Cho một mẫu giấy quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH, sau đó nhỏ dung dịch H2SO4 vào cho đến dư.. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học nếu có.. Cho một viên kẽm vào
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN 9
ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn : HÓA HỌC – LỚP 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2đ) a Cho một mẫu giấy quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH, sau đó nhỏ dung dịch H2SO4 vào cho đến dư Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học (nếu có) b Cho một viên kẽm vào trong ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Quan sát nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học Câu 2: (3đ) Lập phương trình hóa học của các sơ đồ sau: FeCl3 + NaOH +
KCl + AgNO3 +
Na2SO4 + NaNO3 +
H2SO4 + K2SO4 +
CaCl2 + CaCO3 +
Na2CO3 + HCl NaCl + +
Câu 3: (2đ) Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt Viết phương trình hóa học minh họa HCl, HNO3, K2SO4, KOH Câu 4: (3đ) Trộn 100 ml dung dịch CuCl2 0,5M với 200 ml dung dịch NaOH a Viết phương trình hóa học b Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH tham gia phản ứng c Tính khối lượng kết tủa tạo thành d Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (đã loại bỏ kết tủa) (Cho: H = 1 , O = 16 , Cu = 64)
Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tính tan
Trang 2HƯỚNG DẪN CHẤM – HKI (2014-2015)
MÔN HÓA 9
1 a - Dung dịch NaOH làm giấy quỳ tím hóa xanh
- Khi nhỏ H 2 SO 4 vào cho đến dư sẽ làm mất màu xanh màu giấy quỳ
tím giấy quỳ tím hóa đỏ (dư H 2 SO 4 ).
H 2 SO 4 + 2 NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O
b Viên kẽm từ màu xám ban đầu trở nên có màu đỏ của Cu bám vào, sau một
thời gian màu xanh dung dịch nhạt dần.
Zn + CuSO 4 ZnSO 4 + Cu
0,25 0,25
0,5 0,5 0,5
2 FeCl 3 + 3NaOH 3NaCl + Fe(OH) 3
KCl + AgNO 3 KNO 3 + AgCl
Na 2 SO 4 + Ba(NO 3 ) 2 2NaNO 3 + BaSO 4
H 2 SO 4 + 2 KOH K 2 SO 4 + 2H 2 O CaCl 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaCl
Na 2 CO 3 + 2 HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
3 Dùng giấy quỳ tím cho vào mẫu thử 4 dung dịch
- Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, HNO 3
- Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là KOH
- Dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là K 2 SO 4
Tiếp tục nhỏ dung dịch AgNO 3 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ
- Mẫu có hiện tượng kết tủa trắng là HCl, còn lại không hiện tượng là HNO 3
HCl + AgNO 3 HNO 3 + AgCl
0,5 0,25 0,25
0,5 0,5
4 a CuCl 2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH) 2
1 2 2 1
0,05 0,1 0,1 0,05
b nCuCl 2 = 0,1 0,5 = 0,05
nNaOH = 2n CuCl 2 = 0,1
C M NaOH = 0,1/0,2 = 0,5M
c nCu(OH) 2 = n CuCl 2 = 0,05
m Cu(OH) 2 = 0,05 98 = 4,9 gam
d Thể tích dung dịch sau phản ứng:
V dd = 100 + 200 = 300 ml = 0,3 lít
nNaCl = 2n CuCl 2 = 0,1
C M NaCl = 0,1/0,3 = 0,33 M
(Học sinh có cách giải khác, đúng vẫn cho trọn điểm)
0,5
0,25 0,5 0,25 0,5
0,5 0,5
Trang 3PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN 9
ĐỀ DỰ BỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn : HÓA HỌC – LỚP 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2đ) a Cho một mẫu giấy quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch KOH, sau đó nhỏ dung dịch H2SO4 vào cho đến dư Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học (nếu có) b Cho một đinh sắt trong dung dịch CuSO4 Quan sát nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học Câu 2: (3đ) Lập phương trình hóa học của các sơ đồ sau: AlCl3 + NaOH
NaCl + AgNO3
K2SO4 + KNO3 +
H2SO4 + Na2SO4 +
CaCl2 + CaCO3 +
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + +
Câu 3: (2đ) Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt Viết phương trình hóa học minh họa HCl, H2SO4, KCl, KOH Câu 4: (3đ) Trộn 100 ml dung dịch FeCl2 0,5M với 200 ml dung dịch KOH a Viết phương trình hóa học b Tính nồng độ mol của dung dịch KOH tham gia phản ứng c Tính khối lượng kết tủa tạo thành d Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (đã loại bỏ kết tủa) (Cho: H = 1 , O = 16 , Fe = 56)
-Hết -Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tính tan