1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam

26 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 453,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI THỊ THU HIỀN HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH BẢO NGỌC Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Hoà Nhân Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Hùng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh chuyên ngành Tài – Ngân hàng họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng NHTM giúp quay vịng nguồn vốn huy động đầu vào tạo lợi nhuận cao cho NHTM Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao Để hạn chế ngăn ngừa rủi ro tín dụng, ngồi biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng việc hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng góp phần quan trọng việc kiểm soát giám sát rủi ro tín dụng, hạn chế đ ợc s thất vốn ngân hàng Cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng khối Q RR Ngân hàng TMCP công th ng iêt Nam hiệu qu đạt đ ợc ch a cao, ch a đạt mức kỳ vọng Ban lãnh đạo phát sớm rủi ro gi m tổn thất mức tối thiểu cho NHCT Trên c sở lý luận khoa học kiểm soát nội th c tế cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng NHCT tác gi chọn đề tài: “Hoàn thiện cơng tác Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam” làm luận văn thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa c sở lý luận kiểm sốt nội nói chung kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng th ng mại - Phân tích th c trạng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam, đánh giá mặt đạt đ ợc, hạn chế công tác - Đề xuất số gi i pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công th Việt Nam ng * Câu hỏi nghiên cứu - Kiểm soát nội hoạt động tín dụng NHTM gì? Tiêu chí để đánh giá hoạt động này? - Th c trạng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam diễn nh nào? Những hạn chế tồn cơng tác KSNB hoạt động tín dụng NHCT cần khắc phục? - Ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam cần có gi i pháp để hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối t ợng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận th c tiễn liên quan đến công tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận th c tiễn liên quan đến công tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu - Ph ng pháp kh o cứu, tham kh o, hệ thống hóa: Kh o cứu tham kh o c sở chung Kiểm soát nội c sở kiến thức mà b n thân tìm hiểu để hệ thống hóa thành lý luận chung Kiểm soát nội - Ph ng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu: - Ph ng pháp thu thập, thống kê, tính toán vận dụng lý luận vào th c tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham kh o, nội dung luận văn đ ợc trình bày gồm có ch ng: Ch ng 1: C sở lý luận kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng th Ch ng mại ng 2: Th c trạng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công th Ch ng iệt Nam ng 3: Gi i pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tác gi tham kh o số luận văn thạc sĩ kiểm soát nội hoạt động tín dụng cơng trình nghiên cứu Việt Nam nh sau: - Luận văn “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Bình Dương” tác gi Phan Thụy Thanh Th o (2007), Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh - Luận văn: “Hồn thiện cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội” (2010) tác gi Phạm Thị Huyền Trang - Luận văn “Tăng cường kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng” (2011) tác gi Phạm Thị Mỹ Ly - Luận văn “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” (2013) Nguyễn Thị Quỳnh Tâm - Luận văn “Hồn thiện cơng tác KSNB hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng” (2013) tác gi Phạm Thị Thu H ng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm kiểm soát nội Báo cáo COSO đ ợc công bố d ới tiêu đề “Kiểm sốt nội - Khn khổ hợp nhất” định nghĩa kiểm soát nội nh sau: “Kiểm sốt nội q trình bị chi phối ng ời qu n lý, hội đồng qu n trị nhân viên đ n vị, đ ợc thiết lập để cung cấp s đ m b o hợp lý nhằm đạt đ ợc mục tiêu sau đây: + S hữu hiệu hiệu qu hoạt động + S tin cậy báo cáo tài + S tuân thủ pháp luật quy định.” 1.1.2 Nguyên tắc hoạt động hệ thống KSNB Ngân hàng thƣơng mại Để hệ thống KSNB NHTM hoạt động có hiệu qu cần tuân thủ nguyên tắc c b n 1.1.3 Mục tiêu hệ thống kiểm soát nội - Mục tiêu hoạt động - Mục tiêu thơng tin - Mục tiêu tn thủ 1.2 CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘ BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại a Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ kinh tế sử dụng vốn tạm thời ngân hàng tổ chức kinh tế cá nhân theo nguyên tắc hoàn tr nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn tổ chức cá nhân kinh doanh b Đặc trưng tín dụng ngân hàng: tín dụng có tính rủi ro; tín dụng mang yếu tố lịng tin, tính thời hạn tính hồn tr c Vai trị tín dụng ngân hàng - Vai trị tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng - Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế d Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng Hoạt động cấp tín dụng ngân hàng ph i đ m b o ba nguyên tắc sau: (1) Vốn vay ph i có mục đích, b o đ m sử dụng vốn mục đích hiệu qu (2) Vốn vay ph i có đ m b o (3) Vốn vay ph i hoàn tr đầy đủ, hạn c vốn gốc lẫn lãi e Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại - Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh tr ờng hợp ngân hàng không thu hồi đ ợc đầy đủ c vốn gốc lãi kho n vay việc tốn nợ gốc lãi khơng kỳ hạn thỏa thuận ngân hàng khách hàng vay - Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng + Nguyên nhân khách quan + Nguyên nhân chủ quan 1.2.2 Mục tiêu, chức nhiệm vụ kiểm sốt nội hoạt động tín dụng NHTM a Mục tiêu kiểm soát nội độ hoạt động tín dụng NHTM b Chức nhiệm vụ kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.3 Các thành phần thệ thống kiểm soát nội Theo báo cáo COSO năm 1992, hệ thống KSNB bao gồm 05 yếu tố c b n có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, a Mơi trường kiểm soát b Quản lý đánh giá rủi ro c Hệ thống thông tin chế trao đổi thơng tin d Các hoạt động kiểm sốt e Cơ chế giám sát hoạt động kiểm soát 1.2.4 Nội dung kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại a Công tác tổ chức thực kiểm sốt nội hoạt động tín dụng - Phạm vi hoạt động máy KTKSNB: - Công việc tổ chức kiểm tra, KSNB thực sau: + Xây d ng kế hoạch/điều chỉnh kế hoạch kiểm tra tr c tiếp hàng năm/quý/tháng chi nhánh trình HĐQT hay Tổng Giám đốc phê duyệt + Xây d ng, trình duyệt đề c ng, nội dung kiểm tra thành lập Đoàn kiểm tra/tổ kiểm tra đ n vị, chi nhánh + Bộ máy KTKSNB hoạt động theo ph ng thức giám sát từ xa kiểm tra tr c tiếp b Công tác giám sát từ xa hoạt động tín dụng - Mục tiêu giám sát từ xa: - Mức độ thực hiện: - Các nội dung kiểm tra: c Công tác kiểm tra trực tiếp hoạt động tín dụng - Mục tiêu kiểm tra trực tiếp: - Mức độ thực hiện: - Các nội dung kiểm tra: + Kiểm sốt quy trình xét duyệt khoản tín dụng + Kiểm sốt quy trình giải ngân/cấp khoản tín dụng + Kiểm sốt q trình giám sát sau cấp tín dụng + Kiểm sốt thu hồi khoản tín dụng 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng a Thước đo số lượng b Thước đo chất lượng + Chất lượng biên kiểm tra, báo cáo kết kiểm tra + Chất lượng tín dụng c Thước đo chi phí 1.2.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại a Nhân tố bên - Thứ nhất, mơi trường kiểm sốt - Thứ hai, hệ thống quản lý đánh giá rủi ro - Thứ ba, hệ thống thông tin chế trao đổi thông tin - Thứ tư, hệ thống chế sách, quy trình - Thứ năm, hoạt động giám sát b Nhân tố bên - Môi trường pháp lý - Môi trường kinh tế - Khách hàng vay vốn KẾT LUẬN CHƢƠNG 10 th c kế hoạch phòng khu v c có phê duyệt hay khơng * Nhận xét: - Ưu điểm + Đa dạng hóa ph ng thức kiểm tra giám sát (kiểm tra đột xuất, chuyên đề, giám sát…) + Xây d ng đ ợc mục tiêu công việc phù hợp với định h ớng ban lãnh đạo + Xây d ng kế hoạch chi tiết c sở cân đối nguồn l c yêu cầu công việc khu v c - Nhược điểm + Phịng KSNB trụ sở ch a sát việc kiểm soát th c kế hoạch Phòng KV + Một số phòng Khu v c triển khai ch a kế hoạch trụ sở chính, kiểm tra đột xuất ch a h ớng dẫn b Công tác giám sát từ xa hoạt động tín dụng Sơ đồ quy trình giám sát từ xa hoạt động tín dụng NHCT Thu thập thơng tin Quy trình giám sát từ xa hoạt động tín dụng NHCT Xử lý, xác minh thông tin Ghi nhận kết qu giám sát Báo cáo kết qu giám sát 11 * Nhận xét - Ưu điểm + Quy trình giám sát chi nhánh đ ợc xây d ng chặt chẽ, phân định rõ trách nhiệm phận, xây d ng đ ợc tiêu chí giám sát cụ thể Qua phát đ ợc dấu hiệu bất th ờng, rủi ro, sai sót, dấu hiệu khơng an tồn kho n vay để có biện pháp xử lý kịp thời + Đã thiết lập đ ợc c chế giám sát th ờng xuyên liên tục hoạt động tín dụng diễn hàng ngày Chi nhánh - Nhược điểm + Kết qu công tác giám sát từ xa đ ợc theo dõi thủ công file excel làm nhiều thời gian tác nghiệp, việc theo dõi thủ cơng đơi khơng xác, thiếu sót liệu, nhập nhầm liệu vào báo cáo gây khó khăn việc truy vấn thơng tin lịch sử, thống kê liệu toàn Ngân hàng cần đánh giá thông tin theo chiều nghiệp vụ phát sinh + Các tiêu chí giám sát đ ợc chiết xuất riêng rẽ theo hình riêng biệt nên ch a đánh giá bao quát hết rủi ro, dấu hiệu bất th ờng kho n vay khách hàng nên đơi lúc cịn bỏ sót ch a nhận biết hết rủi ro tiềm ẩn hoạt động cho vay c Công tác kiểm tra trực tiếp hoạt động tín dụng B ớc 1: Kiểm tra tổng thể tình hình hoạt động tín dụng Chi nhánh B ớc 2: Kiểm tra đánh giá cụ thể Khách hàng theo mẫu chọn kiểm tra B ớc 3: Đánh giá, c nh báo rủi ro kiến nghị sau kiểm tra 12 B ớc 4: Kiểm tra việc khắc phục chỉnh sửa th c kiến nghị Đoàn kiểm tra nội * Nhận xét - Ưu điểm + Quy trình kiểm tra tr c tiếp đ ợc xây d ng chặt chẽ, phân công trách nhiệm cụ thể từ phận, h ớng dẫn đầy đủ b ớc th c cho cán th c cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng + Th c kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động tín dụng phát sai phạm chủ yếu hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng Công th ng Xác định đ ợc khâu tập trung nhiều lỗi tuân thủ Chi nhánh để có biện pháp kiểm soát, gi m thiểu lỗi tuân thủ khâu, nghiệp vụ Đồng thời đ a kiến nghị chi nhánh đ ợc kiểm tra phịng ban có liên quan sớm có biện pháp khắc phục, xử lý sai phạm hoạt động tín dụng Nhờ giúp cho hoạt động tín dụng đ ợc an tồn, hiệu qu h n nâng cao ý thức trách nhiệm cán cơng tác - Nhược điểm + Kết qu kiểm tra phụ thuộc vào mẫu chọn kiểm tra nên ch a đánh giá hết tồn diện tình hình hoạt động tín dụng Chi nhánh + Thời gian kiểm tra tr c tiếp diễn dài ngày nh h ởng đến tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh đ ợc kiểm tra 13 2.2.2 Kết cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam a Kết kiểm soát nội hoạt động tín dụng phản ánh qua thước đo số lượng - Số lượng Kiểm tra hoạt động tín dụng Số liệu b ng 2.2 cho thấy số l ợng KSNB năm 2013 tăng so với năm 2012 nhiên năm 2014 số l ợng KSNB gi m so với năm 2013 điều phần năm 2012 tình hình nợ xấu, nợ hạn ietibank tăng cao Ban lãnh đạo NHCT tăng c ờng nhiều h n công kiếm soát nội năm 2013 để phát hạn chế tổn thất cho NHCT, đồng thời năm 2014 ban lãnh đạo NHCT th c kiểm tra nhiều chuyên đề vào chung kiểm tra để hạn chế số l ợng kiểm tra Chi nhánh - Số lượng hồ sơ tín dụng kiểm tra Qua b ng 2.3, ta thấy số l ợng hồ s tín dụng đ ợc kiểm tra năm 2014 tăng lên đáng kể từ 267.688 hồ s đ ợc kiểm tra năm 2013, đến năm 2014 số 300.789 Điều thể cơng tác KSNB hoạt động tín dụng ngày đ ợc NHCT trọng h n - Số lượng sai sót phát khắc phục chỉnh sửa qua kiểm tra Qua b ng 2.4 cho thấy số l ợng lỗi khắc phục, chỉnh sửa sau kiểm tra Chi nhánh tăng lên rõ rệt cho thấy mức độ tuân thủ Chi nhánh ngày tăng, Chi nhánh quan tâm h n đến việc th c kiến nghị đoàn kiểm tra điều cho thấy chất l ợng công tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng ngày đ ợc nâng cao 14 b Kết kiểm sốt nội hoạt động tín dụng phản ánh qua thước đo chất lượng - Chất lượng biên kiểm tra, báo cáo kết kiểm tra + Chất lượng ghi nhận lỗi Theo báo cáo kết qu họp giao ban toàn máy KSNB NHCT tháng 12/2014 cho thấy chất l ợng ghi nhận lỗi biên b n kiểm tra năm 2014 tốt h n nhiều so với năm 2013 + Xác định nguyên nhân gây lỗi Việc ghi nhận nguyên nhân gây lỗi ch a đ ợc trọng phân tích sâu, đa số Phịng khu v c chọn lỗi tác nghiệp lỗi khác b n chất s kiện rủi ro phân tích, đánh giá kỹ l ỡng h n Xác định ngun nhân gây lỗi khơng xác khơng rõ ràng phổ biến Ngồi ra, việc mơ t cụ thể nguyên nhân s sài, tồn tr ờng hợp ghi lại tên nguyên nhân, không mô t cụ thể + Nội dung nhận định, đánh giá chung, đề xuất kiến nghị Hầu hết biên b n kiểm tra có nhận định đánh giá đ ợc tồn diện tình hình hoạt động Chi nhánh, có kiến nghị cụ thể, phù hợp với tình hình Chi nhánh nhiên tồn số biên b n kiểm tra nội dung c nh báo chung c nh báo khách hàng không thống với phần đề xuất, kiến nghị - Chất lượng tín dụng Qua b ng 2.6 phần phụ lục cho thấy tỷ lệ nợ xấu ietinbank năm 2012 1,47 % gi m xuống 1% năm 2013, nhiên năm 2014 tỷ lệ nợ xấu ietinbak tăng nhẹ lên 1,11% Mặc dù tỷ lệ nợ xấu toàn ngành Ngân hàng tăng nhanh từ năm 2011 15 kinh tế khó khăn, h n 50.00 doanh nghiệp gi i thể, phá so n nh ng ietinbank trì đ ợc tỷ lệ nợ xấu mức thấp cho thấy cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Vietinbank tốt c Kết KSNB hoạt động tín dụng phản ánh qua thước đo chi phí Thơng tin chi phí có vai trị quan trọng việc đánh giá, so sánh kết qu hoạt động KSNB đạt đ ợc với kế hoạch, với kỳ tr ớc với mức trung bình chung ngành Tuy nhiên, hệ NHCT, chi phí cho KSNB hoạt động tín dụng ch a đ ợc theo dõi riêng biệt 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 2.3.1 Nhân tố bên a Mơi trường kiểm sốt - Quan điểm điều hành ban lãnh đạo Vietinbank - Cơ cấu tổ chức Vietinbank - Công tác kế hoạch - Nhân b Hệ thống đánh giá quản lý rủi ro c Hệ thống thông tin truyền thông d Hệ thống chế, sách e Hoạt động giám sát 2.3.2 Nhân tố bên ngồi a Mơi trường pháp lý b Môi trường kinh tế c Khách hàng vay vốn 16 2.4 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 2.4.1 Những kết đạt đƣợc Trong q trình hoạt động, cơng tác kiểm sốt hoạt động tín dụng đạt đ ợc số kết qu : Thứ nhất, Đã nghiên cứu ban hành Quy trình nghiệp vụ phục vụ cho cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ: Thứ hai, hình thành đ ợc c cấu tổ chức đội ngũ cán đ m b o c b n th c cơng tác KSNB nói chung KSNB hoạt động tín dụng nói riêng Thứ ba, cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng đ ợc triển khai có kế hoạch, th c quy trình nghiệp vụ Thứ tư, Cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng ngày đ ợc tăng c ờng với số l ợt kiểm tra nhiều h n Hoạt động kiểm soát nội phát đ ợc tồn sai sót có kiến nghị chỉnh sửa với quy định, chế độ NHCT pháp luật 2.4.2 Những mặt hạn chế Thứ nhất: Việc ghi nhận lỗi ch a kịp thời, ch a xác, xác định nguyên nhân lỗi chung chung, ch a sâu vào b n chất lỗi phát sinh, báo cáo chậm so với thời gian quy định, số Phòng khu v c né tránh, ngại va chạm Thứ hai, Mơ hình tổ chức, ph tổ chức ph ng pháp hoạt động: Mơ hình ng pháp hoạt động máy kiểm soát nội tr c thuộc Tổng Giám đốc máy kiểm toán nội tr c thuộc Ban kiểm sốt có nhiều điểm chồng chéo Bên cạnh đó, s phối hợp hai phận ch a tốt, trùng lắp mặt nghiệp vụ dẫn đến 17 lãng phí nguồn l c, hiệu qu Thứ ba, trang thiết bị phục vụ cơng tác kiểm sốt nội ch a đủ đáp ứng yêu cầu công việc Thứ tư, chất l ợng cán công tác đào tạo bồi d ỡng phát triển cán ch a đ ợc trọng th c tích c c Thứ năm, hoạt động kiểm tra kiểm soát nội tín dụng ch a đáp ứng đ ợc yêu cầu kiểm tra kiểm sốt nội đại, cịn nặng hoạt động kiểm tra lại ch a th c s định h ớng theo rủi ro Thứ sáu, Những tồn khác cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng th 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân khách quan b Nguyên nhân chủ quan KẾT LUẬN CHƢƠNG ng 18 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2020 3.1.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng 2015- 2020 Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam 3.1.2 Định hƣớng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam Nhiệm vụ cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng NHCT thời gian tới Một là, tăng c ờng công tác kiểm sốt nộ bộ, nâng cao chất l ợng tín dụng, hạn chế rủi ro phát sinh Hai là, phát sớm lỗi tn thủ, khơng bỏ sót lỗi Ba là, nhận diện sớm rủi ro: Bốn là, Kiểm soát ngăn ngừa rủi ro: 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 3.2.1 Nâng cao kỹ thuật kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng, hồn thiện cơng tác lập kế hoạch, tổ chức thực KSNB hoạt động tín dụng a Nâng cao kỹ thuật kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng Bên cạnh việc kiểm tra tr c tiếp chỗ, cán kiểm soát nội 19 nên tăng c ờng đầu t h n cho công tác giám sát từ xa Đây hình thức kiểm tra KTV nội đối t ợng đ ợc kiểm tra d ới hình thức biên b n, báo cáo, thông tin hoạt động đ ợc cung cấp từ đối t ợng đ ợc kiểm tra mà cán kiểm tra khơng đến tr c tiếp kiểm tra, kiểm sốt Kiểm tra kiểm soát nộ trọng kiểm tra đánh giá cán bộ, chi nhánh có th c quy trình, quy định hay khơng ch a đủ mà cần ph i mở rộng, đánh giá c chế kiểm soát nội quy trình nghiệp vụ để có kiến nghị sửa đổi, bổ sung vào quy trình để kiểm sốt tốt rủi ro b Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch, tổ chức thực KSNB hoạt động tín dụng Trong cơng tác lập kế hoạch kiểm tra cần ph i xây d ng mục tiêu công việc phù hợp với định h ớng đạo ban lãnh đạo, xây d ng kế hoạch c sở cân đối nguồn l c yêu cầu khu v c, kế hoạch kiểm tra cần ph i phù hợp với nghiệp vụ phịng ban để khơng nh h ởng đến hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngoài cơng tác tổ chức th c cần có s phối hợp chặt chẽ phòng KSNB trụ sở phịng khu v c, cụ thể nh sau: trụ sở ph i th ờng xuyên theo dõi việc th c khu v c, th c điều phối gi i nhanh v ớng mắc từ phòng khu v c, th c trao đổi thông tin th ờng xuyên giữu trụ sở phịng khu v c Tại phòng khu v c cần ph i bám sát mục tiêu kế hoạch, nghiên cứu kỹ văn b n đạo trụ sở chính, tr ởng phịng khu v c cần ph i giao kiểm soát công việc đến KTV 20 3.2.2 Tăng cƣờng tổ chức đoàn kiểm tra chéo, đoàn kiểm tra có thành phần tham gia phịng ban trụ sở Bộ máy kiểm tra kiểm sốt nội NHCT cần tổ chức nhiều h n đoàn kiểm tra chéo, đồn kiểm tra có thành phần tham gia phịng ban trụ sở Thơng qua đồn kiểm tra chéo ngồi việc đánh giá tình hình hoạt động chi nhánh tr ởng đồn th c thêm nội dung đánh giá phòng khu v c nhằm hạn chế tr ờng hợp phòng khu v c ngại va chạm, cố ý bỏ qua lỗi, bao che cho chi nhánh đồng thời thông qua đồn kiểm tra chéo phịng khu v c học hỏi kinh nghiệm lẫn Bên cạnh NHCT tăng c ờng tổ chức đồn kiểm tra có s tham gia phịng ban nghiệp vụ trụ sở để tạo điều kiện, c hội cho KTV máy KSNB đ ợc học hỏi nghiệp vụ, kinh nghiệm cán cơng tác phịng ban trụ sở để KTV máy KSNB t học hỏi nâng cao l c cá nhân 3.2.3 Xây dựng đội ngũ kiểm tra viên nội có lực, kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức gắn bó với NHCT a Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức cho cán làm công tác KSNB Khối QLRR cần trọng vào công tác bồi d ỡng, đào tạo cho KTV, l a chọn KTV giỏi đáp ứng tốt u cầu vị trí cơng việc Khối QLRR NHCT cần xây d ng tổ chức ch ng trình đào tạo, bồi d ỡng nghiệp vụ chuyên sâu nghiệp vụ tín dụng nh ph ng pháp kiểm tra, kiểm soát nội để nâng cao trình độ cho KT Đồng thời th c kiểm tra định kỳ ch ng trình đào tạo chuyên môn l u giữ hồ s kết qu đào tạo KTV 21 b Xây dựng chế độ quan tâm ưu đãi phù hợp với kiểm viên nội Ngân hàng nên tạo điều kiện đào tạo, bồi d ỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho KTV việc cho KTV nội tham d lớp học bồi d ỡng nâng cao trình độ chun mơn Ngân hàng Nhà n ớc tổ chức có sách hỗ trợ hợp lý tài KTV t theo học khóa học chuyên sâu vừa có mục đích nâng cao trình độ nh Thạc sỹ, Chứng Kiểm toán nội bộ, Chứng CPA, ACCA… vừa trang bị cho KTV có đủ s t tin kiến thức để hoàn thành cơng việc hiệu qu h n Khối Q RR nên đ a tiêu chí để xem xét, đánh giá kết qu hoạt động l c làm việc th c tế KTV nh : Kiến thức chun mơn; Kh phân tích đánh giá; Thái độ cá nhân tác phong nghề nghiệp… Sau định kỳ thơng báo cho KTV nội tiến triển vọng nghề nghiệp ng ời 3.2.4 Xây dựng cẩm nang nghiệp vụ kiểm tra cho cán làm công tác kiểm soát nội Để xây d ng cẩm nang nghiệp vụ kiểm tra máy kiểm tra kiểm soát nội Khối QLRR NHCT cần có s phối hợp chặt chẽ với phòng ban nh phòng pháp chế, phịng chế độ để có s hỗ trợ t vấn phù hợp tinh liên quan đến c chế sách, pháp luật….NHCT cần xây d ng cẩm nang với đầy đủ nội dung nh vấn đề c b n kiểm soát nội bộ, cập nhật đầy đủ quy trình, ph ng pháp kiểm tra, giám sát, cách thức triển khai đoàn, tổ kiểm tra, h ớng dẫn đầy đủ việc ghi nhận lỗi, xác định nguyên nhân gây lỗi KT có c sở tin cậy q trình tác nghiệp, th ờng xuyên cập nhật học kinh nghiệm từ th c tiễn 22 hoạt động kiểm tra, cập nhật th ờng xuyên câu hỏi, vấn đề v ớng mắc KTV trình kiểm tra để KTV khác học hỏi đúc rút kinh nghiệm cho b n thân 3.2.5 Tăng cƣờng áp dụng công nghệ thông tin hoạt động kiểm tra kiểm soát nội NHCT cần xây d ng phát triển phần mền để hỗ trợ cho công việc giám sát từ xa, liệu th c giám sát từ xa KTV phòng KV máy kiểm tra kiểm soát NHCT th c giám sát theo dõi thủ công, điều làm nhiều thời gian tác nghiệp, việc theo dõi thủ công khơng xác, thiếu sót liệu, nhập nhầm liệu vào báo cáo nh h ởng không nhỏ đến kết qu giám sát Đồng thời việc theo dõi thủ cơng gây khó khăn việc truy vấn thơng tin lịch sử, thống kê liệu tồn Ngân hàng cần đánh giá thông tin theo chiều nghiệp vụ phát sinh Ngoài NHCT cần nâng cấp ch ng trình lấy liệu để chiết xuất báo cáo theo nhiều tiêu chí nhằm đánh giá đ ợc tổng thể rủi ro khách hàng 3.2.6 Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, phúc tra hoạt động tín dụng Chi nhánh Để kết qu khắc phục Chi nhánh đ ợc th c tốt hàng tháng phòng Khu v c cần ph i th c phúc tra kết qu khắc phục chỉnh sửa Chi nhánh thông qua việc vấn tr c tiếp cán bộ, kiểm tra chứng liên quan đến lỗi, kiến nghị đ ợc khắc phục Ngoài NHCT cần th c xý lý nghiêm minh vi phạm tiêu c c, áp dụng chế tài chi nhánh chậm khắc phục chỉnh sửa, để tồn đọng lỗi sai sót nhiều 23 3.2.7 Tổ chức giao ban định kỳ công tác kiểm tra kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Bộ máy kiểm tra kiểm soát nội NHCT cần tổ chức giao ban định kỳ cho khu v c toàn máy định kỳ hàng tháng để trao đổi kinh nghiệm cơng tác KSNB hoạt động tín dụng 3.3 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3.2 Đối với NHNN Việt Nam 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế chịu tác động khủng ho ng tài suy thoái giới, hoạt động doanh nghiệp bị nh h ởng nặng nề, đặc biệt hoạt động ngân hàng th ng mại Yêu cầu đặt ngân hàng ph i đ m b o hoạt động kinh doanh cách an tồn hiệu qu Do cơng tác kiểm soát nội đ ợc ngân hàng trọng, đặc biệt cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Thời gian qua cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng TMCP Cơng th ng iệt Nam đạt đ ợc kết qu định nhiên số tồn tại, hạn chế cần tiếp tục đ ợc hoàn thiện ới đề tài “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng th ng iệt Nam”, tác gi mong muốn đóng góp phần kiến thức, cơng sức nghiên cứu cơng kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng th ng iệt Nam Mặc dù cố gắng, nh ng với trình độ nhận thức cịn hạn hẹp, thời gian nghiên cứu ch a nhiều uận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong s xem xét, đóng góp ý thầy, giáo để đ ợc hoàn chỉnh h n uận văn ... ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu... dụng Ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam, đánh giá mặt đạt đ ợc, hạn chế công tác - Đề xuất số gi i pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công th Việt Nam ng... BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2020 3.1.1

Ngày đăng: 02/12/2015, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w