lắp ráp mạch tạo sóng hiển thị tần số

69 898 0
lắp ráp mạch tạo sóng hiển thị tần số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ ……o0o… HOÀNG THẠCH CÔNG Đề tài LẮP RÁP MẠCH TẠO SÓNG HIỂN THỊ TẦN SỐ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ …….o0o…… HOÀNG THẠCH CÔNG Đề tài LẮP RÁP MẠCH TẠO SÓNG HIỂN THỊ TẦN SỐ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Mã số: 102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THS PHAN THANH VÂN Tp Hồ Chí Minh, 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn thầy Phan Thanh Vân Thầy người dẫn em đến với môn Vô tuyến điện tử, đồng thời người hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Trong suốt thời gian nghiên cứu, bận rôn công việc, Thầy dành thời gian tâm huyết để hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho em để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin cám ơn thầy Trần Đặng Bảo Ân tạo điều kiện cho em trình nghiên cứu Thầy nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt thời gian qua Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa Vật lý tạo điều kiện cho em thực luận văn MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MẠCH DAO ĐỘNG 10 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỒI TIẾP 11 1.2 MẠCH DAO ĐỘNG TẠO SÓNG SIN 14 1.3 MẠCH DAO ĐỘNG TẠO SÓNG VUÔNG 16 1.4 MẠCH TẠO SÓNG RĂNG CƯA VÀ TAM GIÁC 25 1.5 CÁC IC TẠO SÓNG 27 CHƯƠNG MẠCH ĐẾM 29 2.1 HỆ ĐẾM 29 2.2 MẠCH ĐẾM 33 CHƯƠNG MỘT SỐ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ LIÊN QUAN 38 3.1 IC XR – 2206CP 38 3.2 IC 4060 41 3.3 IC 4027 42 3.4 IC ĐẾM – MÃ HÓA 4553 43 3.5 IC GIẢI MÃ 4543 46 3.6 IC 4093 48 3.8 THẠCH ANH 50 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 53 4.1 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 53 4.2 SƠ ĐỒ KHỐI MÁY PHÁT SÓNG HIỆN TẦN SỐ 53 4.3 MẠCH PHÁT DAO ĐỘNG 54 4.4 MẠCH ĐẾM VÀ HIỆN TẦN SỐ 55 CHƯƠNG PHẦN MỀM ORCAD 61 5.1 ORCAD VÀ CÁC PHIÊN BẢN 61 5.2 OrCAD 16.0 62 CHƯƠNG KẾT QUẢ 69 CHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật lý môn khoa học thực nghiệm Do vậy, việc lồng ghép thí nghiệm, thực hành vào trình dạy học cần thiết phù hơp với đặc trưng môn học Được tận tay kiểm chứng điều học, em học sinh, bạn sinh viên dễ dàng tiếp thu khái niệm, tính chất học, làm tăng hứng thú, yêu thích bạn môn vật lý Tuy nhiên, trải qua trình học tập, nhận thấy, để có tất dụng cụ thí nghiệm hoàn chỉnh, thích hợp cho việc biểu diễn tượng vật lý, hay cho bạn học sinh, sinh viên làm quen, thực hành kiến thức học yêu cầu khó sở vật chất số trường Thật ra, với kiến thức điện – đện tử, cần vài linh kiện, với vài sách hướng dẫn mỏ hàn, người giáo viên tạo cho dụng cụ cần thiết cho việc dạy học Và sinh viên khoa lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, kiến thức kỹ thuật điện – điện tử thầy cô truyền đạt qua môn Vô tuyến điện tử, môn học cần thiết để mở rông kiến thức ứng dụng thực tế cho sinh vien Đại học Sư Phạm Qua môn học này, sinh viên chúng em tìm hiểu vể điều quan trọng kỹ thuật truyền thông, tự tay lắp ráp mạch điện, đơn giản mà hữu ích Từ lôi môn học, với việc nhận khó khăn trang thiết bị, định chọn đề tài “Lắp ráp mạch tạo sóng hiển thị tần số” để làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn tạo thiết bị đáp ứng tốt yêu cầu thực hành môn vô tuyến điện, đồng thời sử dụng thí nghiệm sóng hay sóng điện trường trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Thiết kế máy phát sóng thỏa mãn hai yêu cầu: - Thứ nhất: Có thể thay đổi tần số sóng phát - Thứ hai: Sóng phát có tần số thật ổn định Đồng thời, để thuận lợi cho việc sử dụng thí nghiệm, thực hành, thực hành đo tần số, máy cần hiển thị tần số sóng phát tần số sóng đưa vào Đối tượng nghiên cứu: Kiến thức điện – điện tử : mạch dao động mạch đếm, IC… Cách thiết kế tạo mạch điện tử CHƯƠNG MẠCH DAO ĐỘNG Ngoài mạch khuếch đại điện công suất, dao động loại mạch ngành điện tử Mạch dao động sử dụng phổ biến thiết bị viễn thông Một cách đơn giản, mạch dao động mạch tạo tín hiệu, mạch khuếch đại tín hiệu vào mà tự tạo tín hiệu Tổng quát, người ta thường chia làm loại mạch dao động: Dao động điều hòa (harmonic oscillators) tạo sóng sin dao động tích thoát (thư giãn relaxation oscillators) thường tạo tín hiệu không sin cưa, tam giác, vuông (sawtooth, triangular, square) Mạch điện dao động thông qua phương thức tự kích để biến điện áp chiều thành điện áp biến đổi theo quy luật định: sin, xung hình chữ nhật (xuông vuông), xung tam giác, xung cưa Mạch dao động có thông số bản: + Tần số dao động: • Bộ dao động siêu thấp tần: 1Hz • Bộ dao động tần số thấp: 1Hz-3Khz (chứa âm tần) • Bộ dao động cao tần 3Khz-3Mhz • Bộ dao động siêu cao tần: 3Khz + Biên độ điện áp dao động + Độ ổn định tần số + Công suất + Hiệu suất Nguyên lý tạo dao động: + Tạo dao động hồi tiếp dương + Tạo dao động phương pháp tổng hợp mạch 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỒI TIẾP 1.1.1 Định nghĩa: Hồi tiếp (Feedback) lấy phần lượng đầu mạch khuếch đại đưa ngược ngã vào Có thể hồi tiếp tầng nhiều tầng mạch khuếch đại Phần lương từ ngõ đưa lại ngõ vào điện áp dòng điện, ta có hồi tiếp điện áp,hồi tiếp dòng điện Hình 1.1: Sơ đồ mạch hồi tiếp 1.1.2 Phân loại hồi tiếp: 1.1.2.1 Phân loại theo pha tín hiệu hồi tiếp Hồi tiếp dương: Tín hiệu hồi tiếp đồng pha với tín hiêu vào,do làm cho tín hiệu vào lớn Hồi tiếp dương thường làm mạch khuếch đại ổn định, thường sử dụng mạch dao động Hồi tiếp âm: Tín hiệu hồi tiếp ngược pha với tín hiệu vào nên làm yếu tín hiệu vào Hồi tiếp âm có tác dụng cải thiện chất lượng mạch khuếch đại,vì sử dụng rộng rãi 1.1.2.2 Phân loại theo dạng tín hiệu Hồi tiếp chiều: Là cho thành phân tín hiệu chiều hồi tiếp từ ngõ ngõ vào mạch khuếch đại (có thành phần xoay chiều) Hồi tiếp loại dùng để ổn định chế độ hoạt động mạch khuếch đại Hồi tiếp xoay chiều: Là cho thành phân tín hiệu xoay chiều hồi tiếp từ ngõ ngõ vào mạch khuếch đại (không có thành phần tín hiệu chiều) Hồi tiếp loại dùng để ổn định chế độ tham số mạch khuếch đại 1.1.2.3 Phân loại theo cách lấy tín hiêu hồi tiếp ngõ Hồi tiếp điện áp: Lấy điện áp để tạo hồi tiếp đưa ngõ vào Hồi tiếp dòng điện: Lấy dòng điện để tạo hồi tiếp đưa ngõ vào 1.1.2.4 Phân loại theo cách ghép hồi tiếp ngỏ vào Hồi tiếp song song: Khi điện áp nguồn tín hiệu điện áp hồi tiếp ghép song song với (nói cách khác, hồi tiếp song song tín hiểu vào tín hiệu hồi tiếp đưa vào cực transistor) Hồi tiếp nối tiếp: Khi điện áp nguồn tín hiệu điện áp hồi tiếp ghép nối tiếp với (nói cách khác, hồi tiếp nối tiếp tín hiểu vào tín hiệu hồi tiếp đưa vào hai cực khác transistor) 1.1.3 Cách xác định hồi tiếp Thực tế hồi tiếp mạch khuếch đại phức tạp khó xác định loại hồi tiếp, trường hợp ta dùng phương pháp sau: - Nếu ngắn mạch tải mạch khuếch đại mà điện áp hồi tiếp hồi tiếp điện áp - Nếu hở mạch tải mạch khuếch đại mà điện áp hồi tiếp hồi tiếp dòng điện - Nếu hở mạch nguồn tín hiệu mà điện áp hồi tiếp hồi tiếp nối tiếp - Nếu ngắn mạch nguồn tín hiệu mà điện áp hồi tiếp đầu vào hồi tiếp song song Xung 2Hz tiếp tục chuyển qua IC 4027 (gồm Flip – Flop U11A U11B) Mỗi Flip – Flop có tác dụng chia đôi tần số Như xung vuông lấy chân 15 IC 4027 có tần số 0,5Hz Kinh nghiệm mắc mạch dao động tạo xung vuông sử dụng thạch anh: Tinh thể thạch anh chế tạo có độ ổn định tần số cao Nhưng xung vuông phát dễ bị nhiễu ảnh hưởng môt trường xung quanh nên cần mắc thêm tụ để khử nhiễu (trong sơ đồ tụ C ) 4.4.2 Mạch biến đổi xung vuông Để đo tần số tín hiệu bất kì, cần biến đổi tín hiêu thành xung vuông có tần số tần số tín hiệu cần đo Mạch sử dụng IC PC900V để biến tín hiệu thành txung vuông Tín hiệu đưa vào chân IC Tín hiệu lấy chân có dạng sóng vuông Hình 4.5: Mạch biến đổi tín hiệu thành sóng vuông 4.4.3 Bộ phận điều khiển Bộ phận điều khiển có nhiệm vụ quy định thời gian đếm, tạo xung Latch để chốt liệu tạo xung Reset để xóa liệu đếm Xung đếm (Clock) Tín hiệu đo Xung xóa (Reset) Xung 0,5Hz Xung chốt (Latch) Hình 4.6: Bộ phận điều khiển Bộ phận điều khiển mạch IC 4093 cổng NAND Schmitt ngõ vào Tín hiệu cần đo đưa vào chân số 12 IC 4093 (chân đầu vào thứ cổng NAND D) Xung 0,5Hz đưa vào chân số 13 IC (chân đầu vào thứ hai cổng NAND D) Đây tín hiệu điều khiển có chu kỳ 2s với thời gian mức cao 1s thời gian mức thấp 1s Nửa chu kỳ đầu, xung điều khiển mức cao , mở cổng NAND D cho phép xung vào khối đếm Sau 1s, xung điều khiển chuyển xuống mức thấp, ngăn không cho tín hiệu vào khối đếm Vì cỗng NAND mở 1s nên có n xung tín hiệu vào số đếm n tần số n Hz Đồng thời xung điều khiển vừa xuống thấp, mạch tạo xung chốt (gồm cổng NAND B C) tạo xung âm hẹp để chốt số đếm vào khối chốt Ở đây, số đếm lưu giữ cho đế số đếm chốt vào Khi xung điều khiển từ cao xuống thấp số đếm dược chốt vào nói cạch xuống xung mở cổng qua mạch tạo xung xóa (gồm cổng NAND A C) xung dương hẹp có cạnh lên trì hoãn thời gian ngắn so với cạnh xuống xung điều khiển Xung dương hẹp đưa vào khối xóa Lưu ý đặc điểm chế tạo IC đếm 4553, dù có xung xóa số đếm dược hiển thị không bỉ xóa, có liệu bên bì xóa Xung 0,5Hz Xung chốt Xung xóa Hình 4.7: Liên hệ xung 0,5Hz, xung chốt xung xóa Sau xung điều khiển lại lên cao tín hiệu lại đếm 1s Sau 1s, xung điều khiển lại xuống thấp số đếm lần chốt vào Trong suốt thời gian xuống thấp lên cao trở lại, tổng cộng 2s, máy hiển thị số đếm lần Khi số đếm lần chốt, máy hiển thị số đếm lần mà giống khác trước Kinh nghiệm làm mạch điều khiển: Dù chưa có tín hiệu đo ảnh hưởng bên ngoài, cổng NAND Dvẫn hoạt động đưa xung đếm vào mạch đếm Để loại bỏ nhiễu ta mắc chân tín hiệu vào cổng NAND D (chân 12 IC 4093) qua điện trở có giá trị lớn (trong mạch điện trở R18 có giá trị 1MΩ) rôi xuống mass Như vậy, chưa có tín hiệu vào dù có tín hiệu điều khiển, cổng NAND không tạo xung đếm mạch đếm không bị nhiễu Khi có tín hiệu, điện trở có giá trị lớn nên tính hiệu thẳng vào chân 12 IC mà không xuống mass 4.4.4 Mạch đếm/ mã hóa BCD – giải mã BCD – hiển thị Gồm IC đếm/ mã hóa BCD 4553, IC giải mã BCD 4543 LED hiển thị (1 LED hiển thị gồm LED đoạn ghép chung) Xung clock đưa vào chân số 12 IC 4553 thứ Tại tín hiệu đếm mã hóa BCD Tín hiệu mã hóa chuyển đến IC 4543 thứ để giải mã Tín hiệu sau giải mã đưa đến LED hiển thị Như vậy, tín hiệu hiển thị với tần số từ đến 999 Hz Nếu tần số cần đo lớn 999 Hz, nhờ chân số 14 IC 4553 thứ nối với chân số 12 IC 4553 thứ hai, lúc này, tín hiệu cấp cho IC 4553 thứ hai Khi đó, IC 4553 thứ hai bắt đầu đếm mã hóa Tín hiệu mã hóa chuyển đến IC 4543 thứ hai để giải mã Tín hiệu sau giải mã đưa đến LED hiển thị thứ hai Cuối cùng, tín hiệu hiển thị với tần số từ đến 999999 Hz Do LED hiển thị dùng mạch gồm Led đoạn kết nối lại với nên chân 1, 2, 15 IC 4553 thứ hai phải nối với chân cấp nguồn LED đoạn để diều khiển tín hiệu CHƯƠNG PHẦN MỀM ORCAD Nếu phải chọn phần mềm thiết kế mạch điện, hẳn nhiều người nghĩ đến OrCAD Với OrCAD, ta vẽ sơ đồ nguyên lý, tạo mạch in, mô hoạt động mạch điện Phần mềm tương đối đơn giản đưa vào giảng dạy số trường Chương không sâu vào việc hướng dẫn sử dụng OrCAD, có nhiều giáo trình viết vấn đề này, mà nhằm cung cấp kiến thức mà tài liệu thiếu chưa làm rõ, OrCAD 16.0, phiên gần phần mềm OrCAD Đồng thời chương cách khắc phục lỗi Disable khả Autoroute (đi dâ tự động) phiên 5.1 ORCAD VÀ CÁC PHIÊN BẢN Cho đến thời điểm nay, phần mềm OrCAD có phiên 16.5 Các phiên quen thuộc với người dùng Việt Nam 9.0, 9.2, 10.0, 10.5, 15.7, 16.0, 16.2, 16.3 gần 16.5 Tuy nhiên muốn lựa chọn phiên bạn cần lưu ý:  OrCAD 9.0, 9.2, 10.0 10.5: Đáp ứng tốt yêu cầu người thiết kế, không chiếm nhiều dung lượng máy tính Tuy nhiên, theo thời gian, xuất linh kiện thư viện Dĩ nhiên bạn tạo mới, chỉnh sửa linh kiện có dạng tương tự, việc khiến bạn thời gian  OrCAD 15.7: Phiên linh kiện đầy đủ, từ OrCAD đòi hỏi máy tính phải có dung lương nhớ lớn Tuy nhiên việc cài đặt OrCAD 15.7 tương đối phức tạp, dễ xảy lỗi  OrCAD 16.2: Phiên coi đáp ứng tốt yêu cầu người thiết kế Tuy nhiên, phần layout có nhược điểm không đọc flie max (file dùng để thiết kế mạch in) mà phiên trước tạo Nếu muốn mở fle này, bạn phải trải qua số bước rắc rối phức tạp, mà kết không Một điểm quan trọng để cài phiên này, bạn buộc phải mua đĩa cài đặt trang web mạng cho download OrCAD 16.2 đa phần bị lỗi (do upload lên megaupload – trang web bị khóa)  OrCAD 16.3: Phiên nâng cấp 16.2 Tuy nhiên chức layout không mà thay vào PCB Editor.Nếu muốn sử dụng layout phải cài thêm layout phiên 16.2  OrCAD 16.5: Đây phiên OrCAD Chức layout phiên hoàn toàn bị loại bỏ mà thay vào PCB Editor Do vậy, file mạch in phiên trước tạo hoàn toàn đọc phiên Còn phiên OrCAD 16.0 nằm số phiên phần mềm Cách cài đặt tương đối đơn giản phiên 15.7, đồng thời thư viện linh kiện đầy đủ 5.2 OrCAD 16.0 5.2.1 Download cài đặt Nhu nói trên, bạn download file cài đặt phần mềm OrCAD 16.0 trang web mua đĩa cài đặt Về hướng dẫn cài đặt, tham khảo file hướng dẫn kèm với phần mềm (bằng tiếng Anh) Hoặc tìm file hướng dẫn cài đặt tiếng Việt trang web Tuy nhiên, cài đặt OrCAD 16.0 (và tất phiên khác) có điểm cần lưu ý DO LỖI CỦA NGƯỜI CUNG CẤP mà bạn PHẢI CÀI HẾT TOÀN BỘ CÁC PRODUCTS (chương trình con) phần mềm chạy 5.2.2 Tạo mạch nguyên lý Về bản, việc thiết kế sơ đồ nguyên lý phiên khác phần mềm OrCAD khác nhau, nên ta hoàn toàn tham khảo tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm OrCAD Ở lưu ý số điểm: 5.2.2.1 Tạo Project Thông thường tài liệu hướng dẫn: muốn tạo project (thiết kế mới), bạn mở chương trình OrCAD CAPTURE CIS, vào File  New  Projet Khi hộp thoại New Projet xuất đặt tên cho project, chọn Schematic, chọn nơi lưu project mà không phân biệt khác các project tạo Hình 5.1: Cửa sổ New Project Thật ra, tùy theo yêu cầu người làm mạch mà ta chọn chấm tròn ô khác nhau, phần liên thông Capture với phần khác, như: Capture liên thông với Pspice đánh dấu ô tròn thứ nhất, Capture liên thông với Layout Plus đánh dấu ô tròn thứ hai… Còn ta muốn vẽ mạch điện nguyên lý ta chọn chấm tròn ô thứ tư: Schematic Thông thường ta chọn ô tròn thứ tư, phần liên thông, sau tạo xong mạch nguyên lý ta tạo liên thông cách khác 5.2.2.2 Kiểm tra lỗi sơ đồ nguyên lý Đây công việc quan Nếu bạn bỏ qua bước mà thực việc tạo file mạch in bạn KHÔNG thể cho máy tiến hành dây tự động Việc kiểm tra lỗi cho mạch nguyên lý công việc hoàn toàn máy tinh thực Sau trình kiểm tra, máy phát lỗi thiết kế bạn vô tình mắc phải (nếu có) Nhưng số trường hợp, lỗi bạn, mà bắt nguồn từ người cung cấp trường hợp sau: Hình 5.2: Mạch tạo xung 0,5 HZ bị lỗi IC 4027 thực tế gồm tầng Flip – Flop J-K ghép với nên Flip – Flop đặt tên U16A U16B (khi chuyển qua mạch in máy tự hiểu IC), Thiết kế với thực tế, lỗi người cung cấp phần mềm mà máy báo lỗi trường hợp Và dù tìm nhiều sửa, máy tính báo lỗi bạn thực việc kiểm tra lỗi sau sửa Nếu để nguyên tình trạng mà tiến hành việc làm mạch in bạn thực việc dây tự động layout, mà phải dây tay Việc nhiều thời gian mạch phức tạp Để khắc phục tình trạng này, cách bạn làm sơ đồ nguyên lý.Trong sơ đồ này, bạn thay IC 4027 mạch nguyên lý linh kiện khác có số chân: Hình 5.3: Mạch tạo xung 0,5 HZ sửa lỗi Sau sửa kiểm tra lại, mạch nguyên lý không lỗi Lúc bạn yên tâm thiết kế mạch in 5.2.3 Làm mạch in OrCAD 16.0 bì người dùng than phiền tính dây tự động (autoroute) bị nhà cung cấp khóa (disabled) Thật có cách khắc phục Hình 5.4: Tính Autoroute bị disabled 5.2.3.1 Đi dây tự động OrCAD 16.0 Sau xếp linh kiện, bạn có hình 5.5 Hình 5.5: Các linh kiện xếp Để dễ nhìn, ta tắt bớt tên giá trị linh kiện cách chọn biểu tượng Color Setting công cụ Hộp thoại Color xuất hiện, nhấp chọn khung màu bên phải mục Default SSTOP Default ASYTOP, di chuyển chuột đến khung này, nhấp phải chuột, chọn Visible Invisible Để chạy mạch in tự động, trình đơn, ta chọn Auto  Autoroute SPECCTRA  Launch SPECCTRA Hộp thoại Allegro PCB Router Version 16.0 Product Selection xuất hiện, chọn quyền Allegro PCB Router XL Sau nhấp Select Highlighted Product Hộp thoại Allegro PCB Router xuất hiện, chọn OK để tiếp tục Hộp thoại Invocation Error/ Warning Messages xuất hiện, chọn nút Close góc bên phải để đóng lại Lúc này, hình làm việc trình Allegro PCB Router xuất với linh kiện xếp Để chọn lại bề rộng đường mạch, trình đơn, chọn Autorouter  Setup Hộp thoại Routing Setup xuất hiện, khung PCB Wire Width, nhập bề rộng đường mạch theo ý Để bắt đầu chạy mạch in tự động với kích thước đượng mạch chọn, chọn Autorouter  Route Hộp thoại Autorouter xuất hiện, chọn thông số hình 5.6, sau nhấp Apply Hình 5.6: Hộp thoại Autorouter Chương trình bắt đầu trình chạy mạch in tự động Trong trình chạy, hộp thoại Allegro PCB Router xuất hiện, nhấp OK YES để tiếp tục Ngoài ra, hộp thoại Allegro PCB Router thông báo hình 5.7, túc số đường mạch mà chương trình kết nối Bạn chọn OK ta dây tay cho Hình 5.7: Hộp thoại Allegro PCB Router báo không dạy tự động 100% Nếu sau trình dây tự động, bạn cảm thấy không hài lòng với thiết kế đường mạch máy tính, bạn nhấp lại nút Apply hộp thoại Autorouter Đến bạn có mạch in vừa ý nhấp chọn OK hộp thoại Autorouter Cuối cùng, hình làm việc, sau chạy mạch in xong, chọn nút Close để đóng hộp thoại Allegro PCB Router Hộp thoại Save And Quit xuất hiện, chọn Save And Quit Lúc này, bên chương trình layout, mạch in sau dây tự động xong cập nhật Vậy bạn khắc phục lỗi Disable khả Autoroute OrCAD 16.0 Phần việc lại dùng công cụ Edit Segment Mode Add/ Edit Router Mode để sửa vẽ đường mạch in thiếu Hình 5.8: Sơ đồ dây máy tạo Hình 5.9: Sơ đồ dây chỉnh sửa 5.2.3.2 Tìm chân linh kiện Lựa chon chân cho linh kiện việc quan trọng làm mạch in Mặc dù OrCAD cung cấp thư viện chân đa dạng, bạn nên tìm thêm thư viện chân linh kiện khác trang web điện tử Việc giúp bạn thuận tiện thiết kế mạch in CHƯƠNG KẾT QUẢ Láp ráp máy phát sóng sin, vuông, tam giác có tần số thay đổi, thay đổi biên độ sóng sin, tam giác Đồng thời đo hiển thi tần số sóng phát sóng đưa từ bên vào Dải tần số phát máy mà mạch đếm hiển thị sau: - Với tụ 102: 2,127kHz ÷ 650kHz - Với tụ 103: 225Hz ÷ 92,3kHz - Với tụ 104: 22,5Hz ÷ 9,23kHz - Với tụ 1μF: 3Hz ÷ 847Hz CHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Sử dụng sóng vuông (có tần số thấp) máy phát để thiết kế rung học điều chỉnh tần số, dùng thí nghiệm tạo sóng học: sóng nước, sóng dừng, tạo sóng dây… Nghiên cứu để cải tiến máy: tạo sóng vuông có biên độ thay đổi Nghiên cứu ứng dụng sóng sin,sóng tam giác sóng vuông (có tần số cao) máy phát TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thanh Vân (2007), Giáo trình vô tuyến điện tử, Nhà xuất Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh [2] Tống Văn On (chủ biên) (2000), Vi mạch mạch tạo sóng, Nhà xuất Giáo Dục [3] Lương Ngọc Hải (2005), Giáo trình kỹ thuật xung số, Nhà xuất Giáo Dục [4] Nguyễn Thế Kỳ Sương, Đào Thị Thu Thủy, Giáo trình kỹ thuật xung, Đại học Công Nghiệp [5] Trương Minh Tới, Giáo trình điện tử [6] Nguyễn Văn Điềm (2005), Giáo trình mạch điện tử bản, Nhà xuất Hà Nội [7] Dư Quang Bình (2003) Giáo trình kỹ thuật điện tử, Đại học Đà Nẵng [8] Vũ Quang Hối (2005), Giáo trình Điện tử công nghiệp, Nhà xuất Giáo Dục [9] http://vinacel.hcmute.edu.vn/vimach/AnswerKey.htm [10] http://www.alldatasheet.com [...]... vào để đặt số BCD 4 bit Cửa ra có 7 đầu, kí hiệu là a, b, c, d, e, f, g để điều khiển sư thắp sáng của các thanh cùng kí hiệu của hiển thị 7 thanh (LED hoặc LCD) Ứng với số BCD 4 bit đặt ở cửa vào, một số đầu ra của giải mã sẽ thay đởi mức logic, để điều khiển hiển thị chữ số thấp phân tương ứng trên hiển thị 7 thanh 2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐO TRỰC TIẾP TẦN SỐ Nguyên lý của phương pháp số đo tần số trực tiếp... dùng OPAMP 1.5CÁC IC TẠO SÓNG Đa số các dạng sóng cơ bản đều có thể được tạo ra nhờ vào các mạch transistor đơn giản, các mạch opamp hoặc các mạch IC số, hoặc được tạo ta nhờ các IC đa năng thông dụng (popular general-purpose IC) như IC định thì 555… Ở những nơi mà nhiều dạng phiếu hoặc các dạng sóng phức hợp được cần đến, các dạng sóng này được tạo ra nhờ vào các IC tổng hợp hoặc tạo sóng Cách đơn giản... có tần số f cần đo thành dãy xung vuông góc cùng tần số Ta đo tần số của dảy xung này bằng cách cho nó đến bộ đếm trong một khoảng thời gian xác định trước T đo Số chỉ ở cửa ra bộ đếm sẽ tỉ lệ với tần số cần đo: Trong đó: T = 1/f là chu kì của dãy xung tới bộ đếm Ta thấy nếu T đo = 1s thì f = N, T đo = 0,1s thì f = 10N Phép đo này được gọi là lượng tử hóa tần số Sai số của phép đo tần số: Một mạch. .. điện tử số đo tần số đo tần số trực tiếp gồm các bô phận sau: - Mạch tạo xung: Có nhiệm vụ biến tín hiệu hình sin hoặc tín hiệu xung có chu kỳ thành một dãy xung vuông có biên độ không đổi (không phụ thuộc vào biên độ của tín hiệu vào) nhưng tần số bằng tần số của tín hiệu vào - Máy phát xung chuẩn: Tạo ra xung chuẩn để so sánh (thường là mạch phát dao động dùng tinh thể thạch anh) - Mạch điều khiển:... điện dung hay mạch dao động Colpitts Hình 1.4: Mạch dao động Colpitts Tần số dao động của mạch : Trong đó: tụ C3 là tụ liên lạc tín hiệu cảm ứng về cực B,cách ly điện áp DC giữa cực C và cực B transistor 1.3 MẠCH DAO ĐỘNG TẠO SÓNG VUÔNG Mạch dao động tạo sóng vuông còn được gọi là mạch dao động đa hài (vì nếu ta khai triển Fourier của dòng điện này theo thời gian, sẽ được rất nhiều sóng hài) Mạch dao động... nhiều loại:  Mạch hai trạng thái bền hay mạch dao động đa hài lưỡng ổn, mạch Trigger hoặc Flip- Flop  Mạch một trạng thái bền hay mạch dao động đa hài đơn ổn, mạch dao động đa hài đợi  Mạch không trạng thái bền hay mạch đa hài phi ổn, mạch dao động đa hài phiếm định, mạch đa hài tự dao động 1.3.1 Cơ bản về sóng vuông Các sóng vuông được tạo ra trực tiếp hoặc do sự biến đổi một dạng sóng có sẵn Trong... Các sóng chất lượng thấp (có thời gian tăng và thời gian giảm dài) được tao ra dễ dàng bởi các mạch tạo sóng rẻ tiền Loại sóng này tiện lợi trong các ứng dụng không đòi hỏi cao như điều khiển rờ-le, đèn nhấp nháy, tạo âm thanh… Các dạng sóng vuông chất lượng cao có thời gian tăng và giảm ngắn, thường được tạo ra bở các mạch tạo xung clock (xung đồng hồ) Loại dạng sóng này chủ yếu sử dụng cho các IC số. .. độ cao, sẽ hình thành tần số của VCO.Như vậy tốc độ nạp xả trong VCO quyết định tần số của chính nó, mà tốc độ này phụ thuộc vào điện áp điều khiển VC Áp VC càng cao, điện dung càng thấp, tốc độ nạp xả càng nhanh, ứng với tạo tần số càng cao, áp VC càng thấp, điện dung càng cao, tốc độ nạp xả càng chậm, ứng với tần số càng thấp Cũng có một giải pháp nữa cho việc tạo ra VCO, đó là tạo mối liên kết của... cơ bản của sóng vuông Điện áp trung bình (V mean ) của mỗi dạng sóng được tính trung bình trên một chu kỳ, bằng V pk nhân với phần trăm chu kỳ nhiệm vụ của dạng sóng Như vậy V mean thay đổi theo tỉ số M/S hay phần trăm chu kỳ nhiệm vụ 1.3.2 Mạch hai trạng thái bền 1.3.2.1 Khái quát Mạch cấu tạo gồm hai tần khuyếch đại, trong đó ngõ vào của tầng này ghép với ngõ ra của tầng kia qua mạch RC tạo thành... thị trường, và việc sử dụng IC làm cho mạch gọn gàng, dễ mắc, độ chính xác cao, thuận lợi 1.4 MẠCH TẠO SÓNG RĂNG CƯA VÀ TAM GIÁC Các dạng sóng răng cưa và tam giác có nhiều ứng dụng trong điện tử và có thể được tạo ra theo nhiều cách khác nhau Sóng tam giác đặc biệt thường dùng để kiểm tra độ sái dạng xuyên tâm (crossover distortion) trong các mạch khuếch đại am tần tạo hiệu ứng âm thanh đặc biệt Sóng ... đổi tần số sóng phát - Thứ hai: Sóng phát có tần số thật ổn định Đồng thời, để thuận lợi cho việc sử dụng thí nghiệm, thực hành, thực hành đo tần số, máy cần hiển thị tần số sóng phát tần số sóng. .. PHÁT SÓNG HIỆN TẦN SỐ Mạch phát sóng SIN VUÔNG TAM GIÁC Mạch phát xung chuẩn Bộ phận điều khiển Mạch Đếm/ mã hóa Mạch biến đổi xung vuông Hình 4.1: Sơ đồ khối máy phát sóng hiển thị tần số Mạch. .. đo = 0,1s f = 10N Phép đo gọi lượng tử hóa tần số Sai số phép đo tần số: Một mạch điện tử số đo tần số đo tần số trực tiếp gồm bô phận sau: - Mạch tạo xung: Có nhiệm vụ biến tín hiệu hình sin

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:49

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: MẠCH DAO ĐỘNG

    • 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỒI TIẾP

    • 1.2. MẠCH DAO ĐỘNG TẠO SÓNG SIN

      • 1.2.1. Mạch dao động ba điểm điện cảm

      • 1.2.2. Mạch dao động ba điểm điện dung

      • 1.3. MẠCH DAO ĐỘNG TẠO SÓNG VUÔNG

        • 1.3.1. Cơ bản về sóng vuông

        • 1.3.2. Mạch hai trạng thái bền

        • 1.3.3 Mạch một trạng thái bền

        • 1.3.4 Mạch không trạng thái bền:

        • 1.4. MẠCH DAO SÓNG RĂNG CƯA VÀ TAM GIÁC

          • 1.4.1 Mạch tạo sóng răng cưa

          • 1.4.2 Mạch tạo sóng tam giác

          • 1.5. CÁC IC TẠO SÓNG

          • 2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐO TRỰC TIẾP TẦN SỐ

          • 3.4. IC ĐẾM - MÃ HÓA 4553

          • CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM

            • 4.1. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

            • 4.2. SƠ ĐỒ KHỐI MÁY PHÁT SÓNG HIỆN TẦN SỐ

            • 4.3. MẠCH PHÁT DAO ĐỘNG

            • 4.4. MẠCH ĐẾM VÀ HIỆN TẦN SỐ

            • CHƯƠNG 5: PHẦN MỀM ORCAD

              • 5.1. ORCAD VÀ CÁC PHIÊN BẢN

              • CHƯƠNG 7: HƯỚNG PHÁT TRIỂN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan