Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong công ty 20
Trang 1Nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang
nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Do đó, các nhà lãnh đạo của các Công ty, Xí nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải có những hoạch định gì vì sự phát triển của chính họ?
Trong nền kinh tế thị trường thì quy luật cạnh tranh diễn ra gay gắt, bắt buộccác doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trên thị trường phải quan tâm đếnhiệu qủa của chi phí bỏ ra Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì sảnphẩm của Doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh trên thị trường, chiếm đượcthị phần ngày càng tăng Điều đó trở thành hiện thực khi mỗi doanh nghiệp
phải tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đạt được mục tiêu lợi nhuận đề ra Doanh nghiệp phải sản xuất được sản phẩm có chất lượng, mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, giá thành hạ Để làm được điều đó không phải đơn giản, các doanh nghiệp phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau Công tác quản lý vốn đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ cả nước thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá, thời kỳ mà cơ khí máy móc kỹ thuật công nghệ là cần thiết, chủ đạo Công ty 20 thuộc Tổng cục Hậu cần, Bộ quốc phòng là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại quân trang, quân nhu phục vụ quân đội và các sản phẩm may mặc phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu Trong cơ chế thị trường hiện nay đòi hỏi Công ty phải sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, đồng thời thực hiện nhiệm vụ cung cấp quân trang, quân nhu cho quân đội Chính vì thế việc quản lý và nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn trở thành một vấn đề cấp bách vừa mang tính chiến lược không chỉ đối với Công ty 20 mà còn đối với mọi doanh nghiệp sản xuất trong nước.
1
Trang 2Vì thế trong thời gian thực tập tại Công ty 20, em đã đi sâu tìm hiểu và
chọn đề tài: “s” Mục tiêu của đề tài là thông qua việc tổng kết thực tiễn, nhận
rõ và đánh giá thực trạng công tác quản trị vốn trong các năm qua của Công ty Từ đó nghiên cứu, đề xuất một số định hướng nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn ở Công ty 20 trong thời gian tới.
Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáo gồm các phần sau:
Phần I: Giới thiệu khái quát về công ty 20
Phần II: Thùc tr¹ng sử dụng vốn và công tác quản lý sử dụng vốn tại C«ng ty 20
PhÇn III: §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ sö dông vèn trong c«ng ty 20
Do điều kiện thời gian và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên báo cáo nghiệp vụ này không thể tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự hướng dẫn, góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị trong Công ty để báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em cũng chân thành cảm ơn toàn thể các cô chú cán bộ của Công ty 20 đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập nghiệp vụ này.
Trang 3giíi thiÖu kh¸I qu¸t vÒ c«ng ty 201.1 Giới thiệu chung
1 Tên giao dịch : Công ty 20
Tên giao dịch quốc tế: GRAMIT-TEXILE-COMPANY-NO 20 ( viết tắt là gatecono 20).
2 Giám đốc hiện tại của Doanh nghiệp :
Thượng tá Chu Đình Quý
3 Địa chỉ : 35 Phan Đình Giót - Quận Thanh Xuân- Hà Nội
4 Cơ sở pháp lý của Doanh nghiệp:
+ Tiền thân của Công ty 20 là “ Xưởng may đo kỹ nghệ” gọi tắt là X20 ra đời ngày 18/12/1957
+Ngày 12/2/1992 Bộ Quốc phòng ra quyết định số 746/QP chuyển xí nghiệp may 20 thành Công ty may 20.
+Ngày 17/3/1998 Bộ trưởng Bộ quốc phòng ký quyết định số 319/QD-QP cho phép công ty may 20 đổi thành Công ty 20.
- Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số: 110965 do TCHC-BQP cấp - Công ty 20 là 1 DN nhà nước có ngành nghề đa dạng tuy nhiên vẫn thiên về lĩnh vực sản xuất là chủ yếu, việc cung cấp dịch vụ là ít hơn.
3
Trang 4VảiĐoCắtMayHoàn chỉnh
- Khi mới đựơc thành lập xưởng có nhiệm vụ may đo quân trang, quân phục phục vụ cán bộ trung và cao cấp trong toàn quân.
- Ngoài ra xưởng còn có nhiệm vụ tham gia chế thử và sản xuất thử nghiệm các loại quân trang phục vụ cho quân đội, nghiên cứu tổ chức các dây chuyền sản xuất hàng loạt và tổ chức mạng lưới may gia công ngoài xí nghiệp.
1.2 Khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến vốn của Công ty 20 1.2.1 Dây chuyền công nghệ sản xuất của xí nghiệp
Do sản phẩm của Công ty có nhiều loại khác nhau, tính đặc thù của sản phẩm là: hình thức đẹp phù hợp với nhu cầu thị hiếu, chất lượng phải đảm bảo, đúng kỹ thuật Vì vậy tổ chức sản xuất cũng mang tính đặc thù riêng Để đảm bảo yêu cầu chuyên môn hoá và hạch toán kinh tế, Công ty tổ chức sản xuất theo từng xí nghiệp.
Các sản phẩm may có thể khái quát thành 2 dạng là quy trình công nghệ may đo lẻ và quy trình công nghệ may đo hàng loạt
Sơ đồ quy trình công nghệ may đo lẻ
4
Trang 5VảiPhân khổĐoCắtMay
Theo phiếu may đo của cục Công nhu-TCHC cấp phát hàng năm cho cán bộ công đội, tiến hành đo cho từng người, ghi số đo vào phiếu ( mỗi sản phẩm
-Chuyên môn hoá, chia cho từng người may hoàn thiện
-Sản phẩm may xong được thùa khuy, đính cúc, là,hoàn chỉnh vệ sinh công nghiệp và kiểm tra chất lượng.
Bộ phận đồng bộ:
Theo số phiếu, ghép các sản phẩm thành một bộ xuất từng người Sau đó nhập sang cửa hàng để nhập cho khách.
May hàng loạt
Sơ đồ quy trình công nghệ may đo hàng loạt
Là bao gồm các sản phẩm của quốc phòng, kinh tế và xuất khẩu Các sản phẩm này có đặc điểm là sản xuất theo cỡ số quy định của Cục công nhu và của khách đặt hàng.
5
Trang 6 Tại xí nghiệp cắt:
-Tiến hành phân khổ vải, sau đó báo cho kỹ thuật giác mẫu theo từng cỡ số và trổ mẫu.
-Rải vải theo từng bàn cắt ghim mẫu và xoa phấn.
-Cắt phá theo đường giác lớn sau đó cắt vòng theo đường giác nhỏ -Đánh số thứ tự bó,buộc chuyển sang phân xưởng và đưa tới các tổ may.
Tại các tổ may:
-Bóc màu bán thành phẩm theo thứ tự
-Rải chuyền theo quy trình công nghệ từng mặt hàng, mã hàng.
-Sản phẩm may xong được thùa khuy, đính cúc, làm hoàn chỉnh,vệ sinh công nghiệp , kiểm tra chất lượng và đóng gói theo quy định từng loại sản phẩm sau đó nhập kho thành phẩm và xuất trực tiếp cho bạn hàng.
1.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
6
Trang 7B¶ng 1:T×nh hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
7 Lợi tức sau thuế7,50410,50514,287 19,859 27,599 39.99 36.00 39.00 38.97
“Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 5 năm 2001 - 2005”
Trang 8Qua bảng trên, chúng ta thấy rõ sự chuyển biến từ năm 2004 sang năm 2005 trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty 20: Tổng doanh thu của năm 2005 tăng 3.64% so với năm 2004, với số tiền là 11,519,756,994 VNĐ; Lợi nhuận gộp cũng tăng 31.96% Từ chỗ doanh thu tăng dẫn đến tổng giá vốn tăng nhưng tăng không đáng kể chỉ có 0.55%, khiến cho lợi nhuận năm 2005 cao so với năm 2004 Doanh thu tăng trưởng làm cho lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng 38.97% tương đương 7,739,889,146 VNĐ nên các quỹ của Công ty 20 được bổ sung giúp cho người lao động có mức lương cao hơn; Từ năm 2004 sang năm 2005 đời sống công nhân viên chức của công ty ổn định hơn, giúp họ yên tâm, công tác và nhờ đó tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng đạt hiệu quả cao.
L màm ăn có lãi (trong c¸c n¨m tõ 2001-2005) là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp, chúng ta đều có thể nhận thấy sự phát triển của Công ty trong những năm gần đây, vì mục tiêu đó mà Công ty 20 phát huy mọi thế mạnh trong sản xuất kinh doanh, khắc phục các yếu điểm, tự khẳng định vị trí của mình trên thương trường Việc tăng doanh thu và lợi nhuận đã thể hiện hướng đi đúng của Công ty trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ.
PhÇn ii
thùc tr¹ng sö dông vèn vµ c«ng t¸c qu¶n lýsö dông vèn t¹i c«ng ty 20
Trang 9- Nguồn vốn do TCHC-BQP cấp - Nguồn do ngõn sỏch nhà nước
- Nguồn do bổ sung hàng năm từ lợi nhuận
Tỡnh hỡnh tài chớnh năm 2001-2005 của Cụng ty:
(Nguồn : “ Bảng Cõn đối kế toỏn năm 2001- 2005” )
Từ khi hoạt động trong nền kinh tế thị trường, Cụng ty 20 đó đạt được kết qủa kinh doanh cao, kinh doanh luụn cú lói, vốn của Cụng ty được bảo toàn và phỏt triển.
Cơ cấu vốn của công ty:
Vốn là yếu tố không thể thiếu đợc của mọi quá trình kinh doanh Nh vậy quản lý và sử dụng vốn trở thành một trong những nội dung quan trọng của quản trị tài chính Mục tiêu quan trọng nhất của quản lý và sử dụng vốn là đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thờng với kết qủa kinh tế cao nhất Khi xem xét công tác quản lý, sử dụng vốn cũng nh hiệu quả sử dụng vốn, ta không thể không quan tâm đến tỷ trọng của từng loại vốn và công dụng của nó.
2.1.1 Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn : Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn gồm 2 loại :
- Vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ doanh nghiệp bỏ vào đầu tư kinh doanh và phần hỡnh thành từ kết qủa trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh.
Trang 10- Nợ phải trả: : Là các khoản vay có thời hạn khác nhau từ các tổ chức tín
dụng và tài chính, các đơn vị cá nhân để bổ sung vào vốn kinh doanh của doanh nghiệp qua các hình thức: vay trực tiếp, phát hành trái phiếu…Đặc điểm của vốn vay là phải chịu phí tổn và các điều kiện hoàn trả.( B¶ng 2)
Trang 11Bảng 2: Bảng tổng hợp nguồn vốn của Doanh nghiệp căn cứ vào mối quan hệ sở hữu
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiờu
Năm 2001Năm 2002Năm 2003Năm 2004Năm 2005
Số tiền Chênh lệch(%) Số tiền Chênh lệch(%) Số tiền Chênh lệch(%) Số tiền Chênh lệch(%) Số tiền lệch (%)Chênh Tổng nguồn vốn32.80510035.33110040.69410046.44810050.861001.Vốn vay29.65190.38631.52389.21433.76982.96037.51180.75941.63581.8612.Vốn chủ sở hữu3.1549.6143.81110.7866.93417.0408.93719.2419.22518.139
Trang 12Về cơ cấu nguồn vốn của công ty,vốn vay chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với vốn chủ sở hữu đồng thời có xu hớng giảm đi rõ rệt từ 29.651 năm 2001 xuống còn 41.635 năm 2005 điều này cho thấy công ty đã không ngừng nâng cao nguồn vốn của mình để từ đó tạo sự chủ động về mặt tài chính đồng thời nguồn vốn vay giảm, không phải đi vay nhiều, sẽ tránh đợc rủi ro từ nguồn
2.1.2 Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng v ốn Có thể phân chia nguồn vốn kinh doanh thành 2 loại :
+ Nguồn vốn thờng xuyên:
Bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn đây là nguồn có tính chất ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng Nguồn vốn này đợc dành cho việc đầu t mua sắm TSCĐ và một bộ phận TSLĐ tối thiểu thờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Nguồn vốn tạm thời:
Là nguồn có tính chất ngắn hạn( dới một năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất ngắn hạn, bất thờng phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
Trang 13B¶ng 3: Tæng hîp nguån vèn doanh nghiÖp
Sè tiÒn lÖch (%)Chªnh Sè tiÒn lÖch (%)Chªnh Sè tiÒn lÖch (%)Chªnh Sè tiÒn lÖch (%)Chªnh Sè tiÒn lÖch (%)Chªnh
Tæng nguån vèn36.17310041.00610047.38610055.54910059.959100
1.Vèn thêng xuyªn 20.85157.64223.65557.68627.83258.73529.86653.76531.60352.706
2.Vèn t¹m thêi15.32242.35817.35142.31419.55441.26525.68346.23528.35747.294
Trang 14Ta thấy từ năm 2001- 2005 nguồn vốn thờng xuyên và nguồn vốn tạm thời nói chung đều tăng lên nhng tăng không đồng đều cụ thể là năm 2005 nguồn vốn thờng xuyên có giảm đi chút ít từ 53.765% còn 52.706 %.
Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của doanh nghiệp
+ Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp:
Là nguồn có thể huy động từ bên trong doanh nghiệp, bao gồm tiền khấu khao TSCĐ, lợi nhuận để lại, các khoản dự phòng, các khoản thu từ nhợng bán-thanh lý TSCĐ.
+ Nguồn vốn từ bên ngoài doanh nghiệp:
Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm vay vốn ngân hàng, các tổ chức kinh tế khác, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, nợ ngời cung cấp và các khoản nợ khác.
Cách phân loại này chủ yếu giúp cho việc xem xét huy động nguồn vốn của các doanh nghiệp đang hoạt động.
Trang 15B¶ng 4: Tæng hîp nguån vèn
Chỉ tiêu
Sè tiÒn lÖch (%)Chªnh Sè tiÒn Chªnh lÖch(%) Sè tiÒn Chªnh lÖch(%) Sè tiÒn Chªnh lÖch(%) Sè tiÒn Chªnh lÖch(%)
1.Vèn trong doanh nghiÖp 9.81638.48411.77337.94614.56936.43817.91137.50526.85344.0162.Vèn ngoµi doanh nghiÖp15.69161.51619.25262.05425.41363.56229.84662.49534.15355.984
Trang 16Trong 5 năm qua vốn trong doanh nghiệp và vốn ngoài doanh nghiệp khong ngừng tăng lên chứng tỏ quy mô doanh nghiệp đợc mở rộng,đầu t vào sản xuất kinh doanh , mở rộng nhà xởng, mua máy móc thiết bị tuy nhiên tỷ trọng nguồn vốn tăng không đều nh nguồn vốn trong doanh nghiệp năm 2001
2.2 Thực trạng chi phí vốn và cơ cấu vốn của công ty
2.2.1 Chi phí của nợ vay tr ớc thuế
Chi phí nợ trớc thuế ( Kd) đợc tính trên cơ sở lãi suất nợ vay Lãi suất này thờng đợc ấn định trong hợp đồng vay tiền.
Bảng 5: Chi phí nợ vay trớc thuế
Trong 5 năm qua do cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, tái đầu t nên cần vay vốn nhiều hơn do đó chi phí cũng phải trả nhiều hơn cụ thể từ
2001- 2005 nợ vay tăng thêm 11.984 triệu đồng và chi phí tăng thêm là 1.261
triệu đồng.
2.2.2 Chi phí nợ vay sau thuế
Trang 17khoản tiết kiệm nhờ thuế Phần tiết kiệm này đợc xác định bằng chi phí trớc thuế nhân với thuế suất(Kd x T).
Bảng 6: Chi phí nợ vay sau thuế:
Với chi phí nợ vay trớc thuế nh trên và với thuế TNDN là 28% mỗi năm doanh nghiệp tiết kiệm đợc 1 khoản tiền tiết kiệm nhờ thuế làm cho chi phí nợ sau thuế giảm đi nhiều so với nợ trớc thuế.
2.3 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
2.3.1 Quản lý vốn cố định
2.3.1.1 Cơ cấu tài sản cố đinh trong doanh nghi ệp
TSCĐ là yếu tố cấu thành nờn vốn cố định Hiểu được cơ cấu TSCĐ sẽ giỳp chỳng ta rừ hơn về tỡnh hỡnh quản lý vốn cố định tại Cụng ty
Trang 18B¶ng 6 : Kết cấu tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh của Công ty 20
Trang 19doanh của Công ty 20 như sau:
Về nhà cửa vật kiến trúc, qua hai năm 2004 và 2005 đều chiếm tỷ trọng tương đối lớn trên tổng nguyên giá TSCĐ này năm 2005 so với năm 2004 đựơc đầu tư nhiều hơn 14,500,362,434 VNĐ Năm 2004 tỷ trọng của TSCĐ này là 32.96% trong tổng nguyên giá, tương đương với số tiền là 67,199,615,759 VNĐ thì năm 2005 đã chiếm 36.32% tương đương với số tiền là 81,699,978,193 VNĐ Giá trị còn lại tính đến ngày 31/12/2005 của loại TSCĐ này là 49,464,864,778 VNĐ chiếm 60.54% nguyên giá của nó Có thể thấy nhà cửa, vật kiến trúc của Công ty vẫn còn tương đối mới và được Công ty sử dụng khá hiệu quả Đây chính là cơ sở hạ tầng, là bộ mặt của Công ty Đi đôi với việc sử dụng, thì cán bộ lãnh đạo Công ty vẫn cho tu bổ, sửa chữa nâng cấp để ngày càng nâng cao tầm vóc của Công ty.
Bên cạnh đó, máy móc thiết bị cũng được coi là loại TSCĐ rất quan trọng không chỉ đối với Công ty 20 mà với bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào, máy móc thiết bị luôn phải chiếm tỷ trọng cao, phải là mối quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo Tại Công ty 20 TSCĐ này chiếm tỷ trọng lớn nhất, cuối năm 2004 loại TSCĐ này chiếm 58.56% trên tổng nguyên giá; đến cuối năm 2005 con số đó tuy có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao là 55.47% tổng nguyên giá, cuối quý 4 năm 2005 giá trị còn lại của máy móc thiết bị chiếm 51.64% nguyên giá của nó với số tiền là 67,428,389,223 VNĐ Công ty đã có những dự án đầu tư lớn vào máy móc thiết bị, đổi mới nâng cấp nhiều hệ thống máy móc; không chỉ thế Công ty còn thường xuyên kiểm tra chế độ bảo quản bảo dỡng hợp lý để nâng cao giá trị sử dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty.
Về phương tiện vận tải: cho dù đây là loại TSCĐ có thời gian, giá trị sử dụng lâu dài nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng nguyên giá là 4.63% và giá trị còn lại thì không lớn lắm 30.91% nguyên giá TSCĐ, xét trong năm
Ph¹m ThÞ GÊm 19 Líp K12 - QT1
Trang 202005 Việc thay thế những phương tiện đã cũ là cần thiết nhưng thực tế Công
ty cần phải có thời gian và cần nhiều vốn Vấn đề tài chính hạn hẹp cũng là trở ngại cho kế hoạch thay mới Hiện tại Công ty đang tận dụng những phương tiện vận tải hiện có của Công ty.
Về thiết bị dụng cụ quản lý: năm 2005 nguyên giá là 2,464,996,890 VNĐ, chiếm 1.1 % tổng nguyên giá, cao hơn năm 2004 Bởi vì, năm 2004 tài sản này chiếm 0.95% tổng nguyên giá Tính đến 31/12/2005 giá trị còn lại của loại TSCĐ này là 708,975,458 VNĐ chiếm 28.76% nguyên giá của nó Loại tài sản này chiếm tỷ trọng không lớn nhưng cờng độ hoạt động khá liên tục, đóng vai trò tương đối quan trọng vì thế mà Công ty phải quan tâm tới việc thay mới ở những bộ phận nhất định nhằm nâng cao chất lượng sản xuất, để công việc quản lý đạt hiệu quả cao thì không chỉ có sự nỗ lực của ban quản lý mà còn phải có sự hỗ trợ đắc lực của các thiết bị quản lý tiên tiến Chính vì thế Công ty cần có kế hoạch cụ thể trong việc mua sắm thay thế thiết bị dụng cụ quản lý.
Về TSCĐ là những công trình phúc lợi Những TSCĐ này nằm trong danh sách những TSCĐ không trích khấu hao Nguyên giá của nó vẫn giữ nguyên.Năm 2004 chiếm 2.73% tổng nguyên giá, tương đương 5,577,732,914 VNĐ Sang năm 2005, nguyên giá của nó vẫn giữ nguyên, riêng chỉ có phần trăm so với tổng nguyên giá có giảm nhưng không đáng kể là 2.48%.
Đó là những nhận xét về những loại TSCĐ đang được doanh nghiệp sử dụng, chúng ta thấy tỷ trọng của TSCĐ chi tiết máy móc thiết bị chiếm cao hơn gần 2 lần tỷ trọng của nhà cửa vật kiến trúc trên tổng nguyên giá Với doanh nghiệp sản xuất, thì đó là một điều tất yếu Hiện nay, máy móc thiết bị được sử dụng khá tốt, công nghệ hiện đại, năng suất cao, hao mòn ít nên giá trị còn lại khá nhiều, hơn thế nữa cơ sở hạ tầng, nhà cửa vật kiến trúc cũng được đầu tư thích đáng tạo lợi thế cho Công ty ở cả hiện tại và tương lai.
Công ty không có TSCĐ chưa sử dụng Vì phần lớn tài sản Công ty mua về là đem vào sản xuất ngay, tận dụng tối đa công suất của tài sản vừa
Ph¹m ThÞ GÊm 20 Líp K12 - QT1
Trang 21nhượng bán một số TSCĐ không cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh, tỷ trọng tài sản này là 0.14% tương đương với số tiền là 280,822,394 VNĐ.
Nhìn chung các loại TSCĐ được sử dụng rất tốt, đến cuối quý IV năm 2005 tổng giá trị còn lại là 123,410,062,670 VNĐ chiếm 54.86% nguyên giá Nhưng điều đó không có nghĩa là Công ty không phải thay mới, không phải nâng cấp TSCĐ Công ty càng phải coi trọng việc đó để không dẫn đến tình trạng TSCĐ sử dụng vài chục năm mới tiến hành thay mới.
2.3.1.2 Công tác quản lý Và Sử dụng tài sản cố định tại Công ty 20
TSCĐ của Công ty 20 nói riêng và của các doanh nghiệp Nhà nước nói chung hầu như đều do cấp trên cấp xuống; vào cuối quý phòng kế hoạch, phòng kế toán của Công ty phải có nhiệm vụ nộp báo cáo giải trình cho lãnh đạo cấp trên về những TSCĐ cần phải có để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Khi cấp trên duyệt và TSCĐ được đưa đến Công ty,
bộ phận lắp đặt sẽ tiến hành lắp đặt và giao cho các tổ đội phòng ban ,
phòng kế toán sẽ cử người chứng nhận sự bàn giao TSCĐ đó ( bao gồm việc lấy hóa đơn chứng từ, chứng nhận quyền sở hữu) Cũng có trường hợp cấp trên bàn giao hẳn việc mua sắm, lắp đặt để sử dụng trong quá trình hoạt động của mình Như vậy, về thực chất thì phần lớn TSCĐ của doanh nghiệp không phải do doanh nghiệp tự đầu tư mua sắm mà ở đây là do cấp trên cấp xuống.
Công tác quản lý TSCĐ của Công ty 20 được tiến hành như sau:
Sau khi TSCĐ được bàn giao về các tổ, phòng, ban các chi nhánh trong Công ty sẽ giao hẳn cho những nơi đó tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về TSCĐ được giao Hàng tháng, hàng quý, hàng năm, phòng ban kế toán phải có báo cáo cho Công ty về tình hình các TSCĐ đó và tổng hợp lại gửi cho đơn vị cấp trên.
Ph¹m ThÞ GÊm 21 Líp K12 - QT1