Bài dự thi kiến thức liên môn dành cho học sinh trung học cơ sở (1)

10 1.1K 5
Bài dự thi kiến thức liên môn dành cho học sinh trung học cơ sở (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI DỰ THI CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Địa chỉ: thôn –Eakamút-Huyện Eakar-Tỉnh Đắc Lắc - Điện thoại:01248331714 - Email: nguyenbinhkhiem@gmai.com THÔNG TIN VỀ HỌC SINH HỌ VÀ TÊN NHÓM HỌC SINH LỚP 7B1 Hoàng Trung Nguyên sinh: 20/08/2002 Trịnh Quỳnh Trang Ngày sinh: 05/04/2002 Nguyễn Thị Thùy Phương: 09/09/2002 I II III Tên tình huống: Vận dụng kiến thức liên môn : ngữ văn, địa lý, lịch sử, tin học để phân tích thơ ‘Qua Đèo Ngang’ ‘bà Huyện Thanh Quan’ Đặt vấn đề: Sau học xong thơ qua đèo ngang em vận dụng môn học để phân tích thơ Giải tình huống: 1.Môn ngữ văn: Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng, quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, gia gia Dừng chân đứng lại, trời non nước Một mảnh tình riêng, ta với ta Đèo Ngang đèo lịch sử, vào ca dao, huyền thoại với tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh câu ca dao, thơ danh nhân lưu dấu Lê Thán Tông, Vũ Tông Phan, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du, Nguyễn Phước Miên Thẩm tiếng Qua Ðèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan PHÂN TÍCH Bà Huyện Thanh Quan sáng tác không nhiều, tác phẩm bà thường tâm sự, nỗi buồn sâu kín nhà thơ trước thời đất nước, phải kể đến tác phẩm Qua Đèo Ngang, tác phẩm có giá trị lớn kho tàng văn học dân tộc Trên đường từ Thăng Long trở Huế, đến Đèo Ngang, đứng trước cảnh đẹp thiên nhiên, tác giả thấy nhiều cảm xúc dâng lên, thấy cảnh vật chung tâm với Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen lá, đá chen hoa Cảnh vật lúc bà quan sát cảnh ngày tàn Cảnh vật không mang ẩm rực rỡ ban ngày mà sót lại vài tia nắng vàng vọt, yếu ớt Bóng xế tà gợi lên lòng người đọc nỗi buồn ban mác, bâng khuâng Âm điệu bà từ hạ xuống, kéo dài âm điệu mênh mang nốt nhạc trầm buồn, sâu lắng Cái bóng xế tà Bà Huyện Thanh Quan làm ta nhớ đến buổi chiều buồn buồn cau ca dao xưa: Chiều chiều đứng ngõ sau Trông vê quê mẹ ruột đau chín chiều Cảnh vật buồn gợi lên lòng người thi sĩ nỗi niềm sâu kín, thúc dục thi sĩ hòa vào cảnh vật để tìm tri kỉ chia sẻ tâm Thời gian dễ gợi lòng người bao nỗi cô đơn buồn bã khoảng khắc hoàng hôn chiều Bà Huyện Thanh Quan ngắm khung cảnh Hoàng Sơn với đôi mắt buồn ngấn lệ cảnh vật vắng lặng điệp từ chen câu hai xuất Từ chen cho ta hình dung thấy thiên nhiên nơi Đèo ngang hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng ma thiên nhiên um tùm, rậm rạp Hoa, lá, đá chen chút nhau, xô đẩy để cố vươn lên đón ánh sáng cuối ngày Lời thơ nhẹ nhàng, trang trọng Bà Huyện Thanh Quan vẽ nên tranh Đèo Ngang hoang vu, vắng lặng mà buồn đến thế! Tâm hồn cô đơn, Bà Huyện Thanh Quan ngắm cảnh để vơi nỗi buồn, ngắm buồn, phải bởi: Người buồn cảnh có vui đâu (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Người thi sĩ buồn trước rối ren thời thế, chưa tìm lối thoát, gặp cảnh vật này, nhà thơ chia sẻ nỗi lòng cùa Và từ đỉnh Đèo Ngang, nữ sĩ phóng tầm mắt phía xa để tìm chút sống; xa xa chân núi thấp thoáng bóng người: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà Nhà thơ tinh tế sử dụng từ láy gợi hình lác đác, lom khom đứng đầu câu làm cho cảnh vật trở nên thưa thớt, vắng lặng Con người lên ngút ngàn mênh mông thiên nhiên không làm cho cảnh chiều tươi vui, nhộn nhịp mà làm cho tran thiên nhiên vắng lặng, quạnh hiu Cảnh đây, thời gian hòa vào tâm trạng nhà thơ khiến cho nỗi buồn bà tăng lên gấp bội xoáy sâu vào tâm hồn nữ sĩ Bà Huyện Thanh Quan văng vẳng bên tai tiếng chim cuốc cuốc, chim gia gia khắc khoải lúc hoàng hôn từ từ buông xuôi: Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng gia gia Tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật sắc sảo tinh tế sử dụng từ ghép đau lòng, mỏi miệng làm cho nỗi lòng ta ray rứt, bâng khuâng Tiếng chim gia gia da diết nỗi nhớ nhung tha thiết Bà Huyện Thanh Quan phải rời gia đình, quê hương, vượt nghìn trùng vào kinh đô Huế nhận thức Cung trung giáo tập Một người đa sầu đa cảm bà thử hỏi không nhứ không thương quê hương cho được! Còn tiếng chim cuốc cuốc nhớ nước đau lòng khắc khoải? Phải tâm sâu kín nhà thơ? Sống cảnh đất nước nhà mà Nguyễn cai trị, nước bạc nhược tàn vua chúa, Bà Huyện Thanh Quan hoài niệm khứ vàng son Bà sống lại kỉ niệm thời dĩ vãng để nhớ, đau Nỗi đau ây thấm thía, xót xa Tú Xương viết: Đêm nghe tiếng ếch bên tai Giật tưởng tiếng gọi đò (Sông lấp) Cảnh thiên nhiên buồn thê lương tâm trạng nhà thơ sao? Sau ngắm hết góc cạnh cảnh vật, thấy cảnh vật buồn, tác giả quay trở lại với tâm trạng thực mình: Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta Đứng trước khug cảnh mênh mông, hoang vu đất nước, tác giả có thời gian tĩnh lặng để suy nghĩ thực Câu thơ với hai hình ảnh đối lập trời non nước ta với ta gợi cho ta cô đơn, lẻ loi Bà Huyện Thanh Quan Cụm từ ta với ta không mang nỗi vui sướng hân hoan, thắm thiết Nguyễn Khuyến mà lại trầm buồn, đơn lẻ Không ta với ta mà mảnh tình riêng cho nước, cho nhà Đọc câu thơ ta không nghẹn ngào mùi lòng trước cô đơn trống vắng nữ sĩ Huyện Thanh Quan Thân nữ nhi yếu đuối, bà phải xa nhà, xa quê hương lại ôm trọn lòng nỗi nhớ man mác có hình khối, cụm từ ta với ta không đọc Giữa trời đất mênh mông tác giả thấy dưng nhỏ lại, chơi vơi vũ trụ bao la Đi nước mà tìm nước phải nỗi đau đớn, xót xa đời người nữ sĩ Huyện Thanh Quan? Bằng tài kết hợp với lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước người thi sĩ tạo tác phẩm có gía trị sâu sắc Bài thơ vẽ lên tranh độc đáo cảnh vật, bộc lộ tâm hồn cao, dân nước nhà thơ thể bút pháp tài tình nhà thơ 2.Môn địa lý : Vị trí : Đèo Ngang nằm quốc lộ 1A, dãy Hoành Sơn đoạn dãy Trường Sơn chạy ngang biển Đông Đèo dài km, đỉnh cao khoảng 250 m (750 ft), phần đất phía Quảng Bình (tức phần phía Nam) thuộc xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, phần đất phía Hà Tĩnh (tức phần phía Bắc) thuộc xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh Đèo Ngang cách thị trấn Ba Đồn huyện Quảng Trạch 24 km, cách bờ sông Gianh (một giới tuyến Bắc-Nam khác lịch sử Việt Nam sau này) 27 km, cách thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 80 km phía Bắc (Đồng Hới phía Nam đèo Ngang), cách thành phố Hà Tĩnh tỉnh Hà Tĩnh 75 km phía Nam (Hà Tĩnh phía Bắc đèo Ngang) Đây ranh giới cũ Đại Việt (và trước Đại Cồ Việt) với Chiêm Thành, từ sau người Việt giành độc lập (năm 939, thời nhà Ngô) trước thời kỳ Nam tiến người Việt (năm 1069, thời nhà Lý) Thời Pháp thuộc đèo có tên đồ Porte d'Annam 3.Lịch sử: Theo Từ điển địa danh văn hóa thắng cảnh Việt Nam đường qua dãy Hoành Sơn Ngô Tử An khai phá từ năm 992 có trình hình thành từ 1000 năm Từ xa xưa, quân Chiêm Thành quân Đại Việt đụng độ tranh chấp khu vực hiểm yếu Đến thời Trịnh - Nguyễn phân tranh đèo nơi diễn nhiều trận chiến ác liệt Thời chống Mỹ cứu nước (1965 - 1975) đèo nơi oanh kích dội không quân hải quân Mỹ Trong năm 19671969, cổng Hoành Sơn nơi chứa đạn pháo cao xạ Mùa hè năm 1969, bom Mỹ đánh trúng đơn vị pháo, chiến sĩ anh dũng hy sinh đỉnh đèo Nay, đèo Ngang điểm nối thông Nam Bắc tuyến quốc lộ 1A Theo tài liệu sử lưu lại đến ngày Đại Việt sử kí toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục đường thông qua đèo Ngang có từ thời vua Lê Đại Hành (980 - 1005) Vua Lâm Ấp (Champa, Hoàng Vương, Chiêm Thành) xây dựng lũy Lâm Ấp vào kỉ XVII Thế nhưng, địa danh bắt đầu biết đến nhiều phải đến tận thời kì xảy việc chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong, quân Trịnh xây dựng hệ thống đồn lũy, gọi lũy đèo Ngang hay lũy ông Ninh (chỉ Ninh Quốc công Trịnh Toàn) Sau vua Quang Trung thống đất nước, chấm dứt tình trạng Trịnh - Nguyễn phân tranh đèo Ngang trở thành cửa ngõ Bắc vào Nam Thế nhưng, tiến quân Bắc tiêu diệt quân Thanh năm 1789 (Kỷ Dậu), nhà vua định không qua cổng thành lũy dựng từ trước mà trổ đường khác, với ý nghĩ muốn đất nước liền dải, phân chia Năm 1833, vua Minh Mạng cho xây dựng Hoành Sơn Quan đỉnh đèo Ngang cho khắc hình vào Cửu Đỉnh (Huyền Đỉnh) Hoành Sơn Quan cao 4m, hai bên có thành dài 30m, cửa thành đắp ba chữ "Hoành Sơn Quan" Hai phía Bắc - Nam Hoành Sơn Quan đào núi thành 1000 bậc tam cấp Hiện nay, Hoành Sơn Quan còn, không nguyên vẹn sừng sững, uy nghi, phong trần nơi đầu núi hướng biển, chứng tích thời kì lịch sử 4.Tin học: Dùng internet để tra thêm thông tin hình ảnh minh họa 5.Giáo dục công dân: Đọc thơ bà Thanh Quan, nhiều người thắc mắc thi nhân sống đất nươc mà nhớ cố quốc (nhớ nước đau lòng, quốc quốc), thương nhớ gia đình (thương nhà mỏi miệng, gia gia), IV Ý nghĩa việc giải tình Việc kết hợp kiến thức liên môn lịch sử, địa lý vào môn ngữ văn quan trọng, giúp cho làm văn bao quát, đầy đủ ý Từ làm có sức thuyết phục văn thuyết minh Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo, thêm hiểu biết quê hương, giúp học sinh ý thức việc học phải đôi với hành, rèn luyện kỹ giải tình sống Tuy nhiên tình nghĩ chúng không đáng để phải bận tâm đến, thực cần giải chúng điều không dễ chút Vì vận dụng kiến thức liên môn, kỹ mà học, biết lớp hay xã hội để giúp giải tình Nó giúp ích cho nhiều ... hợp kiến thức liên môn lịch sử, địa lý vào môn ngữ văn quan trọng, giúp cho làm văn bao quát, đầy đủ ý Từ làm có sức thuyết phục văn thuyết minh Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học. .. Trung Nguyên sinh: 20/08/2002 Trịnh Quỳnh Trang Ngày sinh: 05/04/2002 Nguyễn Thị Thùy Phương: 09/09/2002 I II III Tên tình huống: Vận dụng kiến thức liên môn : ngữ văn, địa lý, lịch sử, tin học. .. khom đứng đầu câu làm cho cảnh vật trở nên thưa thớt, vắng lặng Con người lên ngút ngàn mênh mông thi n nhiên không làm cho cảnh chiều tươi vui, nhộn nhịp mà làm cho tran thi n nhiên vắng lặng,

Ngày đăng: 03/12/2015, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan