Kiểm tra bài cũMÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 1:Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau: Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CƯM’GAR
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ
Trang 2Kiểm tra bài cũ
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu 1:Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau:
Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát
Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu
Định Hải
Trang 3MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Kiểm tra bài cũ
Câu 2:Tìm bộ phận của câu trả lời câu hỏi “Thế nào?”
a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm
b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
Trang 4MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Trang 5MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY Hoạt động 1:Ôn tập về từ chỉ đặc điểm
Em hiểu như thế nào là từ chỉ đặc điểm?
Đặc điểm là nét riêng biệt của một người, của một vật
Bài 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học:
a) Chú bé Mến trong truyện Đôi bạn
b) Anh Đom Đóm trong truyện cùng tên
c) Anh Mồ Côi (hoặc người chủ quán) trong truyện Mồ Côi xử kiện
Chú bé Mến
Anh Đom Đóm
Anh Mồ Côi chủ quán
Trang 6Chú bé Mến Anh Mồ Côi Chủ quán Anh Đom Đóm
Thảo luận
nhóm
Nhóm 1: Tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật chú bé Mến trong truyện Đôi bạn
Nhóm 2: Tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của anh Đom Đóm trong bài thơ cùng tên
Nhóm 3: Tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật anh Mồ Côi trong truyện Mồ Côi xử kiện Nhóm 4: Tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm
của nhân vật ông chủ quán trong truyện Mồ Côi xử kiện.
Trang 7a)Chú bé Mến
b)Anh Đom Đóm
c)* Chàng Mồ Côi
* Chủ quán
dũng cảm, tốt bụng, không ngần ngại cứu người, biết sống vì người khác…
Bài 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học:
chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng…
thông minh, tài trí, công minh, biết bảo vệ lẽ phải, biết giúp đỡ những người bị oan uổng…
Tham lam, dối trá, xấu xa,
vu oan cho người …
Trang 8MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY Hoạt động 2:Ôn tập mẫu câu: Ai thế nào?
Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả:
a) Một bác nông dân
b) Một bông hoa trong vườn
c) Một buổi sớm mùa đông
Mẫu: Buổi sớm hôm nay lạnh
cóng tay
-> Câu buổi sớm hôm nay lạnh
cóng tay cho ta biết điều gì về
buổi sớm hôm nay?
Câu văn cho ta biết về đặc điểm
của buổi sớm hôm nay là lạnh
cóng
Ai thế nào bác nông dân
bông hoa trong vườn
buổi sớm mùa đông
Trang 9Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? Để miêu tả bác nông dân.
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY
Trang 10Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? Để miêu tả một bông hoa trong vườn.
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY
Trang 11Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? Để miêu tả một buổi sáng mùa đông
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY
Trang 12MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY
Các từ: Cần mẫn, chăm chỉ, chịu thương, chịu khó… là những từ chỉ
về đặc điểm của người nông dân
Các từ: Từ tươi thắm, thật rực rỡ, đỏ tươi, hương thơm ngát… là
những từ chỉ đặc điểm của bông hoa
Các từ: Rất lạnh, lạnh cóng tay, giá lạnh, buốt giá, rét cắt da, cắt thịt
… là những từ chỉ đặc điểm về thời tiết của mùa đông
Kết luận Hoạt động 2:Ôn tập mẫu câu: Ai thế nào?
Trang 13MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY Hoạt động 3: Luyện tập về cách dùng dấu phẩy
Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?
a) Ếch con ngoan ngoãn chăm chỉ và thông minh
b) Nắng cuối thu vàng ong dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu
c) Trời xanh ngắt trên cao xanh như dòng sông trong trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố
, , , ,
Trang 14MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY
Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận có cùng chức năng ngữ pháp trong câu
Kết luận Hoạt động 3: Luyện tập về cách dùng dấu phẩy
Trang 15Bộ phận nào sau đây của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con
gì ) ?
A.Hương ngào ngạt.
B Bông hoa trong vườn.
C.Tỏa hương ngào ngạt.
2.Bác nông dân chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng.
A Bác nông dân.
B Trên đồng ruộng.
C Chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng.
Chọn đáp án đúng:
1.Bông hoa trong vườn tỏa hương ngào ngạt.
Bộ phận nào sau đây của câu trả lời câu hỏi “Thế nào?”
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2011
Môn : Luyện từ và câu
BÀI: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY
Trang 16MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY
Hoạt động 1:Ôn tập về từ chỉ đặc điểm
Hoạt động 2:Ôn tập mẫu câu: Ai thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập về cách dùng dấu phẩy
Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận có cùng chức năng ngữ pháp trong câu
Các từ: Cần mẫn, chăm chỉ, chịu thương, chịu khó… là những từ chỉ
về đặc điểm của người nông dân
Các từ: Từ tươi thắm, thật rực rỡ, đỏ tươi, hương thơm ngát… là
những từ chỉ đặc điểm của bông hoa
Các từ: Rất lạnh, lạnh cóng tay, giá lạnh, buốt giá, rét cắt da, cắt thịt
… là những từ chỉ đặc điểm về thời tiết của mùa đông