Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 236 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
236
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO : KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO : TÍN CHỈ MỤC LỤC SỨC BỀN VẬT LIỆU SỨC BỀN VẬT LIỆU CƠ HỌC KẾT CẤU CƠ HỌC KẾT CẤU 14 PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG TÍNH TOÁN KẾT CẤU 19 LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI 21 ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH 25 ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH 29 KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 33 KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 42 CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 51 KẾT CẤU THÉP 57 KẾT CẤU THÉP 63 KẾT CẤU GẠCH ĐÁ – GỖ 71 VẬT LIỆU XÂY DỰNG 78 CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG 83 CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU THÉP 89 CHUYÊN ĐỀ VẬT LIỆU MỚI 95 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU 100 THỦY LỰC CÔNG TRÌNH 106 CƠ HỌC ĐẤT 111 NỀN VÀ MÓNG 116 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 120 ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 127 CHUYÊN ĐỀ NỀN MÓNG (XỬ LÝ NỀN MÓNG) 131 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 135 XÂY DỰNG NHẬP MÔN 141 MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG 146 KỸ NĂNG CÁ NHÂN 151 DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH 156 KINH TẾ XÂY DỰNG 161 LUẬT XÂY DỰNG 166 i CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 171 CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT THI CÔNG 175 CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC THI CÔNG 179 KỸ THUẬT THI CÔNG 183 KỸ THUẬT THI CÔNG 188 MÁY XÂY DỰNG 195 TỔ CHỨC THI CÔNG 199 TRẮC ĐỊA XÂY DỰNG 206 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 213 THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU XÂY DỰNG 216 THỰC TẬP ĐỊA CƠ 222 THÍ NGHIỆM KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 229 ii SỨC BỀN VẬT LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1) Tên học phần: SỨC BỀN VẬT LIỆU (Tên tiếng Anh: STRENGTH OF MATERIALS – PART ONE) 2) Mã học phần: 0500050 3) Dạng học phần: Lý thuyết 4) Số tín chỉ: (3.0.9) 5) Phân bổ thời gian: 6) Điều kiện ràng buộc: Học phần tiên quyết: Cơ lý thuyết Học phần học trước: Toán kỹ thuật 2, Cơ lý thuyết Học phần song hành: Toán kỹ thuật 7) Mục tiêu học phần: Sức bền vật liệu môn học kỹ thuật sở, nhằm trang bị cho sinh viên có kiến thức phương pháp tính độ bền, độ cứng độ ổn định tác dụng ngoại lực Môn học cung cấp kiến thức để sinh viên tiếp thu tốt học phần môn học chuyên ngành như: kết cấu bê tông cốt thép, kết cấu thép, kết cấu gạch đá, kết cấu gỗ, … hoàn thành tốt việc tính toán kết cấu công trình 8) Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp khái niệm, kiến thức công thức cần thiết tính toán nội lực, ứng suất, lý thuyết bền, Đây kiến thức quan để sinh viên làm sở học tiếp học phần 9) Nhiệm vụ sinh viên: Dự lớp: Không bắt buộc khuyến khích sinh viên tham dự đầy đủ tiết học nhằm tiếp thu tốt kiến thức cần thiết môn học Lý thuyết: Sinh viên tiếp thu kiến thức giảng viên truyền đạt đồng thời phải tự nghiên cứu phần nội dung mà giảng viên yêu cầu Bài tập: Sinh viên làm tập giảng viên gợi ý yêu cầu đồng thời tự tham khảo thêm tập khác tài liệu liên quan Sinh viên thực yêu cầu khác Khoa, Nhà trường… quy định Trang 10) Tài liệu học tập: Một số tài liệu tham khảo chính: [1] Sức Bền Vật Liệu, Đỗ Kiến Quốc, Bùi Công Thành, Lê Hoàng Tuấn Trần Thị Hiền Lương; Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM Năm 2002 [2] Sức Bền Vật Liệu, Lê Ngọc Hồng; Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Năm 1998 [3] Bài tập Sức Bền Vật Liệu, Phạm Ngọc Khánh Vũ Văn Thành Nhà xuất Xây Dựng Năm 2008 [4] Bài tập Sức Bền Vật Liệu, Bùi Trọng Lựu Nguyễn Văn Vượng; Nhà xuất Giáo Dục Năm 1996 11) Tiêu chuẩn đánh giá: Thảo luận: Tại lớp Chuyên cần: Không Kiểm tra đơn vị học trình (tính vào điểm trình): giáo viên tự chọn hình thức đánh giá đồng ý chủ nhiệm môn Một số hình thức đánh giá: Thi tự luận (thi viết) Thi vấn đáp Thi trắc nghiệm Chấm tập lớn, tiểu luận, báo cáo thu hoạch, … Thi cuối kỳ: Thi tự luận (thi viết) Điểm học phần = 20% Điểm trình + 80% Điểm thi cuối kỳ 12) Thang điểm: A, B, C, D, E, F (theo hệ thống tín chỉ) 13) Nội dung chi tiết học phần: CHƯƠNG (15 tiết) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC 1.1 Khái niệm môn học Sức bền vật liệu 1.2 Hình dạng vật thể 1.3 Ngoại lực Liên kết phản lực liên kết 1.3.1 Ngoại lực 1.3.2 Liên kết phản lực liên kết 1.4 Các dạng chịu lực biến dạng 1.4.1 Các dạng chịu lực 1.4.2 Biến dạng phân tố 1.4.3 Chuyển vị 1.5 Những giả thiết Sức bền vật liệu 1.5.1 Giả thiết vật liệu 1.5.2 Giả thiết sơ đồ tính 1.5.3 Giả thiết biến dạng chuyển vị 1.6 Khái niệm nội lực – Phương pháp khảo sát - Ứng suất 1.6.1 Khái niệm nội lực 1.6.2 Phương pháp khảo sát nội lực 1.6.3 Khái niệm ý nghĩa ứng suất 1.7 Các thành phần nội lực cách xác định 1.7.1 Các thành phần nội lực Trang 1.7.1 Cách xác định 1.8 Biểu đồ nội lực 1.8.1 Định nghĩa 1.8.1 Cách vẽ biểu đồ nội lực phương pháp giải tích 1.9 Liên hệ vi phân nội lực tải trọng phân bố thẳng 1.10 Phương pháp vẽ biểu đồ nhanh 1.10.1 Phương pháp vẽ điểm 1.10.2 Phương pháp áp dụng nguyên lý cộng tác dụng CHƯƠNG (6 tiết) THANH CHỊU KÉO HOẶC NÉN ĐÚNG TÂM 2.1 Khái niệm chung 2.2 Ứng suất pháp mặt cắt ngang 2.3 Biến dạng chịu kéo (nén) tâm 2.4 Các đặc trưng học vật liệu 2.5 Kiểm tra bền – Ba toán 2.6 Bài toán siêu tĩnh CHƯƠNG (4 tiết) TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT & LÝ THUYẾT BỀN 3.1 Khái niệm trạng thái ứng suất điểm 3.1.1 Trạng thái ứng suất 3.1.2 Biểu diễn trạng thái ứng suất điểm 3.1.3 Định luật đối ứng ứng suất tiếp 3.1.4 Phân loại trạng thái ứng suất 3.2 Nghiên cứu trạng thái ứng suất toán phẳng phương pháp giải tích 3.2.1 Cách biểu diễn 3.2.2 Ứng suất mặt cắt nghiêng 3.2.3 Ứng suất chính, phương ứng suất pháp cực trị 3.2.4 Ứng suất tiếp cực trị 3.2.5 Các trường hợp đặc biệt 3.3 Liên hệ ứng suất biến dạng Các định luật Hooke 3.4 Lý thuyết bền 3.4.1 Khái niệm 3.4.2 Các thuyết bền 3.4.3 Cách áp dụng thuyết bền CHƯƠNG (5 tiết) CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG 4.1 Khái niệm chung 4.2 Mômen tĩnh Trọng tâm 4.3 Mômen quán tính Bán kính quán tính 4.4 Mômen quán tính số hình đơn giản 4.5 Công thức chuyển trục song song mômen quán tính CHƯƠNG (15 tiết) THANH CHỊU UỐN PHẲNG 5.1 Khái niệm chung 5.2 Uốn túy phẳng 5.2.1 Thí nghiệm quan sát biến dạng Trang 5.2.2 Công thức tính ứng suất pháp 5.2.3 Ứng suất pháp cực trị - Biểu đồ ứng suất pháp 5.2.4 Điều kiện bền – Ba toán 5.3 Uốn ngang phẳng 5.3.1 Thí nghiệm quan sát biến dạng 5.3.2 Công thức tính ứng suất pháp 5.3.3 Công thức tính ứng suất tiếp 5.3.4 Phân bố ứng suất tiếp số mặt cắt thường gặp 5.3.5 Kiểm tra bền Ba toán 5.4 Chuyển vị dầm chịu uốn 5.4.1 Khái niệm 5.4.2 Phương trình vi phân đường đàn hồi 5.4.3 Phương pháp tích phân không định hạn 5.4.4 Phương pháp tải trọng giả tạo 5.5 Bài toán siêu tĩnh Chủ nhiệm Bộ môn ThS Bạch Vũ Hoàng Lan TP.HCM, ngày 30 tháng năm 2012 Giảng viên ThS Nguyễn Thế Danh Hội đồng khoa học Khoa TS Nguyễn Văn Hiếu Trang SỨC BỀN VẬT LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1) Tên học phần: SỨC BỀN VẬT LIỆU (Tên tiếng Anh: STRENGTH OF MATERIALS – PART TWO) 2) Mã học phần: 0500080 3) Dạng học phần: Lý thuyết 4) Số tín chỉ: 5) Phân bổ thời gian: Học vào học kỳ thứ ( học kỳ II năm thứ 2) với tổng số tiết 45 tiết gồm: Lý thuyết: 24 tiết Bài tập: 14 tiết Thuyết trình 05 tiết Kiểm tra kỳ: 02 tiết 6) Điều kiện ràng buộc: Sinh viên học xong môn CƠ LÝ THUYẾT, SỨC BỀN VẬT LIỆU 7) Mục tiêu học phần: Là môn kỹ thuật sở, môn học trang bị cho sinh viên có kiến thức phương pháp tính toán độ bền, độ cứng ổn định tác dụng ngoại lực Môn học cung cấp kiến thức để sinh viên tiếp thu tốt môn học chuyên ngành : kết cấu bê tông cốt thép, kết cấu thép, kết cấu gạch đá, kết cấu gỗ hoàn thành tốt việc tính toán kết cấu công trình 8) Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên khái niệm, kiến thức công thức cần thiết để hiểu thực hành cách tính toán độ bền, độ cứng chịu xoắn túy, chịu lực phức tạp : uốn xiên, uốn kéo nén đồng thời, uốn xoắn đồng thời, ổn định chịu nén, chịu uốn ngang uốn dọc đồng thời, chịu tải trọng động 9) Nhiệm vụ sinh viên: Dự lớp : không bắt buộc Bài tập : sinh viên làm kiểm tra đơn vị học trình tổ chức vào học kỳ có tính điểm trình tập nhà sách giáo khoa Trang Dụng cụ học tập : sách, , thước, viết mực, bút chì, mạng internet, giáo trình điện tử Khác… 10) Tài liệu học tập: SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH CHÍNH [1] [2] [3] [4] [5] [6] Sức bền vật liệu; NGUYỄN Y TÔ; NXB Khoa Học Kỹ thuật Sức bền vật liệu; ĐỖ KIẾN QUỐC, LÊ HOÀNG TUẤN & BÙI CÔNG THÀNH, Trường ĐH Bách Khoa Tp HCM Sức bền vật liệu, NGUYỄN VĂN LIÊN (Chủ biên); Trường ĐH Kiến Trúc, Hà Nội SÁCH THAM KHẢO Bài tập Sức bền vật liệu, BÙI TRỌNG LỰU & NGUYỄN VĂN VƯỢNG; NXB Giáo Dục Bài tập Sức bền vật liệu; BÙI NGỌC BA, NGUYỄN KHẢI & VŨ ĐÌNH LAI; NXB Giáo Dục Bài tập Sức bền vật liệu; NGUYỄN Y TÔ; NXB Khoa Học Kỹ thuật 11) Tiêu chuẩn đánh giá: Dự lớp : không bắt buộc Thảo luận : tổ chức lớp Kiểm tra đơn vị học trình (tính vào điểm trình): giáo viên tự chọn hình thức đánh giá đồng ý chủ nhiệm môn Một số hình thức đánh giá: Thi tự luận (thi viết) Thi vấn đáp Thi trắc nghiệm Chấm tập lớn, tiểu luận, báo cáo thu hoạch, … Thi cuối kỳ: Thi tự luận (thi viết) Điểm học phần = 20% Điểm trình + 80% Điểm thi cuối kỳ 12) Thang điểm: A, B, C, D, E, F (theo hệ thống tín chỉ) 13) Nội dung chi tiết học phần: CHƯƠNG (3 tiết – LT: 2t; BT: 1t) XOẮN THUẦN TÚY THANH PHẲNG 1.1 Khái niệm chung 1.2 Xoắn túy có mặt cắt ngang hình chữ nhật 1.3 Kiểm tra bền cứng hình chữ nhật chịu xoắn ba toán 1.4 Bài toán siêu tĩnh CHƯƠNG (15 tiết– LT: 10t; BT: 5t) THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP 2.1 Khái niệm chung 2.2 Thanh chịu uốn xiên 2.3 Thanh chịu uốn kéo (nén) đồng thời 2.4 Kéo (nén) lệch tâm 2.5 Thanh chịu uốn xoắn đồng thời (tiết diện hình chữ nhật) Trang 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 CHƯƠNG (5 tiết – LT: 3t; BT: 2t) ỔN ĐỊNH CỦA THANH CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM Khái niệm ổn định hệ đàn hồi Bài toán Euler xác định lực tới hạn chịu nén tâm miền đàn hồi Ứng suất tới hạn Ảnh hưởng dạng liên kết đầu đến giá trị lực tới hạn giới hạn áp dụng công thức Euler Công thức Iaxinski tính ổn định miền đàn hồi Phương pháp thực hành tính chịu nén tâm theo điều kiện ổn định Hình dáng hợp lý mặt cắt ngang chịu nén Kiểm tra ĐVHT kỳ (2 tiết) 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 CHƯƠNG (5 tiết– LT: 3t; BT: 2t) UỐN NGANG VÀ UỐN DỌC ĐỒNG THỜI Khái niệm chung Các công thức gần để tính chịu uốn ngang uốn dọc đồng thời Kiểm tra bền chịu uốn ngang uốn dọc đồng thời CHƯƠNG (10 tiết– LT: 6t; BT: 4t) TẢI TRỌNG ĐỘNG Khái niệm chung Dao động hệ đàn hồi Dao động tự hệ có bậc tự Dao động kích thích hệ có bậc tự Hiện tượng cộng hưởng Va chạm thẳng đứng hệ có bậc tự Va chạm ngang hệ có bậc tự THUYẾT TRÌNH THẢO LUẬN TRÊN LỚP (5 tiết) Trang 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 Mẫu thí nghiệm Sơ đồ thí nghiệm Thiết bị thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Số liệu kết thí nghiệm Nhận xét kết luận PHẦN KIM LOẠI (15 tiết) Bài 10 Thí nghiệm kéo thép, kéo gang (Theo TCVN 197 – 1985) 10.1 Mục đích thí nghiệm 10.2 Mẫu thí nghiệm 10.3 Sơ đồ thí nghiệm 10.4 Thiết bị thí nghiệm 10.5 Tiến hành thí nghiệm 10.6 Số liệu kết thí nghiệm 10.7 Nhận xét kết luận Bài 11 Thí nghiệm uốn thép (Theo TCVN 198 – 1985) 11.1 Mục đích thí nghiệm 11.2 Mẫu thí nghiệm 11.3 Sơ đồ thí nghiệm 11.4 Thiết bị thí nghiệm 11.5 Tiến hành thí nghiệm 11.6 Số liệu kết thí nghiệm 11.7 Nhận xét kết luận PHẦN GỖ XÂY DỰNG (5 tiết) Bài 12 Xác định ứng suất kéo dọc thớ (Theo TCVN 8048-6:2009) 12.1 Mục đích thí nghiệm 12.2 Mẫu thí nghiệm 12.3 Sơ đồ thí nghiệm 12.4 Thiết bị thí nghiệm 12.5 Tiến hành thí nghiệm 12.6 Số liệu kết thí nghiệm 12.7 Nhận xét kết luận Bài 13 Thí nghiệm nén gỗ vuông góc với thớ (Theo TCVN 8048-5:2009) 13.1 Mục đích thí nghiệm 13.2 Mẫu thí nghiệm 13.3 Sơ đồ thí nghiệm 13.4 Thiết bị thí nghiệm 13.5 Tiến hành thí nghiệm 13.6 Số liệu kết thí nghiệm 13.7 Nhận xét kết luận Bài 14 Xác định độ bền uốn tĩnh (Theo TCVN 8048-3:2009) 14.1 Mục đích thí nghiệm 14.2 Mẫu thí nghiệm 14.3 Sơ đồ thí nghiệm 14.4 Thiết bị thí nghiệm 14.5 Tiến hành thí nghiệm Trang 219 14.6 Số liệu kết thí nghiệm 14.7 Nhận xét kết luận 14) Lịch trình: Phương pháp dạy – học đánh giá Tuần Nội dung Thực hành phòng Thí nghiệm – Báo cáo thí nghiệm Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm Bài Xác định khối lượng thể tích, khối lượng riêng cốt liệu cho bê tông vữa (Theo TCVN 7572-4 : 2006) Thực hành phòng Thí nghiệm – Báo cáo thí nghiệm Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm Bài Xác định thành phần cấp phối hạt, độ lớn cốt liệu cho bê tông vữa (Theo TCVN 7572-2 : 2006) Bài Xác định độ bền nén, uốn mẫu thử xi măng (Theo TCVN 6016 :2011) Thực hành phòng Thí nghiệm – Báo cáo thí nghiệm Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm Bài Xác định độ bền nén, uốn mẫu thử xi măng (Theo TCVN 6016 :2011) Thực hành phòng Thí nghiệm – Báo cáo thí nghiệm Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm Bài Xác định khối lượng thể tích bê tông (Theo TCVN 3115 : 1993) Thực hành phòng Thí nghiệm – Báo cáo thí nghiệm Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm Bài Xác định độ sụt nón (SN) hỗn hợp bê tông (Theo TCVN 3106 :1993) Thực hành phòng Thí nghiệm – Báo cáo thí nghiệm Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm Bài Xác định độ bền nén bê tông (Theo TCVN 3118 :1993) Thực hành phòng Thí nghiệm – Báo cáo thí nghiệm Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm Bài Xác định khối lượng thể tích gạch đất sét nung (Theo TCVN 63555:1998) Thực hành phòng Thí nghiệm – Báo cáo thí nghiệm Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm Bài Xác định độ bền nén gạch đất sét nung (Theo TCVN 6355-1:1998) Thực hành phòng Thí nghiệm – Báo cáo thí nghiệm Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm Bài Xác định độ bền uốn gạch đất sét nung (Theo TCVN 6355 - :1998) Thực hành phòng Thí nghiệm – Báo cáo thí nghiệm Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm Nhiệm vụ sinh viên Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm Trang 220 Tuần Nội dung Phương pháp dạy – học đánh giá Nhiệm vụ sinh viên Bài 10 Thí nghiệm kéo Thực hành thép, kéo gang (Theo TCVN phòng Thí nghiệm 197 – 1985) – Báo cáo thí nghiệm 10 Bài 10 Thí nghiệm kéo Thực hành thép, kéo gang (Theo TCVN phòng Thí nghiệm 197 – 1985) – Báo cáo thí Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm nghiệm 11 12 Bài 11 Thí nghiệm uốn thép Thực hành (Theo TCVN 198 – 1985) phòng Thí nghiệm Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm – Báo cáo thí nghiệm Bài 12 Xác định ứng suất kéo gỗ dọc thớ (Theo TCVN 8048-6:2009) Thực hành phòng Thí nghiệm – Báo cáo thí nghiệm Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm Bài 13 Thí nghiệm nén gỗ vuông góc với thớ (Theo TCVN 8048-5:2009) Thực hành phòng Thí nghiệm – Báo cáo thí nghiệm Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm Bài 14 Xác định độ bền uốn Thực hành gỗ tĩnh (Theo TCVN 8048- phòng Thí nghiệm 3:2009) – Báo cáo thí Thực hành - Xem [1], [2], [3] – viết báo cáo thí nghiệm nghiệm Chủ nhiệm Bộ môn ThS Trương Văn Chính TP.HCM, ngày tháng năm 2011 Giảng viên ThS Phan Thế Vinh Hội đồng khoa học Khoa TS Nguyễn Văn Hiếu Trang 221 THỰC TẬP ĐỊA CƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1) Tên học phần: THỰC TẬP ĐỊA CƠ (Tên tiếng Anh: GEOMECHANICS PRACTICE) 2) Mã học phần: 0520200 3) Dạng học phần: Thực hành 4) Số tín chỉ: (0.2) 5) Phân bổ thời gian: Tổng số có tín thực hành Phần 1: Thực tập ĐCCT 45 tiết (ngoài trời); Phần 2: Thực tập Cơ học đất 25 tiết (trong phòng thí nghiệm); Phần 3: Đọc hiểu hồ sơ địa chất tiết 6) Điều kiện ràng buộc: Học phần tiên quyết: HP thủy lực công trình; HP trắc đạc xây dựng; HP Địa chất công trình, HP học đất Học phần học trước: HP thủy lực công trình; HP trắc đạc xây dựng; HP Địa chất công trình, HP học đất Học phần song hành: HP Vật liệu xây dựng; 7) Mục tiêu học phần: HP thực tập địa cung cấp cho SV kiến thức thực tế công tác điều tra khảo sát ĐCCT; Công tác thí nghiệm lý phòng (xác định mặt định lượng số tiêu đất xây dựng) nhằm giúp SV củng cố, mở rộng hiểu biết kiến thức học phần học 8) Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Phần 1: Thực tập ĐCCT (ngoài trời); Phần 2: Thực tập Cơ học đất (trong phòng thí nghiệm); Phần 3: Đọc hiểu hồ sơ địa chất Trang 222 9) Nhiệm vụ sinh viên: Theo dõi thuyết trình lý thuyết quan sát thao tác GV hướng dẫn máy móc, thiết bị khảo sát thí nghiệm; Thảo luận, thực hành số thao tác GV yêu cầu Viết thu hoạch theo đề tài tự chọn hay GV giao vào thời gian cuối HP (bắt buộc) 10) Tài liệu học tập: [1] Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Vũ Công Ngữ - Nguyễn Thái; Thí nghiệm đất trương ứng dụng phân tích móng [2] Nhà xuất xây dựng, năm 2000, Bộ xây dựng; Tiêu chuẩn khảo sát đo đạc xây dựng [3] Nhà xuất xây dựng, Hà nội 1997, Bộ xây dựng; Tuyển tập Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam; Tập XI – Đất xây dựng [4] Nhà xuất đại học THCN, Hà nội 1979, V.Đ Lômtađze (bản dịch): Phương pháp nghiên cứu tính chất lý đất đá phòng thí nghiệm; [5] Nhà xuất xây dựng, Hà nội 2007, Nguyễn Uyên; Thực tập & tập Địa chất công trình; 11) Tiêu chuẩn đánh giá: Điểm chuyên cần Điểm tiểu luận cuối HP Thang điểm 10 Thang điểm 10 Trọng số 0,6 Trọng số 0,4 Ghi chú: Điểm chuyên cần: Đánh giá cho SV thông qua theo dõi tinh thần siêng tham gia thực tập SV, tham gia đầy đủ số buổi thực tập, giờ, không làm việc riêng học, tích cực thảo luận Các phương pháp đánh giá: kết hợp hình thức GV điểm danh, thân SV tự nhận xét,… Cuối cùng, GV định điểm số cho SV Thang điểm đánh giá: thang điểm 10, trọng số 0,6 Điểm chấm thu hoạch cuối HP: GV đánh giá cho SV thông qua kết chấm thu hoạch SV Thang điểm đánh giá: thang điểm 10, trọng số 0,4 12) Thang điểm: Loại đạt: A, B, C, D, E, F (theo hệ thống tín chỉ) A (8,5 - 10) Giỏi B (7,0 - 8,4) Khá C (5,5 – 6,9) Trung bình D (4,0 - 5,4) Trung bình yếu Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém Ghi chú: Trước tiên, GV cho điểm thành phần theo thang điểm 10 Tổng điểm thành phần sau nhân thêm trọng số làm tròn (một số sau dấu phảy) điểm tổng kết HP cho SV Sau đó, qui thang điểm chung A, B, C, D, F Trang 223 13) Nội dung chi tiết học phần: PHẦN THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH NGOÀI TRỜI 1.1 Công tác khoan thăm dò, lấy mẫu ĐCCT: Cán hướng dẫn (CBHD) tóm tắt mục đích, ý nghĩa công tác khoan ĐCCT; Các thiết bị khoan khảo sát ĐCCT: giới thiệu số loại máy khoan thông dụng XJ100, XG 150… ;Gồm tháp khoan, đầu khoan, hộp số, máy bơm dung dịch, dung dịch khoan, cần khoan, lưỡi khoan, ống mẫu, dụng cụ lấy mẫu, dụng cụ tháo lắp …v.v; Cán hướng dẫn thuyết trình tóm tắt thao tác mẫu bước tiến hành thực công tác khoan ĐCCT: đường kính hố khoan từ 110 -130mm; Chiều sâu từ 10 – 60m; Cán hướng dẫn thuyết trình tóm tắt thao tác mẫu, SV quan sát, ghi chép nắm bắt bước tiến hành thao tác từ mô tả, ghi chép, phân chia lớp đất đá từ mặt xuống tới đáy hố khoan; Cán hướng dẫn thuyết trình tóm tắt thao tác mẫu, SV quan sát, ghi chép nắm bắt bước tiến hành thao tác việc lấy mẫu bảo quản mẫu lý ĐCCT (mẫu nguyên dạng mẫu không nguyên dạng), lấy mẫu nước bảo quản …v.v; Cán hướng dẫn thuyết trình tóm tắt thao tác mẫu, SV theo dõi, việc xác định mực nước xuất ổn định nước ngầm 1.2 Thí nghiệm trường (xuyên tiêu chuẩn SPT) hố khoan; Cán hướng dẫn tóm tắt mục đích, ý nghĩa xuyên động tiêu chuẩn SPT; Cán hướng dẫn thuyết trình tóm tắt thiết bị thí nghiệm: ống xuyên, cần đóng tạ, tạ tiêu chuẩn; Khái quát nguyên lý vận hành, trình tự tiến hành thí nghiệm, kết thúc, tháo lắp dụng cụ thí nghiệm; Cán hướng dẫn thuyết trình tóm tắt thao tác, SV theo dõi, ghi chép việc mô tả, thu thập giá trị SPT (giá trị xuyên động tiêu chuẩn SPT lớp đất), hiệu chỉnh giá trị SPT; Cán hướng dẫn thuyết trình tóm tắt thao tác lấy mẫu lưu bảo quản mẫu tiến hành xuyên động tiêu chuẩn; 1.3 Thực hành thao tác, mô tả, lập cột địa chất Cán hướng dẫn tóm tắt mục đích, ý nghĩa công tác; Cán hướng dẫn thuyết trình tóm tắt thao tác, SV quan sát, thu thập tài liệu khoan (yêu cầu phải tỉ mỉ xác, kịp thời); Cán hướng dẫn thuyết trình tóm tắt thao tác, SV quan sát việc mô tả, gọi tên lớp đất cho hiệp khoan (tên, màu sắc, trạng thái - đất dính; Tên, màu sắc, độ chặt, độ ẩm - đất rời); Cán hướng dẫn thuyết trình tóm tắt thao tác, SV quan sát việc phân chia lớp đất (các đơn nguyên ĐCCT), hình trụ hố khoan; Cán hướng dẫn thuyết trình tóm tắt thao tác, SV quan sát việc lập hình trụ hố khoan: Yêu cầu: hình trụ hố khoan phải thu thập thể đầy đủ thông tin từ số hiệu hố khoan, chiều sâu, tên công trình, mực nước xuất hiện, Trang 224 mực nước ổn định, ngày khởi công, ngày hoàn thành, cao độ miệng hố khoan… Tiếp theo, xắp xếp thứ tự lớp đất đá (các đơn nguyên ĐCCT) từ mặt xuống tới đáy hố khoan; Thể chi tiết thông số chiều sâu mặt lớp, chiều sâu đáy lớp, số hiệu mẫu lý lấy, chiều sâu lấy mẫu, giá trị SPT sau lần thí nghiệm, chiều sâu thí nhiệm SPT, số hiệu thí nghiệm SPT 1.4 Thực hành lập mặt cắt ĐCCT qua hố khoan ĐCCT Cán hướng dẫn tóm tắt mục đích, ý nghĩa công tác; Ngoài thông tin hình trụ hố khoan, cần thu thập thêm khoảng cách hố khoan, cốt cao địa hình; Tiến hành vẽ mặt cắt địa hình qua hố khoan cần dựng mặt cắt ĐCCT theo tỷ lệ thích hợp thủ công phần mềm chuyên dụng Dựng hình trụ hố khoan vị trí hố khoan mặt cắt, sau nối ranh giới lớp đất mặt cắt, vẽ nét chải ký hiệu lớp đất, số hiệu lớp, tên lớp, thể mực nước ngầm số tiêu lý lớp đất, … Lưu ý: lớp đất đá ký hiệu hệ thống nét chải phù hợp với hình trụ hố khoan qui định chung 1.5 Thực hành công tác lấp hố khoan sau khoan; Cán hướng dẫn tóm tắt mục đích, ý nghĩa công tác; Chuẩn bị vật liệu trám lấp hố khoan (sét, cát, đá, bê tông dung dịch xi măng, hay ben tô nít vv …); Tiến hành trám lấp từ đáy hố khoan lên tới miệng hố khoan 1.6 Thực hành nhận biết, gọi tên, phân loại đất đá theo quan điểm ĐCCT: Cán hướng dẫn tóm tắt mục đích, ý nghĩa công tác; Nhận diện, gọi tên đá có nguồn gốc khác nhau: Macma, trầm tích, biến chất; Đá macma: (xâm nhập, phun trào) tên số mẫu đá chính; Đá trầm tích: (vụn học, sinh hóa) tên số mẫu đá chính; Đá biến chất: (tiếp súc, nhiệt động) tên số mẫu đá chính; Thực hành phân loại đất đá quan điểm ĐCCT: Nhóm đá cứng (các tiêu chí phân loại tên số mẫu đá có); Nhóm đá nửa cứng (các tiêu chí phân loại tên số mẫu có); Nhóm đất rời xốp (các tiêu chí phân loại tên số mẫu có); Nhóm đất mềm dính (các tiêu chí phân loại tên số mẫu có); Nhóm đất đá có thành phần, trạng thái tính chất đặc biệt (các tiêu chí phân loại tên số mẫu có); Phần Thực hành công tác thí nghiệm học đất phòng TN Cán hướng dẫn tóm tắt mục đích, ý nghĩa công tác; Cán hướng dẫn thuyết trình tóm tắt thao tác, SV quan sát, thu thập tài liệu trực tiếp tiến hành số dạng thí nghiệm; Trang 225 Mục đích: Nghiên cứu mẫu đất phòng khâu quan trọng thiếu để xác định thành phần, kiến trúc, cấu tạo tính chất xây dựng (tính chất học, lý học, tính chất nước) đất đá dùng làm nền, làm môi trường làm vật liệu xây dựng Công tác giúp học viên làm quen công tác thí nghiệm phòng; Trực quan theo dõi, quan sát trực tiếp thao tác tiến hành xác định số tiêu tính chất lý đất xây dựng; Nhằm củng cố, mở rộng kiến thức học phần lý thuyết học: (HP Địa chất công trình, HP học đất) 2.1 Xác định: Khối lượng thể tích phòng TN Theo TCVN 4202-1995 Đất xây dựng – Phương pháp xác định khối lượng thể tích phòng TN (Soil – Laboratory method of determination of volume weight) 2.2 Xác định: Độ ẩm đất phòng TN Theo TCVN 4196-1995 Đất xây dựng – Phương pháp xác định độ ẩm hút ẩm phòng TN (Soil - Laboratory methods of determination of moisture and hygroscopic water amount) 2.3 Xác định: Giới hạn dẻo giới hạn chảy phòng TN Theo TCVN 4197-1995 Đất xây dựng – Phương pháp xác định giới hạn dẻo giới hạn chảy phòng TN (Soil - Laboratory methods of determination of plastic limit and liquid limit) 2.4 Xác định: khối lượng riêng đất phòng TN Theo TCVN 4195-1995 Đất xây dựng – Phương pháp xác định khối lượng riêng đất phòng TN (Soils - Method of laboratory determination of specific weight) 2.5 Xác định: thành phần hạt phòng TN Theo TCVN 4198-1995 phân loại đất theo TCVN Đất xây dựng – Phương pháp xác định thành phần hạt phòng TN (Soils - Laboratory Methods of Determination of Grain Size Distribution) 2.6 Xác định: Sức chống cắt đất phòng TN; Theo TCVN 4199-1995 Đất xây dựng – Phương pháp xác định Sức chống cắt phòng TN (Soil - Laboratory methods of determination of shear resistance in a shear box apparatus) 2.7 Xác định: tính nén lún đất phòng TN; Theo TCVN 4200 - 1995 Đất xây dựng – Phương pháp xác định tính nén lún phòng TN (Soil - Laboratory methods of determination of compressibility) Phần Đọc hiểu hồ sơ địa chất 3.1 Thống kê số liệu địa chất Cán hướng dẫn tóm tắt mục đích, ý nghĩa công tác; Cán hướng dẫn thuyết trình tóm tắt cách thức thống kê số liệu, ví dụ tính toán cụ thể Mục đích: giúp sinh viên biết cách thống kê giá trị tiêu chuẩn giá trị tính toán thông số địa chất phục vụ công tác thiết kế móng 3.2 Đọc hiểu chọn lọc số liệu Cán hướng dẫn tóm tắt mục đích, ý nghĩa công tác; Cán hướng dẫn thuyết trình tóm tắt cách thức đọc hồ sơ chọn số liệu đưa vào công tác tính toán Trang 226 Mục đích: giúp sinh viên xác định thông số cần thiết phục vụ công tác thiết kế móng 14) Lịch trình: Tuần Nội dung Phần 1: 1.1 Đến 1.2 Phương pháp dạy – học đánh giá Nhiệm vụ sinh viên - CBHD tóm tắt mục đích, ý nghĩa công việc; -Theo dõi, tiếp thu nội dung trương trình thực hành; - CBHD thao tác mẫu, trình tự tiến hành công việc; -Thực hành theo nhóm; -Tham khảo tài liệu: [2] trang 243-356 Phần 1: 1.1 Đến 1.2 - CBHD thuyết trình mục đích, ý -Theo dõi, tiếp thu nội dung nghĩa công việc; trương trình thực hành; - CBHD thao tác mẫu, trình tự tiến hành công việc; -Thực hành theo nhóm; -Tham khảo tài liệu: [2] trang 243-356 Phần 1: 1.3 đến 1.5 - CBHD thuyết trình mục đích, ý -Theo dõi, tiếp thu nội dung nghĩa công việc; trương trình thực hành; - CBHD thao tác mẫu, trình tự tiến hành công việc; -Thực hành theo nhóm; -Tham khảo tài liệu: [2] trang 243-356 Phần 1: 1.6 - CBHD thuyết trình mục đích, ý -Theo dõi, tiếp thu nội dung nghĩa công việc; trương trình thực hành; - CBHD thao tác mẫu, trình tự tiến hành công việc; -Thực hành theo nhóm; -Tham khảo tài liệu: [1] trang 5-51; [4] tr.11-31 Phần 2: 2.1 Đến 2.3 - CBHD thuyết trình mục đích, ý -Theo dõi, tiếp thu nội dung nghĩa công việc; trương trình thực hành; - CBHD thao tác mẫu, trình tự tiến hành công việc; -Thực hành theo nhóm; -Tham khảo tài liệu: [3] tr 118-121;179-185; Phần 2: 2.4 Đến 1.5 - CBHD thuyết trình mục đích, ý -Theo dõi, tiếp thu nội dung nghĩa công việc; trương trình thực hành; - CBHD thao tác mẫu, trình tự tiến hành công việc; -Thực hành theo nhóm; -Tham khảo tài liệu: [3] tr.122-129; 145-156; Phần 2: 2.6 Đến 2.7 - CBHD thuyết trình mục đích, ý -Theo dõi, tiếp thu nội dung nghĩa công việc; trương trình thực hành; - CBHD hệ thống hóa phần thực tập địa cơ; -Thực hành theo nhóm; -Tham khảo tài liệu: [3] tr.157-172; Trang 227 Tuần Nội dung Phần 3: 3.1 Đến 3.2 TỔNG CỘNG: Phương pháp dạy – học đánh giá Nhiệm vụ sinh viên - CBHD thuyết trình mục đích, ý -Theo dõi, tiếp thu nội dung lý nghĩa công việc; thuyết - CBHD ví dụ hướng dẫn sinh viên đọc hiểu hồ sơ địa chất -Nộp thu hoạch sau tuần cho CBHD; - CBHD cho đề tài để SV viết thu hoạch thực tập; -Tham khảo tài liệu: 45 tiết TH ĐCCT; Có thu hoạch cho toàn HP 25 tiết TH Cơ học đất [3] tr.157-172; tiết Đọc hiểu hồ sơ địa chất Chủ nhiệm Bộ môn ThS.Trương Văn Chính TP.HCM, ngày 15 tháng năm 2012 Giảng viên KS.Trần Đồng Kiếm Lam Hội đồng khoa học Khoa TS Nguyễn Văn Hiếu Trang 228 THÍ NGHIỆM KẾT CẤU CÔNG TRÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA XÂY DỰNG - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1) Tên học phần: THÍ NGHIỆM KẾT CẤU CÔNG TRÌNH (Tên tiếng Anh: EXPERIMENTAL STUDIES OF BUILDING STRUCTURES) 2) Mã học phần: 3) Dạng học phần: Thí nghiệm 4) Số tín chỉ: (1.1.8) 5) Phân bổ thời gian: Lý thuyết: Thực hành : 15 tiết : 30 tiết 6) Điều kiện ràng buộc: Học phần tiên quyết: Kết Cấu Thép 1, Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép 1, Thí Nghiệm Sức Bền Vật Liệu Xây Dựng Học phần học trước: không Học phần song hành: không 7) Mục tiêu học phần: Giới thiệu khái niệm phương pháp khảo sát – nghiên cứu thực nghiệm kết cấu công trình; Sinh viên bước đầu tiếp cận với máy móc, thiết bị dùng nghiên cứu thực nghiệm; Sinh viên nắm bước tiến hành thí nghiệm kết cấu công trình; trực tiếp quan sát làm việc cấu kiện kết cấu chịu lực; Củng cố phát triển thêm kiến thức môn học sở Sức bền Vật liệu, Cơ học Kết cấu; môn học chuyên ngành Kết cấu Bê tông cốt thép, Kết cấu Thép; Tạo tảng kiến thức cho sinh viên học tập môn học tham gia công việc nghiên cứu Trang 229 8) Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần gồm phần: phần Lý thuyết phần thực hành Phần lý thuyết gồm chương giới thiệu tổng quan phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực nghiệm kết cấu công trình Phần thực hành gồm thí nghiệm: Thí nghiệm dầm thép hình chữ I chịu uốn; Thí nghiệm dàn thép góc chịu uốn; Thí nghiệm dầm bê tông cốt thép chịu uốn; Thí nghiệm cột bê tông chịu nén lệch tâm 9) Nhiệm vụ sinh viên: Dự lớp đầy đủ theo qui định; Nắm vững nội dung phần lý thuyết; Tham gia thực đầy đủ thí nghiệm; Thảo luận, thực hành theo yêu cầu kế hoạch giảng viên 10) Tài liệu học tập: Sách, tạp chí, văn bản, tài liệu điện tử,… [1] [2] Bài giảng môn học Thí nghiệm Kết cấu Công trình - Đại học kiến trúc TP Hồ Chí Minh Phương pháp khảo sát, nghiên cứu thực nghiệm công trình – TS Võ Văn Thảo, Nxb Khoa học Kĩ thuật, 2001 11) Tiêu chuẩn đánh giá: Điểm chuyên cần Điểm tiểu luận cuối HP Thang điểm 10 Thang điểm 10 Trọng số 0,3 Trọng số 0,7 Ghi chú: Điểm chuyên cần: Đánh giá cho SV thông qua theo dõi tinh thần siêng tham gia thực tập SV, tham gia đầy đủ số buổi thực tập, giờ, không làm việc riêng học, tích cực thảo luận Điểm chấm thu hoạch cuối HP: GV đánh giá cho SV thông qua kết chấm thu hoạch SV 12) Thang điểm: Đánh giá chung A, B, C, D, E, F (theo hệ thống tín chỉ) Thang điểm 10 Điểm chữ (điểm (điểm tổng hợp KQ đánh giá kết học từ điểm phận) tập học phần) Trình độ sinh viên theo học phần học Điểm đạt Từ 8,5 đến 10 A Giỏi Điểm đạt Từ 7,0 đến 8,4 B Khá Điểm đạt Từ 5,5 đến 6,9 C Trung bình Điểm đạt Từ 4,0 đến 5,4 D Trung bình yếu Điểm không đạt Dưới 4,0 F Yếu Trang 230 13) Nội dung chi tiết học phần: PHẦN I: LÝ THUYẾT Chương Khái niệm nghiên cứu thực nghiêm (5 tiết) Bài Nhiệm vụ khả năng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kỹ thuật xây dựng Bài Ý nghĩa trạng thái ứng suất – biến dạng nghiên cứu kết cấu công trình Bài Biến dạng kết cấu công trình phép đo biến dạng tương đối Chương Thiết bị phương pháp đo ứng suất biến dạng (5 tiết) Bài Nhiệm vụ khả phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kỹ thuật xây dựng Bài Các thiết bị phương pháp đo ứng suất, biến dạng theo cách đo điểm rời rạc Bài Ten-xơ-mét cảm biến điện trở Chương Nghiên cứu thực nghiệm công trình chịu tải trọng tác dụng tĩnh (5 tiết) Bài Nhiệm vụ thí nghiệm tĩnh Bài Chọn đối tượng thí nghiệm Bài Công tác chuẩn bị thí nghiệm tĩnh Bài Tải trọng thí nghiệm tĩnh Bài Phương pháp đo lường tham số khảo sát Bài Tiến hành thí nghiệm tĩnh Bài Phương pháp xử lý đánh giá kết thí nghiệm tĩnh PHẦN II: THÍ NGHIỆM Bài Thí nghiệm dầm thép hình chữ I chịu uốn (5 tiết) Khảo sát làm việc dầm thép hình chịu hai lực tập trung đối xứng tác dụng vuông góc trục dầm Đo biến dạng dọc trục dầm số điểm định trước, đo độ võng dầm Tính mô men dầm dựa vào kết đo biến dạng So sánh mô men độ võng dầm thực nghiệm lý thuyết Bài Thí nghiệm dàn thép góc chịu uốn (5 tiết) Khảo sát làm việc dàn thép góc chịu hai lực tập trung đối xứng tác dụng mắt dàn Đo biến dạng dọc trục số dành, đo độ võng dàn Tính lực dọc dàn dựa vào kết đo biến dạng So sánh lực dọc độ võng dàn thép thực nghiệm lý thuyết Bài Thí nghiệm dầm bê tông cốt thép chịu uốn (5 tiết) Thí nghiệm phá hoại khảo sát làm việc dầm bê tông cốt thép chịu uốn Ghi lại biến dạng dọc trục thớ khác mặt cắt ngang độ võng dầm bước gia tải từ bắt đầu chịu tải đến phá hoại hoàn toàn Trang 231 Biểu diễn thay đổi biến dạng mặt cắt ngang thay đổi độ võng dầm theo tải trọng So sánh kết thực nghiệm với dự đoán theo lý thuyết độ cứng tiết diện trước nứt, mô men nứt, mô men cực hạn giả thiết biến dạng phẳng Bài Thí nghiệm cột bê tông cốt thép chịu nén lệch tâm (5 tiết) Thí nghiệm phá hoại khảo sát làm việc cột bê tông cốt thép chịu uốn lệch tâm Ghi lại biến dạng dọc trục cột từ bắt đầu chịu tải đến phá hoại hoàn toàn Biểu diễn thay đổi ứng suất điểm đo, chuyển bị ngang chuyển vị dọc trục cột theo tải trọng So sánh kết thực nghiệm dự đoán lý thuyết 14) Lịch trình: Tuần Nội dung Nhiệm vụ sinh viên Chương I – Bài - Theo dõi, tiếp thu giảng Chương I – Bài - Đọc trước nội dung liên quan tài liệu [2] Chương I – Bài Chương II – Bài Chương II – Bài Chương II – Bài Chương III – Bài - Theo dõi, tiếp thu giảng Chương III – Bài - Đọc trước nội dung liên quan tài liệu [2] Chương III – Bài Chương III – Bài Chương III – Bài Chương III – Bài Chương III – Bài Giới thiệu thí nghiệm thực tế - Chia nhóm thí nghiệm - Thảo luận để chuẩn bị cho nội dung thực hành Hướng dẫn phần II – Thí nghiệm Thí nghiệm dầm thép hình chữ I chịu uốn - Đọc trước tài liệu [1] - Dự đoán kết thí nghiệm theo lý thuyết - Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên - Thu thập số liệu soạn thảo báo cáo Thí nghiệm dàn thép góc chịu uốn - Đọc trước tài liệu [1] - Dự đoán kết thí nghiệm theo lý thuyết - Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên - Thu thập số liệu soạn thảo báo cáo Trang 232 Tuần Nội dung Thí nghiệm dầm bê tông cốt thép chịu uốn Nhiệm vụ sinh viên - Đọc trước tài liệu [1] - Dự đoán kết thí nghiệm theo lý thuyết - Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên - Thu thập số liệu soạn thảo báo cáo Thí nghiệm cột bê tông cốt thép chịu uốn lệch tâm - Đọc trước tài liệu [1] - Dự đoán kết thí nghiệm theo lý thuyết - Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên - Thu thập số liệu soạn thảo báo cáo Hướng dẫn viêt báo cáo thí nghiệm tổng kết Chủ nhiệm Bộ môn ThS Trương Văn Chính - Chuẩn bị kết xử lý số liệu thí nghiệm TP.HCM, ngày 28 tháng năm 2012 Giảng viên ThS Võ Anh Vũ Hội đồng khoa học Khoa TS Nguyễn Văn Hiếu Trang 233 [...]... tại lớp Vận dụng Nghe, Hiểu Tài liệu: [1], [2],[3] Tài liệu: [1], [2], [3] 3 Chương 3 : Bài toán phẳng trong tọa độ ĐỀCÁC Lý thuyết Nắm vững Thực hành tại lớp Vận dụng Tài liệu: [1], [2], [3] 4 Chương 4 : Bài toán phẳng trong tọa độ cực Lý thuyết Nắm vững Thực hành tại lớp Vận dụng Tài liệu: [1], [2], [3] 5 Chương 5 : Bài toán đối xứng trục Lý thuyết Nắm vững Vận dụng Tài liệu: [1], [2], [3] 6 Thuyết... dụng, đọc tài liệu Hiểu, vận dụng, đọc tài liệu Hiểu, vận dụng, đọc tài liệu TP.HCM, ngày 28 tháng 5 năm 2012 Giảng viên ThS Phạm Văn Mạnh Hội đồng khoa học Khoa TS Nguyễn Văn Hiếu Trang 28 ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ... vững,Vận dụng Tài liệu: [1], [2], [3],[4],[5], [6] Tài liệu: [1], [2], [3],[4],[5], [6] Thực hành tại lớp Chương 4 : Uốn ngang và uốn dọc đồng thời Tài liệu: [1], [2], [3],[4],[5], [6] 7 Chương 5 : Tải trọng động Lý thuyết Chương 5 : Tải trọng động Thực hành tại lớp Tài liệu: [1], [2], [3],[4],[5], [6] 8 Chương 5 : Tải trọng động Lý thuyết Chương 5 : Tải trọng động Thực hành tại lớp Tài liệu: [1], [2],... TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CƠ HỌC MÔI TRƯỜNG LIÊN TỤC (LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI ỨNG DỤNG) (Tên tiếng Anh: THEORY OF APPLIED ELASTICITY) 1) Tên học phần: 2) Mã học phần: 5500017 3) Dạng học phần: Lý thuyết 4) Số tín chỉ: 2 5) Phân bổ thời gian: 6) Điều kiện ràng buộc: Sinh viên đã học xong các môn CƠ LÝ THUYẾT, SỨC BỀN VẬT LIỆU... chương 2 Thực hành tại lớp Tài liệu: [1], [2], [3] Chương 3: Ổn định của cấu kiện dầm – cột Lý thuyết Nắm vững, Vận dụng Thực hành tại lớp Tài liệu: [1], [2], [3] Lý thuyết Nắm vững, Vận dụng Nghe, Hiểu Tài liệu: [1], [2] Bài tập chương 3 4 5 6 Chương 3: tiếp theo Bài tập chương 3 Chương 4: Ổn định của hệ thanh Tài liệu: [1], [2] Lý thuyết Vận dụng Thực hành tại lớp Tài liệu: [1], [2] Chương 4: (tiếp... - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1) Tên học phần: CƠ HỌC KẾT CẤU 2 (Tên tiếng Anh: STRUCTURAL MECHANICS – PART TWO) 2) Mã học phần: 0500110 3) Dạng học phần: Lý thuyết 4) Số tín chỉ: 3 5) Phân bổ thời gian: 45 tiết – 9 tuần 6) Điều kiện ràng buộc: Học phần tiên quyết: Cơ Lý Thuyết, Sức Bền Vật Liệu Học phần học... Quốc Hùng Hội đồng khoa học Khoa TS Nguyễn Văn Hiếu Trang 24 ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1) Tên học phần: ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU (Tên tiếng Anh: DYNAMICS... TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1) Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG TÍNH TOÁN KẾT CẤU (Tên tiếng Anh: NUMERICAL METHODS IN STRUCTURE ANALYSIS) 2) Mã học phần: 2502701 3) Dạng học phần: Lý thuyết 4) Số tín chỉ: 2 5) Phân bổ thời gian: 6 tuần, mỗi tuần 5 tiết 6) Điều kiện ràng buộc: Học phần tiên quyết: Sức Bền Vật Liệu. .. ThS Trần Quốc Hùng Hội đồng khoa học Khoa TS Nguyễn Văn Hiếu Trang 8 CƠ HỌC KẾT CẤU 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1) Tên học phần: CƠ HỌC KẾT CẤU I (Tên tiếng Anh: STRUCTURAL... Hiểu, vận dụng, đọc tài liệu [1], [2] Chương 5: Chuyển vị hệ thanh (tiếp theo) Lý thuyết Hiểu, vận dụng, đọc tài liệu [1], [2] 2 Thực hành tại lớp Nhiệm vụ của sinh viên Bài tập chương 5 Lý thuyết 3 Chương 6: Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực Hiểu, vận dụng, đọc tài liệu [3], [4] Chương 6: Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực (tiếp theo) Lý thuyết 4 Hiểu, vận dụng, đọc tài liệu [3], [4] Chương ... phúc - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1) Tên học phần: SỨC BỀN VẬT LIỆU (Tên tiếng Anh: STRENGTH... Tự – Hạnh phúc - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CƠ HỌC MÔI TRƯỜNG LIÊN TỤC (LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI ỨNG... khảo thêm tập khác tài liệu liên quan Sinh viên thực yêu cầu khác Khoa, Nhà trường quy định Trang 10) Tài liệu học tập: Một số tài liệu tham khảo chính: [1] Sức Bền Vật Liệu, Đỗ Kiến Quốc,