skkn CỦNG cố bài GIẢNG TRONG dạy học hóa học CHƯƠNG OXI lưu HUỲNH lớp 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học

34 729 0
skkn CỦNG cố bài GIẢNG TRONG dạy học hóa học CHƯƠNG OXI lưu HUỲNH lớp 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦNG CỐ BÀI GIẢNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG OXI–LƯU HUỲNH LỚP 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Người thực hiện: Phan Thị Thùy Trang Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp giảng dạy - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học mơn: Hóa học  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thề in SKKN  Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Phan Thị Thùy Trang Ngày tháng năm sinh: 10 – 02 - 1986 Nam, nữ: Nữ Đồng Nai Địa chỉ: E1B–Tổ – Khu phố – phường Trãng Dài – Biên Hòa – Điện thoại:0613828107 (CQ)/0613899392 (NR); ĐTDĐ: 0989970948 Fax: E-mail: thuytrangsphoa@gmail.com Chức vụ: giáo viên Đơn vị công tác: trường THPT chuyên Lương Thế Vinh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2012 - Chuyên ngành đào tạo: Lí luận phương pháp giảng dạy hóa học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: phương pháp giảng dạy hóa - Số năm có kinh nghiệm: năm Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: học • Hoạt động nhóm mơn hóa học lớp 10 trường trung học phổ thơng • Mở đầu giảng dạy học hóa học chương halogen lớp 10 THPT theo định hướng đổi phương pháp dạy học Tên SKKN: CỦNG CỐ BÀI GIẢNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH LỚP 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bài giảng dù hay, hấp dẫn đến đâu khơng có củng cố chưa thể coi dạy tốt Bởi khơng củng cố khơng sâu, học sinh dễ quên Củng cố giai đoạn giáo viên chốt lại tri thức kĩ quan trọng truyền thụ, đồng thời khâu hình thành, rèn luyện phát triển khả tư duy, sáng tạo cho học sinh Vì quan trọng để đánh giá tiết dạy tốt Từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “CỦNG CỐ BÀI GIẢNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH LỚP 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC” với mong muốn nghiên cứu sâu cách thức củng cố giảng theo định hướng đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Củng cố giảng dạy học hóa học trường phổ thông Nâng cao hiệu lên lớp hóa học vấn đề quan trọng nghiên cứu cách hệ thống trường sư phạm thời gian gần Để tiết lên lớp thành công, GV phải làm tốt bước lên lớp Củng cố khâu thiếu q trình giảng dạy Nó thể tính tồn vẹn giảng Thơng qua việc củng cố, ơn luyện mà giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh Trên thực tế khâu cuối để ý nhiều trình tiến hành lên lớp Việc nghiên cứu củng cố dạy học hóa học theo định hướng đổi PPDH cần thiết 1.2 Các đề tài nghiên cứu sinh viên học viên cao học Cho đến nay, đề tài củng cố giảng chưa nghiên cứu nhiều Ở ĐHSP TP.HCM có khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề tài số tiểu luận môn học học viên cao học •KLTN: “Nghiên cứu thực trạng hình thức mở đầu củng cố dạy học hóa học trường THPT”, Phạm Ngọc Thùy Linh, sinh viên khoá 1998 - 2002 Trong đề tài nghiên cứu, tác giả đã: - Hệ thống lí luận giảng bước lên lớp, đặc điểm, vai trò, tác dụng, yêu cầu mở đầu củng cố giảng hóa học - Tác giả sử dụng phương pháp điều tra để khảo sát được mức độ quan tâm, rèn luyện và sử dụng một số hình thức mở đầu và củng cố bài đối với giáo sinh và một số giáo viên ở các trường THPT - Đề tài cũng đã đề xuất được một số hình thức mở đầu và củng cớ bài chương trình hóa học lớp 10, 11,12 thông qua việc thu thập, tham khảo ý kiến của các thầy cô, qua dự giờ và xem một số băng ghi hình các giờ dạy thành công ở các trường THPT nhằm mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả của bài lên lớp Đồng thời giúp sinh viên trước TTSP có thể làm quen, tiếp xúc với một số hình thức mở đầu và củng cố bài có hiệu quả - Đây tài liệu thiết thực cho sinh viên giáo viên việc rèn luyện kĩ dạy học, nhiên cơng việc đề tài điều tra thực trạng nên chưa có phần thiết kế giáo án thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu việc mở đầu củng cố Bên cạnh thết kế phần mở đầu củng cố bài, tác giả đưa minh họa lớp 10, 11 12, không vào chương hay lớp cụ thể •Ngồi khóa luận tốt nghiệp cịn có số tiểu luận mơn kĩ dạy học hóa học học viên cao học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học hóa học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh đây: - Tô Quốc Anh (2010), Củng cố hệ thống kiến thức, Lớp cao học K19 - Nguyễn Trí ngẫn (2010), Củng cố hệ thống kiến thức, Lớp cao học K19  Các tiểu luận học viên cao học, tiểu luận khoảng từ 20-25 trang, nêu số lí luận minh họa cụ thể cho dạy Do giới hạn ỏi tiểu luận môn học mà tác giả chưa có điều kiện sâu vào phần lí luận, thực trạng khơng thể thực nghiệm sư phạm Nhận xét chung: Các đề tài nghiên cứu phần củng cố giảng Tuy nhiên tài liệu nêu tài liệu q, có giá trị lí luận lẫn thực tiễn từ rút nhiều học bổ ích, gợi ý quan trọng Tham khảo số trang web – diễn đàn giáo viên thấy chí khơng có viết, trao đổi củng cố giảng Điều chứng tỏ phần củng cố giảng cịn quan tâm, ý Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Muốn thực hiệu phần củng cố giảng trước tiên người GV phải đầu tư công sức cho khâu thiết kế Để định hướng cho việc thiết kế phần củng cố giảng theo hướng đổi phương pháp dạy học, đề xuất nguyên tắc quy trình sau: 2.1 Nguyên tắc thiết kế phần củng cố Xác định trọng tâm kiến thức, mục tiêu học Sau tiết GV truyền tải nhiều kiến thức, để HS nắm vững cần xốy sâu vào ý giúp HS rút cần nhớ nhất, hệ thống kiến thức thấy mối liên hệ kiến thức với Do trước thiết kế phần củng cố giáo viên phải xác định kiến thức trọng tâm học Việc củng cố thiết phải giúp HS nắm phần trọng tâm học Phù hợp với trình độ học sinh Tùy thuộc vào khả nhận thức điều kiện tâm sinh lí HS mà GV cân nhắc đưa hình thức củng cố cho phù hợp Như trước thiết kế hoạt động GV phải nắm trình độ HS Trong bài, GV thiết kế vài hình thức củng cố để linh hoạt sử dụng cho trình độ lớp VD: Bài Clo GV thiết kế hình thức củng cố khác Đối với lớp nhiều HS trung bình - yếu GV sử dụng hình thức dùng thơ; với HS – giỏi GV sử dụng grap để củng cố Phù hợp với sở vật chất, điều kiện dạy học nhà trường VD: Đối với phần củng cố tính chất hóa học axit clohidric sỉ số lớp phịng thí nghiệm trường đầy đủ dụng cụ thí nghiệm, GV tổ chức dạy học thí nghiệm HS tự làm theo nhóm, lớp đơng GV biễu diễn thí nghiệm Sử dụng quy luật ghi nhớ: hướng đích, ưu tiên, liên tưởng, lặp lại, kìm hãm VD: Vận dụng quy luật hướng đích vào phần củng cố, GV khắc sâu kiến thức trọng tâm thơng qua nhấn mạnh lời nói, sử dụng phấn màu viết bảng, dùng phương tiện trực quan Sử dụng phương tiện trực quan: chuyển vấn đề trừu tượng thành hình ảnh cụ thể hơn, giúp HS dễ hình dung, dễ nhớ VD: Củng cố phần tính chất hóa học Oxi, GV làm thí nghiệm đốt pháo hoa Mg oxi Sử dụng phương tiện, hình thức dạy học có tác dụng hệ thống hóa, khái quát hóa: giúp HS nhanh chóng nắm bắt phần trọng tâm VD: Dùng sơ đồ, grap, sơ đồ tư củng cố giúp HS có nhìn khác qt tồn kiến thức, kiến thức đưa vào sơ đồ cô đọng, ngắn gọn dễ nhớ Kích thích khả tư duy,sáng tạo, phát huy tính tích cực học sinh Theo định hướng đổi phương pháp dạy học, dạy học phải tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hoạt động học tập HS Ở khâu củng cố GV cần tổ chức, đạo, thơng qua HS tự lực khám phá điều chưa rõ, chưa có khơng thụ động tiếp thu VD: GV củng cố kiến thức phần học cách yêu cầu HS lập bảng so sánh đòi hỏi HS phải xem xét, đối chiếu cần thiết, loại bỏ khơng cần thiết, cơng việc địi hỏi tư lớn lao, phải huy động trí nhớ lẫn trí tưởng tượng Đảm bảo đặc trưng mơn Hóa học mơn khoa học thực nghiệm Vì dạy học hóa học phải coi trọng thí nghiệm hóa học, phần củng cố có dùng thí nghiệm giúp HS tái lại kiến thức học, cảm thấy rõ thêm, thông hiểu thêm Đây môn khoa học tự nhiên đối tượng nhận thức tương đối trừu tượng mức vi mơ để HS dễ tiếp nhận kiến thức GV cần chuyển trừu tượng thành cụ thể sử dụng mơ hình thay thế, mẫu vật… VD: GV củng cố phần kích thước nguyên tử cách đưa hình ảnh hạt nhân dâu nguyên tử vườn dâu dài km Từ hình ảnh cụ thể thực tế, HS hình dung Bên cạnh đó, hóa học lại liên quan đến nhiều vấn đề đời sống thực tế GV cần khai thác tượng tự nhiên ứng dụng thực tiễn nhờ HS cảm thấy hóa học thật gần gũi thêm yêu khoa học VD: Khi củng cố tập, GV ý đến tập thực tiễn Thời gian vừa phải, phù hợp Thời gian cho hoạt động củng cố từ – phút Khi thiết kế GV dự kiến trước tình hoạt động để xem xét thời gian khơng để cháy giáo án Ngoài ra, GV cần phân phối thời gian hợp lí tránh tình trạng hoạt động củng cố qua loa, vội vàng sau tiếng chuông hết giờ, thời điểm HS khơng cịn tập trung ý tiết học dẫn đến hiệu việc củng cố khơng cao 2.2 Quy trình thiết kế phần củng cố giảng Việc thiết kế phần củng cố giảng theo hướng đổi cần thực theo bước sau: •Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung đặc điểm học Mục tiêu yêu cầu chung học hóa học, vào chuẩn kiến thức, kĩ thái độ Để xác định mục tiêu trên, GV cần: - Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, phải tham khảo thêm sách hướng dẫn GV, chuẩn kiến thức, kĩ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tài liệu liên quan - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương Mỗi học mắt xích nhỏ liên kết chương trình, việc xem xét vị trí học chương giúp GV có nhìn tổng thể, từ dễ dàng đặt hệ thống mục tiêu lập kế hoạch thực - Mục tiêu thước đo để đánh giá thành tích học tập HS GV xác định mục tiêu cụ thể việc kiểm tra, đánh giá thuận lợi •Bước 2: Tìm hiểu trình độ học sinh điều kiện sở vật chất Phân tích khả tiếp thu HS lớp Đánh giá khách quan, nghiêm túc tình trạng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo tư tưởng hành vi HS, điều kiện sở vật chất trường để xác định cách thức vào cho phù hợp •Bước 3: Tìm thơng tin liên quan (chuyện kể, hình vẽ truy cập mạng) Từ chủ đề học GV tìm kiếm thơng tin liên quan Hiện có nhiều nguồn thơng tin, từ sách tham khảo, từ trang mạng giáo viên chia sẻ Với nguồn tư liệu phong phú nay, GV cần lựa chọn tư liệu hay, bổ ích, gần gũi với HS, tìm thơng tin vấn đề học thực tế sống, hình ảnh minh họa sinh động VD: Để mở đầu H2S, GV cần tìm kiếm hình ảnh phân tử, câu chuyện thực tế liên quan đến chất tương cạo gió, núi lửa phun trào •Bước 4: Lựa chọn cách vào củng cố phù hợp Tùy vào nội dung giảng dạy, tùy vào trình độ HS, tùy vào điều kiện vật chất trường mà GV đưa cách thức vào cho phù hợp, phải kết hợp lúc nhiều hình thức •Bước 5: Lựa chọn phương tiện hỗ trợ (mơ hình, mẫu vật, máy chiếu, hình ảnh…) Sự bùng nổ công nghệ thông tin tạo bước tiến dài dạy học, GV đưa mơ hình, mẫu vật để cụ thể hóa trừu tượng, cho HS xem tranh ảnh, flash, thí nghiệm máy chiếu việc GV nên làm giúp HS tiếp thu nhanh chóng với kiến thức Các phương tiện hỗ trợ dạy học phải chuẩn bị có bảng phụ, học liệu bổ trợ tranh ảnh, hình vẽ, phim, phần mềm, dụng cụ đo, thiết bị trình diễn thơng tin máy tính, máy chiếu, phơng nền, phải kiểm tra ánh sáng phòng học sử dụng thiết bị trên… GV lựa chọn phương tiện hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy •Bước 6: Thiết kế hoạt động GV HS vào Sau bước chuẩn bị, bước cuối GV thiết kế hoạt động vào việc xây dưng kịch Người GV cần đầu tư công sức để phác thảo ý tưởng công việc HS làm, xếp chúng cách logic, sau chọn hình thức hoạt động, cách thức thực dự kiến tình xảy ra, xin ý kiến đồng nghiệp, giáo viên giàu kinh nghiệm chỉnh sửa, hồn thiện 2.3 Một số hình thức củng cố thường sử dụng Củng cố không đơn lập lại vấn đề trình bày, lặp lại nguyên si học sinh mau chán Theo PGS.TS.Trịnh Văn Biều [10] củng cố hình thức sau: • Hình thức 1: Nhắc lại ý minh họa ví dụ khác VD: Khi dạy HIDROSUNFUA để củng cố học giáo viên u cầu học sinh nhắc lại tính chất hóa học hidrosunfua (dung dịch hidrosunfua nước axit yếu, hidrosunfua chất khử) Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng hóa học chứng minh H2S chất khử (lấy ví dụ mới, khơng trùng với phản ứng trình bày) • Hình thức 2: Nhắc lại phát triển thêm VD: Khi giảng kể câu chuyện, dừng lại vấn đề tương đối trọn vẹn Khi củng cố kể lại thêm đoạn • Hình thức 3: Trình bày vấn đề hình thức khác Trình bày vấn đề hình thức khác thay lời nói sơ đồ, hình vẽ, … VD: Chỉ dùng hóa chất, nhận biết dd: NaOH, HCl, Na2CO3, Ca(OH)2 Thay trình bày nhận biết thơng thường giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng để trình bày Bảng 1.2 Thuốc thử dùng nhận biết dung dịch Thuốc thử NaOH HCl Na2CO3 Ca(OH)2 Kết luận Quỳ tím Xanh (1) Đỏ (2) Xanh (3) Xanh (4) Nhận HCl HCl Có PƯ khơng có tượng (5) x Sủi bọt khí (CO2) (6) Có PƯ khơng có tượng Có kết tủa trắng tạo thành (CaCO3)(7) Na2CO3 Khơng PƯ Phương trình phản ứng: (1) NaOH  → Na + + OH − x x Nhận Na2CO3 Nhận Ca(OH)2 NaOH (2) HCl  →H + + Cl − → Na + + CO32− (3) Na CO3  + H2O + OH- → Ca + + 2OH − (4) Ca (OH )  → NaCl + H O (5) NaOH + HCl  (6) Na CO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑ + H O (7) Ca(OH ) + Na CO3 → CaCO3 ↓ + NaOH • Hình thức 4: Trình bày vấn đề góc độ khác VD: Khi dạy AXIT-BAZƠ-MUỐI, giáo viên củng cố câu hỏi: theo thuyết Areniut: NH4+, CO32- có phải axit, bazơ hay khơng ? Trình bày ưu điểm thuyết Bronsted? • Hình thức 5: Trình bày lật ngược lại vấn đề VD: Khi dạy ANKEN, để củng cố giáo viên yêu cầu học sinh cho biết mối liên hệ số mol CO2 H2O phản ứng cháy Học sinh trả lời: Số mol CO2 số mol H2O Giáo viên đặt câu hỏi ngược lại: Nếu đốt cháy hidrocacbon mà số mol CO2 H2O ta suy hidrocacbon anken không? Giáo viên dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi giúp em nhớ lâu hơn: Khơng anken xicloankan, kết luận CTPT hidrocacbon CnH2n mà thơi • Hình thức 6: Củng cố cách đặt câu hỏi VD: Khi dạy ANKIN để củng cố GV đặt hệ thống câu hỏi: a So sánh công thức cấu tạo anken ankin? b Những phản ứng hóa học ankin? Phản ứng phản ứng đặc trưng? c Điều kiện để ankin tham gia phản ứng với AgNO3/NH3? • Hình thức 7: Củng cố cách tập, câu hỏi VD: Khi dạy PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI LỚP 11, giáo viên củng cố học cách tập: Viết phương trình phân tử ion rút gọn phản ứng xảy ra: Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → - Bảng tuần hồn ngun tố hóa học - Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử oxi → công thức phân tử O2 - Viết cân phản ứng oxi – hóa khử III/.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động :Vào (Hình thức 3: dùng liên hệ thực tế) GV:Như biết nhịn ăn, nhịn uống vịng vài ba ngày chuyện bình thường tất khơng có lại nín thở vịng vài phút điều cho ta thấy khơng khí có tầm quan trọng đời sống chúng ta, điều có nghĩa khơng khí có nguyên tố ảnh hưởng trực tiếp đến sống học ngày hôm cô em nghiên cứu: Oxi Cách khác: (Hình thức 3: dùng liên hệ thực tế) Truyện Kiều Nguyễn Du có câu nói bất hủ: "Trăm năm cõi người ta Chữ tài, chữ mệnh khéo ghét nhau" Thơi "vơ xin lỗi tác giả Truyện Kiều - Nguyễn Du", ngày sinh viên khoa Hóa bạn thường kháo rằng: "Trăm năm cõi người ta Muốn sống phải thở ra, hít vào" GV hỏi: Người ta thở hít vào em? (nói vui) Đừng nói heroin nghen! HS: Con người thở CO2 hít vào khí O2 GV: Oxi ngồi việc giúp cho người hơ hấp, theo em cịn có vai trị khác? HS: Giúp cho cối sinh vật khác hơ hấp, dùng làm bình dưỡng khí cho bệnh nhân, thợ lặn… GV (khẳng định): Oxi có vai trị quan trọng sống người Ở lớp 8, em học khái quát Oxi, hôm nghiên cứu kỹ tính chất ngun tố này, dạng thù hình nó: Ozon Hoạt động 2: Nghiên cứu vị trí cấu tạo oxi - GV yêu cầu HS dựa vào bảng tuần hoàn HS : Xác định vị trí nguyên tố oxi để xác định vị trí nguyên tố oxi - Số thứ tự : - GV yêu cầu HS viết cấu hình electron - Chu kì : O từ suy cơng thức phân tử, - Nhóm VI A cơng thức cấu tạo HS : 8O 1s22s22p4 CTPT CTCT - GV sử dụng tập (SGK) để củng cố O2 O=O Hoạt động : Nghiên cứu tính chất vật lí - GV cho HS quan sát bình đựng khí oxi, HS phát biểu : nghiên cứu SGK để đưa tính chất - Khí oxi khơng màu, khơng mùi, khơng vật lí u cầu HS xác định tỉ khối oxi so với khơng khí vị, nặng khơng khí - GV giới thiệu thêm độ tan khí oxi, nhiệt độ sơi (hóa lỏng) O2 HS : t 8o (O2 ) = −183 o C - Khí O2 tan nước d O2 KK = 32 ≈ 1,1 29 - GV gợi ý HS giải thích td giàn mưa xử lí nước ngầm đầm nuôi tôm Hoạt động 4:Nghiên cứu tính chất hóa học - GV đặt vấn đề : Từ cấu hình electron - HS nhận xét : Từ cấu hình electron oxi cho biết tham gia phản độ âm điện oxi 3,44 flo ứng hóa học, nguyên tử oxi chủ yếu 3,98 Suy : nhường hay nhận electron ? Oxi nguyên tố phi kim hoạt động hóa học, dễ nhận electron Tính oxi hóa mạnh : O + 2e → O2Số oxi hóa hợp chất -2 - GV giới thiệu thêm độ âm điện oxi yêu cầu HS kết luận độ hoạt động hóa học, tính oxi hóa, số oxi hóa hợp chất Hoạt động :Nghiên cứu oxi tác dụng với kim loại - GV làm thí nghiệm : Cho dây sắt nóng - HS : Viết phương trình phản ứng : + đỏ cháy bình O2 o o −2 o t Fe+ O2 → Fe3 O4 - GV yêu cầu HS quan sát tượng, giải thích phương trình phản ứng GV yêu cầu HS xác định số oxi hóa nguyên tố phương trình phản ứng Nhận xét : Oxi tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Ag, Pt) Hoạt động : Nghiên cứu oxi tác dụng với phi kim - GV làm thí nghiệm : Đồt cháy mẫu than (C) ngồi khơng khí sau đưa vào bình khí O2 - u cầu HS quan sát tượng, nhận xét, viết phương trình phản ứng GV yêu cầu HS xác định thay đổi SOXH - HS : Nêu tượng viết phương trình phản ứng : o +4 −2 C + O2 → C O2 Nhận xét : Oxi tác dụng với hầu hết phi kim (trừ halogen) nguyên tố Hoạt động 7: Nghiên cứu oxi tác dụng với hợp chất có tính khử - GV làm thí nghiệm : Đốt C2H5OH - HS : Quan sát tượng giải thích phương trình phản ứng : bát sứ với có mặt oxi khơng −2 o +4 −2 −2 t khí C H OH + O2 → C O2 + H O +2 o +4 −2 - Yêu cầu HS quan sát tượng, viết t C O + O2 → C O2 phương trình phản ứng - GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng khí CO cháy oxi o o - GV gợi ý HS rút nhận xét - GV kết luận hai ý : Oxi có tính oxi hóa Oxi thể tính oxi hóa mạnh - GV yêu cầu HS giải thích - Nhận xét : Oxi tác dụng với nhiều hợp chất (vô cơ, hưu cơ) có tính khử - HS : Oxi có tính oxi hóa lớp ngồi có 6e → dễ nhận thêm 2e O + 2e → O2Oxi có tính oxi hóa mạnh có độ âm điện lớn (chỉ flo) Hoạt động : Tìm hiểu ứng dụng GV chiếu số hình ảnh ứng dụng - HS quan sát rút ứng dụng oxi - Oxi dùng luyện gang, thép - Oxi dùng cho thợ lặn, nhà du hành vũ trụ, cấp cứu - Biểu đố tỉ lệ % ứng dụng oxi cơng nghiệp (hình6.1 SGK) Hoạt động Nghiên cứu phần điều chế Điều chế oxi phịng thí nghiệm - GV sử dụng phiếu học tập : Trong chất sau, chất dùng để điều chế oxi : KMnO4, Na2SO4, KClO3, HgO - GV hướng dẫn HS làm rút nguyên tắc - GV làm thí nghiệm điều chế O2 cách nhiệt phân KMnO4 - HS : Nhiệt phân hợp chất làm giàu oxi, bền nhiệt HS : - GV gợi ý HS quan sát, rút nhận xét - Thu qua nước (hoặc thu trực tiếp cách thu khí oxi nhận biết khí oxi, phương pháp đẩy khơng khí) - Làm bùng cháy mẫu than hồng viết phương trình phản ứng - Phương trình phản ứng to 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ Sản xuất oxi công nghiệp GV giới thiệu 1.hóa ngắn lỏng gọn sản xuất oxi 2.chưng cất phân cơng nghiệp : đoạn - Từ khơng khí 1.hóa lỏng - Từ nước đp H2SO4 NaOH HS : - Khơng khí O2 ↑ - Điện phân nước H2 ↑ + O2 ↑ H2O đp (catôt) (anơt) Hoạt động 9: Củng cố phần Oxi (Hình thức 9: dùng grap) Cấu tạo Cấu hình e: 1s22s22p4 CTCT: O = O Tính chất vật lí - Khơng màu, khơng mùi, khơng vị - Hơi nặng khơng khí - Hóa lỏng -183 oC - Tan nước CTPT: O2 Tính chất hóa học - T/d với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt…) - T/d với phi kim (trừ halogen) - T/d với nhiều hợp chất Kết luận: Oxi có tính oxi hóa mạnh Ứng dụng Điều chế Có vai trị to lớn sống: - Duy trì sống người động vật - Trong PTN: Phân hủy hợp chất giàu oxi, bền nhiệt KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn)… - Thuốc nổ nhiện liệu, cơng nghiệp hóa chất - Trong CN: chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng, điện phân nước - Hản cắt kim loại, luyện thép Điều chế Hoạt động 10 : - Trong PTN: Phân hủy Ứng dụng Mở đầu: (Hình thức 5+ hình thức 3: dùng câu hỏi liêngiàu hệ thực tế) bền nhiệt hợp+chất oxi, vai Sau trị tonhững lớn GVCóhỏi: cơncuộc mưasống: có sấm chớp bạn bước(rắn), KClO đường (rắn)… phố hay nhưdạo KMnO - Duy trì sống người động vật - Trong CN: chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng, điện phân nước nghiệp hóa chất - Hản cắt kim loại, luyện thép đồng ruộng bạn cảm thấy không khí lành Vì sao? GV dẫn dắt HS trả lời câu hỏi - Mưa rửa tất luồng bụi bẩn trôi khơng khí - Sau giơng, khơng khí có lan truyền lượng nhỏ ozon làm lành khơng khí Chúng ta tìm hiểu khí ozon để giải thích tượng Hoạt động 11: Tìm hiểu tính chất vật lý - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, từ so sánh với oxi tính chất vật lí tính chất hóa học Về tính chất vật lí : - Trạng thái - Nhiệt độ hóa lỏng ? - Tính tan nước ? Về tính chất hóa học - Tínhh oxi hóa ? - GV bổ sung : Ozon dạng thù hình oxi - HS tóm tắt : Tính chất vật lí : Khí O3 màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng nhiệt độ -1120C, tan nước nhiều so với oxi Tính chất hóa học : Tính oxi hóa mạnh mạnh oxi - Ozon oxi hóa hầu hết kim loại: Ag + O2 → không xảy 2Ag + O2 → Ag2O + O2 - Ozon oxi hóa nhiều phi kim, nhiều hợp chất hữu cơ, vơ Hoạt động 12: Tìm hiểu ozon tự nhiên - GV chiếu hình ảnh tầng ozon tự -HS tóm tắt : Tầng ozon - Ozon tạo phóng điện (chớp, nhiên để giới thiệu sét) khí - Trên mặt đất, ozon tạo oxi hóa số chất hữu (nhựa thông, rong biển…) Hoạt động 13: Tìm hiểu ứng dụng GV chiếu số hình ảnh : HS quan sát hình ảnh hình, - Về lớp mù quang hóa bao phủ thành nghiên cứu SGK rút ứng dụng phố giới thiệu cho HS biết ô nhiễm O3 kết hợp với Oxinitơ tạo nên lớp mù quang hóa - Về tầng ozon khí - Về ứng dụng ozon GV bổ sung thêm tác dụng ozon : Ngăn tia tử ngoại - Một lượng nhỏ ozon làm khơng khí lành,… Hoạt động 14: Củng cố – dặn dò - Củng cố (Hình thức 3: dùng bảng so sánh) GV yêu cầu HS nắm vững ý : - O3 O2 có tính oxi hóa mạnh, O3 có tính oxi hóa mạnh hơnO2 - Phương pháp điều chế oxi, ozon Tính chất Điều chế DẠNG THÙ HÌNH CỦA NGUN TỐ OXI OXI (O2) OZON (O3) Tính oxi hóa mạnh ( ozon mạnh oxi) T/d với hầu hết kim loại (trừ Au, T/d với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt…), phi kim (trừ halogen) Pt…), phi kim nhiều hợp chất nhiều hợp chất Ở đk thường: Ở đk thường: Ag + O3  Ag2O + O2 Ag + O2  không phản ứng 4KI + 3O2 + 2H2O  4KOH + KI + O2 + H2O  không phản 2I2 + 2O2 ứng - Trong PTN: Phân hủy - Oxi hóa chất hữu hợp chất giàu oxi, bền nhiệt - Phóng điện (tia chớp, sét) KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn)… - Trong CN: chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng, điện phân nước 2.5 Một số học kinh nghiệm Từ thực tế hoạt động ý kiến giáo viên học sinh, đưa số học kinh nghiệm kĩ củng cố giảng sau: • Sử dụng sơ đồ, biểu bảng, sơ đồ tư Để thực tốt khâu củng cố người GV cần giúp HS ghi nhớ học có hiệu Trong q trình giảng dạy GV khó khăn việc truyền tải lượng kiến thức nhều tương đối trừu tượng dạy dùng lời để giảng giải Vì việc phối hợp kĩ dạy học cần thiết Đặc biệt phần củng cố bài, phần đúc rút kiến thức tiết học sử dụng sơ đồ, biểu bảng giúp GV tiết kiệm thời gian phát huy hết lực sáng tạo cơng tác giảng dạy giúp HS nhanh chóng nắm bắt phần trọng tâm sơ đồ biểu bảng giúp mã hóa kiến thức, giúp kiến thức trở nên đọng, súc tích, hấp dẫn, dễ hình dung, ngồi sơ đồ biểu bảng cịn cho thấy mối liên hệ kiến thức từ nâng cao hiệu lên lớp cách rõ rệt Trong việc sử dụng sơ đồ biểu bảng nay, số nội dung sử dụng grap sơ đồ tư có hiệu đáng kể tính mới, lạ, tính trực quan, đưa vào hình ảnh minh họa, đường nét đậm nhạt để nhấn mạnh nội dung quan trọng, cần ý điều giúp ích cho ghi nhớ Tuy nhiên để việc củng cố đạt hiệu cao nhất, việc sử dụng kĩ dùng sơ đồ, biểu bảng tốt phải kết hợp với kĩ dùng lời phương pháp dạy học thích hợp • Sử dụng tập thực tiễn Mọi phương pháp ôn tập phải dựa ghi nhớ mà phải ý tới óc tưởng tượng nữa, địi hỏi luyện tập nhằm giải tập cần phải vận dụng vào thực tế tri thức kĩ tiếp thu GV cần coi trọng tập lấy từ thực tiễn tự nhiên, xã hội, sản xuất đời sống hàng ngày Thông qua tri thức học nhà trường, HS nhận thức đời sống xã hội, thiên nhiên thực tế Từ đó, tri thức HS sâu thêm, áp dụng cách thực tiễn tài liệu học, củng cố vững • Sử dụng phương tiện trực quan Việc sử dụng phương tiện trực quan cho phần củng cố bài có tác dụng phát huy tính tích cực nhiều có mức độ khả thi cao Có câu nói tiếng “tơi nghe tơi qn, tơi nhìn tơi nhớ”, nhìn HS tập trung ý nhớ lâu Phương tiện trực quan giúp chuyển vấn đề trừu tượng thành hình ảnh cụ thể Khơng phải học sử dụng phương tiện trực quan tùy thuộc vào từng nội dung bài học cụ thể mà giáo viên sử dụng hình thức trực quan phù hợp để vào bài Thí nghiệm hóa học phương pháp trực quan có vai trị to lớn dạy học hóa học, gây hứng thú nhiều cho học sinh trình tiếp thu giảng Để một bài giảng hóa học hay, hấp dẫn ngoài nội dung diễn đạt cô đọng thiết nghĩ yếu tố trực quan là một bộ phận không thể thiếu để giảm bớt tính trừu tượng đồng thời lôi cuốn học sinh với mơn học • Sử dụng câu hỏi Trong phần củng cố bài, câu hỏi thách đố khơi gợi trí tị mị giúp HS ý hơn, theo sát nội dung học để tìm câu trả lời Đối với bài, GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi nhiều dạng khác từ thấp đến cao để phù hợp với trình độ HS Việc chuyển đổi nội dung kiến thức học thành hệ thống tình có vấn đề khơi dậy tị mị tìm hiểu giới tự nhiên xã hội, từ HS chủ động khám phá kiến thức hướng dẫn thầy giáo, giúp cho phần củng cố trở nên hào hứng, sinh động, HS thực trở thành chủ thể trình nhận thức, việc nhớ tăng lên, hiệu giảng dạy nâng cao • Gây hứng thú tạo hấp dẫn củng cố Để phần củng cố đạt hiệu cao cần ý đến việc tạo hứng thú để HS dễ dàng tiếp nhận kiến thức Có thể gây hứng thú cách sử dụng phương tiện dạy học sử dụng thí nghiệm kích thích tư duy, phần mềm hóa học, hình vẽ, sơ đồ…Cũng đưa vào phần củng cố mẩu chuyện vui, thơ hóa học Đây hình thức số học sinh Tuy nhiên, biện pháp làm cho lớp học thêm sinh động việc nắm bắt kiến thức học sinh trở nên nhẹ nhàng, dễ tiếp thu, giúp em học tập thoải mái, “học mà chơi – chơi mà học” Ngồi gây hứng thú cho HS việc khai thác thơng tin lạ hóa học, kiến thức đời sống thực tế, kiến thức lịch sử hóa học, gây hứng thú cách tổ chức hoạt động dạy học tổ chức đố vui hóa học, tổ chức hoạt động nhóm Tóm lại, có nhiều biện pháp giúp gây hứng thú cho học sinh việc củng cố giảng Mỗi biện pháp có tác dụng, đặc điểm vận dụng riêng Chính vậy, người giáo viên cần lựa chọn, kết hợp nhiều biện pháp với để việc gây hứng thú cho học sinh đạt hiệu cao Qua thực nghiệm chứng minh hoạt động củng cố giảng theo định hướng đổi PPDH góp phần nâng cao hiệu dạy học Tuy nhiên, có củng cố hay thơi chưa đủ, người giáo viên cần phải khéo léo dẫn dắt học sinh từ hoạt động đến hoạt động cuối dạy cách hấp dẫn Có vậy, tiết học đạt hiệu cao III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT chuyên Lương Thế Vinh cặp lớp thực nghiệm - đối chứng (10 A1 – 10 A2; 10 Anh – 10 Anh 2), dựa kết kiểm tra tập trung nội dung chương (nhóm oxi – lưu huỳnh), lớp 10 để so sánh, phân tích hiệu hình thức vào dạy học hóa học trường trung học phổ thông Dựa vào điểm số kiểm tra này, chúng tơi dùng phần mềm Excel để phân tích liệu để xét xem khác điểm trung bình lớp thực nghiệm đối chứng Hình 3.1 Đồ thị đường tích lũy lớp 10 A1 10 A2 Bảng 3.1 Tổng hợp kết học tập lớp 10 A1 10 A2 Yếu (%) 10A1 (Đối chứng) 10A2 (Thực nghiệm) Trung bình(%) Khá (%) Giỏi(%) 3% 16% 41% 41% 0% 6% 31% 63% Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết học tập lớp 10A1 10A2 Nhận xét - Lớp thực nghiệm: nTN = 35, - Lớp đối chứng: nĐC = 37, = 8, = 1.35 = 7.27, = 1.42 - Kiểm định t: t = 3, 74, lấy α = 0,02 → = 2,385 → t = 3,74 > 2,385, khác biệt có ý nghĩa mức α Hình 3.2 Đồ thị đường tích lũy lớp 10 Anh 10 Anh Bảng 3.2 Tổng hợp kết học tập lớp 10 Anh 10 Anh Yếu (%) 10 Anh (Đối chứng) 10 Anh (Thực nghiệm) Trung bình(%) Khá (%) Giỏi(%) 0% 10% 38% 52% 0% 5% 5% 90% Hình 3.4 Biểu đồ so sánh kết học tập lớp 10 Anh 10 Anh Nhận xét - Lớp thực nghiệm: nTN = 20, = 8.65, = 0.87 - Lớp đối chứng: nĐC = 21, = 7.76, = 1.19 - Kiểm định t: t = 2, 836 Lấy α = 0,02 → = 2, 424 → t = 2, 836 > 2,428, khác biệt có ý nghĩa mức α Qua phân tích kết thực nghiệm kiểm tra năm học 2012 – 2013, rút số kết luận sau: - Tỉ lệ % HS đạt điểm lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng ngược lại tỉ lệ % HS đạt điểm – giỏi – trung bình lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng - Đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm nằm phía bên phải nằm so với lớp đối chứng - Giá trị điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm lớn lớp đối chứng đồng thời với độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên sai số nhỏ - Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Các kết kiểm định giả thiết thống kê cho thấy t > , nghĩa khác có ý nghĩa, phương án thực nghiệm tác động hiệu làm tăng điểm trung bình lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ hiệu giáo án có phần củng cố theo định hướng đổi PPDH ngẫu nhiên Từ thấy độ tin cậy tính hiệu tính khả thi giáo án Qua thực nghiệm chứng minh hoạt động củng cố theo định hướng đổi PPDH góp phần nâng cao hiệu dạy học IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Do đề tài có phạm vi áp dụng thực tế đạt hiệu trường tơi tiến hành thực nghiệm có khả áp dụng phạm vi rộng đạt hiệu Trên sở đó, tơi xin đề xuất số ý kiến sau Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng kĩ dạy học cho GV - Cung cấp đầy đủ trang thiết bị, phương tiện dạy học đại dụng cụ thí nghiệm tiên tiến, máy chiếu, học cụ… tạo điều kiện cho việc dạy việc học đạt hiệu cao Với trường THPT - Thư viện nhà trường cần bổ sung thêm tài liệu rèn luyện kĩ đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để giáo viên tham khảo - Tổ chức buổi chuyên đề củng cố giảng theo định hướng đổi PPDH để GV học hỏi, rút kinh nghiệm - Cần trang bị phương tiện dạy học phục vụ tốt cho việc giảng dạy - Cần trang bị học cụ, mô hình phân tử, mơ hình sản xuất, tranh ảnh minh họa, CD ROM… để tạo điều kiện thuận lợi, giảm bớt thời gian chuẩn bị khâu củng cố giảng dạy học - Tạo điều kiện có chế độ khuyến khích, biểu dương kịp thời giáo viên dạy tốt Với giáo viên THPT - Không ngừng nâng cao kĩ nghiệp vụ, tìm tịi, tự học hỏi, sáng tạo đồ dùng dạy học hình thức củng cố hiệu để phục vụ việc dạy học - Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, GV giàu kinh nghiệm - Tham gia đầy đủ khóa học bồi dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ Với bùng nổ công nghệ thông tin nay, người giáo viên phải cập nhật mới, sử dụng phần mềm dạy học để xây dựng hệ thống tư liệu dạy học phong phú cho V TÀI LIỆU THAM KHẢO Các phương pháp dạy học hiệu - Trịnh Văn Biều - Trường ĐH Sư phạm TP.HCM - 2005 Nghiên cứu thực trạng hình thức mở đầu củng cố dạy học hóa học trường THPT – Phạm Ngọc Thùy Linh - Khoá luận tốt nghiệp cử nhân hoá học - 2002 Củng cố hệ thống kiến thức – Tô Quốc Anh – Tiểu luận môn học cao học K19 - 2010 Củng cố hệ thống kiến thức – Nguyễn Trí Ngẫn – Tiểu luận mơn học cao học K19 - 2010 Thiết kế soạn lớp 10 nâng cao, phương án dạy học - Đặng Thị Oanh (chủ biên)– Nhà xuất giáo dục - 2006 NGƯỜI THỰC HIỆN Phan Thị Thùy Trang SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Có giải pháp hồn tồn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có   Hiệu (Đánh dấu X vào đây) - Hồn tồn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ... hóa học lớp 10 trường trung học phổ thơng • Mở đầu giảng dạy học hóa học chương halogen lớp 10 THPT theo định hướng đổi phương pháp dạy học Tên SKKN: CỦNG CỐ BÀI GIẢNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG... để đánh giá tiết dạy tốt Từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “CỦNG CỐ BÀI GIẢNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH LỚP 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC” với mong muốn... CHƯƠNG OXI- LƯU HUỲNH LỚP 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bài giảng dù hay, hấp dẫn đến đâu khơng có củng cố chưa thể coi dạy tốt Bởi khơng củng cố khơng

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Củng cố bài giảng trong dạy học hóa học ở trường phổ thông

  • Trên thực tế thì khâu cuối cùng này ít được để ý nhiều trong quá trình tiến hành một bài lên lớp. Việc nghiên cứu củng cố trong dạy học hóa học theo định hướng đổi mới PPDH là rất cần thiết.

  • 1.2. Các đề tài nghiên cứu của sinh viên và học viên cao học

  • 2.1. Nguyên tắc thiết kế phần củng cố

  • 2.3. Một số hình thức củng cố bài thường sử dụng

  • 2.4.1. Giáo án bài “Hidro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit”

  • 2.5. Một số bài học kinh nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan