: 2.2.1 Các lệnh tạo vùng chọn: 2.2.1.1 Vẽ thêm vùng chọn: Khi có vùng chọn thứ nhất, vẽ thêm vùng chọn thứ hai, vùng chọn thứ biến Ðể thêm nhiều vùng chọn mà giữ lại vùng chọn ban đầu, giữ phím Shift vẽ vùng chọn 2.2.1.2 Loại bớt vùng chọn: Ðể loại bớt vùng chọn không cần thiết, giữ phím Alt vẽ vùng chọn trùm lên vùng chọn cần loại bỏ 2.2.1.3 Giữ lại phần giao hai vùng chọn: Trong vẽ vùng chọn mới, giữ phím Alt+Shift, phần diện tích giao vùng chọn giữ lại 2.2.1.4 Chọn tất (Select All): - Vào Menu Select All nhấn tổ hợp phím Ctrl+A - Công dụng: tạo vùng chọn cho toàn tập tin ảnh, kể vùng suốt 2.2.1.5 Đảo ngược vùng chọn (Inverse Selection): - Vào Menu Select Reselect nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+I - Công dụng: có tác dụng đảo ngược vùng chọn Vùng chọn vùng trước không chọn vùng chọn trở thành vùng không chọn 2.2.1.6 Hủy vùng chọn (Deselect): - Vào Menu Select Deselect nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shifl+D - Công dụng: huỷ bỏ vùng chọn hành 2.2.1.7 Gọi lại vùng chọn (Reselect) - Vào Menu Select Reselect nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+D - Công dụng: gọi lại vùng chọn huỷ 2.2.1.8 Tạo vùng chọn dựa khoảng màu: - Thực chất việc tạo vùng chọn tương tự việc tạo vùng chọn lệnh Magic Wand thông qua hộp thoại chương trình Photoshop Lệnh Color Range chọn màu tập màu định rõ phạm vi vùng chọn có toàn hình ảnh - Vào Menu Select Color Range để xuất hộp thoại: + Select: chọn màu liệt kê danh sách + Fuzziness: điều chỉnh khoảng màu trượt Fuzzines gõ giá trị + Invert: cho phép tạo vùng chọn ngược + Nhấn chuột vùng hình ảnh để tạo vùng chọn Phần hiển thị màu trắng phần chọn, phần hiển thị màu đen phần không chọn Trong trường hợp ta muốn kết hợp nhiều vùng màu khác thực thao tác giữ phím Shift trình nhấn chuột, vùng chọn cộng vào nhau, giữ Alt trình nhấn chuột vùng chọn loại bớt 2.2.2 Các lệnh hiệu chỉnh vùng chọn: 2.2.2.1 Tạo khung vùng chọn: - Công dụng: nhái mẫu hình ảnh khu vực để đem sang tô khu vực khác sang tài liệu khác mở - Thao tác: + Giữ phím Alt nhấp chuột vào chỗ cần chép hình ảnh + Thả phím Alt đưa trỏ công cụ đến vẽ nơi muốn tạo + Tuỳ chọn Aligned: cho phép chép hình ảnh cách liên tục Công cụ Pattern Stamp: - Công dụng: tô vẽ mẫu Pattern - Thao tác: chọn công cụ, sau chọn mẫu pattern hộp pattern Option đê tô vẽ - Cách nhập mẫu Pattern mới: dùng công cụ Rectangular Maquee (với độ Feather = 0) tạo vùng chọn khu vực cần lấy mẫu vào Menu Edit Define Pattern Bộ công cụ History (Phím tắt Y): Công cụ History Brush: xoá thao tác làm tập tin ảnh Công cụ Art History Brush: - Công dụng: làm nhòe điểm ảnh theo phương thức định - Tuỳ chọn: + Styter: lựa phương thức làm nhoè + Fidelity: mức độ trung thực sau làm nhoè Bộ công cụ tẩy xóa Ease (Phím tắt E): Công cụ Easer: - Công dụng: xoá bỏ hình ảnh, màu sắc, giữ lại màu hậu cảnh (Background Color) - Thanh tuỳ chọn: + Mode: lựa chọn kiểu công cụ + Erase to History: xoá bỏ thao tác làm việc với tập tin ảnh Công cụ Background Eraser: xoá bỏ hình ảnh màu Hậu cảnh (Background Color), để lại phần suốt Công cụ Magic Eraser: (Kết hợp công cụ Magic Wand phím Delete): - Công dụng: xoá bỏ hình ảnh có màu tương đồng - Tuỳ chọn: giống công cụ Magic Wand Bộ công cụ Gradient/Pain Bucket (Phím tắt G): Công cụ Gradient: - Công dụng: tô chuyển màu - Thanh tuỳ chọn: + Linear Gradient: tô chuyển theo đường thẳng + Radial Gradient: tô chuyển theo hình đồng tâm + Angle Gradient: tô chuyển theo góc xoay + Reflected Gradient: tô chuyển theo có tính phản quang + Diamond Gradient: tô màu theo hình thoi - Thanh tuỳ chọn: + Reverse: nghịch đảo trật tự màu + Dither: tạo mẫu tô hoà trộn mịn hơn, sọc Công cụ Paint Bucket: - Công dụng: tô màu cho vùng có màu tương đồng với - Thanh tuỳ chọn: + Fill: lựa chọn màu Foreground hay Pattern để tô + Pattern: lựa chọn mẫu Pattern (nếu mục Fill ta chọn hộp màu Pattern) + Còn tuỳ chọn khác giống công cụ Magic Erase Bộ công cụ Blur/Sharpen/Smudge (Phím tắt R): Công cụ Blur: làm lu mờ hình ảnh (giảm độ sắc nét) Công cụ Sharpen: làm tăng độ sắc nét hình ảnh Công cụ Smudge: - Công dụng: di nhoè màu sắc - Tuỳ chọn Finger Painting: di nhoè có cộng thêm màu tiền cảnh (Foroground Color) Bộ công cụ Dodge/Burn/Sponge (Phím tắt O): Công cụ Dodge: - Công dụng: làm sáng ảnh - Thanh tuỳ chọn: + Range: lựa chọn tông màu để điều chỉnh, có lựa chọn: • Shadows: tông màu tối • Midtones: tông màu trung bình • Highlight: tông màu sáng + Exposure: tương tự Opacity công cụ tô vẽ khác Công cụ Burn: - Công dụng: làm tối ảnh - Tuỳ chọn: giống công cụ Dodge Công cụ Sponge: - Công dụng: thay đổi mức độ bão hoà màu - Tuỳ chọn: + Mode: • Desaturale: giảm độ bão hoà màu • Sturate: tãng độ bão hoà màu Công cụ Eyedroper (Phím tắt I): công cụ không nằm nhóm công cụ tô vẽ có liên quan tới màu sắc - Công dụng: trích (phân tích) mẫu màu tập tin ảnh cho hộp màu tiền cảnh - Thao tác: Ðưa trỏ công cụ tới khu vực màu cần trích, kích chuột Có thể gọi lại công cụ dùng công cụ tô vẽ cách nhấn phím Alt, trỏ tạm thời biến thành công cụ Eyedroper, nhả phím Alt trả trạng thái trước 10 Sử dụng lệnh Liquify: Lệnh Liquify cho phép ta kéo, đẩy, phản chiếu, biến dạng xoắn vùng hình ảnh có tương tác Đây công cụ mạnh nhóm công cụ chấm sửa ảnh tạo hiệu ứng nghệ thuật Hộp thoại Liquify: Để mở hộp thoại Liquify ta vào Menu Filter Liquify, hộp thoại có phần chính: - Hộp thoại công cụ: nằm bên trái hộp thoại chứa công cụ để chấm sửa ảnh - Ảnh xem trước: ảnh hiển thị cho phép chấm sửa xem trước kết hiệu chỉnh - Tuỳ chọn: tuỳ chọn dùng cho công cụ hiển thị hình ảnh Thay đổi cách quan sát hình ảnh Trong trình sử dụng hộp thoại Liquify ta thay đổi cách quan sát hình ảnh số công cụ tuỳ chọn sau: - Công cụ Zoom: nhấn kéo vào hình ảnh xem trước để phóng to thu nhỏ hình ảnh, giữ Alt+ nhấn chuột để thu nhỏ hình ảnh - Công cụ Hand: kéo vào hình ảnh để thay đổi vùng quan sát hình ảnh - Tuỳ chọn Mesh: cho phép hiển thị khung lưới giúp ta quan sát theo dõi biến dạng hình ảnh - Back drop: tuỳ chọn cho phép hiển thị hình ảnh lớp khác lên vùng ảnh xem trước - Image: bật/ tắt hình ảnh xem trước Làm biến dạng hình ảnh: - Bước 1: chọn thông số kích cỡ áp lực bút vùng tuỳ chọn hộp thoại Liquify - Bước 2: sử dụng công cụ làm biến dạng ảnh xem trước: Công cụ Tên công cụ Chức cách thực Warp Đẩy điểm ảnh theo hướng kéo chuột Turbulence Twirl CW/CCW Bloat Shift Pixel Reflection Recontruct Freeze/Thaw Xáo trộn điểm ảnh Công cụ phù hợp cho thao tác tạo lửa, mây, sóng, nếp nhăn trán hiệu ứng tương tự Xoay điểm ảnh chiều kim đồng hồ ngược chiều kim đồng hồ ta nhấn giữ chuột kéo Dịch chuyển điểm ảnh xa khỏi tâm vùng vẽ ta nhần nút chuột kéo Dịch chuyển điểm ảnh vuông góc với hướng kéo chuột Sao chép điểm ảnh vào vùng vẽ cách lấy điểm ảnh bên trái vùng vẽ Tái cấu trúc lại hình ảnh chỉnh sửa - Freeze: cố định vùng hình ảnh ngăn chặn thao tác chỉnh sửa - Thaw: giải phóng vùng hình ảnh cố định - Bước 3: sử dụng công cụ Recontruct để huỷ bỏ toàn phần thay đổi hình ảnh muốn - Bước 4: chọn nút lệnh OK để áp dụng thay đổi cho hình ảnh đóng hộp thoại chọn nút Canel để đóng hộp thoại huỷ hiệu chỉnh hình ảnh Chương 4: CƠ BẢN VỀ LỚP VÀ MỘT SỐ LỆNH LÀM VIỆC VỚI LỚP 4.1 Cơ lớp (Layer): 4.1.1 Cách hiển thị bảng lớp (Palette Layer) - Vào Menu Window Layers nhấn phím F7 - Tất lớp trừ lớp (Background) luôn suốt, phần bên ảnh lớp phần suốt nhìn thấy lớp bên - Các lớp suốt tương tự phim có vẽ hình, chồng lên thành nhiều lớp, chỉnh sửa, thay đổi kích thước vị trí, xóa lớp mà không ảnh hưởng tới hình vẽ khác lớp khác Khi kết hợp lớp xếp chồng lên để tạo nên ảnh hoàn hảo 4.1.2 Chọn lớp làm việc: Nhấp vào tên lớp ảnh thu nhỏ lớp bảng lớp hay dùng công cụ Move Kích chuột phải lên tập tin ảnh, xuất danh mục lớp, chọn tên lớp cần làm việc 4.1.3 Lớp (Background): Khi tạo hình ảnh với trắng có màu, hình ảnh bảng lớp mang tên lớp Hình ảnh có lớp mà Đối với lớp không thực lệnh thay đổi thứ tự xếp chồng, chế độ hoà trộn hay đổi mờ đục Tuy nhiên ta thay đổi lớp thành lớp thường để thực tất yêu cầu Chuyển đổi lớp thành lớp: - Nhấn đúp lớp Background bảng lớp Palette Layer vào Menu Layer New Layer From Background - Các tuỳ chọn hộp thoại: + Name: tên lớp đặt + Mode: chế độ hoà trộn lớp + Opacity: độ mờ đục lớp Chuyển đổi lớp thành lớp - Chọn lớp cần chuyển đổi Palette Layer - Vào Menu Layer New Background From Layer 4.1.4 Các thành phần bảng lớp (Palette Layer): 4.1.5 Chọn lớp danh sách lớp: - Nếu hình ảnh có nhiều lớp, ta phải chọn lớp muốn xử lý Nhấn chuột hình thu nhỏ lớp tên lớp bảng lớp Palette Layer Lớp chọn trở thành lớp hành, lần có lớp hoạt động Tên lớp hoạt động xuất tiêu đề cửa sổ tài liệu biểu tượng Paintbrush xuất cạnh lớp bảng lớp Palette Layer Các lệnh chỉnh sửa hình ảnh ảnh hưởng đến lớp chọn - Chú ý: trường hợp không đạt kết mong muốn sau sử dụng lệnh hay công cụ, ta chọn sai lớp Mở bảng lớp Palette Layer kiểm tra lớp hoạt động có phải lớp cần xử lý hay không Thực cách sau để chọn lớp phù hợp: + Nhấn chuột trái chọn lớp bảng lớp Palette Layer + Sử dụng công cụ Move, nhấp phải chuột hình ảnh, sau chọn lớp từ Menu ngữ cảnh Menu ngữ cảnh liệt kê tất lớp chứa điểm ảnh bên điểm trỏ hành - Để ý: tuỳ chọn Auto Select Layer công cụ Move chọn, lớp chứa điểm ảnh cùng, trỏ chuột chọn 4.1.6 Cách ẩn (Hide), (Show) lớp: Muốn ẩn Layer nào, ta nhấp vào ô vuông có biểu tượng mắt (eye icon) Layer Sau muốn hiển thị Layer cần ẩn, ta lại nhấp vào vị trí biểu tượng mắt Layer 4.1.7 Tạo lớp mới: - Cách 1: nhấp vào nút Create New Layer đáy bảng Layer - Cách 2: vào Menu (pop-up menu) bảng Layer chọn New Layer - Cách 3: nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+N (Ctrl+Shift+Alt+N tạo Layer mà không đặt tên) Sao chép Layer: - Cách 1: nhấp chọn Layer cần chép, vào Menu Layer chọn lệnh Duplicate Layer - Cách 2: nhấp kéo rê (drag) Layer cần chép xuống nút Creat New Layer đáy bảng - Cách 3: nhấp chuột phải vào Layer cần chép để gọi bảng lệnh, chọn lệnh Duplicate Layer - Cách 4: trỏ vào Layer cần nhân Move Tool, kéo Layer lúc nhấp giữ phím Alt Xoá bỏ Layer: - Cách 1: nhấp chọn Layer cần chép, vào Menu bảng Layer, chọn lệnh Delete Layer - Cách 2: nhấp kéo rê (drag) Layer cần xoá xuống biểu tượng thùng rác (trash) đáy bảng - Cách 3: nhấp chuột phải vào Layer cần xoá để gọi bảng lệnh, chọn lệnh Delete Layer Thay đổi trật tự Layer: - Cách 1: nhấp kéo rê đến vị trí (trong phạm vi bảng Layer) thả chuột - Cách 2: mang ảnh Layer lên trước ảnh sau Layer khác cách: + Vào Menu Layer Arrange Bring to Front: đưa lên + Vào Mneu Layer Arrange Bring to Back: đưa xuống - Lưu ý: Layer Background di chuyển trừ ta đổi tên khác cho Nối/Mở nối lớp lệnh dán Layer: Thực thao tác nhấn chuột biểu tượng nối lớp (hình móc xích) Các lớp nối với di chuyển đồng thời thay đổi vị trí Liên kết lớp cho phép chép, dán, canh chỉnh, trộn, áp dụng phép biến ảnh, tạo nhóm xén từ lớp liên kết Ðể dán Layer lại với nhau, ta vào Menu bảng Layer chọn lệnh sau: - Merge Down (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+E): dán Layer chọn xuống Layer Nếu có Layer nối (link) với nhau, lệnh Merge Down trở thành lệnh Merge Link (dán Layer chọn nối lại với thành Layer) - Merge Visible (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+E): dán tất Layer hiển thị lại thành Layer giữ nguyên Layer ẩn - Flatten Image: làm phẳng hình ảnh (dán tất Layer huỷ Layer ẩn (nếu có)) Tạo lớp điều chỉnh - Lớp điều chỉnh lớp hình ảnh độc lập sử dụng để điều chỉnh điểm ảnh lớp hình ảnh phía - Thực thao tác sau để tạo lớp điều chỉnh: + Nhấn chuột nút lệnh Create new Fill or Adjustment Layer phía đáy Palette Layer chọn Menu Player New Adjustment Layer + Sau chọn kiểu lớp điều chỉnh hình ảnh tương ứng - Lớp điều chỉnh phương pháp điều chỉnh hình ảnh tương tự lệnh điều chỉnh màu, nhiên lớp điều chỉnh tạo lớp hình ảnh độc lập với lớp hình ảnh có hình cho phép ta điểu chỉnh lại chưa ưng ý huỷ bỏ lớp điều chỉnh Chính lớp điều chỉnh lựa chọn tốt cho thao tác hiệu chỉnh màu hình ảnh cho phép thay đổi chưa ưng ý Tạo nhóm xén: Việc tạo nhóm xén cho kết hình ảnh lớp (lớp nhóm) giới hạn hiển thị phần hình ảnh lớp (lớp xén) Ví dụ tạo hình ảnh hiển thị bên bề dày chữ Thao tác thực sau: Bước1 Tạo kết nối tất lớp muốn đặt vào nhóm xén Bước2 Thực lệnh Layer>Group linked (^G) Để huỷ bỏ nhóm xén thực lệnh Layer>Ungroup Ví dụ sử dụng lớp lồng ghép hình ảnh: Trong phần ví dụ ta thực việc lồng ghép hình ảnh vào khung nền: Bước1: Mở hình chứa hình ảnh nền, khung hình ảnh cần lồng ghép Bước2: Sử dụng công cụ Move thực thao tác kéo hình ảnh tệp tin khung hình hình cần lồng ghép sang tệp tin hình (lúc file hình có ba lớp hình ảnh) Sử dụng Palette Layer chọn lớp hình ảnh thực lệnh biến đổi hình ảnh để thay đổi kích thước hình hình ảnh nằm vừa hình cần Bước3 Sử dụng lệnh tạo vùng chọn, chọn thực lệnh Edit>Clear để xoá phần hình ảnh không càn sử dụng (màu khung hình ảnh, phần hình ảnh quanh vùng em bé….) Bước4 Chọn lớp hình ảnh chừa khung hình Biến đổi khung hình ảnh lệnh Edit>Free transform để biến đổi khung hình ảnh Nhấn phím Enter khung hình đặt vị trí yêu cầu Bước5 Tạo vùng chọn xung quanh hình cần lồng ghép (em bé) cách nhấn vào hình thu nhỏ lớp Bước6 Chọn lớp chứa khung hình ảnh thực lệnh Edit> Clear để xoá phần hình ảnh em bé chồng lên II Cách phối trộn màu Layer: Chế độ hòa trộn (Bending Mode): Thực chất cách thức phối trộn màu sắc màu tô vào màu sẵn có tập tin ảnh (tạm gọi màu nền) Photoshop có số cách thức sau: - Normal: chế độ bình thường, màu tô vào thay màu - Behind: cho phép vẽ từ mặt sau Layer (chỉ có vùng suốt tô màu) - Dissole: cho hiệu ứng bút vẽ khổ (chỉ có số pixel ngẫu nhiên hoà trộn) - Multiply: trộn lẫn màu với màu tô vào - Screen: trộn màu với màu ðối lập màu tô vào - Overlay: hoà trộn có bảo lưu vùng sáng tối màu - Softlight: hiệu ứng đèn pha khuyếch tán - Hardlight: hiệu ứng đèn pha mạnh - Color Dodge: làm sáng màu để phản ánh màu tô - Color Burn: làm tối màu để phản ánh màu tô - Darken: lựa chọn màu tối để hoà trộn - Lighten: lựa chọn màu sáng để hoà trộn - Difference: so sánh giá trị độ sáng cường độ màu với sắc độ màu tô vào - Exclusion: tương tự chế độ Difference hiệu dịu - Hue: phối hợp độ sáng cường độ màu với sắc độ màu tô vào - Saturation: kết hợp độ sáng sắc độ màu tô vào với màu - Color: hoà trộn có bảo lưu sắc độ màu - Luminosily: kết hợp sắc độ cường độ màu với độ sáng màu tô vào Chế độ mờ đục (Opacity): Ảnh Layer suốt dần nhìn thấy rõ phần ảnh Layer bên nhập giá trị Opadity giảm dần II HIỆU ỨNG LỚP Công cụ hiệu ứng lớp Photoshop cho phép ta áp dụng hiệu ứng hình ảnh lớp làm nhanh chóng thay đổi diện mạo nội dung lớp Hiệu ứng lớp liên kết với nội dung lớp Khi ta di chuyển hiệu chỉnh nội dung lớp, hiệu ứng tự động thay đổi theo Cách sử dụng Thực thao tác sau: + Vào Menu Layer Layer Style nhấp chuột biểu tượng tạo hiệu ứng lớp Add A Layer Style phía bảng lớp Palette Layer chọn hiệu ứng muốn áp dụng + Sau thiết lập giá trị thích hợp hộp thoại xuất nhấp OK Các loại hiệu ứng lớp: Bảng hộp thoại hiệu ứng xuất theo danh sách hiệu ứng liệt kê bên trái Nhấp chuột chọn ô để áp dụng xác lập mặc định mà không hiển thị tuỳ chọn dành cho hiệu ứng Nhấp chuột vào tên hiệu ứng để truy cập tuỳ chọn xuất bên phải Hộp thoại Layer Style xuất hiện, nhấp chuột chọn ô áp dụng xác lập ngầm định mà không hiển thị tuỳ chọn dành cho hiệu ứng Nhấn chuột vào tên hiệu ứng để truy cập tuỳ chọn xuất bên phải Hộp thoại Photoshop Layer Style Nhấn chuột chọn ô áp dụng xác lập ngầm định mà không hiển thị tuỳ chọn dành cho hiệu ứng Nhấn chuột vào tên hiệu ứng để triu cấp tuỳ chọn cụ thể hiệu ứng muốn hiệu chỉnh Dưới hiệu ứng lớp thực Layer Style a Drop Shadow: Hiệu ứng bóng chìm sau lớp (tạo cảm giác hình ảnh nền) b Inner Shadow: Hiệu ứng bóng góc bên trong, bóng đổ xuất bên đường biên nội dung lớp, làm cho lớp đường lùi lại c Outer Glow: Hiệu ứng vùng màu bên d Inner Glow: Hiệu ứng vùng màu bên e Belvel and Emboss: Hiệu ứng chạm vạt cạnh cách thêm tổ hợp vùng sáng tối khác cho lớp f Satin: Áp dụng sắc độ cho thành phần bên lớp nhằm phản ánh hình dạng lớp tạo hiệu ứng đánh bóng satin g Color, Gradient, Patern OverLay Tô đày nội dung màu, Gradient, hoạ tiết h.Stroke Vẽ viền lớp hành màu sắc, Gradient, họa tiết Hiệu ứng thường áp dụng vơi lớp có đường nét chữ Hướng dẫn tạo hiệu ứng khắc chìm Bước1 Mở hình ảnh cần tạo hiệu ứng chữ khắc chìm hình Bước2 Sử dụng công cụ Type tool nhập chữ Bước3 Nhấn chuột vào hình thu nhỏ lớp chữ Palette Layer để tạo vùng chọn xung quanh lớp chữ (Có thể thực tắt bước cách taoh chữ sử dụng công cụ Type mask tool) Sau nhấn chuột vào biểu tượng mắt lớp chữ để tắt hiển thị hình ảnh lớp chữ Bước4 Chọn lớp hình ảnh phía thực lệnh Edit>Copy Merged để chép hình ảnh nằm vùng chọn tất lớp Bước5 Thực lệnh Edit>Paste để dán nội dung hình ảnh vừa Copy Do hình ảnh có nội dung giống nên lúc hình ta không quan sát kết lệnh Paste Bước Thực lệnh tạo hiệu ứng lớp Layer>Layer Style> chọn sử dụng hiệu ứng Bevel and Emboss Trong hiệu ứng Bevel and Emboss chọn tuỳ chọn Style: pillow Emboss Ta chọn thêm hiệu ứng khác (Drop Shadow Outer glow) để làm chữ rõ hình ảnh muốn Cuối chọn OK để chấp nhận hiệu ứng vừa thực quan sát kết hình ảnh màu hình Có thể lặp lại bước nhiều lần để quan sát nhiều kiểu tạo hiệu ứng chữ Ấn định tuỳ chọn hiệu ứng Việc ấn định tuỳ chọn hiệu gồm thông tin sau (các tuỳ chọn thay đổi tuỳ thuộc vào hiệu ứng chọn liệt kê phần trên): Angle: Góc chiếu sáng hiệu ứng áp dụng cho lớp Ta quy định góc toàn cục áp dụng cho hiệu ứng lớp ảnh; gán góc cục áp dụng cho hiệu ứng lớp cụ thể Nếu sử dụng góc toàn cục, hình ảnh chiếu sáng từ nguồn sáng không đổi Blend mode Xác định chế độ hoà trộn hiệu ứng so với lớp bên dưới, không kèm theo lớp hoạt động thời Ví dụ, Inner Shadow hoà trộn với lớp hoạt động hiệu ứng vẽ bề mặt lớp đó, Drop Shadow hoà trộn với lớp bên lớp chứa hiệu ứng thời Trong hầu hết trường hợp, chế độ hoà trộn mặc định dành cho hiệu ứng tạo kết thoả đáng Anti-alias Hoà trộn điểm ảnh đường viền hiệu ứng Contour Choke Thu ngắn đường biên Inner Shadow Inner Glow trước làm nhoè Color Định rõ màu Shadow, Glow Hightlight Kích chuột ô màu sau chọn màu cần sử dụng cho hiệu ứng Contour Với quầng sáng có màu thuần, cho phép ta tạo vòng suốt Với quầng sáng có màu biến thiên, giúp tạo biến thể theo chu kỳ màu biến thiên độ mờ đục Với hiệu ứng chạm (Emboss) vát xiên (Bevel), Contour giúp định cách thức đường chạm hay khắc chìm Distance Định khoảng cách dịch lệnh hiệu ưng bóng sa Depth Định rõ độ sâu hiệu ứng vát xiên tỉ lệ kích thước Gradient Định rõ khoảng biến thiên màu hiệu ứng lớp Noise Định rõ số lượng phần tử ngẫu nhiên Opacity Độ mờ đục hiệu ứng lớp Pattern Kiểu họa tiết hiệu ứng lớp Size Ấn định khoảng mở kích cỡ bóng đổ Spread Giãn rộng đường biên trước làm ngoè Style Xác định kiểu vát xiên Texture Định màu họa tiết Các thủ thuật biên tập hiệu ứng lớp Để chép hiệu ứng lớp ta chọn lớp hiệu ứng vào Layer>Layer Style>CopyEffescts, sau chọn lớp muốn dán hiệu ứng lớp vào Layer>Layer Style>Paste Effescts Để chép hiệu ứng cho lúc nhiều lớp ta Link lớp muốn dán hiệu ứng lại làm mục a nói Để gỡ bỏ hiệu ứng lớp ta chọn lớp vào Layer>Layer Style>khử bỏ dấu chọn bên cạnh tên hiệu ứng nhấp vào lệnh Clear Effects III MẶT NẠ LỚP Sử dụng mặt nạ lớp để ẩn vùng hình ảnh bảo vệ vùng lớp khỏi bị chỉnh sửa Thực thay đổi cho mặt nạ lớp cho phép áp dụng nhiều hiệu ứng, đặc biệt cho lớp mà không ảnh hưởng đến điểm ảnh lớp Mặt nạ lớp chất hình ảnh Grayscale phủ chồng lên lớp phủ mặt nạ, phần hình ảnh bị màu đen che giấu, phần hình ảnh màu trắng hiển thị, phần mang sắc xám hiển thị nhiều cấp độ suốt khác Tạo mặt nạ lớp Để tạo mặt nạ lớp nhấn chọn lệnh tạo mặt nạ Add a Mask phía đáy Palette Layer Một hình thu nhỏ mặt nạ đặt cạnh hình thu nhỏ lớp Hiệu chỉnh mặt nạ lớp Ta áp dụng công cụ tô vẽ công cụ để tô vẽ cho mặt nạ lớp Cần nhớ việc tô vẽ cho mặt nạ lớpchỉ việc tô vẽ màu đen trắng sắc xám Thông thường việc tô mặt nạ thực lệnh tô Gradient với hai màu biến thiên đen trắng ( để tạo hiệu ứng hoà trộn dần hình ảnh với lớp phía dưới) Áp dụng xoá mặt nạ lớp Để xoá mặt nạ lớp cần thực thao tác sau: Chọn mặt nạ cần xoá cách nhấn vào hình thu nhỏ mặt nạ Nhấn chuột vào nút Delete phía đáy Palette Layer hộp thoại cho phép lựa chọn sau: Apply: Loại bỏ mặt nạ lớp chấp nhận thay đổi hình ảnh có hiệu lực Discard: Loại bỏ mặt nạ lớp không áp dụng ảnh hưởng mặt nạ hình ảnh Hoặc ta chọn Menu Layer> Remove Layer Mask> chọn Apply Discard để kết tương tự Ví dụ sử dụng mặt nạ để tạo hiệu ứng hình ảnh lồng Bước1 Mở hình ảnh muốn tạo hiệu ứng lồng Bước2 Sử dụng công cụ Move thực thao tác kéo hình ảnh tệp tin hình cần lồng ghép sang tệp tin hình ( lúc file hình có lớp hình ảnh) Sử dụng Palette Layer chọn lớp hình ảnh thực biến đổi hình ảnh) Sử dụng Palette Layer chọn lớp hình ảnh thực lệnh biến đổi hình ảnh để thay đổi kích thước hình hình ảnh nằm vừa hình cần Bước Chọn lớp hình ảnh ghép phía nhấn chuột vào nút lệnh Add Layer Mask Mặt nạ lớp tạo có hình thu nhỏ cạnh hình thu nhỏ lớp Các lớp hình ảnh hình mặt nạ lớp phía Bước4 Chọn màu tiền cảnh màu hậu cảnh đen trắng sử dụng công cụ Gradient với chế độ Radial kéo từ tâm hình ảnh phía Hình ảnh lớp mờ dần hoà lẫn vào hình ảnh lớp phía Nếu chưa ý ta lặp lại thao tác nhiều lần chỉnh sửa lại kiểu gradient CHỮ TRONG HÌNH ẢNH I NHẬP CHỮ Chữ bao gồm hình dạng xác định theo toán học, mô tả ký sự, số ký hiệu kiểu chữ Khi thêm chữ vào hình ảnh, ký tự cấu thành từ điểm ảnh có độ phân giải với tập tin hình ảnh – Phóng to ký thấy rìa cưa.Tuy nhiên Photoshop trì rìa chữ dựa vào Vector dùng chúng hiệu chỉnh co chữ Kết có khả tạo chữ vớI rìa sắc nét, độc lập vớI độ phân giải Tùy thuộc vào cách sử dụng công cụ Type, ta có hai dạng chữ nhập vào Photoshop: - Chữ nghệ thuật giúp ta nhập từ đơn lẻ dòng chữ - Chữ gián đọan sử dụng ta cần nhập định dạng chữ nhiều đọan văn Font chữ Là dạng thức xuất thiết bị hiển thị (Ví dụ: chữ A xuất nhiều font chữ sau: Aa Aa Aa Aa Aa tùy thuộc vào Font chữ mà ta chọn dùng Bảng mã Là tập qui định ánh xạ ký tự so với bảng mã ASCII (American Standard Code Information For Interchange) Bảng mã ACSII gồm 256 ký tự (trong có ký tự A Z, a z, ký tự khác đánh số thứ tự lần lượt: chữ thứ 65 chữ A, 66 chữ B…) Vì để chữ bảng mã ACSII (ê, ă, â, ô, ư, ơ…) người thành lập bảng mã phải qui định chữ ký tự mở rộng bảng mã (từ ký tự thứ 128 trở đi) Bộ Font Tập Font có chung bảng mã Bằng cách sử dụng Font ta chuyển văn gõ sang font chữ khác mà không gặp tượng không đọc chữ không bảng mã Để sử dụng phương ngữ mà có chữ không theo La mã chuẩn (ví dụ chữ â, ê, ô…trong tiếng Việt) ta cần có yêu cầu sau: +Bộ Font: Chứa Font chữ theo bảng mã qui định +Điều khiển phim: Chương trinh xác định phương pháp gõ chữ không theo chữ La mã Để soạn thảo chữ tiêng Việt Photoshop ccần yêu cầu sau: + Bộ Font: VNI BkHCM1-2 (loại Font Byte) Được cài đặt vào hệ thống Font chữ WINDOW (xem giáo trình sử dụng Window để biết cách cài đặt) + Điều khiển phím: Hiện thông dụng sử dụng chương trình Vietkey để gõ tiếng Việt Thiết đặt chương trình Vietkey sử dụng bảng mã VNI kiểu gõ tiếng Việt TELEX Sử dụng công cụ Type (phím tắt T ) - Công cụ dùng ðể tạo vãn cho file ảnh - Thao tác: chọn công cụ, nhấp trỏ công cụ vào khu vực cần tạo văn bản, xuất dấu nhắc gõ vãn - Tuỳ chọn: + Khi chưa bắt đầu gõ chữ, công cụ Type có tuỳ chọn: • Horizontal Type Tool: Gõ chữ theo chiều ngang • Vertical Type Tool: Gõ chữ theo chiều dọc • Horizontal Type Mask Tool: Tạo vùng chọn có dạng văn theo chiều ngang • Vertical Type Mask Tool: Tạo vùng chọn có dạng văn theo chiều dọc + Mục Set the text color: chọn màu cho vãn + Nút Create warped text: gọi bảng Warp text để dồn văn vào khuôn cong, lượn Lưu ý: muốn thoát khỏi công cụ Type, ta phải dùng chuột kíck sang biểu tượng công cụ khác hộp công cụ II HIỆU CHỈNH CHỮ Các tùy chọn tùy chọn công cụ Type tool Các tùy chọn : Font chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, chế độ trái, phải, giữa: sử dụng chương trình cho phép trình bày chữ window Màu chữ: Hiện hộp thoại Color Picker để lựa chọn màu cho chữ Uốn chữ: Cho phép biến dạng chữ theo đủ loại hình dạng Tùy chọn uốn chữ giúp ta điều khiển xác hướng phối cảnh hiệu ứng Khi chọn nút Warp tùy chọn Hộp thoại xuất sau: Style: Chọn kiểu uốn phù hợp Blend: Mức độ uốn áp dụng cho chữ Horizontal Distortion Vertical Distortion: Áp dụng phối cảnh cho chữ uốn Chỉnh kích thước biến dạng khung giới hạn chữ Chọn lớp chữ muốn hiệu chỉnh sau thực lệnh Edit.> Free Tranform để biến đổi chữ Để chỉnh kích cỡ khung giới hạn: Đặt trỏ handle kéo, giữ Shift để giữ nguyên tỉ lệ hai cạnh Quay khung giới hạn: Đặt trỏ bên biên giớI hạn- kéo Kéo xiên khung giới hạn nhấn Ctrl + Shift kéo handle cạnh Ta thực lệnh biến ảnh lệnh Menu Edit > Tranfrom ngoại trừ hai lệnh Perspective Distort Nếu muốn thực phải mành hóa lớp chữ lệnh Layer > Rasterize > Type để chuyển lớp Text thành điểm ảnh Sử dụng Palette Palette Character cung cấp tùy chọn để định dạng ký tự Để mở Palette Character thực Window > Character Character [...]... Alt+ nhấn chuột để thu nhỏ hình ảnh - Công cụ Hand: kéo vào hình ảnh để thay đổi vùng quan sát hình ảnh - Tuỳ chọn Mesh: cho phép hiển thị khung lưới giúp ta quan sát và theo dõi biến dạng của hình ảnh - Back drop: tuỳ chọn cho phép hiển thị hình ảnh ở lớp khác lên vùng ảnh xem trước - Image: bật/ tắt hình ảnh xem trước Làm biến dạng hình ảnh: - Bước 1: chọn các thông số về kích cỡ và áp lực của bút... công cụ: màu tiền cảnh hoặc màu hậu cảnh Để chỉ định màu cho màu tiền cảnh hoặc màu hậu cảnh ta có thể nhấn chuột trực tiếp tại hộp màu tiền cảnh và hậu cảnh trên thanh công cụ 3.2.3 .1. Chọn màu bằng bảng chọn màu Color Picker: - Tại bảng Color Picker ta có thể thực hiện 2 cách chọn màu sau: - Cách 1: chọn màu thông qua trường màu và thanh trượt màu + Bước 1: chọn khoảng biến thiên màu trên thanh trượt... thay đổi trên hình ảnh có hiệu lực Discard: Loại bỏ mặt nạ lớp và không áp dụng các ảnh hưởng của mặt nạ trên hình ảnh Hoặc ta chọn trong Menu Layer> Remove Layer Mask> và chọn Apply hoặc Discard để được kết quả tương tự Ví dụ về sử dụng mặt nạ để tạo hiệu ứng hình ảnh lồng nhau Bước1 Mở các hình ảnh muốn tạo hiệu ứng lồng nhau Bước2 Sử dụng công cụ Move và thực hiện thao tác kéo các hình ảnh trên tệp... để chấm sửa ảnh - Ảnh xem trước: ảnh hiển thị cho phép chấm sửa và xem trước kết quả hiệu chỉnh - Tuỳ chọn: các tuỳ chọn dùng cho công cụ và hiển thị hình ảnh Thay đổi cách quan sát hình ảnh Trong quá trình sử dụng hộp thoại Liquify ta có thể thay đổi cách quan sát hình ảnh bằng một số công cụ và tuỳ chọn sau: - Công cụ Zoom: nhấn hoặc kéo vào hình ảnh xem trước để phóng to thu nhỏ hình ảnh, giữ Alt+... Alt+Ctrl+Z 3 .1. 2 Palette History: Palette History dùng để quản lí các bước xử lý hình ảnh Sử dụng Palette History để quay trở về các bước đã thực hiện trước đó và tạo các ảnh chụp nhanh của hình ảnh (Snapshot) Vào Menu Window History để mở Palette History Sử dụng Palette Historry bằng cách nhấn chuột tại các lệnh phù hợp được liệt kê trong danh sách: Trở về trạng thái trước đó của hình ảnh: Bằng các... trộn • Tuỳ chọn Preserve Transparent: bảo toàn tính trong suốt của lớp (chỉ tô vào khu vực có điểm ảnh) Chương 3: TRẠNG THÁI PHỤC HỒI VÀ CÁC CÔNG CỤ TÔ VẼ HÌNH ẢNH 3 .1 Trạng thái phục hồi 3 .1. 1 Phục hồi lệnh vừa thực hiện Trong quá trình sử dụng chương trình Photoshop, ta có thể quay lại trạng thái hình ảnh trước khi thực hiện một lệnh hoặc nhiều lệnh trước đó Để quay lại lệnh vừa thực hiện ta vào Menu... dụng công cụ Recontruct để huỷ bỏ toàn bộ hoặc một phần thay đổi của hình ảnh nếu muốn - Bước 4: chọn nút lệnh OK để áp dụng các thay đổi này cho hình ảnh và đóng hộp thoại hoặc chọn nút Canel để đóng hộp thoại và huỷ các hiệu chỉnh hình ảnh Chương 4: CƠ BẢN VỀ LỚP VÀ MỘT SỐ LỆNH LÀM VIỆC VỚI LỚP 4 .1 Cơ bản về lớp (Layer): 4 .1. 1 Cách hiển thị bảng lớp (Palette Layer) - Vào Menu Window Layers hoặc... hiện việc lồng ghép hình ảnh vào khung và nền: Bước1: Mở các hình chứa hình ảnh nền, khung và hình ảnh cần lồng ghép Bước2: Sử dụng công cụ Move và thực hiện thao tác kéo các hình ảnh trên các tệp tin khung hình và hình cần lồng ghép sang tệp tin hình nền (lúc này file hình nền sẽ có ba lớp hình ảnh) Sử dụng Palette Layer chọn từng lớp hình ảnh và thực hiện lệnh biến đổi hình ảnh để thay đổi kích thước... tool) Sau đó nhấn chuột vào biểu tượng con mắt trên lớp chữ để tắt hiển thị hình ảnh trên lớp chữ Bước4 Chọn lớp hình ảnh phía dưới và thực hiện lệnh Edit>Copy Merged để sao chép hình ảnh nằm trong vùng chọn tại tất cả các lớp Bước5 Thực hiện lệnh Edit>Paste để dán nội dung hình ảnh vừa Copy được Do hình ảnh có nội dung giống nhau nên lúc này trên hình ta không quan sát được kết quả của lệnh Paste Bước... 0%, M: 0%,Y: 10 0%, K: 0%)) + Trong chế độ màu HSB: ấn định tỷ lệ độ bão hoà, độ chói, định sắc độ ở dạng số đo góc để chỉ định vị trí màu tương ứng trên bánh xe màu Ví dụ màu đỏ: H:0, S :10 0, B :10 0 + Trong chế độ Lab: nhập độ sáng (L) từ 0 đến 10 0, giá trị trục a (xanh lục đến đỏ sen) và giá trị trục b (xanh dương đến vàng) từ -12 0 đến +12 0 Ví dụ chọn màu đỏ: L: 54, a: 81, b: 70 3.2.3.2 Các cảnh báo màu ... Duplicate (sao nguyên ảnh xử lý theo định dạng PSD, file nguồn cho Adobe Photoshop) , Apply Image (thao tác đưa kiểu màu chọn lớp ảnh vào lớp ảnh khác, ảnh xử lý khác), kích thước ảnh (Image Size),... việc với nhiều ảnh lúc, sử dụng menu để dễ dàng quản lý ảnh Ngoài menu chứa tên ảnh, chọn Adobe Photoshop đưa ta đến thao tác với ảnh + Menu Help: có chứa chức trợ giúp Adobe Photoshop, nhiên... nhấn phím X 1. 4 Các thao tác với tập tin ảnh: 1. 4 .1 Nguồn gốc ảnh: Các ảnh đưa vào máy tính công nghệ “số hoá”: phân tích hình ảnh liên lục thành điểm ảnh lưu trữ thành tập tin hình ảnh Thông thường